TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 1 Bài 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
- HS nắm đơn qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
II. Chuẩn bò:
- HS ôn tập các quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn thức với đa thức, quy
tắc về dấu của phép nhân .
III. Các họat động trên lớp:
GV HS GB
. HĐ1:
- Cho hs nhắc lại qui tắc
nhân 1 số với 1 tổng,
nhân 2 đơn thức.
. HĐ2:
- Cho hs làm bài tập 1
SGK.
. HĐ3:
- CHo hs phát biểu qiu
tắc nhân đơn thức với đa
thức.
. HĐ4:
- Cho hs làm bài tập 2
SGk.
GV lưu ý hs khi nhân 2
số hữu tỉ thì cần rút gọn
nếu được.
. HĐ5:
- Cho hs làm bài tập 3
SGK.
HĐ6:
- Cho hs làm bài tập
1(a)/5
.HĐ1:
- Trảlời câu hỏi ôn tập
của giáo viên.
. HĐ2:
Làm bài tập 1. SGK.
- Mỗi hs viết 1 đơn thức
và 1 đa thức tùy ý rồi
thực hiện theo các yêu
cầu của của SGK.
- Cho hs kiểm tra các kết
quả của nhau .
.HĐ3:
- Làm bài tập 2 . SGK- 2
hs lên bảng làm..
- Các hs làm ra vở sau đó
so sánh kết quả với bạn .
. HĐ4:
- Làm bài tập 3 ở SGK.
- Hs viết biểu thức dưới
dạng công thức sau đó
nhân đa với đơn.
- Cho một số hs lên tính
kết quả về diện tích hình
thang.
. HĐ 5:
- Làm bài tập 1(a)
1. Qui tắc : SGK.
VD:
( )
.363
1.32.3.3
123
23
2
2
xxx
xxxxx
xxx
+−=
+−
=+−
Tq:
( )
( )
ACABACB
ACABCBA
+=+
+=+
.
2 . Áp dụng :
Câu 2=
422224
6
5
318 yxyxyx
+−
Câu 3:
( )
( )
2
38
38
2
2335
yyxyS
yyxS
yyxx
S
++=
++=
+++
=
y= 2(m) thì:
2
2
584648
22.32.3.8
mS
S
=++=
++=
3. Luyện tập:
Bài tập 1.a(5)
235
2
1
5 xxx
−−=
Bài tập 3.a(5)
23015
3027361236
303.94.94.312.3
22
=⇒=
=+−−
=+−−
xx
xxxx
xxxxxx
1
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
. HĐ7:
- Cho hs làm bài tập
3.a/5.
- GV hướng dẫn và lưu ý
hs khi nhân đơn với d8a
có dấu trừđằng trước
ngoặc.
. HĐ 8:
Cho hs làm bt 2a/5 ở
SGK.
- 2 hs lên bảng làm.
Cả lớp làm rồi so sánh
kết quả.
. HĐ6: Làm bt 3a./5
SGK.
- Một hs lên bảng làm,
cả lớp làm rồi so sánh
kết quả..
. HĐ7:
Làm btập 2a(5)SGK.
- Phân Hs thành các
nhóm nhỏ: 3em một
nhóm ( hoặc theo bài )-
làm và thông báo kết
quả.
-Giáo viên đánh giá.
. Bài 2a/5
* Rút gọn biểu thức:
( ) ( )
2222
yxyxyxyx
yxyyxx
+=++−=
++−
. Tính giá trò : Thay x=-6,
y= 8 vào biểu thức ta có:
( )
100643686
2
2
=+=+−
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Thuộc qui tắc, ôn lại kiến thức ở lớp 7 : Cộng , trừ đơn thức DDạng.
- Làm các bài tập: 1(a,b), 2b, 3b, 4,5,6,SGK.
.Hướng dẫn :
_ Bài 4: Gọi số tuổi của bạn đó là x ta có:
( )
[ ]
xx 101005.1052
=−+=
Vậy số tuổi của bạn tăng gấp 10 lần . Kho bạn cho kết quả thì bạn chỉ việc bỏ số 0 ở
kết quả là có số tuổi của bạn .
- Áp dụng công thức:
nmnm
xxx
+
=
.
cho bài tập 5.
- Bài tập 6: Nhân đơn với đa rồi rút gọnbiểu thức sau đó thay giá trò và tính.
2
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.
- Hs biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
II. Chuẩn bò:
Ôn quy tắc công trừ 2 đơn thức đồng dạng.
III. Các họat động trên lớp:
GB HS GV
1. Quy Tắc:
a , VD Nhân 2 đa thức.
( ) ( )
( ) ( )
6272
64232
32232
32.2
3245
23245
22232
232
−−+−=
−+−+−=
+−−+−=
+−−
xxxx
xxxxx
xxxxx
xxx
b , Qui Tắc: SGK.
Tq:
( ) ( )
BDBCADAC
DCBA
+++
=++
.
c , Chú ý:
Ta có thể thực hiện phép
nhân 2 đa thức trên theo
cách sau:
6722
642
32
2*
32
2345
23
245
2
23
−+−−
−+−
+−
−
+−
xxxX
xx
Xxx
x
xX
2. Áp dụng :
2..a,
( )
( )
1546
533
22
2
−++=
−++
xxx
xxx
.HĐ1:
- Nêu qui tắc nhân đơn
thức với đa thức, sữa bài
tập 3b.
- Nêu qui tắc nhân một
số với một tổng.
. HĐ2:
- Làm bài tập.
- Mỗi hs viết 2 đa thức.
- Trình bày theo cách thứ
nhất .
- Nêu qui tắc nhân đa
thức với đa thức.
- Hs đọc qui tắc ở SGK.
.HĐ3:
- Làm bài tập 1ở SGK.
- Chia làm 2 nhóm làm
theo 2 cách rồi so sánh
kết quả.
. HĐ5:
- Làm bài tập 3;
- Nêu công thức tính diện
tíchhcn?
. HĐ1:
Kiểm tra bài cũ
. HĐ2:
GV cho học sinh làm bài
tập tương tự VD.
- Cho hs làm theo cách
thứ nhất
-Cho hs rút ra qui tắc
thông qua VD.
.HĐ3:
Cho hs làm bt 1. SGK.
- GV chú ý cho học sinh
khi nào thì sử dụng cách
thứ 2.
. HĐ4: Cho hs làm bài
tập 2bằng 2 cách.
.HĐ5:
-Cho hs làm bài tập 3.
3
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
b ,
( )( )
( )( )
22
22
422
54
51
yxyxyxS
xyyx
xyxy
−=−+=
−+=
=+−
Bài tập: Rút gọn rồi tính giá
trò của biểu thức sau:
( )
( )
422
2
++−=
xxxA
Với x=-3
. Rút gọn biểu thức A:
8
84242
3
223
−=
−−−++=
x
xxxxxA
. Tính giá trò : thay x=-3 vào
bthức A ta có:
( )
35827
83
3
−=−−
=−−=
A
- Muốn viết biểu thức
tính diện tích hcn ta phải
thực hiện phép nhân
nào?
. HĐ6:
- HS làm bài tập của
thầy ra.
- Nêu yêu cầu của bài
tập 2.
- Cho hs làm trên bảng,
cả lớp thực hiện ở
vở.Sau đó so sánh kết
quả và nhận xét cách
trình bày của bạn.
- Cho hs nêu cthức tính
diện tích hcn.
- Thực hiện bỏ dấu
ngoặc trong biểu thức.
- GV lưu ý hs khi thay
X=2,5 thì ta viết
2
5
=
x
Vào biểu thức thì dễ tính
hơn
* Củng cố:
HĐ6:
Cho hs làm bài tập: Rút
gọn rồi tính giá trò của
biểu thức.
( )
( )
422
2
++−=
xxxA
Với x=-3
- GV sữa các thiếu sót
của hs.
- GV nêu các bước giải
của bài tập này.
III. Hướng dẫn học ở nhà:
* Thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức. Chú ý 2 cách thực hiện
phép nhân.
- Ôn lại đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng các số nguyên
cùng dấu , khác dấu.
, Hướng dẫn làm các bài tập: làm các bài tập : 7,8,9SGK
- Bài 7a,b áp dụng nhân theo cách thứ nhất để suy ra kết quả phép nhân ta chú ý dấu
của đa thức (5-x) và ( x-5) suy ra kết quả
- Bài tập 9:
Có thể tính theo 2 cách và xem cách nào nhanh hơn (thay trực tiếp hoặc rút gọn biểu
thức sau đó mới tính giá trò bthức.)
* Xem trước các btập ở phầnluyện tập.
Rút kinh nghiệm.
4
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 3 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về kiến thức nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo các phép nhân đơn thức , đa thức.
II. Chuẩn bò:
- Học sinh làm bài tập và học thuộc các qui tắc đã học trước.
III. Các họat động trên lớp:
GV và HS GB
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa
thức, đa thức với đa thức.
p dụng 7a SGK.
HS2: Sửa bài tập 9 SGK
. HĐ2:
Giải bt 10 /8. SGK.
- Cho 2 học sinh , mỗi người làm một
phần của bài tập trên bảng. Cả lớp
cùng thực hiện ở vở nháp.
- Học sinh nhận xét kết quả.
- GV rút kinh nghiệm
. HĐ3:
Giải bài tập 11/8 SGK.
- GV hướng dẫn học sinh phương pháp
để c/m một biểu thức có giá trò không
phụ thuộc vào biến.
- Cho một hs lên bảng giải - Cả lớp
* Bài 10/8
Thực hiện phép nhân :
a ,
( )
15
2
1
.116
2
1
15
2
3
510
2
1
5.3
2
1
.355.2
2
1
.2.
2
1
5
2
1
32
23
223
22
2
−+−=
−+−+−=
−+−+−=
−+−
xxx
xxxxx
xxxxxxx
xxx
b ,
( )
( )
3223
322223
22.22
22
33
2.2
...2.2.
2
yxyyxx
yxyxyyxyxx
yyxyyxyxxyyxxx
yxyxyx
−+−=
−++−−=
−++−−=
−+−
* Bài 11(8) . c/m
5
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HĐ4:
Giải bài tập 13(9). SGK
- Muốn tìm x thì ta phải phá tất cả các
ngoặc ở vế tráibằng qui tắc nhân đa
thức với đa thức.
. HĐ5:
Giải bt 14 / 9 SGK
-Tìm dạng tổng quát của 3 số tự nhiên
chẵn liên tiếp?
- Dựa vào đề bài để lập ra biểu thức
tóan học.(Là một phương trình)
. HĐ6:
Giải bài tập 12. SGK
-Cho hs làm theo 2 cách.
- Xem xét và tự rút ra cách giải nào
nhanh gọn nhất.
Ta có:
( )( ) ( )
8
762151032
732325
22
−=
+++−−−+=
++−−+−=
A
xxxxxxA
xxxxxA
Vì biểu thức A không chứa biến x nên
giá trò của biểu thức A luôn bằng 8 với
⇒∀
x
A có giá trò không phụ thuộc vào
biến x.
* Bài 13/9 Tìmx biết :
( )( ) ( )( )
1
8383
28183
81126748352012148
811617314513
=
=
+=
=+−−++−−
=−−+−−
x
x
x
xxxxxx
xxxx
+
Bài 14(9)
Gọi 3 số liên tiếp chẵn có dạng:
2a, 2a+2, 2a+4 với
Na
∈
ta có:
( )( ) ( )
23
241
192448484
1922224222
22
=
=+
=−−+++
=+−++
a
a
aaaaa
aaaa
Vậy 3 số đó là:
46, 48, 50.
Bài 12(80)
- Rút gọn biểu thức:
( )
( ) ( )
( )
.15
441553
435
3223
22
−−=
−+−+−−+=
−+++−=
x
xxxxxxx
xxxxxA
a , Với x= 0
15
−=⇒
A
b , Với x=15
30
−=⇒
A
Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem các bài tập đã chữa.
- làm bài tập 12c,d , 15 SGK.
- Xem trước bài 3.
6
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Mục tiêu:
- Nắm được các hằng đẳng thức : bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu 2 bình
phương.
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để nhẩm, tính hợp lí.
II. Chuẩn bò:
- HS ôn qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đa thức với đa, đơn.
III. Các họat động trên lớp:
GV HS GB
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ.
.HĐ2:
Cho hs làm bài 1 .SGK .
rồi rút ra hđth về bình
phương của một tổng.
- Cho hs thực hiện câu 2.
. HĐ3:
Thực hiện phần áp dụng
ở mục 1:
. HĐ4:
- Thực hiện 3. SGK . Rồi
rút ra bình phương của
một hiệu.
- Cho HS làm bài tập
câu 4.
- Thực hiện phần áp
dụng ở mục 2.
.HĐ5:
- Thực hiện câu hỏi 5
SGK rồi rút ra hđth hiệu
2 bình phương.
HS1:
Làm bài tập 15a/9
HS2:
Làm bài tập 15b/9
- HS làm bài tập 1
- Nếu thay A=a, B=b
Thì ta có hđth như thế
nào?
- HS làm câu 2.
Cho hs làm phần áp
dụng.
- Chia lớp thành 2 nhóm
thự hiện câu hỏi 3 theo 2
cách khác nhau.
C1:Phép nhân tt.
C2: Đưa về bình phương
một tổng.
( ) ( )
[ ]
22
baba
−+=−
Ne61u thay A=a, b=B ta
có hđth nào?
- HS làm bài tẫp
1, Bình phương của một tổng:
( )
22
2
2 BABABA
++=+
Áp dụng:
a ,
( )
121
2
2
++=+
aaa
b , =
( )
2
2
+
x
c ,
( )
( )
906011300301
2601
15051
2
2
2
2
=+=
=
+=
2. Bình phương của một hiệu:
( )
22
2
2 BABABA
+−=−
Áp dụng:
a ,
1
2
+−
xx
b ,
22
9124 yxyx
+−
c ,
( )
9801110099
2
2
=−=
3. Hiệu 2 bình phương:
( )( )
BABABA
−+=−
22
Áp dụng:
7
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
. HĐ6:
Làm câu 6 SGK. Thực
hiện phần áp dụng ở
mục 3
- HĐ7:
Làm câu 7 SGK.
Qua bài tập này ta lưu ý
hs đẳng thức.
( ) ( )
22
ABBA
−=−
- HS làm phần áp dụng
ởmục 2.
- Cho hs làm bài tập 5.
- Thay A=a, B=b ta có
hđt nào?
- HS làm câu 6 SGk.
- HS làm phần áp dụng ở
mục 3.
- HS làm bt câu 7 SGK.
a , =
1
2
−
x
b , =
22
4yx
−
c , 56.64=
( )( )
3584163600460
460460
22
=−=−=
=+−
* Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc các hằng đẳng thức.
- Làm các bài tập 16,17,18
HD: + Bài 16 chú ý xét xem nó thuộc hđth nào?
+ Bài 18 dựa vào 2 hđth
( ) ( )
22
, BABA
−+
. Để tìm ra A,B.
8
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, hiệu, hiệu 2
bình phương.
- HS sử dụng thành thạo các hđth trên vào giải tóan.
II. Chuẩn bò
- HS học thuộc các hđt.
- làm các bài tập được giao, xem các bài tập ở phần luyện tập.
III. Các họat động chủ yếu trên lớp:
GV và HS GB
HĐ1:
Kiểm tra
HS1: Viết 3 hđt
HS2:Sửa bài tập 16
HS3:Sửa bài tập 18.
.HĐ2:
GV hướng dẫn cách tính nhẩm của bài
15
. HĐ 3:
Giải bài tập 20 SGK.
- Muốn kiểm tra kết quả đúng sai, ta
viết vế phải trước rồi so sánh vế trái.
. HĐ4:
Giải bt 22:
- Muốn tính nhanh các bình phương thì
ta có thể áp dụng các hằng đẳng thức
nào?
. HĐ5:
Giải bt 23 SGK.
- Muốn c/m một đẳng thức ta có những
bước nào?
1, Bài 20(12)
Sai vì
( )
22
2
442 yxyxyx
++=+
2, Bài 22(12)
a ,
( )
2
2
1100101
+=
b ,
( )
2
2
1200199
−=
c ,
( )( )
35035053.47
+−=
3, Bài 23(12)
a ,
C1: Biến đổi vế phải ta có:
( )
( )
2
22
22
2
2
424
bababa
abbabaabba
+=++=
++−=+−
VT=VP vậy đl được c/m.
C2: Biến đổi vế trái ta có:
9
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
* Áp dụng tính :
+
( )
?
2
=−
ba
+
?
=+
ba
+
( )
?
2
=+
ba
+
?
=−
ba
?.
=
ba
HĐ6:
Giải bài tập 25.
Ta có thể áp dụng hđth
( )
2
BA
+
( )
2
BA
−
( )
( )
( )
abba
abbaba
ababbaba
bababa
4
42
222
2
2
22
22
22
2
+−=
++−=
−+++=
++=+
Dựa vào kết quả trên ta có thể áp
dụng qui tắc chuyển vế.
( ) ( )
abbaba 4
22
+−=+
Ta có:
( ) ( )
abbaba 4
22
−+=−
p dụng:
Ta có:
( ) ( )
112.47
4
2
22
=−=
−+=−
abbaba
( ) ( )
4123.420
4
2
22
=+=
+−=+
abbaba
3, Bài 25;
a ,
( ) ( ) ( )
bcacabcba
cbacbaba
cbacbacba
222
222
2
222
22
2
22
+++++=
++++=
++++=++
b ,
Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 24,25(c)
10
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 6 Bài 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.(Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nắm được các hđth lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
- Biết vận dụng các hđth trên vào giải tóan.
II, Chuẩn bò:
- HS ôn các hằng đẳng thức đã học.
- Đọc trước bài.
III, Các họat động chủ yếu:
GV HS GB
HĐ1:
Thực hiện câu 1-SGK.
Từ đó rút ra hđth lập
phương của một hiệu.
HĐ2:
Thực hiện câu 2 ở
SGK.
Và phần áp dụng ở mục
4.
HĐ3:
Thực hiện câu 3- SGK
Có thể chia lớp ra 2
nhóm
- mổi nhóm làm theo 1
cách .
- So sánh kết quả và rút
ra nhận xét.
HĐ4:
Thực hiện câu 4- SGK
- HS làm phần áp dụng
mục 5.
- Gọi 2 hs làm các phần
a, b.
- HS làm c.
Củng cố:
GV chú ý những sai
- HS làm bài tập 1
SGK.
- Nếu thay A=a, B=b
thì ta có hđth nào?
- HS làm bài tập 22 và
phần áp dụng.
- Chia lớp 2 nhóm thực
hiện theo 2 cách bài 3
- Nhom1 : Theo cách
thông thường.
- Nhóm 2:
Theo cách:
( ) ( )
[ ]
33
baba
−+=−
Từ đó rút ra hđth
- HS làm btập 4.
- HS làm phần áp dụng.
HS1:Làm áp dụng a.
HS2: làm áp dụng b.
HS3: Làm phần c
- Cho HS làm tiếp phần
nhận xét.
- Cho HS viết lại các
hđth đã học.
1, Lập phương cũa một
hiệu:
( )
3223
3
33 BABBAABA
+++=+
Áp dụng:
a ,
133
23
+++=
xxx
b ,
3223
6128 yxyyxx
+++=
2. Lập phương của một
hiệu:
( )
3223
3
33 BABBAABA
−+−=−
Áp Dụng:
a,
27
1
3
1
23
−+−=
xxx
b ,
223
8126 yxyyxx
−+−=
a , 1.Đ
2. S
3.Đ
4.S
5.Đ
11
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
lầmhay mắc phải ở
phần c
+
( ) ( )
22
ABBA
−=−
+
( ) ( )
33
ABBA
−≠−
Hướng dẫn:
-Thuộc các hđth.
- Làm bài tập: 26,27,28,29.
HD: Bài 28 đưa Bthức về dạng hđth:
( ) ( )
33
, BABA
+−
rồi tính.
12
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 7 Bài 5 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.(tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các hđth: tồng 2 lập phương , hiệu 2 lập phương.
- Biết vận dụng các hđth trên vào giải tóan.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: phấn màu
- HS: Học các hđth đã học , Xem bài 5.
III. Các họat động chủ yếu trên lớp:
GV HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập.(8’)
- Viết 2 hđth
( ) ( )
33
, BABA
+−
- Chữa bt 28 a/1t
- Viết hđth:
( ) ( )
32
, BABA
−+
Và chữa bài tằpb/14.
HS1:Trả lời câu hỏi 1 và chữa bài tập.
HS2: Trả lời câu hỏi và chữa bài tập.
Họat động 2: Tổng 2 lập phương.(lọai 6)
- GV yêu cầu hs làm bài tập 1 SGK.
- Từ kết quả bài tập 1 ta có hđth 2 lập
phương.
-HS làm bài tập 1.
- Qua kết quả bài tập 1 nêu dạng tổng
quát của hđth tổng hai lập phương:
( )
?
3
=+
BA
Họat động 3: Thực hiện câu 2 SGK và phần áp dụng ở mục 6
- GV cho hs làm bài tập 2.
- GV cho hs làm phần áp dụng.
-
8
3
+
BTx
có dạng hđth ?
- bt
( )
( )
1,1
2
+−+
xxx
có dạng của hđth ?
- HS làm bài tập 2.
- 1HS làm phần áp dụng a.
( )
( )
42228
2333
+−+=+=+
xxxxx
- 1HS làm phần áp dụng b:
( )
( )
111
32
−=+−+
xxxx
Họat động 4: Hiệu 2 lập phương.
- GV cho hs làm bài t ập 3 theo 2
cách.
- mỗi nhóm thực hiện theo 1 cách rồi
so sánh kết quả.
- Qua kquả bài tập 3 ta có thể rút ra
hđth: hiệu hai lập phương.
- HS làm btập 3.
+ Nhóm 1: thực hiện nhân đa thức với
đa thức.
+ Nhóm 2: Thực hiện theo cách áp
dụng hđth 6:
C2:
( )
[ ]
( ) ( )
[ ]
( )
33
3
3
2
2
baba
bbaaba
−=−+=
−+−−−+
13
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Vậy ta có hđth:
?
33
=−
BA
-HS làm bài 4.
- 3 hs lên bảng . Mỗi hs làm một phần
của phần áp dụng ở mục 7.
a,
1
3
−=
x
b, =
( )
( )
32
242 yxyxyx
++−
c , D8ánh dấu x vào ô đúng
8
3
+
x
- Mỗi hs viết 7 hđth đã học (yêu cầu
không cần thứ tự).
Họat động 5: Củng cố và luyện tập.
- GV : Cho hs chơi trò chơi đôi bạn
nhanh nhất
- Lớp chia thanh các nhóm ,mỗi nhóm
14 bạn.
- Hs làm theo sự hướng dẫn cũa giáo
viên.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.(Viết vào giấy và đặt ở góc học tập)
- Làm các bài tập 30,31,32,33 SGK.
* Hướng dẫn bài tập:
- Bài 30: Áp dụng các hđth để thực hiện nhanh các phép nhânđa thức với đa thức.
- Bài 31: Để c/m ta biến đổi VT thành VP hoặc vế VP thành VT.
- Bài 32: Sử dụng hđth
3333
, BABA
−+
- Bài 33: Sử dụng các hđth đã học.
14
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 8 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- HS sử dụng thành thạo các HĐT vào giải toán.
II. Chuẩn bò:
GV: Bảng phụ
HS: Học thuộc 7 HĐT đáng nhớ.
III. Tiến trình dạy học:
GV HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- HS lên bảng làm bài tập
HS1: làm a, d,e
HS2: Làm b, c, .
HĐ2:
HS đứng tại chỗ nêu cách c/m
- 2HS lên bảng c/m
HĐ3:
- GV: Bài 3.1 nói lên mối quan hệ
giữa HĐT lập phương của một tổng
và tổng hai lập phương.
Lập phương của một hiệu và hiệu
hai lập phương
- Cả lớp làm phần áp dụng
Tính:
33
ba
+
biết ab = 6, a+b =-5
- Nêu cách rút gọn btập câu
34a,b ?
1, Bài 33
a ,
( )
22
2
442 yxxyxy
++=+
b ,
( )
2
2
9302535 xxx
+−=−
c ,
( )( )
422
2555 xxx
−=+−
d ,
( )
1157512515
23
3
−+−=−
xxxx
e ,
( )
( )
3322
8242 yxyxyxyx
−=++−
f ,
( )
( )
27933
32
+=+−+
xxxx
Bài 31. CMR:
a ,
( ) ( )
( ) ( )
VPbaabbaabbaa
baabbaVP
baabbaba
=+=−−++=
=+−+=
+−+=+
3322223
3
3
33
3333
3
3
Vậy VT= VP
⇒
Đẳng thức được c/m.
- Áp dụng :
( ) ( )
( ) ( )
45180125
56.35
3
3
3
33
−=+−=
−−−=
+−+=+
baabbaba
3, Rút gọn bt 34.
a ,
( ) ( ) ( )( )
abba
babababababa
42.2
22
==
+−+−++=−−+
b,
( ) ( )
babbabbaababbaa
bbaba
2333233223
3
33
623333
2
=−+−+−+++=
−−−+
15
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
- Nêu cách tính nhanh bài 35a,b
Hoạt động nhóm bài 37.
Củng cố: Từ bài 37 GV chú ý 7
HĐ T đáng nhớ và các sai lầm
thường gặp của hs.
4, Tính nhanh:
a ,
( )
100001006634
6666.34.23466.686634
2
2
2222
==+=
++=++
b ,
( )
2500502474
2474.24.27474.482474
2
2
2222
==−=
+−=−+
IV. HĐ4: Hướng dẫn:
- Học thuộc 7 HĐT đáng nhớ
- Bài tập 36, 38.
HD: Bài 36. áp dụng Hđt để tính.
Bài 38: tìm nhiều cách để c/m đẳng thức.
16
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tn 5
Tiết 9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I.Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
- Vận dụng lí thuyết vào giải một số dạng bài tập.
II. Chuẩn bò:
- HS: Ôn lại công thức về lũy thừa
nmnm
XXX .
.
=
+
. Ôn phép nhân đon thức với đơn, đa
thức. Ôn về tìm ƯCLN của các số nnguyên dương.
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các họat động trên lớp:
GV HS
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ.
-HS1; tính nhanh: 32.4.9 -32.3.9
- HS2: viết đa thức sau:
22
69 yxyx
++
thành tích.
- HS1 Lên bảng làm .
- HS2: Lên bảng làm. Cả lớp cùng làm
vào vở nháp rồi nhận xét bài làm của
bạn.
Họat động 2: 1, Ví dụ:
- GV đặt vấn đề : qua bài tính nhanh và viết đ a thức thành tích ta đã thực hiện
được biểu thức từ dạng tổng về dạng một tích. Vậy việc làm đó là gì? Đó là nội
dung ngày hôm nay .
- GV cho hs xét lại bài tập kiểm tra .
- GV gợi ý hs làm xuất hiệnNTC của 2
hạng tử ở VD1.
- Áp dụng t/c nào của phép tính để viết
biểu thức thành tích?
- GV qua vd1 nêu thế nào phân tích đa
thức thành nhân tử, cách làm như trên
là phân tích đa thức bằng phương pháp
- Trong biểu thức trên có nhân tử (thừa
số nào chung?)
- HS làm vd1.
-
2.24
.22
2
xx
xxx
=
=
- Nêu tính chất phân phối của phép
nhân:
( )
( )
cbaacab
cbaacab
−=−
+=+
- Xét 2 vd ở phần bài tập kiểm tra. Xét
xem bài nào là dạng phân tích đa thức
bằng phương pháp dặt NTC.
17
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
đặt nhân tử chung.
- GV cho hs làm vd2.
- Qua vd1,2. cho hs rút ra cách tìm NTC
của đa thức có hệ số nguyên..
+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên
dương của cxác htử.
+ Các luỹ thừa bằng chữcó mặt trong
mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ
thừa là số mũ nhỏ nhất của nó.
- HS lên bảng làm vd 2, cả lớp cùng
làm ra giấy nháp.
- Số 5 là ƯCLN hay BCNN của các số
15, -5, 10.?
- Luỹ thừa x có đặc điểm gì?
Về số mũ, về vò trí?
Hoạt động 3: thực hiện câu 1
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài tập
1a,b,c..
- Qua phần c, hãy cho hs chú ý ở SGK.
- GV đưa ra bài tập 1đã viết sẵn ở bảng
phụ để cho học sinh luyện tập. Cc về
cách trình bày
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c của
bài tấp.
a ,
( )
11..
2
−=−=−
xxxxxxx
b,
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
325
3.25.25
21525
2
−−=
−−−=
−−−
xyxx
yxxxyxx
yxxyxx
c ,
( ) ( )
( ) ( )
( )( )
xyx
yxxyx
xyxyx
53
53
53
+−
=−+−
=−−−
- Hs chia 2 nhóm làm.
Hoạt động 4: Học sinh thực hiện câu 2
-GV gợi ý rồi cho hs lên bảng làm.
Hoạt động 5: Củng cố: 39(d), bài tập 2(Bảng phụ.)
Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem các vd, làm bài tập: 39. 40. 41, 42. SGK.(19).
HD:Bài 40: Phân tích đa thức sau đó thay giá trò.
Bài 41: Tui7ng tự . VD2.
Bài 42: Viết
55.5555
1 nn
=
+
rồi phân tích.
18
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 10.
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS biết vận dụng các hằng đẳng thức để học vào việc phân tích đa thức thành nhân
tử.
II, Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ: phân loại hđth.
-HS: Ôn lại 7 hđth đáng nhớ..
III, Các hoạt động trên lớp:
GV HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ về. các các HĐT
đáng nhớ.
- VD:
xx
−
3
- Việc áp dụng HĐT cũng cho ta biến
đổi đa thức thành 1 tích. Đó nội dung
bài học hôm nay.
HĐ2:
- HS xem VD SGK. 19.
- Em cho biết ở mỗi VD đã sử dụng hđt
nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Gv: HD bài tập:- PTích :
133
23
+++
xxx
Thành nhân tử.
Đa thức này có 4 hạng tử. Ta có thể áp
dụng hđt nào?
-Vd:
( )
2
2
9xyx
−+
thành nhân tử.
- Yêu cầu hs làm câu 2.
- a, Dùng hđt bình phương 1 hiệu
-b, Dùng hđt hiệu 2 bình phương.
-c, Dùng hđt hiệu 2 lập phương.
- Lập phương của một tổng:
( )
3
2323
1131.3133
+=+++=+++
xxxxxxx
( )
2
2
39 xx
=
( ) ( ) ( )
( )( ) ( )( )
xyyxxyxxyx
xyxxyx
2433
39
22
2
2
−+=−+++
−+=−+
- Câu 2:
( )( )
11000110.110
51055105510525105
222
==
−+=−=−
19
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
HĐ3:
- Áp dụng:
-a, CMR:
( )
Znn
∈∀−+
4:2552
2
- Gọi HS lên bảng làm.
- Biến đổi đa thức về một tích trong đó
chứa 1 thừa số là bội của 4.
( ) ( )
( )( ) ( )
( ) ( )
Zn
nnnn
nnnn
nn
∈∀
+=+=
+=−+++
=−+=−+
4:5452.2
2.102552552
5522552
2
22
Vậy
( )
2552
2
−+
n
chia hết cho 4
Zn
∈∀
IV. HĐ4: Củng cố bài tập 43/20, gọi HS lê bảng làm.
- Chia nhóm để xem nhóm nào làm nhanh bài tập 44.
HD:
Ôn HĐT
Làm bài tập 45, 46 SBT.
Vận dụng hđt cho phù hợp.
20
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 11
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử- biết
cách nhóm các hạng tử một cách thích hợp.
- Củng cố phương pháp đặt nhân tử chung.
II, Chuẩn bò:
- HS: Ôn lại qui tắc đưa vào ngoặc đằng trước có dấu (+) và (-)
- GV: Phấn màu và bảng phụ.
III, Các hoạt động trên lớp:
GV HS
HĐ1: Sửa bài tập 44,46.
- Tìm x:
034
2
=−
x
-HĐ2:
Phân tích đthức thành NT:
033
2
=−+−
yxyxx
-Làm cách gì để giải, để xuất hiện
nhân tử chung?
- choHS lên bảng làm theo 2 cách.
- HĐ3:
HS làm câu 1
- HS thảo luận câu 2.
- Lấy 1 vài kết quả để nhận xét
- Cho làm bài tập 48
-Yều cầu HS nhận xét và giải bằng
cách nào?
VD1:
( )
( )
yxyxx 33
2
−+−
Hoặc:
( )
( )
yxxyx 33
2
+−+
-Không có nhân tử chung, không có
dạng của hđt.
- Cả lớp làm ra nháp.
- Áp dụng:
-HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Ta có: 15.64+25.100+36.15+60.100
- Cho HS thảo luận và đưa ra kết quả.
- Bài 48:
-a,
44
22
+−+
yxx
- Nên nhóm 3 hạng tử để có hđt.
21
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
-Nhóm các hạng tử vào với nhau để có
thể phân tích được thành nhân tử.
-
-b,
222
3363 zyxyx
−++
- Đặt 3 làm nhân tử chung.
Bài 50a,
( )( )
−=
=
⇒
=+
=−
⇒=+−
1
2
01
02
012
x
x
x
x
xx
IV.HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 50a.
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm các bài tập 47,49, 50b.
- Chuẩn bò bài mới.
22
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiêt 12.
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH
PHỐI HP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP.
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào
giải các bài tập.
II, Chuẩn bò:
- HS: Ôn lại các phương pháp phân tích đã học.
III, Các hoạt động trên lớp.
GV HS
HĐ1: Kiểm Tra Bài Cũ 48a,B.
- Dùng phương pháp nào để phân tích
các đa thức thành nhân tử.?
HĐ2:
- VD
Phân tích đa thức thành nhân tử:
223
5105 xyyxx
++
GV: -Dùng phương pháp đặt nhân tử
chung, sau đó dùng các HĐT đáng nhớ
để giải toán
HĐ2:
-VD2:
Tính biểu thức:
92
22
−+−
yxyx
-Yêu cầu hs lên bảng giải
. Cách nhóm như sau có được không ?
( ) ( )
( ) ( )
?92...:
2992
22
2222
−+−=
−+−=−+−
yxyxor
xyyxyxyx
-GV: Khi phân tích 1 đa thức thành
nhân tử ta nên theo các bước sau:
+Đặt NTC nếu tất cả các hạng tử có
NTC.
-
- Ở đây các hạng tử đều có 5x nên
dùng phương pháp đặt nhân tử chung.
-
( )
( )
2
22223
5
255105
yxx
yxyxxxyyxx
+=
++=++
-
( )
( )
( )( )
33
392
92
2
2
22
22
+−−−=
−−=−+−=
−+−
yxyx
yxyxyx
yxyx
- HS: trả lời là không.
( ) ( )
( )( ) ( )
23329
22
−+−+=−+−
yyxxxyyx
( ) ( )
( ) ( )
3292
22
++−=−+− yyxxyxyx
Không phân tích được nữa.
23
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
+ Dùng HĐT nếu có.
- GV: lưu ý h/s:
Nếu đât dấu “-”trước ngoặc thì phải đổi
dấu các hạng tửtrong ngoặc.
- Y/cầu học sinh thực hiện câu 1
-HĐ3:
-Y/c thực hiện câu 2
- HS trả lời 2b.
Câu 1:
( )
( )
[ ]
( )( )
11212
1222422
2
2
23233
++−−=+−=
−−−=−−−
yxyxxyyxxy
yyxxyxyxyxyyx
Câu 2: tính nhanh:
22
12 yxx
−++
Tại x=94,5, y=4,5
( ) ( )( )
( ) ( )
910091.100
5,415,9415,45,94
111
2
2
==
−++++=
−+++=−+=
yxyxyx
IV. HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
Làm bài tập.
- Phân tích đt sau thành ntử.
a ,
222
510520 yxyxZ
−−−
b ,
22
222 yxyxyx
−+−−
HD: Ôn tập các pp phân tích đa thức thành nhân tử.
BT 52,54,55.
24
TRƯỜNG THCS NAM THÁI GIÁO VIÊN: VŨ VĂN VẠN
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kó năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS giải thành thạo bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
II, Chuẩn bò:
- GV: Cho hs làm các bài tập.
- HS: Ôn lại các phương pháp phân tích và làm bài tập.
III. Các hoạt động chủ yếu:
GV HS
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ Bài tập 53.
-HS trả lời các phương pháp để phân
tích đa thức thành nhân tử.
HĐ2:
- Cho 3 HS lên bảng cùng làm.
Để tìm x ta phải làm gì?
Trong mỗi câu ta cần dùng những
phương pháp phân tích nào?
HĐ3:
Để c/m
Znnn
∈∀−
6:
3
Ta cần làm ntn?
- trong kquả tích có dạng ntn?
-Tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho
những số nào?
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Phân tích vế trái thành nhân tử.
- Câu a; Đât nhân tử chung và dùng
HĐt .
- Câu c: Nhóm hạng tử rồi đặt nhân tử
chung và cả HĐT.
BT 57:
a ,
( )
( )
( ) ( )
( )( )
31
131
33
3334
2
22
−−=
−−−=
−−−=
+−−=+−
xx
xxx
xxx
xxxxx
Hoặc:
...44134
22
=+−−=+−
xxxx
c ,
...6326
22
=−−+=−−
xxxxx
Hoặc
...24
2
=−−−
xx
d ,
25