Tải bản đầy đủ (.doc) (151 trang)

GA toan 3 Tuan 8-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.94 KB, 151 trang )

Thứ ngày tháng năm
Tuần 8
Toán
Tiết 36: Luyện tập
I -Mục tiêu:
-Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng
cách thuận tiện nhất.
-Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải
bài toán có lời văn.
II Đồ dùng dạy- học:
Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
-Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
-Tính bằng cách thuận tiện nhất
141 + 675 + 859 + 325
-Ta đã vận dụng tính chất nào của phép
cộng để tính nhanh?
B - Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV lu ý HS khi đặt tính các chữ số trong
cùng hàng phải thẳng cột với nhau.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


Bài 4:
-HS nêu.
-HS làm bài.
1 HS lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét.
-HS: Ta vận dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép cộng để tính nhanh.
-HS đặt tính và tính các phép tính ở câu a,
câu b vào vở.
HS lên bảng chữa bài
-HS khác nhận xét.
-HS làm bài vào vở.
2 HS làm bài vào bảng nhóm và báo cáo
kết quả.
HS khác nhận xét.
-HS làm bài.
2 HS lên bảng làm bài.
-HS nêu lại cách tìmg số bị trừ, số hạng cha
biết.
HS khác nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc đề, giải toán.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5:
-GV yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi
hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính
chu vi hình chữ nhật.
Với a = 16 cm ; b = 12 cm
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-HS đọc đề, giải toán vào vở.

1 HS lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét.
-HS nêu: P = ( a + b) * 2
-HS làm bài.
1 em nêu kết quả.
HS khác nhận xét.
IV Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-BTVN: 1, 2, 3 (Vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng
Và hiệu của hai số
I -Mục tiêu:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II Đồ dùng dạy- học:
Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
-Tìm tổng, hiệu của hai số a và b
Biết a = 1370 ; b = 452
-GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
-GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán (bằng
lời)
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ

đoạn thẳng.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra hai
lần số bé và cách tìm hai lần số bé.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
-Yêu cầu HS viết lại cách giải bài toán vào
vở.
-GV trình bày cách giải lên bảng.
-GV giới thiệu bài toán các em vừa giải
chính là bài toán dạng tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
-Với bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số ta tìm số bé nh thế nào?
-Số lớn ta tìm nh thế nào?
-HS làm bài vào vở nháp.
1 HS lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét.
-HS nhắc lại đề toán.
-HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
Số lớn: ?
Số bé ? 70
-HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách tìm hai
lần số bé.
2 lần số bé bằng: 70 10 = 60
+Số bé bằng: 60 : 2 = 30
+Số lớn bằng: 30 + 10 = 40
-HS giải toán vào vở.
-1 HS nêu lại cách giải bài toán.
-HS nêu nhận xét:
Số bé = ( tổng hiệu ) : 2

Số lớn = Số bé + hiệu
Hoặc : Tổng số bé.
-Ngoài cách giải vừa rồi còn cách giải khác;
GV hớng dẫn tơng tự, HS giải cách thứ hai
(sgk)
-GV giúp HS nêu cách tìm số lớn.
-GV lu ý HS: Khi giải bài toán có thể giải
bằng một trong 2 cách.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề
-GV tóm tắt bài toán bằng lời.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
+Tổng hai số bằng bao nhiêu?
+Hiệu hai số bằng bao nhiêu?
+Số tuổi ai là số bé?
+Số tuổi ai là số lớn?
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, giải toán.
-GV không yêu cầu HS phải vẽ sơ đồ.
-Gọi HS chữa bài theo các cách khác nhau.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
-Số lớn = (tổng + hiệu ) : 2
Số bé = Số lớn hiệu
Hoặc: Tổng số lớn.
-1 HS đọc đề
-HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.

Tuổi bố: ?
38 58 tuổi
Tuổi con: ?
-HS : Dạng toán tìm hai số và hiệu của hai
số.
HS nêu: Tổng hai số: 58
Hiệu hai số: 38
Tuổi con là số bé.
Tuổi bố là số lớn.
-HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
-HS đọc đề, giải toán.
HS chữa bài .
( 2 em chữa hai cách khác nhau)
-HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại cách tìm số bé; số lớn khi đã biết tổng và hiệu của hai số đó.
-BTVN: 3, 4 (sgk)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 38: Luyện tập
I -Mục tiêu:
HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
II Đồ dùng dạy- học:
Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Tìm hai số biết tổng hai số bằng 15, hiệu
của chúng cũng bằng 15.

-GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS đọc đề, giải bài toán.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn; số bé
khi biết tổng và hiệu của chúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, giải bài toán.
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết
quả.
-GV nhận xét.
Bài 4: (Bài 5 sgk)
-GV yêu cầu HS đọc đề, giải bài toán.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-HS tính vào nháp.
1 HS báo cáo kết quả. HS khác nhận xét.
-HS làm bài.
3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu.
-HS nhắc lại:
Số bé: = (tổng hiệu ) : 2
Số lớn: = (tổng + hiệu ) : 2
-HS đọc đề, làm bài.
1 HS làm bài vào bảng nhóm, báo cáo kết
quả. HS khác nhận xét.
-HS đọc đề, làm bài.
1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
-HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

-HS đổi: 5 tấn 2 tạ = 52 tạ
HS giải bài toán vào vở.
1 HS chữa bài, lớp nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 39: Luyện tập chung
I -Mục tiêu:
-Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của
phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
-Củng cố về giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
II Đồ dùng dạy- học:
Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
-Tìm hai số tự nhiên liên tiếp biết tổng của
chúng bằng 1001.
-Nếu HS lúng túng GV có thể gợi ý: Hai số
tự nhiên liên tiếp có hiệu bằng mấy?
-GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới : Luyện tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài; bài tập này yêu
cầu gì?
-Yêu cầu HS nêu lại cách thử phép cộng,
phép trừ.
-GV nhận xét, chốt lại kiến thức.

Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại kiến thức về thứ tự
thực hiện dãy tính.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Em đã vận dụng tính chất nào của phép
cộng để tính thuận tiện; chỉ rõ cách vận
-HS làm bài vào nháp.
-Hiệu hai số tự nhiên liên tiếp bằng 1.
1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
-HS đọc đề, tính rồi thử lại.
HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng chữa bài
Mỗi em làm 1 câu.
- HS nêu cách thử.
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
-HS đọc đề, làm bài.
2 HS làm bài vào bảng nhóm, báo cáo kết
quả, HS khác nhận xét.
-HS nêu yêu cầu đề bài: Tính bằng cách
thuận tiện.
-HS làm bài.
2 HS lên bảng chữa bài.
-HS nêu: Vận dụng tính chất giao hoán, kết
dụng.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề, giải toán.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5:

-Yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm x.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
hợp.
364 + 219 + 136 + 181
= ( 364 + 136) + (219 + 181)
= 500 + 400 = 900
-HS đọc đề, làm bài.
1 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
-HS làm bài, 2 HS chữa bài.
-HS nêu cách tìm thừa số cha biết, số bị
chia cha biết.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3, 4 (Vở BT toán).
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 39: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I -Mục tiêu:
-Có biểu tợng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II Đồ dùng dạy- học:
Mô hình về góc, e ke, phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
-Lớp 3 em đã đợc học về góc, đó là lọai góc
nào?
-Em dùng e ke vẽ góc vuông.
-Ngoài góc vuông còn có những loại góc

nào khác, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu góc tù, góc nhọn,
góc bẹt.
-GV phát phiếu học tập cho từng nhóm.
Nội dung phiếu:
Dùng e ke để kiểm tra các góc AOB, MON
rồi so sánh các góc đó với góc vuông.
A M
O B O N
-GV vẽ 2 góc đó lên bảng.
-Dùng e ke kiểm tra, chốt lại kết quả nh HS
đã báo cáo.
-GV giới thiệu góc AOB là góc nhọn, góc
MON là góc tù.
-Vâỵ góc nhọn có độ lớn nh thế nào so với
góc vuông?
-Góc tù có độ lớn nh thế nào so với góc
vuông?
-GV đara mô hình góc. Gọi 1 HS đọc tên
góc trên và mô hình. Đây là loại góc gì?
-GV dịch chuyển cạnh OD sao cho cạnh
-HS trả lời: Góc vuông.
-HS dùng e ke vẽ góc vuông vừa nháp.
1 HS lên bảng thực hiện.
-HS làm việc theo nhóm đôivà rút ra đợc kết
luận:
+Góc AOB nhỏ hơn góc vuông.
+Góc MON lớn hơn góc vuông.
Đại điên các nhóm báo cáo kết quả.

-HS nhắc lại.
-HS nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
-Góc tù lớn hơn góc vuông.
-HS: Góc COD, đây là góc tù (HS có thể
dùng e ke kiểm tra )
OC, OD cùng nằm trên đờng thẳng.
-GV giới thiệu góc COD là góc bẹt.
-GV yêu cầu HS dùng e ke kiểm tra độ lớn
góc bẹt.
-Yêu cầu HS sắp xếp các loại góc đã học
theo thứ tự từ bé đến lớn.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS quan sát hình, chỉ rõ đâu là
góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, làm bài.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-HS nhắc lại: Góc COD là góc tù.
-1 HS lên bảng thực hiện rút ra đợc kết
luận : Góc bẹt bằng hai lần góc vuông.
-HS: Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
-HS quan sát hình vẽ, làm bài.
1 HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ, làm bài.
1 HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS kể tên các loại góc đã học. So sánh các góc đó với góc vuông.
-BTVN: 1, 2, 3 (Vở BT toán).

Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 40: hai đờng thẳng vuông góc
I -Mục tiêu:
-Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với
nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.
-Biết dùng êke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không?
II Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ :
-Kể tên các loại góc em đã học, so sánh các
góc đó với góc vuông?
-Vẽ hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật có
đặc điểm gì?
B -Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hai đờng thẳng
vuông góc.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, chỉ
rõ bốn góc vuông.
-Kéo dài cạnh BC và cạnh DC.
A B
D C
-GV giới thiệu hai đờng thẳng BC và DC
vuông góc với nhau.
-GV vẽ lại hai đờng thẳng BC và DC vuông
góc với nhau ra vị trí khác để nhận biết nó.
-Hai đờng thẳng BC và DC vuông góc với
nhau tạo thành mấy góc vuông có chung

đỉnh C?
-GV hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng OM và
ON vuông góc với nhau.
+Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM
và ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để đ-
ợc OM và ON vuông góc với nhau.
-GV yêu cầu HS tìm trong thực tế hình ảnh
hai đờng thẳng vuông góc.
-1 HS trả lời: Góc nhọn, góc vuông, góc tù,
góc bẹt.
-HS vẽ hình.
-Hình chữ nhật có đặc điểm là có bốn góc
vuông, có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai
cạnh dài bằng nhau.
-HS thực hiện vào hình vẽ trong nháp.
-HS nhắc lại.
-HS : 4 góc vuông chung đỉnh C.
HS dùng êke kiểm tra lại.
-HS thực hành.
-HS nêu: VD cạnh dài , cạnh ngắn của cái
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

bảng là hình ảnh hai đờng thẳng vuông góc.
-HS dùng êke kiểm tra.
1 HS báo cáo kết quả.
HI vuông goc với IK; MP không vuông góc
với MQ.
-HS khác nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ, nêu tên các cặp cạnh
vuông góc.
1 HS chữa bài. Lớp nhận xét.
-HS quan sát hình vẽ, dùng êke kiểm tra góc
vuông.
1 HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Tuần 9
Toán
Tiết 41: hai đờng thẳng song song
I -Mục tiêu:
Giúp HS có biểu tợng về hai đờng thẳng song song ( là hai đờng thẳng không bao
giờ cắt nhau ).
II Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-GV vẽ hình lên bảng:
A B
D C

-Yêu cầu HS kể tên các cặp đoạn thẳng
vuông góc với nhau; các cặp đoạn thẳng
không vuông góc với nhau.
-GV nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu hai đờng thẳng
song song.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, chỉ
rõ bốn góc vuông.
-Kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện AB
và cạnh DC.

-GV giới thiệu hai đờng thẳng AB và DC là
hai đờng thẳng song song với nhau.
-Tơng tự kéo dài AD và BC về hai phía ta có
hai đờng thẳng AD // BC.
-Nếu kéo dài hai đờng thẳng song song về
hai phía thì hai đờng thẳng đó có cắt nhau
không?
-GV yêu cầu HS liên hệ hình ảnh hai đờng
thẳng song song ở xung quanh.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-HS làm bài vào nháp.
1 HS lên bảng làm bài.
-HS khác nhận xét.
-HS vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở nháp.
-HS thực hành vẽ.
-HS nhắc lại: AB // DC

-HS thực hành theo.
-HS: hai đờng thẳng song song với nhau thì
không bao giờ cắt nhau.
-HS nêu: Các chốn song cửa sổ, hai cạnh
dài của bảng lớp
-HS làm bài vào vở: Kể tên các cạnh song
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, dãy bên trái làm
câu a, dãy bên phải làm câu b.
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
song trong hình vẽ.
1 HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét.
-HS làm bài: Kể tên các cạnh song song với
BE trong hình vẽ.
1 HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.
-HS các dãy làm bài của mình.
2 HS thuộc hai dãy lên bảng chữa bài.
HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 42: vẽ hai đờng thẳng vuông góc

I -Mục tiêu:
Giúp HS biết vẽ:
-Một đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc
( bằng thớc kẻ và êke )
-Đờng cao của hình tam giác.
II Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các cạnh song song, vuông góc có
trong hình vẽ sau:
A B

D C
-GV nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đờng thẳng đi qua một
điểm vuông góc với đờng thẳng cho trớc.
*Trờng hợp điểm E nằm trên đờng thẳng
AB.
-GV thực hành, hớng dẫn HS cách kẻ.
+Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với
đờng thẳng AB.
+Chuyển dịch êke trợt theo đờng thẳng AB
sao cho cạnh góc vuông thứ hai của êke gặp
điểm E. Vạch một đờng thẳng theo cạnh đó
đợc đờng thẳng CD qua E và vuông góc với
AB.
*Trờng hợp điểm E nằm ngoài đờng thẳng

AB.
-GV hớng dẫn tơng tự.
Hoạt động 2: Giới thiệu đờng cao của
hình tam giác.
-GV vẽ tam giác ABC lên bảng.
-GV yêu cầu HS vẽ qua A một đờng thẳng
vuông góc với BC tại H.
-HS làm bài vào nháp.
1 HS lên bảng làm bài.
-HS khác nhận xét.
-HS thực hành theo GV hớng dẫn.

-HS thực hành theo sự hớng dẫn của GV.
-HS vẽ tam giác ABC vào vở.
A
-GV giới thiệu đoạn thẳng AH là đờng cao
của hình tam giác ABC. Độ dài đoạn AH là
chiều cao của tam giác ABC.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV giúp đỡ HS yếu.
-GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
B H C

-HS nhắc lại: AH là đờng cao của tam giác
ABC.
-HS làm bài :Vẽ đờng thẳng AB đi qua E và
vuông góc với CD trong các trờng hợp.
3 HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.
-HS làm bài vào vở: Vẽ đờng cao của tam
giác.
3 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trờng hợp.
-HS làm bài.
1 HS lên bảng chữa bài, kể tên các hình chữ
nhật có trong hình vẽ.
HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 43: vẽ hai đờng thẳng song song
I -Mục tiêu:
Giúp HS biết vẽ:
Một đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc
( bằng thớc kẻ và êke )
II Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.
III - Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Cho hình chữ nhật ABCD. Hãy vẽ đờng
thẳng đi qua E và vuông góc với CD, cắt

DC tại G.
A E B

D C
-Kể tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ.
-GV nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đờng thẳng CD đi qua E
và song song với đờng thẳngAB cho trớc.
-GV hớng dẫn HS vẽ:
+Vẽ đờng thẳng MN đi qua điểm E và
vuông góc với AB.
+Vẽ đờng thẳng CD đi qua điểm E và
vuông góc với MN đợc CD // AB.
-GV yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV giúp đỡ HS yếu.
-GV nhận xét, chốt lại các bớc vẽ.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Nếu HS lúng túng GV gợi ý: Để vẽ đờng
-HS làm bài vào nháp.
1 HS lên bảng làm bài.
-HS khác nhận xét.
-HS thực hành theo GV hớng dẫn.
-1 HS nêu lại các bớc vẽ.
-HS làm bài: Vẽ đờng thẳng AB đi qua M
và song song với CD.

HS khác nhận xét.
-HS đọc đề, làm bài.
thẳng Ax // BC ta phải vẽ đờng thẳng nào?
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
-HS: Đờng thẳng qua A vuông góc với BC;
đờng thẳng đi qua A vuông góc với AH.
1 HS lên bảng thực hiện.
HS khác nhận xét.
-HS đọc đề, làm bài.
1 HS lên bảng thực hiện.
HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 44: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I -Mục tiêu:
Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ và êke để vẽ đợc một hình chữ nhật biết độ dài hai
cạnh cho trớc.
II -Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.
III - Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Vẽ đờng thẳng đi qua E và song song với
AB.

A
.E


B
-GV nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều
dài 4 cm; chiều rộng 2cm
-GV vừa hớng dẫn vừa vẽ mẫu.
+Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
+Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC tại D.
Trên đờng thẳng đó lấy DA = 2 cm.
+Vẽ đờng vuông góc với DC tại C. Trên đ-
ờng thẳng đó lấy CB = 2cm.
+Nối A với B đợc hình chữ nhật ABCD.
-GV yêu cầu HS nêu lại các bớc vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-HS thực hiện vào nháp.
1 HS lên bảng thực hiện, nêu lại các bớc
vẽ.
HS khác nhận xét.
-HS thực hành vẽ.
A B
2 cm


D 4 cm C

-1 HS nêu lại các bớc vẽ.
-HS làm bài. 1 HS lên bảng thực hành vẽ
hình chữ nhật có dài 5 dm; rộng 3 dm.
HS khác nhận xét.
-HS đọc đề, làm bài: Vẽ hình chữ nhật
ABCD có dài 4 cm; rộng 3 cm; đo độ dài
hai đờng chéo AC và BD.
-Em có nhận xét gì về độ dài hai đờng chéo
của hình chữ nhật?
-Vậy hình chữ nhật có đặc điểm gì?
1 HS chữa bài.
-HS: Độ dài hai đờng chéo hình chữ nhật
bằng nhau.
-HS: Có hai cạnh ngắn bằng nhau, hai cạnh
dài bằng nhau, có bốn góc vuông và có hai
đờng chéo bằng nhau.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I -Mục tiêu:
Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ và êke để vẽ đợc một hình vuông biết độ dài một
cạnh cho trớc.
II Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.

III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều
rộng 3 cm.
-GV nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ hình vuông có cạnh
bằng 3 cm.
-Hình vuông có phải là hình chữ nhật
không?
-Vậy từ cách vẽ hình chữ nhật các em hãy
vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để
cùng vẽ hình vuông ABCD.
-GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra kết
quả, báo cáo.
-GV tuyên dơng HS có bài vẽ đẹp.
-HS thực hiện vào nháp.
1 HS lên bảng thực hiện (vẽ có chiều dài
5 dm; rộng 3 dm)
HS khác nhận xét.
-Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt.

-Các nhóm thảo luận, vẽ hình vuông ABCD
có cạnh là 3 cm.
Đại diện một nhóm lên trình bày cách vẽ
và thực hành vẽ trên bảng.
HS nhóm khác nhận xét.
-HS thực hành vẽ hình vuông có cạnh 4 cm
1 HS lên bảng thực hiện.
-HS thực hành vẽ theo mẫu (sgk).
-HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả, báo cáo
kết quả.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-2 đờng chéo của hình vuông có đặc điểm
gì?
-HS làm bài.
1 HS lên bảng chữa bài.
-HS: Hình vuông có hai đờng chéo bằng
nhau và vuông góc với nhau.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Tuần 10
Toán
Tiết 46: Luyện tập
I -Mục tiêu:
-Nhận biét góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác,..
-Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II Đồ dùng dạy- học:
Êke, thớc kẻ.

III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Hai đờng chéo của hình chữ nhật có đặc
điểm gì?
-Hai đờng chéo của hình vuông có đặc điểm
gì?
B -Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV lu ý HS: Tam giác ABC vuông tại B thì
AB (cạnh góc vuông) là đờng cao của tam
giác.

Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV giúp đỡ HS yếu.
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Hai đờng chéo của hình chữ nhật có độ dài
bằng nhau.
-Hai đờng chéo của hình vuông có độ dài
bàng nhau và vuông góc với nhau.
-HS làm bài: Nêu các góc vuông, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ.

1 HS nêu kết quả.
HS khác nhận xét.
-HS quan sát hình; xác định đờng cao tam
giác ABC rồi điền vào ô trống.
A
B H C
-HS vẽ hình vuông ABC có cạnh là 3 cm.
1 HS thực hiện trên bảng.
HS khác nhận xét.
-HS làm bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện, kể tên các hình
chữ nhật tròn hình vẽ.
HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 47: Luyện tập chung
I -Mục tiêu:
-Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao
hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II Đồ dùng dạy- học:
-Bảng nhóm
-Thớc kẻ, ê ke
III Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
-Trong hình vẽ sau có bao nhiêu hình chữ

nhật; đó là hình nào?
A M P B

D N Q C
-GV nhận xét, cho điểm.
B -Bài mới: Luyện tập
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, nhắc nhở HS cách đặt tính.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.

Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài.
-Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xen
timet? Vì sao?
-HS làm bài vào nháp.
1 HS lên bảng thực hiện.
Có 6 hình chữ nhật: AMND, MPQN,
PBCQ, APQD, MBCN, ABCD.
-
-HS đặt tính và tính các phép tính (sgk)
2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 câu.
HS khác nhận xét.
-HS đọc đề bài: Tính bằng cách nhanh nhất.
- HS làm bài.
-2 HS làm bài vào bảng nhóm, báo cáo kết
quả.
HS khác nhận xét.

-HS làm bài vào vở.
1 HS chữa bài.
-HS: Có cạnh bằng 3 cm vì cùng bàng cạnh
của hình vuông ABCD.
- HS tính chu vi hình chữ nhật:
AIHD ( 3 * 6 = 18 )
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề.
Bài toán này thuộc dạng toán gì?
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
-1 HS đọc đề.
Bài toán này thuộc dạng toán tìm hai số khi
biết tổng và hiệu hai số.
HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
HS khác nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-BTVN: 1, 2, 3 (vở BT toán)
Thứ ngày tháng năm
Toán
Tiết 48: Nhân với số có một chữ số
I -Mục tiêu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×