Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của ngân hàng nhà nước (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.37 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN DUY LONG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

HÀ NỘI, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN DUY LONG
KHÓA: 2014 - 2016
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Chuyên ngành: Quản lý đô thị
Mã số:

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. LÊ VĂN KIỀU

HÀ NỘI, NĂM 2016


LỜI CẢM ƠN

Trước hết Học viên xin chân thành gửi lời cám ơn đến quý thầy cô
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình dạy bảo Học viên trong suốt thời
gian học tập tại trường. Đồng thời Học viên cũng gửi lời cám ơn đến Ban
giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô giáo Khoa sau đại học đã tạo điều
kiện, giúp đỡ Học viên trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học.
Học viên xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. Lê Văn Kiều đã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ học viên
trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Học viên xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô trong hội đồng
chuyên môn, đã tham gia góp ý, giúp đỡ để học viên kịp thời điều chỉnh và
hoàn thiện luận văn tốt hơn trong các lần kiểm tra tiến độ luận văn.
Nhân đây, học viên xin chân thành cám ơn sự quan tâm của quý cơ
quan liên quan đã cung cấp những tài liệu thông tin quý báu để Học viên hoàn
thành luận văn này.
Mặc dù học viên đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn này bằng tất
cả khả năng của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày

tháng


năm 2016

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Duy Long


LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của học viên. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày

tháng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Duy Long

năm 2016


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU .......................................................................................................1
* Lý do chon đề tài ......................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................3
* Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................3
* Cấu trúc luận văn .....................................................................................3
NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN ....................................................................4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC .........................4
1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Nhà nước ............................................4
1.1.1. Sơ lược lịch sử thành lập, phát triển của Ngân hàng Nhà nước [20]4
1.1.2.Giới thiệu về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
Nhà nước hiện nay. [20] ...........................................................................6
1.1.3. Phân công, phân cấp quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng
công trình tại Ngân Hàng Nhà nước. [9,20] ............................................ 11
1.2. Tình hình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân hàng Nhà nước
những năm gần đấy ................................................................................... 17


1.2.1. Nguyên tắc quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình
tại Ngân hàng Nhà nước. [9] .................................................................. 17
1.2.2. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình tại Ngân hàng Nhà
nước. [9]................................................................................................. 19
1.2.3. Quy trình cơ bản thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Ngân hàng
Nhà nước [9] .......................................................................................... 20
1.2.4. Một số còn tồn tại, hạn chế trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản
tại Ngân hàng Nhà nước hiện nay: ......................................................... 27
1.3. Phân tích các nguyên nhân: ................................................................ 34

1.3.1. Nguyên nhân khách quan: ............................................................ 34
1.3.2. Nguyên nhân chủ quan ................................................................. 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .................................................... 37
2.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................... 37
2.1.1. Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 [18] ................ 37
2.1.2. Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng [4] .................................................................. 38
2.1.3. Các hình thức quản lý dự án theo Luật xây dựng và Nghị định 59 39
2.1.4. Điều kiện năng lực giám đốc Ban quản lý dự án luật xây dựng và
nghị định 59 ........................................................................................... 47
2.1.5. Điều kiện năng lực tổ chức tham gia quản lý dự án luật xây dựng và
nghị định 59 ........................................................................................... 48
2.1.6. Một số văn bản luật khác có liên quan: ......................................... 49
2.2 Cơ sở khoa học .................................................................................... 52
2.2.1 Những khái niệm cơ bản về dự án và quản lý dự án xây dựng. ...... 52
2.2.2. Đặc điểm của dự án: ..................................................................... 57


2.2.3. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng: ..................................... 58
2.2.4. Phân loại dự án ............................................................................. 59
2.2.5. Chức năng cơ bản của quản lý dự án ............................................ 60
2.2.6. Chu trình của dự án. ..................................................................... 62
2.2.7. Các giai đoạn của dự án:............................................................... 64
2.2.8. Quản lý dự án theo các lĩnh vực (Nguồn lực) ............................... 66
2.2.9. Quản lý dự án theo chức năng ...................................................... 66
2.2.10. Quản lý dự án theo quá trình....................................................... 67
2.2.11. Cấu trúc tổ chức của dự án ......................................................... 68
2.2.12. Một số nguyên tắc cơ bản khi xây dựng bộ máy tổ chức QLDA. 73
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN

LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC ......................................................................................................... 76
3.1. Đinh hướng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân hàng Nhà nước
đến năm 2020. ........................................................................................... 76
3.1.1. Định hướng phát triển đầu tư xây dựng cơ bản nằm trong định
hướng chung phát triển NHNN. ............................................................. 76
3.1.2. Tình hình báo cáo và lập kế hoạch hàng năm: .............................. 77
3.2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện mô hình để nâng cao hiệu quả quản lý
dự án tại Ngân hàng nhà nước. .................................................................. 78
3.2.1. Đề xuất hoàn thiện mô hình quản lý đầu tư xây dựng tại Ngân hàng
Nhà nước................................................................................................ 78
3.2.2. Cơ cấu tổ chức trong mô hình quản lý dự án tại Ngân hàng Nhà
nước. ...................................................................................................... 79


3.2.3. Mối quan hệ của Ban quản lý dự án – Ngân hàng Nhà nước với các
đơn vị vụ cục, các đơn vị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh và sở ban
ngành. .................................................................................................... 81
3.2.4. Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án – Ngân hàng Nhà nước .... 83
3.3.5. Xắp xếp và tuyển dụng nhân sự của Ban QLDA - NHNN: ........... 94
3.3. Nâng cao năng của cán bộ Ban QLDA – NHNN, cải tạo điều kiện làm
việc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ban
QLDA - NHNN:........................................................................................ 96
3.3.1. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ làm công tác quản lý các
dự án đầu tư xây dựng: ........................................................................... 96
3.3.2. Nâng cao trách nhiệm của cán bộ làm công tác quản lý các dự án
đầu tư xây dựng: .................................................................................... 97
3.3.3. Tăng cường vai trò quản lý nhà nước trong quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơ bản – NHNN. ..................................................................... 97
3.3.4. Chế độ là việc, họp và báo cáo của Ban QLDA – NHNN ............. 98

3.3.5. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện đồng bộ, hiện
đại phục vụ công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ............................ 100
3.4. Giải pháp quản lý tiến độ thực hiện dự án của Ban QLDA – NHNN
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án của Ban QLDA -NHNN ............. 103
3.4.1. Nâng cao trách nhiệm của trong việc kiểm soát tiến độ thực hiện103
3.4.2. Có biện pháp tích cực hỗ trợ các nhà thầu .................................. 103
3.4.3. Đồng bộ giữa trách nhiệm với quyền hạn trong việc xử lý vi phạm
hợp đồng của các nhà thầu thi công ...................................................... 104
3.5. Giải pháp quản lý chi phí dự án của Ban QLDA – NHNN nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý dự án của Ban QLDA - NHNN .............................. 104
3.5.1. Quản lý khối lượng ..................................................................... 105
3.5.2. Quản lý định mức, đơn giá ......................................................... 105


3.5.3. Quản lý thanh quyết toán ............................................................ 106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 107
Kết luận:.................................................................................................. 107
Kiến nghị: ............................................................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ Viết tắt
NHNN

Tên đầy đủ
Ngân Hàng Nhà nước

XDCB


Xây dựng cơ bản

QLDA

Quản lý dự án

BQLDA

Ban Quản lý dự án

HSMT

Hồ sơ mời thầu

UBND

Ủy ban nhân dân

CĐT

Chủ đầu tư

TVGS

Tư vấn giám sát

TMĐT

Tổng mức đầu tư


NSNN

Ngân sách nhà nước

KBNN

Kho bạc nhà nước


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Số hiệu hình

Hình 1.1

Hình 1.2

Tên hình
Sơ đồ về quản lý XDCB tại NHNN – Thống đốc trực
tiếp thành lập Ban QLDA
Sơ đồ về quản lý XDCB Ngân hàng Nhà nước – Trường
hợp Đơn vị NHNN được giao làm chủ đầu tư và thành
lập BQLDA

Hình 2.1.

chu trì khép kín của dự án

Hình 2.2.


Các thành phần của quản lý dự án (Nguồn: Giáo trình
môn học Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô
thị . Tác giả: PGS. TS. Lê Anh Dũng)

Hình 2.3.

Sơ đồ quá trình tương tác và chồng chéo của các bước
trong chu trình (Nguồn: Giáo trình môn học Quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình đô thị . Tác giả: PGS. TS.
Lê Anh Dũng)

Hình 2.4.

Quá trình quản lý dự án, Các giai đoạn của dự án

Hình 2.5.

Các giai đoạn nhỏ của dự án

Hình 2.6.

Sơ đồ quản lý dự án theo chức năng

Hình 2.7

Cấu trúc theo dạng phòng ban (Nguồn Giáo trình môn
học – Quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình đô thị -



PGS. TS Lê Anh Dũng)
Hình 2.8

Cấu trúc tổ chức theo dự án (Nguồn Giáo trình môn học
– Quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình đô thị PGS. TS Lê Anh Dũng)

Hình 2.9

Cấu trúc tổ chức yếu kém (Nguồn Giáo trình môn học –
Quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình đô thị - PGS.
TS Lê Anh Dũng)

Hình 2.10

Cấu trúc tổ ma trận cân bằng (Nguồn Giáo trình môn
học – Quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình đô thị PGS. TS Lê Anh Dũng)

Hình 2.11

Cấu trúc tổ chức mạnh (Nguồn Giáo trình môn học –
Quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình đô thị - PGS.
TS Lê Anh Dũng)

Hình 2.12

Cấu trúc tổ chức phối hợp (Nguồn Giáo trình môn học –
Quản lý dự án đâu tư xây dựng công trình đô thị - PGS.
TS Lê Anh Dũng)

Hình 3.1


Mô hình quản lý đầu tư xây dựng tại NHNN

Hình 3.2

Mô hình tổ chức Ban Quản lý dự án – Ngân hàng Nhà
nước


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chon đề tài
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân
hàng trung ương của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà
nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và
ngoại hối; thực hiện chức năng Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng
của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. Hoạt động của
Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm sự an toàn hoạt động
ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ
thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định cụ thể chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Theo
đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 27 đơn vị trực thuộc, trong đó 20 đơn vị
giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước và
chức năng Ngân hàng trung ương, 7 đơn vị là tổ chức sự nghiệp. Bên cạch đó Ngân
hàng nước có chi nhánh tại 63 tỉnh trên cả nước.
Để duy trì hoạt động Ngân hàng Nhà nước với một hệ thống cơ sở vật chất

lớn có đặc thù riêng (quản lý theo ngành dọc, có giao dịch liên quan đến tiền, kho
tiền…) từ ngân hàng Trung ương đến các chi nhánh ngân hàng tại các tỉnh …,
công tác đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản được thực hiện
một cách bài bản với chuyên môn sâu. Năm 2010 Ngân hàng Nhà nước đã ban
hành Quyết định số 3003/QĐ-NHNN ngày 16/12/2010 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước về việc Ban hành quy định về quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây
dựng công trình trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước. Theo đó Vụ Tài chính - Kế
toán – NHNN được giao nhiệm vụ chính tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện


2

công tác tài chính, kế toán, đầu tư xây dựng cơ bản của NHNN và quản lý Nhà
nước về kế toán, đầu tư xây dựng cơ bản của ngành Ngân hàng theo quy định của
pháp luật. Bên cạnh đó có Cục Quản trị: Giúp Thống đốc quản lý tài sản, tài chính,
cơ sở vật chất kỹ thuật, hậu cần, bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn cơ quan, chăm lo
đời sống, sức khỏe cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc trụ sở
chính NHNN và Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện kiểm
toán nội bộ hoạt động của các đơn vị thuộc NHNN (trong đó có hoạt động xây
dựng cơ bản).
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, tham mưu và quản lý đầu tư xây dựng
cơ bản hiện nay tại Ngân hàng nhà nước còn có nhiều bất cập vẫn hiện nay còn bộc
lộ một số yếu điểm cần chấn chỉnh, khắc phục, cải thiện trong thời gian tới. Có thể
nêu ra một số vấn đề như: Thời gian hoàn thành giai đoạn chuẩn bị đầu tư các dự án
kéo dài làm chậm tiến độ dự án, tăng tổng mức đầu tư, chất lượng công trình chưa
đảm bảo, công tác quản lý sau đầu tư chưa được chú trọng đúng mức làm một số
công trình xuống cấp nhanh sau khi đưa vào sử dụng. Bên cạnh đó trong năm 2015
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu từ xây
dựng và rất nhiều văn bản mới được ban hành.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến các tồn tại trên, vì vậy đề tài luận văn “Nâng

cao hiệu quả công tác Quản lý dự án Đầu tư xây dựng của Ngân hàng Nhà
nước” đưa ra nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại và
nghiên cứu những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư trong thời gian
tới tại Ngân hàng Nhà nước.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tư
xây dựng cơ bản tại Ngân hàng Nhà nước.


3

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân
hàng nhà nước.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản do Ngân hàng Nhà nước
đầu tư chủ đầu tư.
+ Về không gian: Các dự án thuộc vốn ngân sách nhà nước
+ Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến 2015 (năm năm trở lại đây)
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp và phân tích, đề xuất giải pháp
- Phương pháp điều tra, khảo sát và thu thập tài liệu
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề tài đưa ra các giải pháp trên cơ sở khoa học để nâng
cao hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân hàng Nhà nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản của NHNN được thực hiện tốt sẽ mang lại hiệu quả, lợi ích về kinh tế cho
NHNN.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì nội dung chính của luận văn gồm ba

chương:
- Chương I: Tổng quan công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cở bản của
Ngân hàng Nhà nước.
- Chương II: Cơ pháp lý, cơ sở khoa học về công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng .
- Chương III: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây
dựng của Ngân hàng Nhà nước.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


107

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và
đang đạt được những thành tựu to lớn trong đổi mới và phát triển kinh tế. Nền
kinh tế Việt Nam đang trong đà phát triển mạnh mẽ, chúng ta đang trong giai
đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng
XHCN, phấn đấu đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản chở thành một nước
công nghiệp. Đóng góp trong thành tựu đó trong những năm vừa qua Ngành

Ngân hàng đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình đặc biết trong việc ổn
định tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô của cả nước. Để duy trì hoạt động của hệ
thống trên cả nước bộ phận xây dựng cơ bản – NHNN đã thực hiện cơ bản
các nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nhà nước và các
cơ quan quản lý chuyên ngành xây dựng đã có nhiều văn bản Luật, nghị định
ra đời để hoàn chỉnh hơn cơ chế quản lý và hoạt động trong lĩnh vực xây
dựng.
Trong pham vi cho phép, đề tài luận văn “Nâng cao hiệu quả công tác
Quản lý dự án đầu tư xây dựng của Ngân hàng Nhà nước” đã đạt được một số
kết quả như sau:
Đánh giá được thực trạng công tác xây dựng cơ bản của NHNN hiện
nay: Công tác xây dựng cơ bản của NHNN trong thời gian qua về cơ bản đã
đạt nhiều kết quả tốt góp phần duy trì cơ sở vật chất ổn định đảm bảo điều
kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên trong NHNN. Tuy nhiên, Trong quá
trình triển khai các dự án cũng còn nhiều vấn đề cần cải thiện như tiến độ dự
án, chất lượng dự án, ... Trên cơ sở thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơ bản của NHNN hiện nay luận đã phân tích mặt mạnh mặt yếu và
các nguyên nhân dẫn đến kết quả trên.


108

Trên cơ sở phân tích hệ thống văn bản pháp luật, pháp quy và các văn
bản chuyên ngành, đặc biệt trong thời gian qua Nhà nước đã có nhiều văn bản
Pháp luật chuyên ngành: Luật xây dựng, Luật đấu thầu, nghị định 59, Nghị
định ..... Bên cạnh đó Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở khoa học liên quan
đến nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình so sánh với mô hình
quản lý xây dựng cơ bản của Ngân hàng Nhà nước. Trên cơ sở lý luận về
quản lý đầu tư để phân tích những tồn tại trong công tác quản lý đầu tư xây
dựng các công trình để thấy được những điểm yếu, những vấn đề còn hạn chế

về môi trường pháp lý cũng như trình độ năng lực chuyên môn về xây dựng
và sự cần thiết phải hiểu biết về những tính chất riêng của chuyên ngành lập,
triển khai, thực hiện dự án, cũng như năng lực điều hành dự án để đưa ra một
số bài học nhằm hoàn thiện công tác QLDA đầu tư. Các bài học chủ yếu tập
trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình QLDA đầu tư xây dựng tại Ban
Quản lý đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước.
Luật văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc
quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân hàng nhà nước như: Hoàn thiện mô
hình tổ chức, nâng cao năng lực của cán bộ ban quản lý dự án; Giải pháp quản
lý tiến độ của dự án; Giải pháp về quản lyd tài chính của dự án.
Kiến nghị:
a. Đối với Ngân hàng Nhà nước:
Đối với Ngân hàng Nhà nước đề nghị nhanh chóng ban hành các văn bản
quy định, hướng dẫn cụ thể về quản lý, thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản tại
Ngân hàng Nhà nước phù hợp với pháp luật hiện hành và thực tế và định
hướng phát triển của Ngành: Văn bản 3003/QĐ-NHNN ngày 16/12/2010 về
việc Ban hành Quy định về quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công
trình trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước; Từ 2010 đến nay đã có rất nhiều


109

văn bản Pháp luật, văn bản chuyên ngành mới ra đời, các căn cứ để lập
3003/QĐ-NHNN hầu hết đã hết hiệu lực Ngân hàng Nhà nước cần thay thế
văn bản 3003/QĐ-NHNN.
Theo Luật xây dựng Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 10/3/2015 về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình. Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu thành
lập Ban quản lý dự án chuyên ngành riêng.
b. Đối với các đơn vị được giao làm chủ đầu tư:
Chú trọng đến việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn của các cán

bộ quản lý dự án. Áp dụng các phương pháp quản lý tiến độ, quản lý về tài
chính, quản lý trong đấu thầu.... nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý đầu tư
của Ngân hàng Nhà nước.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.

Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 quy
định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.

2.

Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013,
quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây
dựng.

3.

Bùi Mạnh Hùng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình,
NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

4.

Chính phủ (2015), Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 10/3/2015 về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình.

5.

Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 06/2/2015 về

quản lý chất lượng công trình xây dựng.

6.

Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về
ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.

7.

Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy
định cơ chế tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập.

8.

Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

9.

Ngân hàng Nhà nước (2010), Quyết định số 3003/QĐ-NHNN ngày
16/12/2010 về việc Ban hành Quy định về quản lý và thực hiện dự án
đầu tư xây dựng công trình trong hệ thống Ngân hàng Nhà nước.

10.

Ngân hàng Nhà nước (2009), Quyết định số 2234/QĐ-NHNN ngày
25/9/2009 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính của Ngân hàng
Nhà nước.



11.

Ngân hàng Nhà nước (2015), Quyết định số 1038/QĐ-NHNN ngày
25/5/2015 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính của Ngân hàng
Nhà nước.

12.

Ngân hàng Nhà nước (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo thực
hiện đầu tư, Báo cáo về công tác đấu thầu...

13.

Trịnh Quốc Thắng (2007), Quản lý dự án xây dựng, NXB Khoa học Kỹ
thuật, Hà Nội.

14.

Trần Chủng (2013), “Tổng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình”, Chuyên đề 1, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện
KHCNXD Hà Nội 2013.

15.

Lê Anh Dũng (2013), Giáo trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình đô thị.

16.

Lê Anh Dũng – Đinh Tuấn Hải (2014), phân tích các mô hình quản lý

trong xây dựng.

17.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2002), Luật Ngân
sách Nhà nước.

18.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Xây
dựng.

19.

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014), Luật Đấu
thầu.

20.

Webside: Ngân hang nhà nước:



×