Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng chịu lực tấm panel sàn và tấm panel tường rỗng (hollow core) (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 48 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC LONG

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC TẤM PANEL SÀN VÀ
TẤM PANEL TƯỜNG RỖNG (HOLLOW CORE)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN ĐỨC LONG
KHÓA: 2014-2016

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC TẤM PANEL SÀN VÀ
TẤM PANEL TƯỜNG RỖNG (HOLLOW CORE)
Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp


Mã số

: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. LÊ MINH LONG
2. TS. ĐỖ TIẾN THỊNH

Hà Nội 2016


LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn
các thầy giáo TS.Lê Minh Long và TS.Đỗ Tiến Thịnh, các thầy đã trực tiếp
chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu,
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Khoa sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã
trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đức Long



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Đức Long


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài ………………………………………………………… 1
* Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………... 2
* Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………. 3
* Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………...…. 3
* Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………... 3
* Cấu trúc luận văn ………………………………………………………... 4

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẤM PANEL SÀN VÀ TẤM PANEL
TƯỜNG …………………………………………………………………….. 5

1.1. Lịch sử phát triển tấm panel lắp ghép trên Thế giới và ở Việt
Nam ……………………………………………………..…………… 5
1.2. Một số loại panel sàn sử dụng ở Việt Nam hiện
nay ……………………………………………………………….…. 11
1.2.1. Tấm panel sàn rỗng cốt thép ứng lực trước ……..………...….. 11
1.2.2. Sàn panel siêu nhẹ ……………………………….…………… 14
1.2.3. Sàn lắp ghép bêtông cốt thép thông thường ………………….. 19
1.3. Một số loại panel tường sử dụng ở Việt Nam hiện nay .…..… 26


1.3.1. Tấm tường rỗng (hollow core) ……………………………….. 26
1.3.2. Tấm panel tường Fufan …………………………………….… 29
1.3.3. Tấm tường panel AAC ……………………………………….. 32
1.4. Những ưu điểm của tấm panel sàn và panel tường rỗng (hollow
core) so với kết cấu bê tông sàn, tường truyền thống …………… 37
1.4.1. Ưu điểm của tấm panel sàn rỗng (hollow core) so với kết cấu sàn
truyền thống …………………………………………………..….…. 37
1.4.2. Ưu điểm của tấm panel tường rỗng (hollow core) so với tường
xây gạch truyền thống …………………………………….………… 38
CHƯƠNG 2: TẤM PANEL SÀN VÀ TẤM PANEL TƯỜNG RỖNG
(HOLLOW CORE) …………………………………………………...….. 41
2.1. Công nghệ (quy trình) sản xuất, cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng
tấm panel sàn rỗng (Hollow core) …………………...……………. 41
2.1.1. Công nghệ (quy trình) sản xuất ………………………………… 41
2.1.2. Cấu tạo ……………………………………………………..… 47
2.1.3. Đặc điểm ………………………………………………...…… 50
2.1.4. Ứng dụng ………………………………………………..…… 52
2.2. Công nghệ (quy trình) sản xuất, cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng
tấm panel tường rỗng (Hollow core) ……………….……….….… 54
2.2.1. Công nghệ (quy trình) sản xuất …………………………….…… 54

2.2.2. Cấu tạo …………………………………………………..…… 60
2.2.3. Đặc điểm ……………………………………...……………… 62
2.2.4. Ứng dụng ………………………………………………...…… 65
2.3. Biện pháp thi công tấm panel sàn và panel tường rỗng (Hollow
core) ……………………………………………………………….... 70
2.3.1. Biện pháp thi công tấm panel sàn rỗng (Hollow core) ………. 70
2.3.2. Biện pháp thi công tấm panel tường rỗng (Hollow core) ….… 75


2.4. Tính toán khả năng chịu uốn và khả năng chịu cắt của mẫu
tấm panel sàn rỗng hollow core…………………………………… 82
2.4.1. Tính toán khả năng chịu uốn của tấm panel sàn rỗng …..……. 82
2.4.2. Tính toán khả năng chịu cắt của tấm panel sàn rỗng ……..….. 85
CHƯƠNG 3: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TẤM PANEL
SÀN VÀ TẤM PANEL TƯỜNG RỖNG (HOLLOW CORE) ..92
3.1. Thí nghiệm chịu uốn ………………………………………..… 92
3.1.1. Mẫu thí nghiệm ……………………………………..………... 92
3.1.2. Cơ sở kỹ thuật, quy trình thí nghiệm và tiêu chí đánh giá ……94
a. Cơ sở kỹ thuật …………………………………………….……… 94
b. Quy trình thí nghiệm …………………………………………...… 95
c. Tiêu chí đánh giá ……………………………………………….… 98
3.1.3. Kết quả thí nghiệm ……………………………………...….… 99
3.2. Thí nghiệm chịu cắt …………………………………….…… 103
3.2.1. Mẫu thí nghiệm ………………………………………...…… 103
3.2.2. Cơ sở kỹ thuật, quy trình thí nghiệm và tiêu chí đánh giá ..… 103
a. Cơ sở kỹ thuật ………………………………………………...… 103
b. Quy trình thí nghiệm ……………………………………….…… 104
c. Tiêu chí đánh giá …………………………………..……………. 108
3.2.3. Kết quả thí nghiệm ………………………………..………… 109
3.3. Thí nghiệm rung trên bàn rung mô phỏng động đất ……… 111

3.3.1. Mẫu thí nghiệm ………………………………………………111
3.3.2. Cơ sở kỹ thuật, quy trình thí nghiệm và tiêu chí đánh giá ….. 111
a. Cơ sở kỹ thuật ……………………………………………….….. 111
b. Quy trình thí nghiệm ………………………………………….… 112
c. Tiêu chí đánh giá ………….………………………………..…… 117
3.3.3. Kết quả thí nghiệm ………………………………………..… 118


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ……………………………………………………………...…… 120
Kiến nghị …………………………………………………………………. 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Tính uốn tấm panel sàn rỗng VS 25x120-11 core ED6.
Phụ lục 2 : Thí nghiệm rung trên bàn rung mô phỏng động đất mẫu tấm panel
tường rỗng DW1400.


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Bảng 1.1.
Biểu 1.2.

Tên bảng, biểu
So sánh tấm panel sàn rỗng với kết cấu sàn truyền thống
So sánh tấm panel tường rỗng với tường xây gạch truyền
thống

Bảng 2.1.


So sánh tấm tường rỗng dày 75 mm với tường gạch xây 110
mm

Bảng 2.2.

So sánh tấm tường rỗng dày 100 mm với tường gạch xây
220 mm

Bảng 3.1.

Thông số kỹ thuật tấm panel sàn VS 25x120-11cores

Bảng 3.2.

Trình tự chất tải và thời gian theo dõi trong các cấp

Bảng 3.3.

Kết quả thí nghiệm Panel VS 25x120 – 11 cores ED6

Bảng 3.4

Kết quả thí nghiệm mẫu DW140

Bảng 3.5.

Trình tự cấp tải gia tốc nền



DANH MỤC HÌNH, SƠĐỒ, ĐỒ THỊ,...
Số hiệu hình
Hình 1.1.

Hình 1.2.

Tên hình
Khu ký túc xá Đại học Bách khoa Hà Nội- sử dụng bê tông
lắp ghép tấm lớn
Khu tập thể Thành Công Hà Nội- sử dụng bê tông lắp ghép
tấm lớn

Hình 1.3.

Sàn panel siêu nhẹ

Hình 1.4.

Panel sàn rỗng cốt thép ứng lực trước

Hình 1.5.

Panel tường rỗng hollow core

Hình 1.6.

Panel tường AAC

Hình 1.7.


Sơ đồ làm việc của bê tông cốt thép ứng lực trước

Hình 1.8.

Tấm panel sàn rỗng cốt thép dự ứng lực trước

Hình 1.9.

Mặt cắt tấm panel sàn rỗng VS15x120 – 11cores DD

Hình 1.10.

Cấu tạo panel R22 – Vinaconex Xuân Mai

Hình 1.11.

Kết cấu sàn panel siêu nhẹ

Hình 1.12.

Thi cônglắp ghép sàn panel siêu nhẹ

Hình 1.13.

Thi côngđổ bù bê tông sàn panel siêu nhẹ

Hình 1.14.

Chi tiết mặt cắt kết cấu sàn panel siêu nhẹ


Hình 1.15.

Sàn bê tông cốt thép cấu kiện nhỏ

Hình 1.16.

Mặt cắt sàn bê tông cốt thép cấu kiện nhỏ


Hình 1.17.

Cấu taọ panel chữ U

Hình 1.18.

Cấu taọ panel chữ U cỡ trung bình và lớn

Hình 1.19.

Cấu tạo, kích thước panel hộp

Hình 1.20.

Sàn bê tông cốt thép cấu kiện lớn- bản phẳng

Hình 1.21.

Sàn bê tông cốt thép cấu kiện lớn- bản có sườn

Hình 1.22.


Tấm tường rỗng (hollow core)

Hình 1.23.

Mặt cắt tấm tường rỗng (hollow core) DW100

Hình 1.24.

Tổ hợp khuôn đúc tấm panel tường Fufan

Hình 1.25

Tấm panel tường AAC

Hình 1.26.

Cốt thép trong tấm panel tường AAC

Hình 1.27.

Tấm panel AAC làm tường trong, tường ngăn chia

Hình 1.28.

Tấm panel AAC làm tường và sàn nhà dân

Hình 1.29.

Tấm panel AAC ứng dụng làm nhà công nghiệp


Hình 2.1.

Công tác vệ sinh, bôi dầu mặt phẳng nền đúc cấu kiện sàn
rỗng

Hình 2.2.

Xe kéo dải cáp ứng lực

Hình 2.3.

Cáp ứng lực sau khi được kéo căng

Hình 2.4.

Vận chuyển bê tông đến phễu rót

Hình 2.5.

Phễu rót bê tông vào máy đùn

Hình 2.6.

Hướng máy đùn chạy đúc sản phẩm


Hình 2.7.

Sản phấm máy đùn tạo thành


Hình 2.8.

Dưỡng hộ nhiệt bê tông

Hình 2.9.

Máy cắt bê tông sàn rỗng

Hình 2.10.

Cẩu nhấc cấu kiện sau khi cắt theo chiều dài thiết kế

Hình 2.11.

Vận chuyển cấu kiện ra nơi tập kết

Hình 2.12.

Tấm sàn rỗng (hollow core) hoàn thiện

Hình 2.13.

Mặt căt tấm panel sàn rỗng VS15x120

Hình 2.14.

Mặt căt tấm panel sàn rỗng VS20x120

Hình 2.15.


Một số kiểu hình dạng lỗ rỗng tấm panel sàn rỗng

Hình 2.16.

Vị trí cánh trên, cánh dưới, sườn biên, sườn giữa tấm panel

Hình 2.17.

Một số dạng mối nối dọc điển hình

Hình 2.18.

Khenốicủasàn- khóachốngcắttheophươngđứng

Hình 2.19.

Phối cảnh Khách sạn Vinperl Phú Quốc

Hình 2.20.

Phối cảnh dự án trung tâm thương mại Vincom Center Hạ
Long

Hình 2.21.

Dự án Vinperl Nha Trang

Hình 2.22.


Bê tông được băng chuyền vận chuyển vào máy đùn

Hình 2.23.

Vệ sinh, bôi dầu và chuyển tấm thép đế vào máy đùn

Hình 2.24.

Máy đùn đúc tấm tường

Hình 2.25.

Cắt tấm tường theo chiều dài tấm thép đế


Hình 2.26.

Tấm tường khi vừa cắt xong

Hình 2.27.

Điều chỉnh cắt tấm tường theo chiều dài thiết kế

Hình 2.28.

Cẩu vận chuyển tấm tường sau khi cắt theo chiều dài thiết
kế

Hình 2.29.


Cẩu vận chuyển các tấm tường đến nơi bảo dưỡng

Hình 2.30.

Tách tấm tường khỏi tấm thép đế

Hình 2.31.

Đóng gói các tấm tường

Hình 2.32.

Xe nâng vận chuyển các tấm tường về kho chứa

Hình 2.33.

Mặt bằng và mặtcắt tấm tường rỗng (hollow core)

Hình 2.34.

Một số loại kích thước tấm tường rỗng (hollow core)

Hình 2.35.

Tấm tường rỗng thay tường gạch xây truyền thông

Hình 2.36.

Tấm tường rỗng sau bả


Hình 2.37.

Tấm tường rỗng sau khi sơn hoàn thiện

Hình 2.38.

Phối cảnh chung cư Eco Green City

Hình 2.39.

Phối cảnh Dự án Xuân Mai Sparks

Hình 2.40.

Tấm tường rỗng xây nhà cao tầng

Hình 2.41.

Tấm tường rỗng xây nhà phố

Hình 2.42.

Tấm tường rỗng xây Villa

Hình 2.43.

Tấm tường rỗng ứng dụng xây nhà xưởng công nghiệp

Hình 2.44.


Cẩu lắp tấm panel sàn rỗng cuối cùng


Hình 2.45.

Miếng lót bịt vữa đầu lỗ rỗng

Hình 2.46.

Dùng cẩu lắp đặt tấm sàn

Hình 2.47.

Dùng khóa kẹp để cẩu tấm sàn

Hình 2.48.

Công nhân điều chỉnh tấm sàn vào vị trí

Hình 2.49.

Hạ tấm sàn vào vị trí

Hình 2.50.

Sàn sau khi cẩu lắp xong

Hình 2.51.

Đổ vữa chèn khe hở giữa các tấm panel sàn


Hình 2.52.

Dùng máy chiếu laser bật mựcđịnh vị tấm tường

Hình 2.53.

Lắp cữ gỗ kết hợp cây chống

Hình 2.54.

Đóng ke thép cho tấm tường đầu tiên

Hình 2.55

Phủ vữa vào sàn, dầm và cột

Hình 2.56.

Sử dụng xe lắp dựng nâng tấm tường

Hình 2.57.

Dùng nêm gỗ định vị tấm tường

Hình 2.58.

Định vị ke thép vào dầm bằng đinh

Hình 2.59.


Lắp tấm tường vị trí cửa

Hình 2.60.

Miết vữa khe nối giữa các tấm

Hình 2.61.

Bơm keo vào đỉnh tấm tường

Hình 2.62.

Bắt vít nở khóa góc hai tấm vuông góc

Hình 2.63.

Mặt cắt ngang tấm panel sàn rỗng VS 25x120-11cores ED6


Hình 2.64.
Hình 2.65.

Sơđồ làm việc tấm panel sànVS 25x120-11 cores ED6
Hình dạng quy đổi chữ I của tấm panel sànVS 25x120-11
cores ED6

Hình 2.66.

Độ vồng ban đầu của tấm panel sànkhi kéo căng


Hình 2.67.

Độ võng của tấm panel sàn khi chịu tải trọng tính toán

Hình 2.68.

Mặt cắt ngang tấm panel sàn rỗng VS 30x120-11cores

Hình 2.69.

Mô hình tính cắt tấm panel sàn rỗng VS 30x120-11cores

Hình 2.70.

Hình dạng quy đổi chữ I của tấm panel sàn VS 30x12011cores

Hình 2.71.

Đặc trưng hình học tính mômen quán tính, mômen tĩnh

Hình 3.1.

Mặt cắt ngang tấm panel sàn rỗng VS 25x120-11coresED6

Hình 3.2.

Sơ đồ thí nghiệm chịu uốn

Hình 3.3.


Thí nghiệm uốn tấm sàn rỗngVS 25x120 – 11 cores ED6

Hình 3.4.

Đồng hồ đo chuyển vị

Hình 3.5.

Chuyển vị lớn nhất theo phương đứng của panel với cấp tải
= 7,5kN/m2

Hình 3.6.

Vết nứt xuất hiện tại cấp tải = 12,39kN/m2

Hình 3.7.

Mặt cắt ngang tấm panel sàn rỗng VS 30x120-11cores

Hình 3.8.

Mô hình bố trí thí nghiệm cắt

Hình 3.9.

Sơ đồ thí nghiệm cắt


Hình 3.10.


Quan hệ lực – độ võng của mẫu thí nghiệm

Hình 3.11.

Thí nghiệm cắt tấm panel sàn rỗng

Hình 3.12.

Mẫu panel sàn rỗng sau khi thí nghiệm

Hình 3.13.

Mặt cắt ngang tấm panel tường rỗng DW140

Hình 3.14.

Mặt bằng bố trí thí nghiệm rung tấm tường rỗng

Hình 3.15.

Mặt cắt 1-1thí nghiệm rung tấm tường rỗng

Hình 3.16.

Mặt cắt 2-2thí nghiệm rung tấm tường rỗng

Hình 3.17.

GiảnđồgiatốcđộngđấtElCentro



1
1

MỞ ĐẦU

* Lý do chọn đề tài
Tài nguyên thiên nhiên trong đó có các nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên
đang ngày càng cạn kiệt, việc khai thác quá mức phục vụ nhu cầu xây dựng
của thị trường đã dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường sống.
Xu hướng phát triển các loại vật liệu thay thế có ý nghĩa vô cùng lớn trong
bối cảnh hiện nay, làm giảm tác động đến tài nguyên và môi trường sống,
giảm giá thành của sản phẩm một cách tối đa đồng thời có tính năng, chất
lượng sử dụng tương đương, thậm chí nhiều sản phẩm còn mang nhiều tính
ưu việt hơn sản phẩm tự nhiên truyền thống.
Trên cơ sở đó, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định về việc phê duyệt
Chương trình phát triển vật liệu không nung đến năm 2020 [2]. Và để tăng
cường sử dụng vật liệu không nung, hạn chế sản xuất, sử dụng gạch đất sét
nung, Bộ xây dựng ra thông tư Quy định sử dụng vật liệu không nung trong
các công trình xây dựng [1].
Như vậy, hiện nay các cơ chế chính sách về vật liệu xây không nung đã
được ban hành đầy đủ và đồng bộ, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
vật liệu xây không nung.
Việc ra đời những vật liệu không nung như: gạch xi măng cốt liệu, gạch
AAC, gạch bê tông bọt, tấm Panel từ bê tông khí chưng áp, tấm 3D…đã sử
dụng hiệu quả tài nguyên đất nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi
trường, tạo ra các sản phẩm xanh, xây dựng lên những công trình xanh.
Đặc biệt phải kể đến sự ra đời của tấm panel sàn và panel tường rỗng
(Hollow core) với nhiều ưu điểm nổi trội như: gồm nhiều lỗ rỗng để giảm tải

trọng, tấm tường rỗng tạo điều kiện dễ đi đường điện nước theo phương thẳng


2
2

đứng; các tấm panel có gờ âm dương ở 2 cạnh thuận tiện cho việc lắp dựng,
gá đỡ; khả năng cách âm, cách nhiệt, chịu ẩm và chịu động đất tốt; khả năng
vượt nhịp lớn do sử dụng cáp ứng lực trước; cấu kiện được sản xuất trong nhà
máy nên chất lượng đảm bảo; thời gian thi công nhanh và tạo mặt phẳng hoàn
thiện chất lượng cao… Đây là một loại cấu kiện xây dựng mới, tính ứng dụng
cao nhưng hiện vẫn chưa được sử dụng phổ biến, còn rất nhiều trở ngại.
Nguyên nhân là do nhận thức của các nhà đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu,
người tiêu dùng còn chưa đầy đủ, chưa hiểu biết nhiều về sản phẩm; Nhiều
chủ đầu tư vẫn hướng tới vật liệu xây truyền thống do thói quen; Một số sản
phẩm không nung vẫn tồn tại nhược điểm như: khối xây từ gạch AAC thường
xuất hiện nhiều vết nứt [13]; khối xây từ gạch xi măng cốt liệu (block bê
tông) thường không đảm bảo khả năng chống thấm, tốc độ xây không nhanh
hơn so với gạch đất sét nung [14];...
Cấu kiện panel sàn và panel tường rỗng (Hollow core) là một loại hàng
hóa. Vì vậy, để đưa các sản phẩm này vào sử dụng trong công trình thì chúng
cần được chứng nhận hợp chuẩn thông qua thí nghiệm đánh giá khả năng chịu
lực - một trong các tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm đúc sẵn.
Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng chịu
lực tấm panel sàn và tấm panel tường rỗng (Hollow core)” là thực sự cần
thiết nhằm góp phần kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm đúc sẵn.
* Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sự làm việc của các tấm panel sàn và panel tường rỗng
(Hollow core) thông qua thí nghiệm chịu cắt, uốn (với panel sàn) và thí
nghiệm trên bàn rung mô phỏng động đất (với panel tường). Từ đó đánh giá

khả năng chịu lực của các tấm panel sàn và khả năng liên kết của các tấm
panel tường.


3
3

* Đối tượng nghiên cứu
Tấm panel sàn và tấm panel tường rỗng (Hollow core) đúc sẵn.
* Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về cấu kiện tấm panel sàn và panel tường.
- Nghiên cứu khả năng chịu cắt, chịu uốn của tấm panel sàn rỗng (Hollow
core) thông qua thí nghiệm để kiểm tra độ bền, độ cứng và khả năng chống
nứt.
- Nghiên cứu khả năng chịu động đất của các tấm panel tường rỗng
(Hollow core) thông qua thí nghiệm rung trên bàn rung mô phỏng động đất.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Tổng quan về cấu kiện tấm panel sàn và panel tường.
+ Các tiêu chuẩn liên quan về tấm panel sàn và panel tường rỗng (Hollow
core); tiêu chuẩn sản phẩm bêtông đúc sẵn; tiêu chuẩn thí nghiệm…
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:
+ Thí nghiệm cắt, uốn và rung trên bản rung mô phỏng động đất các mẫu
tấm panel sàn và panel tường rỗng (Hollow core).
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Tấm panel sàn và panel tường rỗng (Hollow core) là loại cấu kiện xây
dựng mới, tính ứng dụng cao nhưng hiện vẫn chưa được sử dụng phổ biến.
Do đó việc nghiên cứu vấn đề này có tính cấp thiết và thực tiễn.
- Áp dụng tấm panel sàn và panel tường rỗng (Hollow core) vào thi công
công trình thực tế đem lại hiệu quả kinh tế cao, chất lượng công trình đảm

bảo, và rút ngắn thời gian thi công công trình.


4
4

* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm có ba
chương:
- Chương I: Tổng quan về tấm panel sàn và tấm panel tường.
- Chương II: Tấm panel sàn và tấm panel tường rỗng (Hollow core).
- Chương III: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng tấm panel sàn và tấm panel
tường rỗng (Hollow core).


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


120

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu của luận văn, có thể rút ra các kết luận như sau:
1- Nghiên cứu được đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất, cấu tạo, những ưu
nhược điểm và ứng dụng trong thực tế của tấm panel sàn, tường rỗng (hollow
core);
2- Tính toán khả năng chịu uốn, cắt của tấm panel sàn rỗng ứng lực trước, so
sánh với kết quả thí nghiệm trên mẫu thực;
3- Nghiên cứu quy trình thí nghiệm đánh giá khả năng chịu uốn và chịu cắt của
tấm sàn rỗng, quy trình thí nghiệm đánh giá khả năng chịu động đất của tấm tường
rỗng bằng thí nghiệm trên bàn rung mô phỏng động đất;
4- Thông qua kết quả tính toán và thí nghiệm với một số tấm sàn và tấm tường
hollow core, có thể thấy các loại tấm này đều đạt các yêu cầu về khả năng chịu lực
như: khả năng chịu uốn, chịu cắt, chịu động đất.
KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở những nghiên cứu trong luận văn, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị
cho những nghiên cứu tiếp theo:
Do thời gian hạn chế, luận văn mới chỉ đề cập đến một số tiêu chí trong các tiêu
chí đánh giá chất lượng sản phẩm đúc sẵn, cần giải quyết hoàn chỉnh thêm một số
vấn đề liên quan đến các thí nghiệm tấm panel sàn, tường rỗng (hollow core), như:


121

+ Nghiên cứu về thí nghiệm nhổ của tấm tường khi treo vật nặng
+ Thí nghiệm khả năng chịu va đập của tấm tường
+ Thí nghiệm khả năng chịu lửa của tấm sàn và tấm tường


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ xây dựng (2012), Thông tư số 09/2012/TT-BXD ngày 28 tháng 11 năm

2012 về việc Quy định sử dụng vật liệu không nung trong các công trình xây
dựng.
2. Thủ tướng chỉnh phủ (2010), Quyết định số 567/QĐ-TTg ngày 28 tháng 4
năm 2010 về việc phê duyệt Chương trình phát triển vật liệu không nung đến
năm 2020.
3. Tiêu chuẩn Hội bê tông Việt Nam (2015), TC.VCA 012: 2015 Tấm tường
rỗng bê tông đúc sẵn theo công nghệ đùn ép.
4. Tiêu chuẩn Hội bê tông Việt Nam (2015), TC.VCA 013: 2016: Tấm tường
rỗng bê tông đúc sẵn theo công nghệ đùn ép – Thi công và nghiệm thu công
tác lắp dựng.
5. TCCS - BQS - 01:2013: Tiêu chuẩn cơ sở về sản phẩm bê tông đúc sẵn Tấm sàn rỗng.
6. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 9347: 2012 Cấu kiện bê tông và bê
tông cốt thép đúc sẵn - Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền,
độ cứng và khả năng chống nứt.
7. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 5574: 2012 Kết cấu bê tông và bê tông
cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
8. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 9344: 2012 Kết cấu bê tông cốt thép –
Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng
phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh.
9. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 9376: 2012 Nhà ở lắp ghép tấm lớn –
Thi công và nghiệm thu công tác lắp ghép.
10. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 9114: 2012 Sản phẩm bê tông ứng lực


trước - Yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra chấp nhận.
11. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động Tiêu chuẩn thiết kế.
12. Tiêu chuẩn Quốc gia (2012), TCVN 9386 : 2012 Thiết kế công trình chịu
động đất.
13. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2012), Báo cáo kết quả “Khảo sát
đánh giá hiện trạng nứt khối xây tường AAC dùng vữa mạch mỏng và đề

xuất giải pháp sửa chữa và phòng ngừa, công trình Times City”.
14. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2014), Báo cáo đề tài “Dự án
điều tra, khảo sát tình hình sản xuất, sử dụng bê tông nhẹ và đề xuất kỹ
thuật đảm bảo sự làm việc ổn định của chúng trong xây dựng nhà cao tầng
trong điều kiện Việt Nam”.
15. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2014), Báo cáo kết quả thí nghiệm
tấm sàn rỗng (hollow core slabs).
16. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2015), Báo cáo kết quả thí nghiệm
xác định khả năng chịu cắt của tấm sàn rỗng đúc sẵn.
17. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng (2014), Báo cáo kết quả thí nghiệm
khả năng chịu động đất của tấm tường panel rỗng.
Tiếng Anh:
18. AC 156: “Acceptance Criteria for Seismic Certification By Shake-Table
Testing of Nonstructural Components, 2010”.
19. ACI 318-99 - Building code requirements for structural concrete (ACI
318-99) and commentary (ACI 318R-99).
20. EN 1992-1-1, Eurocode 2 - Design of concrete structures - Part 1-1:
General - Common rules for building and civil engineering structures


×