Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

TẠ THỊ MAI QUYÊN

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIAO THÔNG XE
ĐẠP TRONG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO
THÔNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

TẠ THỊ MAI QUYÊN
KHÓA 2013-2015

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIAO THÔNG XE
ĐẠP TRONG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO


THÔNG THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Mã số: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM HỮU ĐỨC

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến TS. Phạm
Hữu Đức – người đã truyền thụ những kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu khoa
học và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô trong Khoa Sau Đại Học – Trường Đại
Học Kiến Hà Nội đã tận tâm truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế
trong 2 năm học cao học tại trường.
Tôi cũng xin được cám ơn Sở Giao thông Vận tải Bắc Ninh, Sở Xây dựng
Bắc Ninh, Phòng Quản lý đô thị thị xã Từ Sơn đã giúp tôi tiếp xúc với các nguồn tài
liệu quý liên quan đến nội dung đề tài.
Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban QL các DAXD thị xã Từ Sơn đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành chương trình học và luận văn tốt nghiệp
này.
Cuối cùng, xin được gửi lời chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã ủng hộ về vật chất cũng như tinh thần để tôi hoàn thành khóa cao học này.


HỌC VIÊN

Tạ Thị Mai Quyên


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạch sĩ là công trình nghiên cứu độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Tạ Thị Mai Quyên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXB

Bến xe buýt

GTCC

Giao thông công cộng

GTXĐ

Giao thông xe đạp


GTĐT

Giao thông đô thị

GT

Giao thông

KCN

Khu công nghiệp

KĐT

Khu đô thị

TX. Từ Sơn

Thị xã Từ Sơn

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

KNTH


Khả năng thông hành

KT-XH

Kinh tế - xã hội

PTTH

Phổ thông trung học

PTCG

Phương tiện cơ giới

UBND

Ủy ban nhân dân



Xe đạp

TTC

Trạm trung chuyển

TGXĐ

Trông giữ xe đạp



DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Một số hình ảnh làn đường dành riêng cho xe đạp tại Hà
Lan

11

Hình 1.2.

Xe đạp xuất hiện ngày càng nhiều trên phố phường Hà Nội

14

Hình 1.3.

Xe đạp điện xuất hiện ngày càng nhiều trên đường phố

16

Hình 1.4.


Sơ đồ liên hệ vùng của thị xã Từ Sơn với các đô thị khác
trong tỉnh và khu vực

18

Hình 1.5.

Hiện trạng tuyến đường HN1, HN2 của thị xã Từ Sơn

28

Hình 1.6.
Hình 1.7.

Nhu cầu đi xe đạp của người dân TX. Từ Sơn là rất lớn,
nhưng các tuyến đường chưa được tổ chức giao thông rõ
ràng cho người đi xe đạp
Xe đạp điện xuất hiện ngày càng nhiều trên đường phố thị
xã Từ Sơn

32
33

Hình 2.1.

Một số hình thức của cấu trúc đô thị ảnh hưởng tới nhu cầu
đi lại

38


Hình 2.2.

Bản đồ quy hoạch tổng thể định hướng phát triển không
gian thị xã Từ Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

59

Hình 2.3.

Người dân đi lại bằng xe đạp trên làn đường dành riêng
cho xe đạp - Thành phố Seville, Tây Ban Nha

60

Hình 2.4.

Thay đổi thói quen đi xe đạp của người dân

61

Hình 2.5.
Hình 2.6.
Hình 2.7.
Hình 2.8.

Dịch vụ cho thuê xe đạp, xe đạp công cộng phát triển tại
Seville
Mọi cư dân trong thành phố Amsterdam – Hà Lan từ các
bà nội trợ, sinh viên, người làm công, cho đến cả các doanh
nhân mặc áo vest sang trọng cũng đều đi xe đạp

Bãi xe đạp có ở khắp nơi trong thành phố Amsterdam – Hà
Lan và lúc nào cũng đông
Bản đồ các tuyến đường đề xuất ưu tiên ở Amsterdam

62
63
63
64


Hình 2.9.

Bản đồ các tuyến xe đạp tại thành phố Sydney-Úc

66

Hình 2.10.

Người dân Kyoto thường đi lại bằng xe đạp

67

Hình 2.11.

Xe đạp ở Bắc Kinh

68

Hình 2.12.


Cao Hùng có một mạng lưới những con đường dành riêng
cho xe đạp

68

Hình 2.13.

Được coi là một thành phố sạch nhất châu Á, Singapore
khuyến khích người dân sử dụng xe đạp

69

Hình 2.14.

Một số hình ảnh đi xe đạp trong phố cổ Hội An

70

Hình 2.15.

Lựa chọn xe đạp để khám phá Thành phố Đà Nẵng

71

Hình 3.1.

Hình 3.2.

Hình 3.3.
Hình 3.4.

Hình 3.5.
Hình 3.6.

Hình 3.7.

Hình 3.8.

Hình 3.9.

Tuyến đường Trần Phú (quy hoạch làn đường dành riêng
cho xe đạp, có dải phân cách bảo vệ cho người đi xe đạp)
Hình minh họa mặt cắt đường Trần Phú (có làn đường
dành cho xe đạp được ngăn cách với đường dành cho xe cơ
giới bằng giải phân cách để hạn chế sự xâm nhập của xe cơ
giới)
Hình minh họa đường Trần Phú quy hoạch làn đường dành
riêng cho xe đạp
Tuyến đường Lý Thái Tổ (quy hoạch làn đường dành riêng
cho xe đạp dọc đường Lý Thái Tổ đến cổng KCN Vsip Phù
Chẩn)
Mặt cắt tuyến đường Lý Thái Tổ đã quy hoạch làn đường
xe đạp
Hình minh họa làn đường dành riêng cho xe đạp trên tuyến
đường Lý Thái Tổ sẽ đầu tư trong tương lai có làn đường
đệm và các thanh an toàn đề ngăn cách với làn xe cơ giới
Tuyến đường Nguyễn Văn Cừ ((quy hoạch làn đường dành
riêng cho xe đạp Từ đầu dốc Đồng Kỵ đến khu lưu niệm cố
tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ )
Mặt cắt tuyến đường Nguyễn Văn Cừ đã quy hoạch làn
đường xe đạp dự kiến phục vụ cho 1500 học sinh trường

Nguyễn Văn Cừ, người dân và khách du lịch làng nghề..
Tuyến đường Lý Thánh Tông (quy hoạch làn đường dành
riêng cho xe đạp từ Bệnh viên đa khoa Từ Sơn đến KHC
Hoàn Sơn)

77

78

79
80
81
81

82

83

84


Hình 3.10.

Mặt cắt đường Lý Thánh Tông quy hoạch làn đường cho xe
đạp phục vụ cho người dân

85

Hình 3.11.


Tuyến đường Ngô Gia Tự (quy hoạch làn đường dành riêng
cho xe đạp trong tương lai)

86

Hình 3.12.

Mặt cắt đường Ngô Gia Tự quy hoạch làn đường cho xe
đạp

87

Hình 3.13.

Tuyến đường Lê Quang Đạo và Nguyên Phi Ỷ Lan (quy
hoạch làn đường dành riêng cho xe đạp)

88

Hình 3.14.

Mặt cắt đường Nguyên Phi Ỷ Lan quy hoạch làn đường
cho xe đạp

89

Hình 3.15.

Mặt cắt đường Lê Quang Đạo quy hoạch làn đường cho xe
đạp


90

Hình 3.16.

Minh họa quy hoạch làn đường dành riêng cho xe đạp ở
TX. Từ Sơn đến 2030

91

Hình 3.17.

Minh họa quy hoạch vị trí ưu tiên cho xe đạp chờ đèn đỏ tại
các nút giao ở TX. Từ Sơn đến 2030

92

Hình 3.18.

Minh họa tổ chức ưu tiên cho xe đạp tại các nút giao ở TX.
Từ Sơn đến 2030

93

Hình 3.19.

Vạch kẻ chỉ dẫn cho xe cơ giới rẽ phải tại điểm xung đột

93


Hình 3.20.

Vị trí các bãi đỗ xe đạp TX. Từ Sơn đến 2030

97

Hình 3.21.

Minh họa bãi đỗ xe đạp để đi xe buýt sẽ đầu tư xây dựng ở
thị xã Từ Sơn trong tương lai

98

Hình 3.22.

Minh họa các giá đỗ xe đạp gắn cố định trên vỉa hè mà TX.
Từ Sơn sẽ đầu tư trong tương lai

99

Hình 3.23.

Minh họa đèn tín hiệu biển báo dành cho GTXĐ sẽ được
đầu tư ở TX. Từ Sơn đến 2030

101


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng, biểu


Tên bảng, biểu

Bảng 1.1.

Tổng hợp tỷ lệ người đi xe đạp ở các nước phát triển

Bảng 1.2.

Diện tích sử dụng đất thị xã Từ Sơn

Bảng 2.1.

Ảnh hưởng của cấu trúc mạng lưới đường với yêu cầu đi lại

Bảng 2.2.

Một số thông số kỹ thuật của các loại đường phố

Bảng 2.3.

Quy mô dân số thành phố và các phương tiện đi lại chính

Bảng 2.4.

Dân số hiện trạng thị xã Từ Sơn

Bảng 2.5.

Quy mô dân số đô thị toàn thị xã đến năm 2020


Bảng 2.6.

Quy mô dân số đô thị toàn thị xã năm 2020 đến năm 2030

Bảng 2.7.

Tổng hợp đất đai, dân số toàn Đô thị thị xã Từ Sơn
Tổng hợp đề xuất vị trí, địa điểm quy hoạch bãi đỗ xe đạp
(Park and ride)

Bảng 3.1.


1

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài: ....................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 3
Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 3

PHẦN NỘI DUNG......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG
XE ĐẠP TRÊN THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM VÀ THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH
BẮC NINH. ................................................................................................... 5
1.1. Khái quát về giao thông xe đạp. ............................................................ 5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản………………………………………………5
1.1.2.Các đặc điểm của hệ thống giao thông ưu tiên phương tiện xe đạp……7
1.2. Tổng quan tình hình phát triển giao thông xe đạp trên thế giới và Việt
Nam…………………………………………………………………………..8
1.2.1.Tổng quan tình hình phát triển giao thông xe đạp trên thế giới………...8
1.2.2.Tổng quan tình hình phát triển giao thông xe đạp ở Việt Nam……......13
1.3. Giới thiệu chung về thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ............................... 17
1.3.1. Vị trí địa lý và các quan hệ liên vùng………………………………...17
1.3.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Từ Sơn……………….18


2

1.4. Hiện trạng về quy hoạch đô thị và mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh ....................................................................................... …..21
1.4.1. Hiện trạng về quy hoạch đô thị………………………………………21
1.4.2.Hiện trạng mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh………27
1.4.3. Hiện trạng phát triển hệ thống GTCC……………………...…….…..29
1.5. Thực trạng phát triển giao thông xe đạp tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc
Ninh........... .........................................................................................……31
1.5.1. Thực trạng giao thông xe đạp thị xã Từ Sơn.........................................31
1.5.2. Đánh giá mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn theo mục tiêu phát triển
giao thông xe đạp ....................................................................................... 34
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIAO
THÔNG XE ĐẠP TRONG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THỊ

XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM
2030... .......................................................................................................... 36
2.1. Cơ sở lý luận để ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng
lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ............................................ 36
2.1.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới ứng dụng giao thông xe đạp trong quy
hoạch mạng lưới giao thông ...................................................................... 36
2.1.2. Những lợi ích của giao thông xe đạp đối với sức khỏe, môi trường
và giao thông đô thị .................................................................................. 41
2.1.3. Các yếu tố cấu thành hệ thống giao thông xe đạp ........................ 42
2.1.4. Các thành phần tham gia hoạt động giao thông Xe đạp................ 45
2.1.5. Các mô hình “Đô thị xe đạp” ....................................................... 46
2.2. Định hướng phát triển không gian thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đến
2020 tầm nhìn 2030 .................................................................................. 47
2.3. Kinh nghiệm thế giới về ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch
mạng lưới giao thông ................................................................................ 60
2.3.1. Kinh nghiệm các nước phát triển ................................................. 60
2.3.2. Kinh nghiệm các nước trong khu vực .......................................... 67
2.3.3. Kinh nghiệm các thành phố trong nước ....................................... 69
2.3.4. Những bài học rút ra cho thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ............... 71


3

CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG GIAO THÔNG XE ĐẠP
TRONG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG THỊ XÃ TỪ SƠN,
TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030.............. 73
3.1 . Nguyên tắc ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới
giao thông thị xã Từ Sơn ........................................................................... 73
3.2 . Đề xuất tổ chức làn đường dành riêng cho xe đạp trong quy hoạch
mạng lưới giao thông của thị xã Từ Sơn ................................................... 74

3.2.1 Nguyên tắc trong việc quy hoạch mạng lưới giao thông xe đạp ... 74
3.2.2 Giải pháp quy hoạch mạng lưới giao thông xe đạp nhằm ứng dụng
giao thông xe đạp trong thị xã Từ Sơn ...................................................... 75
3.3 . Đề xuất vị trí các điểm trông giữ xe đạp........................................ 94
3.3.1 Nguyên tắc lựa chọn vị trí các điểm trông giữ xe ......................... 94
3.3.2 Đề xuất vị trí các điểm trông giữ xe trong thị xã Từ Sơn ............. 94
3.4 . Các giải pháp khuyến khích ứng dụng giao thông xe đạp trong quy
hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn .............................................. 100
3.4.1 Phát triển hệ thống vé gửi xe đạp hợp lý .................................... 100
3.4.2 Đầu tư hệ thống tín hiệu, chỉ dẫn dành riêng cho xe đạp ............ 100
3.4.3 Hạn chế phát triển giao thông cơ giới ........................................ 101
3.4.4 Kết hợp GTCC với xe đạp ......................................................... 102
3.4.5 Trồng cây xanh dọc các tuyến đường xe đạp ............................. 103
3.4.6 Thay đổi quan niệm của người dân ............................................ 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 104
Kết luận……………………………………………………………...104
Kiến nghị.............................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Đô thị hóa là xu thế tất yếu trên con đường phát triển của hầu hết các quốc gia
trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế
- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quá
trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết trong đó có ùn tắc giao
thông, tai nạn giao thông, vệ sinh môi trường. Đó là những vấn nạn đáng báo động
ở các đô thị do sử dụng nhiều phương tiện GT cơ giới.

Thị xã Từ Sơn là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh
Bắc Ninh (sau Thành phố Bắc Ninh) với đặc điểm có nhiều làng nghề, khu công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đồng thời ở đây cũng tập trung nhiều trường đại học,
cao đẳng. Cùng với tốc độ phát triển KT-XH ngày càng cao và quá trình đô thị hóa
mạnh mẽ trên địa bàn thị xã Từ Sơn mà cơ sở hạ tầng cũng như các dịch vụ công
công chưa kịp chuyển mình để đáp ứng những thay đổi trên, kéo theo đó là vệ sinh
môi trường và sức khỏe người dân giảm sút. Vấn đề cốt lõi ở đây chính là các giải
pháp quy hoạch giao thông đô thị để tạo động lực cho phát triển trong tương lai,
đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng thị xã Từ Sơn văn minh, phát triển.
Nhìn nhận được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng ủy thị xã Từ Sơn ra Nghị
quyết Đại hội đảng bộ thị xã lần thứ XVI: “ Xây dựng thị xã Từ Sơn giàu đẹp, văn
minh và phấn đấu xây dựng thị xã trở thành đô thị loại III ( thành phố ) vào năm
2020”. Nhưng vấn đề đặt ra là quy hoạch giao thông đô thị như thế nào để đảm bảo
đô thị xanh, sạch, đẹp, văn minh và phát triển.
Cùng với sự phát triển của KT-XH, phương tiện giao thông ngày càng hiện đại,
số lượng ngày càng tăng, gây ùn tắc giao thông ảnh hưởng đến bộ mặt đô thị và
cảnh quan, nghiêm trọng hơn là làm ô nhiễm môi trường. Nếu như một thời, xe đạp
là biểu tượng của sự nghèo nàn, lạc hậu thì ngày nay, quan niệm của những quốc
gia phát triển đã thay đổi. Ðạp xe là thể hiện sự thân thiện với môi trường, nhất là
trong bối cảnh trái đất đang nóng lên bởi biến đổi khí hậu. Hơn nữa, lại không tiêu


2

tốn nhiên liệu, giảm ách tắc giao thông, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, và cũng là
một phương pháp rèn luyện sức khỏe cho con người.
Trước vấn đề trên, nên Tôi chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giao thông
xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đến
năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” làm luận văn thạc sỹ, hy vọng góp phần cải
thiện tình hình giao thông đô thị tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, phù hợp với yêu

cầu phát triển của xã hội.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp ứng dụng giao thông xe đạp
trong quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đóng góp cho
việc xây dựng thị xã Từ Sơn văn minh, phát triển.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu (chi tiết hóa mục tiêu)
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã nêu, luận văn có các nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
- Phân tích thực trạng, những vấn đề bất cập và nhu cầu bức thiết trong quy
hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Xác định nguyên tắc ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng
lưới giao thông thị xã Từ Sơn.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới
giao thông thị xã Từ Sơn.
- Đề xuất vị trí các điểm trông giữ xe đạp trong thị xã Từ Sơn
- Các giải pháp khuyến khích ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch
mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


3

Với điều kiện và khả năng của bản thân, trong đề tài này Tôi chỉ tập trung
nghiên cứu: Giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ
Sơn.
Thời gian: 2015 - 2030

Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các tư liệu, số liệu thống kê tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề
tài bằng phương pháp duy vật biện chứng là chủ đạo với một số phương pháp cụ thể
sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp kế thừa các kết quả có sẵn.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hóa thông tin.
- Phương pháp phân tích dự án đầu tư.
- Phương pháp điều tra thực tế.
- Phương pháp so sánh đối chứng
Từ đó đề tài nêu lên thực trạng của hệ thống giao thông thị xã Từ Sơn và
nghiên cứu ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông thị
xã Từ Sơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 hướng thị xã Từ Sơn thành đô thị
xe đạp.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn sẽ đưa ra những quan điểm mới trong việc ứng dụng giao thông xe đạp
trong quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn nhằm cải thiện tình hình giao
thông tại thị xã Từ Sơn và xây dựng bộ mặt cảnh quan thị xã thành đô thị phát triển
văn minh.
Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, khuyến nghị,
danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của Luận văn được chia thành 03 chương:
- Chương 1. Thực trạng tình hình phát triển giao thông xe đạp trên thế giới, ở
Việt Nam và thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.


4

- Chương 2. Cơ sở khoa học nghiên cứu ứng dụng giao thông xe đạp trong
quy hoạch mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm

nhìn đến năm 2030.
- Chương 3. Đề xuất giải pháp ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch
mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến
năm 2030.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


104

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Từ Sơn là một đô thị đậm đà bản sắc, có nền văn hóa, văn minh cổ truyền đặc
sắc, là cửa ngõ của Bắc Ninh và là một đô thị vệ tinh của thủ đô Hà Nội, với quy
mô dân số gần 200.000 người thị xã đang từng bước thực hiện mục tiêu xây dựng
thị xã Từ Sơn thành đô thị xanh, sạch, đẹp văn minh và phát triển. Tuy nghiên một
trong những trở ngại lớn nhất chính là hệ thông giao thông của thị xã. Thực trạng
mạng lưới giao thông của thị xã chưa được quan tâm, các công trình phụ trợ cho
giao thông chưa được đầu tư nhiều và còn nghèo nàn. Thêm vào đó, hệ thống
GTCC trong thị xã chưa phát triển nên phương tiện xe cơ giới: ô tô, xe máy ngày
càng gia tăng nên gây ô nhiễm môi trường, thêm vào đó nhu cầu đi xe đạp của

người dân thị xã ngày càng tăng gây khó khăn cho việc lưu thông trên đường. Điều
này đặt ra nhiều thách thức trong việc cải thiện tình hình giao thông ở Từ Sơn.
Chính vì vậy luận văn “Nghiên cứu ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch
mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm
2030” nhằm mục tiêu đưa ra những định hướng ứng dụng giao thông xe đạp tại thị
xã Từ Sơn dựa trên những phân tích hiện trạng, các cơ sở khoa học thiết thức và
kinh nghiệm của các thành phố tiên tiến trên thế giới về giao thông xe đạp:
* Đưa ra các nguyên tắc chung về ứng dụng giao thông xe đạp trong mạng lưới
giao thông thị xã Từ Sơn. Đồng thời dựa trên từng yếu tố về mạng lưới giao thông, vị
trí các BXB, các điểm tập trung dân cư, trung tâm thương mại… để đề xuất những
nguyên tắc riêng nhằm làm rõ hơn về các chiến lược phát triển trong tương lai.
* Đề xuất giải pháp quy hoạch mạng lưới giao thông xe đạp cho toàn bộ thị xã
Từ Sơn, trong đó có phân tích rõ từng tuyến: hình dạng, chiều dài…
*Đề xuất vị trí các điểm TGXĐ nhằm kết nối với GTCC một cách liên hoàn
đồng bộ, và tạo cảm giác thuận tiện làm cho người dân muốn sử dụng xe đạp hơn
các phương tiện giao thông khác.


105

* Đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích và thu hút người dân ứng dụng
giao thông xe đạp trong giao thông của thị xã Từ Sơn.
Những giải pháp đưa ra được tác giả cân nhắc so sánh để phù hợp với điều kiện
thực tế của thị xã Từ Sơn, đặc biệt là chú trọng đến tính bền vững của mạng lưới
giao thông. Đây chính là điểm nhấn của toàn bộ luận văn. Tác giả hy vọng sẽ góp
phần cải thiện tình trạng giao thông ở thị xã, xây dựng một đô thị xanh, sạch, phát
triển hướng tới đô thị xe đạp trong tương lai.
2. Kiến nghị:
Để ứng dụng giao thông xe đạp trong mạng lưới giao thông thị xã Từ Sơn một
cách toàn diện, đảm bảo khả năng kết nối với GTCC, trong phạm vi nghiên cứu của

luận văn, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Gắn liền phát triển đô thị với phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đảm bảo
phát triển đô thị một cách đồng bộ, bền vững. Cách dự án quy hoạch đô thị mới
trong thị xã Từ Sơn cần quan tâm đến làn đường dành riêng cho xe đạp và cơ sở hạ
tầng phục vụ cho giao thông xe đạp.
- Quản lý chặt chẽ quỹ đất dành cho giao thông đảm bảo tính khả thi của quy
hoạch trong điều kiện đô thị hóa nhanh chóng tại thị xã Từ Sơn.

- Kiến nghị UBND thị xã Từ Sơn, đưa giao thông xe đạp vào như điều kiện để
phê duyết các quy hoạch chi tiết của các khu dân cư đô thị mới. Đồng thời UBND
thị xã Từ Sơn phải có các chính sách phát triển GTCC và các công trình phụ trợ cho
GTCC để kết nối với giao thông xe đạp, có như vậy giao thông xe đạp mới có thể
thu hút đông đảo người dân tham gia.
- Thị xã Từ Sơn cần thành lập một phòng ban quản lý chung về giao thông xe
đạp và GTCC, chịu trách nhiệm chính trong việc hoạch định chính sách và định
hướng phát triển GTXĐ. Xây dựng các tuyến đường có làn đường dành riêng cho
xe đạp như đã đề xuất, trong đó cần đặc biệt ưu tiên các tuyến đường chính, có lưu
lượng xe đạp tham gia giao thông nhiều.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Bộ giao thông vận tải (2013), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xe đạp
điện QCVN 68:2013/BGTVT.

2.

Bùi Xuân Cậy (2000), Đường đô thị và tổ chức giao thông, NXB Giao

thông vận tải.

3.

Lâm Quang Cường (1993), Giáo trình giao thông đô thị và quy hoạch
đường phố, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4.

TS. Hồ Ngọc Hùng (2009), Giao thông trong quy hoạch đô thị, NXB
Khoa học và Kỹ thuật.

5.

Lê Thị Thương, Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu phương thức kết nối hệ
thống giao thông công cộng cho thành phố Hà Nội” – Trường đại học
Kiến Trúc Hà Nội.

6.

Phan Trọng Toại, Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu kết nối giữa các
tuyến đường sắt đô thị với giao thông công cộng bằng xe buýt tại trung
tâm Hà Nội” – Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội.

7.

UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Từ
Sơn đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

8.


Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn Bộ Xây dựng (2005), “Nghiên
cứu hướng dẫn lập quy hoạch GTCC trong các đồ án quy hoạch chung
xây dựng đô thị (từ đô thị loại 3 trở lên)”, mã số RD 12-05, chủ trì Lưu
Đức Hải và NNK, Hà Nội.

9.

Vũ Thị Vinh - Phạm Hữu Đức - Nguyễn Văn Thinh (2005), Quy hoạch
mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây dựng.
Tiếng Anh.

10.

Corinne Kisner (2012), Intergrating Bike Share Programs into a


Sustainable Transportation System.
11.

Charles H. Thompson (1998), Wisconsin bicycle transportation plan
2020-Transportation for the 21st century.

12.

City of Bloomington, Indiana (2008), Bicycle and Pedestrian
transportation & Greenways system plan.

13.


Kiyoshi Suzuki (2012), Proposal and Application of a New Method for
Bicycle.

14.

Kwong Meng Teo(2011), A Systems Perspective of Cycling and BikeSharing Systems in Urban Mobility, Nationnal University of Singapore.

15.

Whatcom County, Washington (2011), Whatcom County Pedestrian
and Plan.
Trang Web.

16.

ngày cập nhập 2.2.2015, Quang
Phong, Thủ tướng chỉ đạo thí điểm xe đạp công cộng tại 5 thành phố lớn.

17.

/>
ngày

cập

nhập

27.1.2015, Edward D. Reiskin, NACTO Urban Bikeway Design Guide.
18.


ngày cập nhập 27.1.2015, Minh Hy,
Những thành phố đi xe đạp nổi tiếng trên thế giới.

19.

Thuvienxaydung.net, ngày cập nhập 22.2.2015, Thiết kế đường và giao
thông đô thị

20.

ngày cập nhật 27.1.2015, Minh Hy,
10 thành phố nghiện xe đạp trên thế giới.

21.

ngày cập nhập 28.1.2015, Danangtourism,
5 thành phố đi xe đạp tại Việt Nam.



×