Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nghiên cứu tính toán vách bê tông cốt thép nhà cao tầng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------TRƯƠNG TRẦN CHI

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÁCH BTCT
NHÀ CAO TẦNG.

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------TRƯƠNG TRẦN CHI
KHÓA: 2013-2015

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÁCH BTCT
NHÀ CAO TẦNG

Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình
dân dụng và công nghiệp.
Mã số


: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ THANH THỦY.

HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo và
các cán bộ khoa Đào tạo Sau đại học trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã
giúp đỡ, chỉ dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Và đặc biệt tác giả xin có lời cảm ơn rất đặc biệt đến cô TS. VŨ
THANH THỦY đã truyền đạt cho tác giả những kiến thức quí báu của mình
giúp cho tác giả hoàn thiện kiến thức cũng như hoàn thành luận văn này. Qua
đây, tác giả muốn kính gửi lời cảm ơn chân thành đến cô.
Do thời gian nghiên cứu và thực hiện không nhiều và trình độ tác giả
có hạn, mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thành và hoàn thiện nhưng trong luận
văn sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong được những ý
kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Trân Trọng
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2015
Tác giả luận văn

Trương Trần Chi



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là độc lập của tôi. Các số liệu
khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ
ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả

Trương Trần Chi


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt.
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.

MỞ ĐẦU.
Lý do chọn đề tài: .................................................................................... 01
Mục đích nghiên cứu của đề tài: ............................................................ 01
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................ 01
Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................... 02
Nội dung nghiên cứu:


.................................................................... 02

Cấu trúc của luận văn: ........................................................................... 02

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA VÁCH CỨNG
BTCT NHÀ CAO TẦNG
1.1. Các hệ kết cấu chịu lực của nhà cao tầng ...................................... 03
1.1.1. Khái niệm về nhà cao tầng và phạm vi áp dụng.......................... 03
1.1.2. Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng .......................................... 04
1.1.3. Các xu hướng sử dụng các hệ kết cấu chịu lực trong nhà cao
tầng........................................................................................... 16


1.2. Sự làm việc của Kết cấu vách cứng BTCT nhà cao tầng............... 20
1.2.1. Phạm vi áp dụng kết cấu vách cứng trong nhà cao tầng.............. 20
1.2.2. Ưu-Khuyết điểm kết cấu vách chịu lực ..................................... 22
1.3. Một số nguyên tắc cấu tạo vách cứng.............................................. 24
1.3.1 Bố trí vách trên mặt bằng và cấu tạo tiết diện ............................. 24
1.3.2 Cấu tạo cốt thép ............................................................................ 32
1.4. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu BTCT............................................... 37
1.4.1 Theo TCVN 5574-2012 .............................................................. 37
1.4.2 Theo tiêu chuẩn ACI318-08 ......................................................... 38
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÁCH BTCT NHÀ CAO TẦNG...................
2.1. Nhiệm vụ tính toán vách BTCT nhà cao tầng ............................. 44
2.2. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi
2.2.1. Giả thiết cơ bản ........................................................................... 44
2.2.2. Mô hình tính toán ......................................................................... 45
2.2.3. Qui trình tính toán......................................................................... 45

2.3. Phương pháp vùng biên chịu moment
2.3.1. Giả thiết cơ bản ........................................................................... 48
2.3.2. Mô hình tính toán ......................................................................... 48
2.3.3. Qui trình tính toán......................................................................... 48
2.4. Kiểm tra khả năng chịu lực cho vách bằng cách thiết lập biểu đồ
tương tác ................................................................................... 54
2.4.1. Khái niệm .................................................................................... 54


2.4.2. Các giả thiết cơ bản ...................................................................... 54
2.4.3. Thiết lập biểu đồ tương tác .......................................................... 56
2.4.4. Qui trình tính toán ....................................................................... 57
2.4.5. Biểu đồ ứng suất biến dạng và các công thức cơ bản .................. 58
2.4.6. Xây dựng biểu đồ ứng suất biến dạng và thiết lập các công thức cho
vách có tiết diện chữ nhật cốt thép đặt đều .................................. 59
2.4.7. Xây dựng biểu đồ ứng suất biến dạng và thiết lập các công thức cho
vách có tiết diện chữ nhật cốt thép đặt không đều ....................... 69
2.4.8. Xây dựng biểu đồ ứng suất biến dạng và thiết lập các công thức cho
vách có tiết diện chữ nhật cốt thép đặt đều .................................. 77
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN ........................................................
3.1. Đặt đầu bài ...................................................................................... 86
3.2. Ví dụ 1: Tính toán vách có tiết diện hình chữ nhật ...................... 86
3.2.1.

Tính toán theo phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi ........... 86

3.2.2.

Tính toán theo phương pháp giả thiết vùng biên chịu môment ..


...............................................................................................................91
3.2.3.

Kiểm tra bằng biểu đồ tương tác.............................................. 96

3.3. VD2: Tính toán vách có tiết diện hình chữ I .............................. 105
3.3.1.

Tính toán theo phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi......... 105

3.3.2.

Tính toán theo phương pháp giả thiết vùng biên chịu môment ..

............................................................................................................110
3.3.3.

Kiểm tra bằng biểu đồ tương tác............................................ 116

3.4. So sánh kết quả ................................................................................122


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận. .............................................................................................. 123
2. Kiến nghị ............................................................................................ 123

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Số hiệu

Cụm từ viết tắt

Bảng,biểu
BTCT

Bê tông cốt thép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA
Số hiệu

Tên hình

hình
Hình 1.1

Sơ đồ lựa chọn kết cấu theo số tầng.

Hình 1.2

Mặt bằng kết cấu khung

Hình 1.3


Sơ đồ kết cấu khung giằng.

Hình 1.4

Mặt đứng vách.

Hình 1.5

Mặt bằng vách

Hình 1.6

Hình dạng kết cấu lõi.

Hình 1.7

Công trình kết cấu lõi.

Hình 1.8

Hình kết cấu ống.

Hình 1.9

Hệ khung vách cứng.

Hình 1.10 Hình ảnh kết cấu có tầng chuyển đổi.
Hình 1.11 Hình ảnh kết cấu ống lõi.
Hình 1.12 Hình ảnh kết cấu ống lõi.

Hình 1.13 Mặt bằng kết cấu ống-bó.
Hình 1.14 Sơ đồ kết cấu có tầng cứng.
Hình 1.15
Hình
1.16a

Biểu đồ mômen trong vách khi có và không có tầng cứng
Hình ảnh khung ghép, khung sơ cấp và khung thứ cấp


Hình

Hình ảnh và sơ đồ kết cấu có khung ghép

1.16b
Hình 1.17 Sơ đồ phân loại kết cấu nhà cao tầng
Hình 1.18 Các hệ kết cấu bố trí bên trong nhà
Hình 1.19 Các hệ kết cấu bố trí bên ngoài nhà
Hình 1.20 Các hệ kết cấu bố trí bên ngoài nhà
Hình 1.21 Phân phối chiều cao tầng kết cấu BTCT.
Hình 1.22 Tương tác lực cắt khung-vách.
Hình 1.23 Lực cắt biến dạng trong một tường chịu cắt
Hình 1.24 Giảm thiểu độ lệch tâm trên mặt bằng.
Hình 1.25 Giảm mô men uốn và lực cắt trong mặt phẳng sàn.
Hình 1.26 Vách có tiết diện tăng cường ở biên.
Hình 1.27 Xử lý lỗ mở nhỏ.
Hình 1.28 Bố trí thép trong vách cứng có biên tăng cường
Hình 1.29 Bố trí thép có biên tự do.
Hình 1.30 Bố trí thép trong vách có lỗ
Hình 1.31 Neo thép ngang trong vách cứng

Hình 1.32 Mẫu thí nghiệm cường độ chịu nén.
Hình 1.33 Đường cong ứng suất biến dạng cho bê tông chịu nén
Hình 1.34 Đường cong ứng suất-biến dạng của cốt thép.
Hình 2.1

a) Sơ đồ tác dụng

b) Phân chia trên tiết diện

c) Ứng suất do lực dọc N d) Ứng suất do Moment M
Hình 2.2

Mặt cắt ngang một vách cứng đơn và phần tử biên

Hình 2.3

Mặt cắt dọc một vách cứng đơn và phần tử biên.

Hình 2.4

Mặt cắt và mặt đứng vách.

Hình 2.5

Biểu đồ phân bố ứng suất trong bê-tông, biểu đồ biến


dạng, quan hệ ứng suất biến dạng của cốt thép theo tiêu
chuẩn ACI318.
Hình 2.6


Biểu đồ phân bố ứng suất biến dạng cho bê-tông chịu nén.

Hình 2.7

Biểu đồ tương tác theo ACI.

Hình 2.8

Biểu đồ tương tác theo năm điểm chính theo ACI.

Hình 2.9

Biểu đồ ứng suất – biến dạng trường hợp tổng quát

Hình 2.10 Biểu đồ tương tác theo ACI-318-08 cho trường hợp hình
chữ nhật đặt thép đều suốt chiều dài vách
Hình 2.11 Biểu đồ tương tác theo ACI-318-08 cho trường hợp hình
chữ nhật đặt thép không đều suốt chiều dài vách
Hình 2.12 Biểu đồ tương tác theo ACI-318-08 cho trường hợp hình
chữ I

DANH MỤC BẢNG
Viết tắt
Bàng 1.1

Tên Bảng, biểu
Chiều cao lớn nhất thích hợp công trình cốt thép toàn khối
(m).


Bàng 1.2

Khoảng cách giữa hai vách cứng liến kề

Bàng 1.3

Giới hạn tỷ số H/B

Bàng 1.4

Cường độ và mô đun đàn hồi của bê tông

Bàng 1.5

Phân loại thép và cường độ thép

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
N

Lực dọc thiết kế tác dụng lên vách

Ni

Lực dọc phần tử thứ i.

M

Momen thiết kế tác dụng lên vách



Lw

Chiều dài vách

yi

Khoảng cách trọng tâm tiết diện đến trọng tâm phần tử thứ i

Li

Chiều dài vách phần tử thứ i

tw

Bề dày vách

Ac = Litw

Diện tích bê-tông phần tử thứ i

Aw = twLw diện tích tiết diện ngang toàn bộ vách cứng.
Rb

Cường độ tính toán của bê-tông. Khi tính toán cấu kiện
chịu nén cần chú ý hệ số điều kiện làm việc

Rs ; Rsc

Cường độ tính toán về nén/kéo của cốt thép .


As

Diện tích cốt thép dọc của phần tử.

Ab

Diện tích bê tông

 ≤1

Hệ số giảm khả năng chịu lực do ảnh hưởng của uốn dọc,
gọi tắt là hệ số uốn dọc.

Hi

Chiều cao tầng.



Hệ số phụ thuộc vào sơ đồ biến dạng của cấu kiện khi bị
mất ổn định, tức phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện.

c =0.7

Hệ số giảm độ bền khi nén

 b =0,9

Hệ số giảm độ bền kéo


f ’c

cường độ chịu nén đặc trưng của bê-tông, xác định theo
mẫu trụ (kích thước đường kính x chiều cao mẫu
=150x300mm)

f ‘y
Ac=Aw
As

Cường độ chảy của thép.
Diện tích bê-tông
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc.


AB

Diện tích của vùng phần tử biên.



Hàm lượng théptrong bê tông

 =0,8

Hệ số độ bền thiết kế trường hợp đai thường.

 =0,7

Hệ số độ bền thiết kế trường hợp đai xoắn.


Abc

Diện tích bê tông vùng nén, có chiều cao là 0,85x

A’S1

Diện tích cốt thép vùng nén có ứng suất đạt tới f’y(Có biến
dạng ≥ 0.2%)

AS1

Diện tích cốt thép vùng kéo có ứng suất đạt tới fy (Có biến
dạng ≥ 0.2%)

A’S2

Diện tích cốt thép vùng nén có ứng suất đạt tới ’sbiến dạng < 0.2%)

AS2

Diện tích cốt thép vùng kéo có ứng suất đạt tới sbiến dạng < 0.2%)

A’S3
ZN;Zbc

Diện tích cốt thép chịu nén có biến dạng
0,3LW  x 

   0,2
x
cánh tay đòn của lực, hợp lực tới điểm trung hòa

ZAS’1
ZAS’2;ZAS1
ZAS2

x

Chiều cao vùng nén.

A’i

Diện tích cốt thép vùng nén.

Ai

Diện tích cốt thép vùng kéo.

zi

Khoảng cách cánh tay đòn.

t1

Bề dày cánh chữ I


L1,L2


Chiều dài một bên cánh chữ I

L3,L4
i
lo


Độ mảnh của cấu kiện thứ i.
Chiều dài tính toán vách.
hệ số phụ thuộc vào sơ đồ biến dạng của cấu kiện khi bị
mất ổn định.


1

MỞ ĐẦU.
Lý do chọn đề tài:
- Việt Nam trong những năm gần đây, với việc mở rộng kinh tế, hội nhập
với thế giới, cùng với đà phát triển khoa học kỹ thuật nước nhà, nhu cầu phát
triển nhà ở, khách sạn, nhà cho thuê.... tăng cao. Các tòa nhà phát triển mạnh
trong các tỉnh thành, phành phố trong cả nước (đặc biệt là thủ đô Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh) làm cho bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới không
ngừng, việc phát triển nhà cao tầng là một tất yếu.
- Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển xây dựng nhà cao tầng
hiện nay do:
+ Các tỉnh có nhu cầu nâng cấp lên thành phố và đặc biệt thủ đô và
thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng nhanh về kinh tế, thu hút nhiều lao động
nên cần phát triển các chung cư, văn phòng cho thuê nhằm đáp ứng nhu cầu
về nơi ở và nơi làm việc.

+ Diện tích không mở rộng thêm mà tập trung vào các trung tâm có sẵn
và giá đất tăng rất cao.
+ Cùng với hòa nhập vào thế giới, áp dụng các khoa học kỹ thuật xây
dựng phát triển nhanh chóng, chúng ta có đủ năng lực để thiết kế và thi công.
- Hiện nay, quan niệm về nhà cao tầng ở các nước khác nhau, tùy thuộc
vào: sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội, điều kiện khí hậu, tình
trạng đất nền, v.v ...
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng qui trình tính toán vách cứng BTCT
nhà cao tầng.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Khả năng chịu lực của vách BTCT
nhà cao tầng.


2

Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết tính toán BTCT
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu, tìm hiểu sự làm việc của vách cứng BTCT trong kết cấu nhà
cao tầng.
- Nghiên cứu tìm hiểu khả năng chịu lực của vách cứng BTCT.
Cấu trúc của luận văn: Đề tài được chia làm 3 phần:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ LÀM VIỆC CỦA VÁCH CỨNG
BTCT NHÀ CAO TẦNG.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÁCH BTCT NHÀ CAO TẦNG.
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


122

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
- Trong luận văn này, tác giả đã tìm hiểu nội dung phương pháp tính toán
vách BTCT tiết diện chữ nhật và tiết diện chữ I trong nhà cao tầng bằng ba
phương pháp:
+ Phân bố ứng suất đàn hồi.
+ Vùng biên chịu moment.
+ Kiểm tra bằng biểu đồ ứng tương tác.
Và tính toán thép theo hai tiêu chuẩn: TCVN 5574:2012 và tiêu chuẩn
ACI318-08 .
- Xây dựng sơ đồ ứng suất biến dạng của vách khi coi vách làm việc như
cấu kiện chịu nén lệch tâm và thiết lập các công thức tính toán.
- Xây dựng qui trình thiết lập biểu đồ tương tác theo tiêu chuẩn ACI. Kết
quả kiểm tra bằng biểu đồ ứng tương tác cho ta thấy chính xác các giá trị của

kết quả tính toán theo danh nghĩa và theo thiết kế, từ đó ta có thể đưa ra các
phương án tối ưu về tiết kiệm và an toàn.

2. Kiến nghị.
- Cần tiếp tục nghiên cứu thêm tính toán vách cứng có lỗ và cốt đai chịu
cắt theo tiêu chuẩn Việt Nam và các tiêu chuẩn nước ngoài để so sánh sau đó
đưa ra giải pháp tối ưu về tiết kiệm và an toàn.
- Cần nghiên cứu thêm phương pháp kiểm tra bằng biểu đồ tương tác theo
TCVN thì sẽ sát với thực tế và điều kiện của nước ta hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đoàn Thế Anh. Nghiên cứu giải pháp tính toán và cấu tạo cho vách
cứng nhà cao tầng BTCT liền khối theo một số tiêu chuẩn nước ngoài,
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội (2013).
2. Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam (VNCC) - Bộ Xây
Dựng. Cấu tạo Bê tông Cốt Thép. Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội –
(2004).
3. Nguyễn Tiến Chương, Trịnh Thị Hoa. Sự Tham Gia Của Khung Thứ
Cấp Trong Khung Ghép Nhà Cao Tầng Chịu Động Đất. Tuyển tập
Hội nghị Khoa học thường niên năm 2013. ISBN 978-604-82-00664.(2013). ( />4. Khoa Xây Dựng, Chuyên Đề: Quy Trình Tính Toán Và Thiết Kế Nhà
Cao Tầng. Trường Đại Học Xây Dựng Miền Trung.(2012). (
/>ors/asp/image/Nha%20cao%20tang.pdf. )
5. Nguyễn Trung Hòa. Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Theo Quy Phạm Hoa
Kỳ. Nhà Xuất Bản Xây Dựng. (2011)
6. Lê Thanh Huấn. Kết Cấu Nhà Cao Tầng Bê Tông Cốt Thép, Nhà Xuất
Bản Xây Dựng, Hà Nội. (2010)
7. Cao Duy Khôi. Thiết Kế Kết Cấu Lõi BTCT, Viện Khoa Học Công
Nghệ Xây Dựng,Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. (2012)

8. Bùi Thiện Lâm. Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Vị Trí Vách Cứng Đến
Biến Dạng Xoắn Và Chuyển Vị Trong Nhà Cao Tầng Chịu Tải Trọng
Ngang, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng – Số
2(25). (2008) ( )


9. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết Cấu
Bêtông Cốt Thép-Phần Cấu Kiện Cơ Bản. Nhà Xuất Bản Khoa Học và
Kỹ Thuật. Hà Nội. (2006)
10. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh.
Kết Cấu Bêtông Cốt Thép-Phần Kết Cấu Nhà Cửa. Nhà Xuất Bản
Khoa Học và Kỹ Thuật. Hà Nội. (1996)
11. Võ Bá Tầm. Nhà Cao Tầng Bê Tông Cốt Thép. Nhà Xuất Bản Đại
Học Quốc Gia TP.HCM. (2012)
12. Nguyễn Tấn Trung, ThS.Võ Mạnh Tùng. Một Số Phương Pháp Tính
Cốt Thép Cho Vách Phẳng Bê Tông Cốt Thép, Bộ Môn Công Trình
BTCT - Đại Học Xây Dựng. ( )
13. Trần Mạnh Tuân. Tính Toán Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Theo Tiêu
Chuẩn ACI318-2002. Nhà Xuất Bản Xây Dựng. (2010)
14. Phạm Xuân Tùng. Tính Toán Vách Cứng Theo Tiêu Chuẩn Mỹ
ACI318M-08. Bộ Môn Kỹ Thuật Xây Dựng.
( />0KTXD%202013/9.%20BCKHBM%202013%20%20PXTung_1.pdf)
15. TCVN 198-1997. Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
toàn khối.
16. TCVN 5774-2012. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn
thiết kế
17. TCVN 9386-2012. Thiết Kế Công Trình Động Đất.
18. TCVN 2737:1995. Tải Trọng Và Tác Động-Tiêu Chuẩn Thiết Kế.
19. TCVN 229:1999. Hướng Dẫn Tính Toán Thành Phần Động Của Tải
Trọng Gió Theo TCVN 2737-1995.



20. Wolfgang Schueller. Người dịch: Phạm Ngọc Khánh, Lê Mạnh Lân,
Trần Trọng Chi. Kết Cấu Nhà Cao Tầng. Nhà Xuất Bản Xây Dựng,
Hà Nội. (2008)

Tiếng Anh
21. Bungale S.Taranath. Reinforced Concrete Design Of Tall Buildings.
CRC Press is an imprint of Taylor & Francis Group, an Informa
business. (2010)
22. Building Code Requirements For Structural Concrete (ACI 318M-08)
And Commentary. American Concrete Institute. (2008)
23. Mir M.Ali and Kyoung Sun Moon. Structural Developments In Tall
Buildings Current Trends And Future Prospects. Architectural Science
Review Volume 50.3,pp 205-223. 2007 University of Sydney. (2007)



×