Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa nước thấm qua tường barrette trong khâu thi công tại khu vực đồng bằng sông cửu long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LƯƠNG THỊ BẢO YẾN

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA NƯỚC THẤM QUA TƯỜNG BARRETTE
TRONG KHÂU THI CÔNG TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------

LƯƠNG THỊ BẢO YẾN
KHÓA 2013 - 2015

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA NƯỚC THẤM QUA TƯỜNG BARRETTE


TRONG KHÂU THI CÔNG TẠI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. LÊ VĂN KIỀU

Hà Nội - 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy PGS.Lê Văn Kiều.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.Lê Văn Kiều, các
thầy cô khoa Sau đại học cũng như toàn thể các thầy, cô giáo trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, định hướng khoa học và thường
xuyên giúp đỡ về mọi mặt để tác giả hoàn thành luận văn.
Đề tài nghiên cứu của Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp
khác nhau, nên bản Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được các nhận xét và góp ý để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện
hơn.
Một lần nữa, tác giả xin chân thành cám ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Thị Bảo Yến



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lương Thị Bảo Yến


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Tên hình

Nội dung

Hình 1.1

Đào hố cho panel (Barrette) đầu tiên

Hình 1.2

Bộ gá lắp và gioăng CWS

Hình 1.3

Hình 1.4

Hình 1.5

Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông panel

(barrette) đầu tiên
Đào hố cho panel thứ 2, tháo bộ giá lắp và tu sửa cho gioăng
chống thấm CWS
Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông panel
(barrette) thứ 2 và tiếp tục đào hố thi công panel thứ 3

Hình 1.6

Đào đất và lắp đặt cốt thép tường Barrette

Hình 1.7

Sàn tầng hầm 1 bị nứt

Hình 1.8

Tường Barrette bị nứt

Hình 1.9

Sàn tầng hầm bị thấm

Hình 1.10 Vách tầng hầm bị thấm
Hình 1.11 Tường Barrette bị thủng không liên tục
Hình 1.12 Tường Barrette bị rỗ
Hình 1.13 Tường Barrette bị mất lớp bê tông bảo vệ và thủng nhiều chỗ
Hình 1.14 Cột địa tầng tổng hợp đồng bằng sông Cửu Long
Hình 1.15 Mặt cắt địa chất tiêu biểu của đồng bằng sông Cửu Long
Hình 1.16 Bản đồ phân vùng địa chất đồng bằng sông Cửu Long
Hình 2.1


Nút tạm bằng vữa xi măng cát ướt và vừa đổ bê tông vừa rút
ống dẫn lên từ từ


Tên hình
Hình 2.2
Hình 3.1

Nội dung
Sơ đồ phương pháp siêu âm truyền qua
Các phương án thi công tăng khả năng chống thấm cho góc
tường Barrette

Hình 3.2

Cách đặt gioăng CWS chống thấm khớp nối giữa hai panels

Hình 3.3

Lắp đặt tấm ngăn cách

Hình 3.4

Lắp gioăng CWS vào thép chịu lực được chế tạo trước trên
công trường

Hình 3.5

Chi tiết tấm ngăn cách nước


Hình 3.6

Chi tiết tiếp giáp giữa hai tấm tường

Hình 3.7

Vít bơm keo chống thấm

Hình 3.8

Máy bơm keo chống thấm

Hình 3.9

Xử lý rò rỉ nhỏ

Hình 3.10 Quá trình bơm keo chống thấm


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tên bảng

Nội dung

Bảng 1.1

Thống kê một số công trình có tầng hầm trên thế giới


Bảng 1.2

Thống kê một số công trình có tầng hầm tại Việt Nam

Bảng 1.3

Các loại đất tại đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 1.4

Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại đồng bằng sông Cửu Long

Bảng 2.1
Bảng 2.2

Đánh giá chất lượng bê tông tường Barrette theo vận
tốc truyền âm
Quan hệ giữa cường độ bê tông và vận tốc âm


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
* Lý do chọn đề tài: ......................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu:................................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu:............................................................................. 2

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: .................................................... 3
* Cấu trúc của luận văn: .................................................................................. 3
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 4
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẤM QUA TƯỜNG
BARRETTE ................................................................................................... 4
1.1 Giới thiệu về tường Barrette: .................................................................... 4
1.1.1 Định nghĩa về tường Barrette ....................................................................... 4
1.1.2. Vật liệu chủ yếu làm tường Barrette .......................................................... 4
1.1.3. Kích thước hình học của Barrette ............................................................... 4
1.1.4. Qui trình thi công tường Barrette ............................................................... 4
1.1.5. Sự lựa chọn tường Barrette cho các công trình xây dựng nhà cao
tầng ................................................................................................................... 12
1.1.6. Những ưu, nhược điểm khi sử dụng tường Barrette cho tường
tầng hầm: ........................................................................................................ 14
1.2. Tình hình nước thấm qua tường Barrette trên Thế Giới ........................ 15
1.3. Tình hình nước thấm qua tường Barrette ở Việt Nam ........................... 16


1.4 Tình hình nước thấm qua tường Barrette tại các công trình ở khu vực
đồng bằng sông Cửu Long ............................................................................ 21
1.4.1 Nước thấm qua chiều dày tường trong thời gian qua ........................... 21
1.4.2 Nguyên nhân tổng quát gây thấm qua tường Barrette .......................... 21
1.5 Phân tích nguyên nhân dẫn đến các khuyết tật chính trong quá trình thi
công dẫn đến nước thấm qua tường Barrette ................................................ 23
1.5.1 Các khuyết tật gây ra nước thấm tường Barrette ................................... 23
1.5.2 Nguyên nhân ................................................................................................... 25
1.6 Khái quát về cấu tạo địa chất khu vực ĐBSCL [12].............................. 28
1.6.1 Về địa chất công trình: ................................................................................. 29
1.6.2 Về địa chất thủy văn: .................................................................................... 31
1.6.3 Phân vùng địa chất công trình: ................................................................... 32

Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC ...................................... 37
2.1 Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 37
2.1.1 Luật xây dựng 2014....................................................................................... 37
2.1.2 Nghị định số 41/2007/NĐ-CP: ................................................................... 38
2.1.3 Chỉ thị số 07/2007/CT–BXD: ..................................................................... 41
2.1.4 Nghị định số 39/2010/NĐ-CP: ................................................................... 41
2.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật .............................................................. 42
2.2 Cơ sở khoa học ........................................................................................ 44
2.2.1 Các nguyên nhân chính gây nước thấm qua tường Barrette ............... 44
2.2.2 Khả năng ngăn thấm của bê tông ............................................................... 47
2.2.3 Khuyết tật do khâu thiết kế.......................................................................... 50
2.2.4 Khuyết tật do khâu thi công: ....................................................................... 54
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
NƯỚC THẤM QUA TƯỜNG BARRETTE TRONG KHÂU THI
CÔNG CHO CÔNG TRÌNH TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 64


3.1 Đảm bảo chiều dày tường Barrette: ........................................................ 64
3.1.1 Các yếu tố cần lưu ý khi chọn chiều dày của tường Barette:.............. 64
3.1.2. Kích thước panels hợp lý ............................................................................ 66
3.2 Đảm bảo chất lượng bê tông: .................................................................. 66
3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật của bê tông: .................................................................... 66
3.2.2 Bán kính lan tỏa: ............................................................................................ 67
3.2.3 Bón bê tông đều nhau: .................................................................................. 67
3.3 Các phương án thi công tăng khả năng chống thấm cho góc tường ....... 70
3.4 Xử lý chống thấm khớp nối giữa hai panels Barrette bằng gioăng
CWS .............................................................................................................. 72
3.4 Xử lý rò rỉ cho tường vây ........................................................................ 76
3.5 Quy trình chống thấm tầng hầm xây mới bằng một số vật liệu chuyên
dụng: .............................................................................................................. 80

3.6 Quy trình xử lý chống thấm tầng hầm (xây cũ, sửa chữa):..................... 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 


1

PHẦN MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây ngành xây dựng Việt Nam nói chung và
đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đã và đang hòa mình vào xu hướng phát
triển chung của đất nước. Quá trình đô thị hóa là quá trình tất yếu của công
nghiệp hóa và phát triển đất nước, quá trình đô thị hóa diễn ra một cách bùng
nổ đã tạo áp lực về hạ tầng đô thị, văn phòng, nhà ở, chung cư, công trình
công nghiệp, các công trình công cộng phục vụ cho công cuộc đổi mới và
phát triển. Tại các thành phố lớn như thành phố Cần Thơ, Long Xuyên…quỹ
đất đô thị dần dần cạn kiệt, không gian xanh, không gian công cộng ngày
cành thu hẹp ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội của con người. Để giải
quyết phần nào bài toán nan giải này thì việc xây dựng các tầng hầm cho nhà
cao tầng là hết sức cần thiết.
Tuy nhiên, việc thi công tầng hầm có rất nhiều bài toán được đặt ra cần
giải quyết, trong đó việc phòng ngừa nước thấm qua tường Barrette là một
vấn đề hết sức quan trọng mà thực tế nhiều công trình thi công đã gặp phải.
Chính vì điều kiện thi công và giải pháp đặt ra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng của tường Barrette. Nên việc nghiên cứu một cách chi tiết các vấn đề
trong khâu thi công sẽ cho chúng ta có cái nhìn sâu hơn, đánh giá cụ thể hơn,
từ đó đưa ra các nhận định, các yêu cầu kỹ thuật, biện pháp phòng ngừa và xử
lý chính xác hơn.
Trên thế giới đã có rất nhiều tài liệu, các nghiên cứu khoa học, các thí

nghiệm với số liệu cụ thể về vấn đề này. Thế nhưng, điều kiện địa chất, điều
kiện xã hội là những đặc thù riêng của mỗi quốc gia, của từng vùng lãnh thổ
khác nhau. Đặc điểm chung nhất của khu vực là đất nền có than bùn, hữu cơ,
ngập nước với thành phần bùn sét, bùn sét pha, bùn sét pha rất nhạy cảm
trước các tác động bên ngoài và ảnh hưởng lớn tới tính năng xây dựng công


2

trình. Chính vì vậy, việc “ Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng
chống nước thấm qua tường Barrette trong khâu thi công tại khu vực đồng
bằng sông Cửu Long” nhằm giúp các nhà thi công lựa chọn giải pháp và kỹ
thuật hợp lý trong quá trình thi công, quản lý chặt chẽ và nắm vững các yêu
cầu kỹ thuật, quy trình kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng tường Barrette,
nâng cao khả năng phòng ngừa và chống thấm phù hợp cho các công trình có
địa chất phức tạp khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
* Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu nguyên nhân nước thấm qua tường Barrette tại khu vực đồng
bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp kỹ thuật hợp lý để nâng cao
chất lượng trong quá trình thi công, áp dụng công nghệ nhằm phòng chống
nước thấm qua tường Barrette trong khâu thi công cho các công trình tại khu
vực đồng bằng sông Cửu Long.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tường Barette đang được sử dụng tại đồng bằng sông Cửu Long.
Nghiên cứu về nguyên nhân gây thấm và đưa ra các giải pháp hạn chế,
khắc phục các nguyên nhân trên.
* Phương pháp nghiên cứu:
Điều tra khảo sát thực tiễn nhằm phân tích nguyên nhân và đề xuất các
biện pháp phòng ngừa nước thấm qua tường Barrette
Tham khảo một số tài liệu về quá trình thi công và biện pháp xử lý thấm

thực tế của các công trình khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tài liệu báo cáo
địa chất liên quan
Lựa chọn địa tầng tiêu biểu cho các vùng
Phân tích đánh giá


3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp trong quá trình thi công tường
Barrette trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Ý nghĩa thực tiễn: quy trình và giải pháp có tính khả thi, phù hợp với điều
kiện của đồng bằng sông Cửu Long và năng lực của các nhà thầu hiện nay. Có
thể ứng dụng trong thiết kế, thi công và quản lý kỹ thuật, chất lượng quy trình
thi công của tường Barrette trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long
* Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn có phần nội dung bao gồm 3
chương:
Chương 1. Tổng quan về nước thấm qua tường Barrette
Chương 2. Cơ sở pháp lý và khoa học
Chương 3. Một số đề xuất các giải pháp phòng ngừa nước thấm qua
tường Barrette trong khâu thi công cho công trình tại đồng bằng sông
Cửu Long
Phần kết luận và kiến nghị


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Xây dựng tầng hâm cho nhà cao tầng là xu hướng tất yếu để bất kịp quá
trình đô thị hóa của đất nước. Trong đó việc giải quyết vấn đề nước thấm qua
tường Barrette là rất quan trọng và cấp thiết. Các nguyên nhân làm cho nước
thấm qua tường Barrette trong khâu thi công chủ yếu là do:
- Vật liệu thi công
- Qui trình và kỹ thuật thi công
- Tổ chức thi công và quản lý chất lượng thi công
Vì thế, để phòng ngừa nước thấm qua tường Barrette trong khâu thi công
cần phải đảm bảo các yêu cầu về:
- Vật liệu thi công: bê tông, cốt thép, dung dịch Bentonite, gioăng chống
thấm,…phải tuân thủ đúng chỉ tiêu kỹ thuật, qui trình công nghệ.
- Tham khảo, nghiên cứu, phân tích và khảo sát thực tiễn để đưa ra một
số giải pháp kỹ thuật hợp lý nhằm phòng ngừa nước thấm qua tường Barrette
trong khâu thi công. Đảm bảo chất lượng bê tông thông qua cấp phối bê tông,
quá trình đổ bê tông, kiểm tra chất lượng bê tông.
- Cần nâng cao trình độ của cán bộ, công nhân để thực hiện đúng qui
trình cũng như yêu cầu kỹ thuật của từng giai đoạn trong quá trình thi công
KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị:

- Cần bổ sung luật, quy định, chế tài xử lý vi phạm rõ ràng, cụ thể, cho
tầng hầm nhà cao tầng nói chung và tường Barrette nói riêng


90

- Cần mở các lớp đào tạo chuyên sâu cho cán bộ, công nhân thường
xuyên để họ nắm vững các quy trình kỹ thuật
- Nên sử dụng rộng rãi bê tông tự lèn trong quá trình thi công tường
Barrette vì tự bản thân bê tông đã có khả năng chảy dưới trong lượng bản
thân và làm đầy hoàn toàn bên trong giới hạn của thành chắn mà không cần
bất cứ tác động cơ học nào mà vẫn đảm bảo tính đồng nhất. Như vậy sẽ hạn
chế được nhiều khuyết tật của tường Barrette trong khâu thi công như rỗ, xốp,
…do quá trình đổ bê tông không đảm bảo kỹ thuật.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hồng Dương (2011), Phân tích nguyên nhân gây hư hỏng tường
Barrette trong thời gian qua, Luận văn Thạc sĩ xây dựng dân dụng và
công nghiệp, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
2. Lê Thanh Đạt (2013), Phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp
phòng ngừa nước thấm qua tường Barrette đối với các công trình trên
địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ xây dựng dân dụng và công nghiệp,
Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
3. Đỗ Đình Đức, Lê Kiều (2004), Kỹ thuật thi công (tập 1), Nxb Xây
Dựng, Hà Nội
4. Đỗ Đình Đức : Giáo trình kỹ thuật thi công (tập 2), Nxb Xây Dựng, Hà
Nội 2006
5. Nguyễn Thanh Hải (2011), Cơ sở lựa chọn tường Barrette cho tầng
hầm nhà cao tầng, Luận văn Thạc sĩ xây dựng dân dụng và công nghiệp,

Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
6. Lê Anh Hoàng: Nền và móng, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 2004
7. Huỳnh Quốc Huy (2010), Nghiên cứu giải pháp giảm lún lệch cho các
công trình tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ xây
dựng dân dụng và công nghiệp, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Bảo Huân (2014), Nhà cao tầng siêu cao tầng
– yêu cầu chung và kinh nghiệm thực tế, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
9. Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Bảo Huân (1997), Thi công cọc khoan nhồi,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.


10. Lê Kiều (1998), Chống thấm cho các công trình ngầm dưới mặt đất,
Hà Nội, 4,5,29,33,34
11. Lê Kiều (2008), Chất lượng bê tông cốt thép cọc nhồi và tường
Barrette, Báo cáo hội thảo khoa học “ Những bài học kinh nghiệm quốc
tế và Việt Nam về công trình ngầm đô thị”
12. Đặng Đình Minh (2009), Công tác bê tông, thi công bê tông, Nxb
Xây Dựng, Hà Nội
13. Đặng Đình Minh (2006), Thi công cọc nhồi, tường trong đất, giếng
chìm, Nxb Xây Dựng, Hà Nội
14. Nguyễn Kinh Ngoan (2014), Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thi
công tầng hầm cho công trình khu vực thành phố Vĩnh Long, Luận văn
Thạc sĩ xây dựng dân dụng và công nghiệp, Đại học Kiến Trúc Hà Nội.
15. Nguyễn Thế Phùng (1998), Công nghệ thi công công trình ngầm bằng
phương pháp tường trong đất, Nxb Xây Dựng, Hà Nội
16. Nguyễn Văn Quảng (chủ biên) (2011) , Chỉ dẫn thiết kế và thi công
cọc Barrette tường trong đất và neo trong đất, Nxb Xây Dựng, Hà Nội
17. Nguyễn Văn Quảng (2008), Nền móng và tầng hầm nhà cao tầng,
Nxb Xây Dựng, Hà Nội
18. TCXDVN 326:2004, Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và

nghiệm thu, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
19. TCVN 9361: 2012, Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu
20. TCVN 9395: 2012, Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu
21. Thủ tướng Chính phủ (2007), Xây dựng công trình ngầm trong đô thị,
Nghị định số 41/2007, Hà Nội.


22. Viện chuyên ngành bê tông - Viện KHCN Xây Dựng (ICT/IBST),
Công nghệ bê tông tự lèn
23. />t%C6%B0%E1%BB%9Dng+Barrette+b%E1%BB%8B+th%E1%BA%A
5m&es_sm=93&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=yOh1Vfa1IcO3mw
W8uYOACA&ved=0CAcQ_AUoAQ&biw=1280&bih=660
24. />t%C6%B0%E1%BB%9Dng+v%C3%A2y+b%E1%BB%8B+n%E1%BB
%A9t&es_sm=93&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ei=qPB1VYrlGabF
mAXmkoOABQ&ved=0CAcQ_AUoAQ&biw=1280&bih=660
25. />%ADt+t%C6%B0%E1%BB%9Dng+v%C3%A2y&oq=khu&aqs=chrom
e.0.69i59j69i57j0l6.3268j0j9&sourceid=chrome&es_sm=93&ie=UTF-8



×