Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bảo tồn và cải tạo các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của thành phố hồ chí minh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.48 MB, 41 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO - BO XAY DUNG
‘TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI

VAN TAN HOANG

BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO CÁC KHU PHỐ CŨ
TRONG CƠ CẤU ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI
CUA THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành: Qui hoạch không gian và xây dựng đô thị

Mã số:

2.17.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
TRUONG Hab HOD MIEN TRUG RA NOI
TRUNG

TAM

THONG TIN THU VIEN |

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS-KTS NGUYEN THE BA

PGS.PTS-KTS HOANG ĐẠO KÍNH

HA NOI - 1998



LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận án là trung thực, kế thừa và phát triển một cách có hệ
thống những cơng trình đã có. Đây là luận án nghiên cứu khoa học đầu tiên về
vấn đề này và chưa từng được công bố ở bất kỳ một cơng trình nào khác.

Hà nội ngày

27

tháng

7

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

năm 1998

|
VĂN TẤN HOÀNG


BANG CHU VIET TAT
TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

VN

: Việt Nam


TK

: Thế kỷ

CBD

: Central Business District

KTS

: Kiến trúc sư
: Hình, bản đồ

P.L

: Phụ lục

SD

: Sơ đồ
: Bang


MUC

LUC
_ Trang

Bảng chữ viết tắt


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn để tài

1

2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu dé tai

4

3. Mục tiêu nghiên cứu

5

4. Nội dung nghiên cứu

6

5. Phương pháp nghiên cứu

6

6. Cấu trúc luận án

7

CHƯƠNG T: Những cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tôn và cải tạo các khu
phố cổ và cũ trong các đô thị hiện đại

1.1


Khái niệm khu phố cổ và khu phố cũ trong di sản kiến trúc Việt
Nam

g

1.1.1 Đô thị cổ

9

1.1.2 Khu phố cổ, khu phố cũ .

9

11

1.2 Bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ ở các đô thị thế giới
1.2.1 Sự hình thành các khu phố trong các đơ thị tên thếgiới

11

1.2.2 Tình hình bảo tổn, cải tạo và khai thác sử dụng các khu phố

cổ và cũ

17

1.3 Đô thị cổ, các khu phố cổ và cũ ở đơ thị Việt Nam và tình hình

bảo tơn, cải tạo


25

1.3.1 Đặc điểm cơ bản các khu phố cổ và cũ ở các đôthjVN

25

1.3.1.1 Sự cộng sinh của phần “đô” và phần “thị” trong các

đô thị VN

25


1.3.1.2 Các khu phố ở đô thị VN trong bối cảnh đơ thị hố từ
nửa sau TK XIX đến nay

|

1.3.2 Tình hình bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ

30
32

1.3.2.1 Hiện trạng các khu phố cổ và cũ

32

1.3.2.2 Công tác bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ


34

1.4 Những cơ sở khoa học của vấn đề bảo tôn và cải tạo các khu phố
cổ và cũ trong các đơ thị hiện đại

37

1.4.1 Vai trị, vị trí và tiềm năng khai thác của các khu phố cổ và
cũ trong đô thị hiện đại

37

1.4.2 Những nguyên tắc truyền thống về bảo tồn

40

1.4.3 Những cơ sở lý luận mới về bảo tồn

43

1.4.4 Vấn dé bảo tổn, cải tạo và thích nghi các khu phố cổ và cũ
dưới góc độ đơ thị hóa

48

1.5 Những tiền để của chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và
cũ trong các đô thị hiện đại

1.5.1 Phân loại các khu phố cổ và cũ


51

51

1.5.1.1 Tiéu chi phan loai

51

1.5.1.2 Nguyén tac phan loai

51

1.5.2 Các giải pháp bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ
và cũ

53

1.5.2.1 Giải pháp bảo tổn

53

1.5.2.2 Giải pháp cải tạo

54

1.5.3 Vấn đề quản lý di sản đối với các khu phố cổ và cũ

55

1.5.4 Mối liên quan giữa bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ, cũ và

qui hoạch cải tạo, phát triển đô thị hiện đại

56


ết luận chương 1

59

HƯƠNG 2 : Sự hình thành, phát triển và thực trạng các khu phốcũ ở _

TP. Hồ Chí Minh

2.1 Khái qt q trình hình thành và phát triển các khu phố cũ ở
TP. Hồ Chí Minh

61

2.1.1 Sự ra đời và phát triển đô thị của TP. HCM

61

2.1.1.1 Bước đầu hình thành

61

2.1.1.2 Quá trình phát triển

65


2.1.2 Sự hình thành các khu phố cũ trong quá trình tổn tại và phát

triển đơ thị của TP. HCM

69

2.1.2.1 Giai đoạn hình thành khu phố Sài Gòn (Prey Nokor)

và Bến Nghé (Kas Krobey)

69

2.1.2.2 Giai đoạn phát triển khu phố Sài Gòn (Bến Nghé) và
Chợ Lớn (Sài Gòn) từ Pháp thuộc đến nay
2.2 Những đặc trưng cơ bản của các khu phố cũ ở TP. Hồ Chí Minh

72
76

2.2.1 Nhận dạng chung những đặc điểm cửa các khu phố cũ ở
TP. HCM

2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng

76

78

2.2.2.1 Yếu tố lịch sử, kinh tế và xã hội


78

2.2.2.2 Yếu tố cư dân

80

2.2.3 Những hình thái kiến trúc cơ bản

83

2.2.3.1 Hình thái kiến trúc của người Việt

83

2.2.3.2 Hình thái kiến trúc của người Hoa

84

2.2.3.3 Hình thái kiến trúc mang phong cách Pháp

85


2.2.3.4 Hình thái kiến trúc mang phong cách Ấn (Chetty) và

các phong cách khác

86

2.3 Hiện trang các khu phố cũ ở TP.Hồ Chí Minh


86

2.3.1 Hiện trạng chung đơ thị TP. HCM

86

2.3.2 Hiện trạng các loại hình kiến trúc trong các khuphốcũ



87

2.3.3 Hiện trạng sử dụng và khai thác

95

2.3.4 Hiện trạng môi trường và cảnh quan đô thị các khu phố



96

2.4 Những giá trị di sản kiến trúc đô thị của các khu phố cũ ở

TP. Hồ Chí Minh

102

2.4.1 Giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, xã hội


102

2.4.2 Giá trị về kiến trúc và cảnh quan đô thị

103

2.5 Những nhân tố thách thức sự tổn tại của các khu phố

cũ trong

cơ cấu đơ thị hiện đại của TP. Hồ Chí Minh
2.5.1 Bối cảnh thực trạng đô thị ở TP. HCM

105
105

2.5.2 Bối cảnh kinh tế, xã hội trong giai đoạn đổi mới hiện nay 107

Kết luận chương 2

109

CHƯƠNG 3 : Những định hướng và giải pháp cơ bản về bảo tôn và cải tạo
các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP. Hơ Chí Minh
3.1

Những định hướng qui hoạch phát triển không gian đô thị của TP.

Hồ Chí Minh đến năm 2020


110

3.2 Các khu phố cũ trong cơ cấu phát triển không gian đô thị hiện đại

114

của TP. Hồ Chí Minh
3.2.1 Các khu phố cũ ở TP. HCM

vực hóa và quốc tế hóa

trước xu hướng đơ thị hóa, khu

115


MỞ ĐẦU
I. Ly do chon dé tai

Trong những năm gan đây, với đà phát triển kinh tế của đất nước, qu:
trình đồ thị hóa đã gia tăng manh mẽ. Đồng thời chính sách đổi mới đã tạo nê¡

sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, xã hội của đất nước theo hướng cơng nghiệt
hóa, hiện dại hóa với xu thế khu vực hóa và quốc tế hóa. Trong bối cảnh ấy, đ
san kiến trúc trong các đô thị VN dan 8 bị dc dọa biến dạng và mất dân.

Trong bối cảnh đơ thị VN hiện nay, nếu hình dung bài toán bảo tổn trons
phát triển là một bài toán nan giải và mang tính hệ thống cao, thì việc tìm ra lờ


giải Không chỉ là trách nhiệm riêng của các nhà chun mơn về bảo tổn mà cịi
phi

có sự tiếp sức của

các nhà

quản

lý và qui hoạch

đơ thị, của

trí tuệ liệt

ngành, của nhà nước và rộng hơn nữa là của toàn xã hội.
Từ những năm

80 của thế kỷ XX, nhiều hoạt động liên quan đến bảo tổi

các khu phố cổ ở Hà Nội. Hội An, phố Hiến bắt đầu nổi lên như một hoạt động
văn hoá mới. Mới hơn khoảng
Tuy

I0 năm, hoạt động ấy được tiến hành ở TP. HCM.

vậy, việc bảo tổn loại hình di tích phong phú

và đa dạng đó lại có


những yêu cầu và đặc điểm rất phức tạp, bởi các khu phố là môi trường sống của
hàng

vạn

con

người

với

những

tầng nghèo nàn, lạc hậu, những

sinh hoạt đời

thường,

với hệ

thiếu thốn về tài chính, những

thống

kỹ thuật hạ

tác động của trào

lưu hiển đạt hoá...

Hon

một thập kỷ qua, chúng

ta đã bước đầu xây dựng

được các cơ sở về

hệ thống tư liệu lịch sử và hiện trạng để có thể làm sáng tổ giá trị nhiều mặt của
các khu phố cổ, cũ ở VN cũng như để tìm ra những biện pháp kỹ thuật thích hợp
cho bảo tồn, cải tạo di tích. Tuy nhiên mức độ quan tâm và cách giải quyết từng

vấn đẻ, từng lúc có khác nhau, nhìn chung chưa đồng bộ, có khi còn phủ định lẫn


nhau và mức độ đạt được còn hạn chế. Dù hết sức dè đặt, vẫn phải thừa nhận
rằng, thời gian qua, chúng ta hãy còn thiếu quá nhiều điều kiện để có thể dấn
sâu vào các dự án bảo tơn. Vì lẽ đó, chúng ta hầu như chưa có một mơ hình thực
we

`

tế nào

khả



ese


A

ae

ms

đĩ có thể dân

"`

đường

Z

š

cho các phương



thức

1

n

bảo

nN


n?

~

tốn khu phố cổ và cũ

trong bối cảnh đô thị hiện đại và phát triển.
n^

TP. HCM là một thành phố trẻ có bể dày lịch sử đây biến động, quá trình
phát triển hết sức phong phú đa dạng. Trải qua 300 năm tổn tại và phát triển ấy,
dầu khơng ít thăng trầm, đã định hình một bản sắc văn hóa riêng, thể hiện rõ nét
nhất qua các khu phố cũ cửa thành phố. Đó là cộng đồng cư dân đa văn hố của
nhiều dân tộc Việt, Pháp, Hoa, Miễn, Chàm, Ấn.....là sự tiếp thu tính hoa kiến
trúc nước ngồi đã tạo nên nhiều di tích kiến trúc, cảnh quan đơ thị mang dấu ấn.

của nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau của thành phố. Đến nay, TP. HCM vẫn còn
lại một tổng thể di tích kiến trúc đa dạng. phong phú về phong cách kiến trúc, đó
là các di tích kiến trúc truyền thống, các di tích kiến trúc đơ thị dân gian, di tích
kiến trúc đơ thị thời cận đại chịu ảnh hưởng của Pháp, di tích kiến trúc của các
cộng đồng dân tộc Hoa, Miên, Chàm, An..... , hé thống cảnh quan đô thị với các
lối sống truyền thống trong khung cảnh đô thị hiện đại. Đây là một tài sản quí
giá được đánh giá cao.

Đồng thời, TP. HCM là một thành phố lớn nhất nước cả về mặt qui mô lẫn
tốc độ tăng trưởng, tăng tốc, tạo nên những biến đổi nhanh chóng bộ mặt đơ thị,

trong đó có các khu phố cũ. Đó là qui luật tất yếu của xu thế. phát triển. Điều đó
mang lại nhiều niềm vui song khơng ít lo lang.


Sư phát triển nhanh về xây dựng trong các khu phố cũ của TP. HCM cũng
có mặt trái của nó. Đó là sự quá tải về hệ thống kỹ thuật hạ tầng, sự xáo trộn cơ

cấu cư dân; đặc biệt là nguy cơ biến dạng và có thể làm mất đi những giá trị đặc


trưng về di sản kiến trúc và qui hoạch đô thị của các khu phố cũ. Đó là những
giá trị mà cha ông chúng ta đã tạo dựng trong suốt chiều dài của lịch sử. Vì vậy

dánh mất các giá trị di sản có ý nghĩa đó là dánh mất bản sắc dân tộc cửa chính
mình.

Như vậy, việc bảo tổn va cải tạo các khu phố cũ ở TP. HCM để phù hợp
với nhu cầu hiện đại hóa là một đòi hỏi khách quan. Song đây là vấn để phức
tạp, bởi vì.

bảo tổn và phát triển, truyền thống và hiện đại, bẩn thân nó chứa

dựng những mâu thuẫn. Hơn nữa trong bối cảnh cửa thời kỳ kinh tế thị trường
của VN, mâu thuẫn của q trình chuyển hóa chức năng các khu phố trong đơ thị
cịn nảy sinh giữa một bên là ý chí định hướng và kiểm sốt của Nhà nước (qui

hoạch chiến lược và qui hoạch

tổng thể đô thị) và diễn biến thực tế của thị

trường với sự tham gia của nhiều tác nhân kinh tế.

Nhận thức tầm quan trọng cửa vấn đề nêu trên, cho nên ở VN đã có một
chương trình nghiên cứu cấp nhà nước KCI11.04 của Bộ Xây dựng về bảo tổn,


cải tạo và nâng cấp các khu phố cổ và cũ trong các đô thị VN, các nghiên cứu
của cá nhân và tổ chức trong nước, nước ngoài thuộc các chuyên ngành liên quan

như sử học, xã hội học, đô thị học...., đã có rất nhiều Hội thảo quốc tế, chương
trình nghiên cứu và dự án về bảo tồn, cải tạo cho các đô thị Hà Nội, Hội An,

Huế, phố Hiến. Riêng TP. HCM, từ năm 1993 phối hợp với Ban Khoa học xã hội
Thành Ủy TP. HCM chương trình nghiên cứu bảo tổn cảnh quan kiến trúc đô thị
TP. HCM đã được triển khai, cơ bản đã xác định hàng trăm đối tượng cảnh quan
kiến trúc có giá trị di sản. Các đề tài trên đang ở giai đoạn triển khai nghiên cứu,

chưa có kết quả hồn thiện về lý luận và thực tiễn. Đến nay, chưa có luận án nào
đề cập sâu sắc và toàn diện về bảo tồn, cải tạo các khu phố cũ của TP. HCM.


Do đó, đặt vấn dé nghiên cứu “Bảo tần và cải tạo các khu phố cũ trong eở
cấu đô thị hiện đại của TP. HCM”, trên cơ sở kế thừa các điều tra, khảo sát của
chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị TP. HCM và kết hợp
với qui hoạch định hướng phát triển không gian dô thị đến 2020 của TP. HCM



cấp thiết, để TP. HCM vừa phát triển hiện đại vừa gìn giữ được và làm giàu
thêm các giá trị di sắn văn hóa, xứng

dáng

dược


mệnh

danh

một

thời là “llịn

ngọc Viễn Đơng” hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu bảo tồn, cải tạo di tích kiến trúc là một lĩnh vực quan trọng và

phức tạp, trong đó nghiên cứu bảo tổn và cải tạo các khu phố cố và cũ trong đô
thị hiện đại lại càng phức tạp hơn. Bởi các khu phố cổ và cũ là thành phần đặc
trưng, là hình ảnh đại điện và cơ đọng về bản sắc văn hóa đơ thị, nơi khắc ghi
nhiều tầng lớp cư dân lịch sử, vừa là nơi tập ung

cao các hoạt động chức năng

chính của đơ thị ngày nay, vừa giữ vai trò chi phối sự phát triển đô thị.

Là một thành phố lớn nhất nước ta, TP. HCM hàm chứa trong nó hầu như
tồn bộ những vấn đề phức tạp và gay cấn nhất của công tác quản lý và phát

triển đô thị. Nơi đây, tốc độ phát triển đô thị năng động và dồn dập, song vấn dé
bảo tồn di sản kiến trúc, trong đó bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ, lại là mội
hoạt động được xem như hãy còn bỏ ngỏ: di sản kiến trúc các khu phố cũ chưa

được đánh giá và xếp loại một cách có hệ thống, cơng tác điều tra, khảo sát mới
chỉ tiến hành ở những bước đầu tiên, lại chỉ chủ yếu tập trung vào khu trung tâm.

Trước

những

khó

khăn

khách

quan

trên, trong

phạm

vị một

ngành, tác giả xin được giới hạn nội dung nghiên cứu như sau :

- Đối tượng nghiên cứu: Các khu phố cũ ở TP. HCM.

luận án chuyên


Cuối cùng, các kiến thức tống hợp trong nghiên cứu bảo tồn và cải tạo các
khu phố cổ, cũ trong các đơ thị hiện đại ở VN có thể phục vụ tốt cho công

tác


nghiên cứu và giảng dạy trong các trường đào tạo kiến trúc và qui hoạch đô thị.

4. Nội dung nghiên cứu
4.1 Tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tôn và cải tạo các
khu phố cổ và cũ trong đô thị hiện đại. Đây là cơ sở để tác giả có điều kiện tham
khảo và đúc kết các thành tựu lý luận khoa học lẫn kinh nghiệm thực tiễn để đưa
ra những tiền đề của chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ trong

các đô thị hiện đại.
4.2 Khảo sát thực trạng các khu phố cổ và cũ trong các đơ thị VN, đặc

biệt là vai trị vị trí và tiềm năng khai thác của các khu phố cổ và cũ trong q
trình phát triển đơ thị hiện đại.

4.3 Nghiên cứu những đặc trưng và giá trị di sản của các khu phố cũ ở

TP. HCM thông qua bối cảnh lịch sử, văn hóa, kinh tế và xã hội cũng như những
hình thái kiến trúc đơ thị của các thời kỳ lịch sử khác nhau.

4.4 Đề xuất những định hướng và giải pháp co ban về bảo tôn và cải tạo
các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP. HCM

dựa trên quan điểm cơ

bản : bảo tồn là bộ phận hữu cơ tồn tại trong qui hoạch va phát triển đô thị, bảo
tồn không cẩn trở phát triển đô thị, và xu hướng phát triển khơng thể xóa sạch đi
các giá trị di sản kiến trúc.
4.5 Vận dụng kết quả nghiên cứu vào khu phố. Chợ Cũ và khu phố Chợ
Lớn của TP. HCM.
4.6 Kết luận và kiến nghị.

5. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp luận cua luan 4n 1a tim dudc méi quan hé giifa cdi cé, cii va
cát mới, giữa sự vật liện tượng và sự kiện lịch sử, giữa di tích lịch sử và cuộc

sống dương đại, giải quyết các mối quan hệ phức tạp đó hầu xác lập mối dung
hịa cho tất cả các u đấu của hứa tơn, cải tạo và phát triển đô thị trên cơ sở

phát hiện và lý giải bản chất của mối quan hệ biện chứng giữa những yếu tố đối
lập nhau. Luận điểm trên được cụ thể hóa bằng các phương pháp nghiên cứu
sau:
1. Phương pháp hệ thống trên cơ sở điều tra, khảo sát điền dã, khai thác
số liệu tại chỗ, phân loại, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, lập bảng và biểu đô để đảm
bảo các đánh giá đặc điểm hiện trạng có hệ thống khoa học và chính xác.

2. Phương pháp so sánh đối chiếu với các khu di tích kiến trúc, cảnh quan
đô thị của các đô thị trên thế giới và VN, chủ yếu là các cơng trình nghiên cứu

đã có kết luận để vận dụng vào đánh giá đặc điểm và giá trị của các khu phố cũ
ở TP. HCM.

3. Phương pháp phân tích và tổng hợp các quan điểm, luận cứ khoa học
dưới góc độ đơ thị, xã hội và kiến trúc để đề xuất những định hướng, giải pháp

về bảo tổn, cải tạo và khả thi nhất đối với các khu phố cổ và cũ trong cơ cấu đô
thị hiện đại ở VN qua nghiên cứu về TP. HCM.
6. Cấu trúc của luận án :
Luận án có cấu trúc như sau : (SĐ 1)


1. Phẩn mở đầu : giới thiệu lý do chọn đề tài, giới hạn, mục tiêu, nội dung
và phương pháp nghiên cứu.

2. Phần nội dung : gồm 3 chương
Chương 1 : Những cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tôn và cải tạo các khu
phố cổ và cũ trong các đơ thị hiện đại: Khái qt sự hình thành và phát triển các


khu phố cổ và cũ trong các đô thị thế giới và VN. Phân tích những cơ sở khoa
học, tình hình bảo tồn và cải tạo các khu phố cổ và cũ ở VN trong bối cảnh phát
triển và hiện đại hoá, để đưa ra những tiền để của chiến lược bảo tổn và cải tao.
Chương 2 : Sự hình thành, phát triển và thực trạng các khu phố cũ ở TP.
HCM

: Dánh giá những đặc trưng giá trị và những nhân tố thách thức sự tổn tại

của khu phố cũ ở TP. HCM

qua khảo sát quá trình hình thành và phát triển,

những hình thái kiến trúc đơ thị và hiện trạng bảo tổn, cải tạo các khu phố cũ ở
TP. HCM.

Chương 3 : Những định hướng và giải pháp cơ bản về bảo tốn va cdi tao

các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP. HCM: Đề xuất những định
hướng, giải pháp và mơ hình bảo tổn, cải tạo các khu phố cũ ở TP. HCM

trong


chiến lược qui hoạch cải tạo và phát triển đô thị hiện đại của TP. HCM đến năm

2020. Đồng thời để xuất các chính sách về tài chính, xã hội pháp lý để bảo tổn
và cải tạo các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại TP. HCM.
3. Phẩm kế! luận : gồm 7 kết luận và 4 kiến nghị.
Phần tài liệu tham khảo.
Phần phụ lục.


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
SCR

ee

aRA REN

PHAN MO DAU
Gidi HAN& NOI DUNG
NGHIEN CUU
1.XÁC ĐỊNH WHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC
BẢO TỒN Vã CẢI TẠO CÁC KHU Phố CŨ, tŨ

PHƯƠNG PHẤP

NGHIÊN CỨU

1. TONG HOP KHONG C0 SỬ Lý LUẬN Và THỰC TIỀN BẢO

TỔN VÀ CẪI TẠO CÁC KHU PHỐ cỮ, CŨ
2.. KHAO SAT THUC TRANG KHU PHO CỔ VÀ cd TRONG


TRONB CẤP ĐÔ THỊ VIỆT NAM

CÁC
ĐŨ THỊ VIỆT NAM

3.NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÃ GIÁ TRỊ CÁC KHU PHỔ
CŨ ổTP.HEM

2.BÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỂ BẢ0 TỔN VÀ
cAlTAO CACKHUPHOCO ỦTP.HEM TRONG
QUI HOACH CẮI TẠ0 VẢ PHẤT TRIỂN KHONG

4.68 XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÃ CẢI TẠO

TRIỂN BŨ THỊ CỦATP.HGM

CẤC Đ06 THỊ TREN THE ĐIỚI VÀ VIỆT NAM,

⁄ §.VẬN DỤNG CÁC KẾT QUÄ NGHIÊN CỨU TR0NG BẢO TỔN

3.NGHIÊN CỨU LỰA PHQW MŨ HÌNH VẢ TIÊU
CHÍ BẰ0TỔN VẢ CẢI TẠO HHU Phơ cũ ở
TP.HEM PHÙ HỢP Vi CẤU TRÚC KHÔNG BIRM

vA cA? TAO KHU PHỐ CHỤ CŨ VẢ KHU PHO cHO LON
THEM

ĐỒ THỊ HIỆN BẠI KẾT HỢP GÌN GIỮ GIÁ Trị ĐẶC


nasi

pas,

edit prepa esate cit CAGKHUPHOGH OTP.HCM
rit ian enter crftts van ĐỀ BAO TON VA CAI TAG KHU
Phố C VI CHIẾN LƯỢC 0H CẢI TẠO VẢ PHAT TRIEN

TRƯNG
DỊ SÂN MIẾN TRUG
DO THỊ TP.HPM

4.BẺ XUẤT NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VẢ GIẢI PHÁP

TP.HCM

BẢO TỔN VẢ CẢI TẠO KHU Phố CaTRONG CAC
ĐĨ THỊ VIỆT NAM { VÍ DỤ ỦTP.HUM)

rem yee MA Tedd O19": CHU YEU TRONG KHU PHO CHO
CŨ VẢ NHU PHỐ PHỢ LỮN TRũNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH HƯỚNG

PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP.HCM BẾN NĂM 2019
rT

re

BẰNG VẢ BIẾU ĐỖ ef ĐẦM BẢO ÁP ĐÁNH GIÁ

ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CO HE THỐNG ,KHOA

Hoe PHÍNH XÁC
2.PHUONG PHAP $0 SÁNH ĐỐI CHIẾU Với GẤC

KHU PHỔ DỮ , t TR0NG qu! HOACH CAI TAO VA PHAT

GIAN ĐỒ THỊ HIỆN ĐẠI

1.PHƯƠNG PHẤP HỆ THỐNG TRÊN CƠ SỬ ĐIỀU
TRA, KHAO SAT BIEN DA ,KHAI THA 6 LIED
TẠI DHỮ , PHÂN LOẠI ,B0 VẼ , PHỤP ẲNH , LẬP

“PHƯƠNG
ETS

ác» ©s2~ cơ

=

yee

KHI DI KIẾN TRÚC, CĐẲNH QUAN ĐƠ THỊ CỦA

tHỦ YẾU CÁC CƠN TRÌNH
ĐÃ Cứ KẾT LUẬNĐỂ
VẬN DỤNG VÀO ĐÁNH BIÁ ĐẶC ĐIỂM VA GIA

TRỊ PÁC. NHU Phố CŨ TP.HCM

3,PHƯƠNG PHẤP PHAN TicH VA TONG HOP
DẤP quan mEM , LUAN CU KHOA HOC

DƯỚNBÓC
ĐŨ THỊ , XÃ HỘI , KIẾN TRÚC BỂ ĐỂ

XUẤT BỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP
VỀ BẢ0 TỔN VÀ

CẢI TẠ0 KHẢ THỊ NHẤT BỐI VỚI CÁC KHU PHỐ
Cũ TR0NG Cữ DẤU 20 THI HIEN BAI VN QUA Vi

DUTPHCH.

s

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ BẢO TỒN
VÀ CẢI TẠO CÁC KHU PHỐ Cổ VÄ cŨ TRONG
CÁC ĐB

LƯỢC BẢO TỔN tả CẢI TẠO

FKHU PHO cổ VẢ cũ ứ cÁc

cic KHU PHố cB VÀ cũ

pO TH THE ed

KẾT LUẬN CHƯƯNG 1

TRũNG GẤP Độ THỊ HIỆN ĐẠI.
"re


- GHƯƠN

:

;

SỰ HÌNH THANH , PHAT TRIEN VA THUC TRANG CAC

KHU Phố CŨỦTPHCM

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Soe tenet

ey

ss

CHUONG 3

NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG V GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ BẢO
Ì TỔN VÀ CẢI TẠ0 CÁC KHU PHỐ £a TRONG Cỡ CẤU
ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI CỦA TPHCM

ELT

TANT

RT

I a ee REY

ea em

na GIN D0 TH]
INĂM 220

en

IVÄ GẮI TẠ0 NHU PHỔ CHỢ cũ vÀ Ì
CHỤ LÚN Ô TP.HDM
NHUPHỐ

_ KẾT LUẬN _&
KIEN NGHỊ

Lẻ

may

..

§Đ1


THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
— Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội.
Dia chi: T.13 — Nha H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuan Hà Nội.

Email:

TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN


-

PHAN KET LUAN

1. Kết luận
Trên cơ sở nội dung đã trình bày ở 3 chương trên, luận án có thể đúc kết
thành 7 kết luận chính như sau:

1. Vấn đề bảo tôn và cải tạo các khu phố cổ và cũ trong đô thị hiện đại ở
VN phải xuất phát từ những điều kiện đặc thù của lịch sử, phân tích hiện tại và
dự báo tương lai đơ thị.
* Trong q khứ, đơ thị VN diễn ra q trình đơ thị hố rất chậm và khó

khăn. Các khu phố khơng tách rời hai thực thể: sự cộng sinh của phân
phong kiến

“đô”

với phần “thị” dân gian, đồng thời sự cộng sinh giữa đơ thị với nơng

thơn. Do đó đơ thị VN đã từ lâu hình thành khu phố kiểu dân gian truyền thống
hoà quyện với phương thức sinh hoạt của nhiều thế hệ cư dân nơng thơn trong

mơi trường văn hóa đô thị phong kiến.
* Ở hiện tại, tốc độ đô thị hóa diễn ra ở trình độ thấp và khơng bình

thường do sự chi phối của nhiều biến cố lịch sử, áp lực tăng trưởng kinh tế va

đầu tư nước ngồi. Tất cả đều muốn xóa bỏ các khu phố cổ và cũ để xây dựng

mới và hiện đại.
* Những dự báo trong tương lai chỉ có tính định hướng. Trong đô thị VN
các hoạt động bảo tổn và qui hoạch đơ thị là bai mảng hồn tồn tách rời nhau.

Đó là nguyên nhân dễ dẫn đến sự chồng chéo, thậm chí cả mâu thuẫn giữa bảo

tồn và phát triển.
2. Nghiên cứu bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ ở đô thị VN thời
gian qua đã cung cấp được những cơ sở cho quá trình nhận thức quá khứ (các tư
liệu lịch sử), tìm hiểu hiện tại (phân tích, đánh giá hiện trạng) và dự báo tương

lai (các định hướng lớn). Tuy nhiên sự thiếu vắng những cơ sở pháp lý (bảo tôn

156


chưa phải là một bộ phận của qui hoạch đô thị) và tài chính, cho đến nay chúng

ta chưa có một mơ hình khả dĩ có thể dẫn đường cho công tác bảo tôn các khu
phố cổ và cũ trong bối cảnh phát triển hiện đại của đô thị VN.
3. Chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ cửa TP. HCM

là sự vận

dụng có tính chất minh họa cho những lý luận khoa học và thực tiễn về bảo tổn
và cải tạo trong nước và quốc tế được đặt trong điều kiện đặc thù của các khu


phố cổ và cũ ở đơ thị VN nói chung và TP. HCM nói riêng. Do đó chiến lược bảo
tơn và cải tạo các khu phố cũ của TP. HCM không thể cản trở sự phát triển, hiện
đại hóa của TP. HCM trong hiện tại và tương lai. Đó là xu thế tất yếu khách
quan.

4. Vấn để khó khăn đối với các đơ thị VN nói chung và TP. HCM nói
riêng, các khu phố cổ và cũ phát triển tiên tiến nhưng vẫn bảo tôn được giá trị di

sản, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. TP. HCM bước vào thời kỳ phát triển hiện
đại có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm cửa các nước, nhất là các nước có đặc
điểm tương đồng nhất định và khẳng định một mô hình cho chiến lược bảo tổn
và cải tạo các khu phố cũ phù hợp với qui hoạch phát triển không gian đơ thị

hiện đại. Đó là mơ hình phát triển cao tầng theo xu hướng chuyển dịch dẫn từ
hạt nhân các khu phố cũ ra bên ngoài theo định hướng phát triển không gian đô

thị đến năm 2020 của TP. HCM về huông Nam và Đông Nam.

5. Định hướng bảo tôn, cải tạo và phát triển các khu phố cũ trong cơ cấu
không gian đô thị hiện đạt của TP. HCM phải có tính kế thừa lịch sử, chuyển

hóa khơng gian kiến trúc đô thị và tạo điều kiện bổ sung chúc năng mới hợp lý.

6. Nguyên tắc bảo tôn và cải tạo các khu phố cũ của TP. HCM phải tuân
thủ các đặc thù về lịch sử phát triển đô thị và không gian kiến trúc đô thị:

157



* Tơn trọng các giá trị hình thái cấu trúc qui hoạch cũ, theo phong cách

kiến trúc Pháp đồng thời cũng là bảo tổn được cơ cấu thành cổ của Sài Gòn trong
quá khứ.

* Bảo tồn và phục hồi nguyên trạng các cơng trình có giá trị lịch sử và đặc
trưng kiến trúc của TP. HCM,

đặc biệt được xây dựng trước năm

1859 va trong

thời Pháp thuộc.

* Cải tạo và xây dựng xen

cấy trên những cơng trình khơng có giá trị di

sản kiến trúc đô thị nhưng không phá vỡ đặc trưng về phong cách kiến trúc, cảnh
quan đô thị theo nguyên tắc khống chế chiều cao và không gian xung quanh
cơng trình, khuyến khích sử dụng vật liệu và phong cách kiến trúc cổ.

* Chỉnh trang kiến trúc mặt đứng các dãy phố.
* Định hình và nhấn mạnh

bóng dáng (silhouette) cho các cơng trình xây

dựng xen cấy trong các khu phố cũ của TP. HCM.
7. Khu phố Chợ Cũ và Chợ Lớn ở TP. HCM là khu vực có giá trị di sản
kiến trúc


đô thị cao đặc thù của TP. HCM.

Đồng

thời phạm

vi khoanh vùng bảo

tồn và giải pháp thực hiện ở khu phố Chợ Cũ và Chợ Lớn không thể cẩn trở sự
phát triển, hiện đại hóa ở khu vực này. Dựa trên qui hoạch tổng thể đến năm
2020 của TP. HCM, kiến nghị khoanh vùng bảo tổn ở khu phố Chợ Lán là theo
giải pháp CỤM, ở khu phố Chợ Cũ không khoanh vùng bảo tôn tràn lan mà chủ
yếu là theo giải pháp ĐIỂM. Đồng thời kết hợp với các biện pháp đồng bộ về tài
chính, xã hội và pháp lý.... sẽ là những cơ sở cần thiết để dấn sâu các dự án bảo
tồn vào thực tiễn và thực hiện hoàn tất chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố
cũ của TP.HCM với sự tích tụ của nhiều vấn để không đơn giản. Tất cả các biện
pháp trên sẽ lần lượt bổ sung hoàn chỉnh cho bộ khung chiến lược qui hoạch phát
triển không gian đô thị hiện đại ở TP. HCM.

158


2. Dé xuất kiến nghị
Vấn đề bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của
TP. HCM là cấp thiết và cấp bách trong bối cảnh đơ thị hóa, phát triển nhanh ở
đơ thị VN. Chúng tôi xin kiến nghị 4 điểm như sau :
1. Tiến hành nghiên cứu tổng điều tra, lập danh mục phân loại và đánh

giá giá trị di sản kiến trúc đô thị ở TP. HCM.


2. Tổ chức nghiên cứu qui hoạch phát triển đô thị TP. HCM đồng bộ với
các vấn đề có liên quan đến bảo tổn các khu phố cũ như giao thông, hạ tẳng kỹ
thuật, cơ cấu cư dân, môi trường và cảnh quan đô thị.

3. Xây dựng cơ cấu quản lý di sản, qui trình hoạt động và hệ thống pháp

chế về bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ ở TP. HCM. Cụ thể là :
- Thông qua cấp thành phố. qui chế về bảo tổn, trùng tu, phục hồi và khai
thác các di sản kiến trúc đô thị của TP. HCM.
- Thanh lập

cơ quan chuyên trách quản lý bảo tồn di sản trực thuộc văn

phòng KTS trưởng thành phố để quản lý

và thực hiện tốt các qui trình về qui

hoạch đơ thị với chiến lược bảo tôn di sản kiến trúc đô thị.

- Thông tin, phổ cập các hướng dẫn về lập thiết kế xây dựng các cơng
trình thuộc danh mục các di sản kiến trúc và cảnh quan đô thị của TP. HCM

theo

pháp lệnh bảo tồn đã thông qua.

4. Nhà nước có chính sách đầu tư vốn và khuyến khích đầu tư vốn mọi
thành phần kinh tế trong xã hội, đặt biệt là cư dân sở hữu chủ di sản trong công


tác bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ ở TP. HCM nói riêng và ở các đơ thị VN
nói chung, cụ thể là :

- Lập quỹ hỗ trợ tư nhân.
- Cho vay và bảo đảm cho vay.

159



×