Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên môn Mỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.2 KB, 15 trang )

Phần iii: bài tập tự đánh giá
Bài 1 Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng
xuyên chu kỳ III (2004 - 2007)
I. Mục tiêu của ch ơng trình BDTX và những kiến nghị đề xuất, nhận xét:
1. Mục tiêu chơng trình BDTX
- Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng trình
SGK mới.
- Tập trung bồi dỡng các kỷ năng dạy học theo phơng pháp tích cực. Đổi mới
cách đánh giá học sinh.
- Bồi dỡng phơng pháp tự học, học hợp tác trong nhóm chuyên môn, biết tự
đánh giá kết quả BDTX có kết hợp với đánh giá của đồng nghiệp và học sinh để điều
chỉnh quá trình dạy học.
2. ý kiến mục tiêu học tập.
- Thống nhất mục tiêu đề ra của chơng trình. Những mục tiêu chơng trình đề ra
khó thực hiện hoàn thành đạt kết quả.
- Tập trung thảo luận trao đổi tìm biện pháp khắc phục.
- Thành lập tổ nhóm thành cụm - thành khu vực để triển khai học tập lẫn nhau
II. Cấu trúc chơng trình
1. Cấu trúc chơng trình
2. Nhận xét cấu trúc chơng trình BDTX chu kỳ III
- Cấu trúc chơng chơng trình nh vậy thực hiện tính toàn diện bao gồm cả bồi d-
ỡng lý luận nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ cập nhật (bám sát
Chơng trình
BDTX cho
giáo viên Mĩ
thuật.
Phần I: Bồi dỡng lý
luận chung chính trị
xã hội, chỉ thị, nghị
quyết. về GD.
1. Giới thiệu chơng trình:


BDTX SGK, SGV và các tài
liệu dạy học môn Mĩ thuật
THCS (Từ bài 1 đến bài 3).
Phần II: Nội dung
chuyên môn, nhiệm
vụ.
Phần III: Dành cho
địa phơng.
2. Các vấn đề cơ bản về dạy
học, phát huy tính tích cực
của học sinh trong môn Mĩ
thuật (Từ bài 4 - bài 8)
3. Vận dụng các kiến thức,
kỷ năng đã đợc bồi dỡng để
dạy chơng trình và Sgk Mĩ
thuật mới THCS (Từ bài 9 -
bài 19)
4. Tổng kết đánh giá kết
quả học tập BDTX (Từ
bài 20 - bài 21).
đổi mới chơng trình và Sgk mới môn Mĩ thuật THCS) linh hoạt (có tính nhu cầu của
địa phơng).
III. Nội dung bồi d ỡng chuyên môn nghiệp vụ trong ch ơng trình
BDTX
1. Nội dung chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình BDTX chu kỳ III rất bổ ích thiết
thực đáp ứng với yêu cầu chơng trình và và Sgk Mĩ thuật mới THCS vì nội dung các
bài là những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện chơng trình và Sgk Mĩ thuật
mới THCS. Nội dung đã thể hiện tính tích hợp giữa kiến thức khoa học và PPDH bộ
môn Mĩ thuật.
2. Khó khăn khi thực hiện chơng trình và SGK Mĩ thuật THCS.

- Khi thực hiện chơng trình SGK Mĩ thuật gặp không ít khó khăn khi ĐDDH
cha trang cấp kịp thời rất khó khăn trong thực hiện chơng trình Mĩ thuật 7, 8, 9 (đặc
biệt MT 7).
- Những tài liệu phân môn TTMT không có đặc biệt là các bài MT nớc ngoài
trên thế giới.
- Các bài vẽ theo mẫu đòi hỏi quá cao so với trình độ học sinh (vẽ tợng thạch
cao lớp 9).
- Số lợng tiết trong chơng trình Mĩ thuật 9 còn hạn chế.
IV. Hình thức tự học - Hình thức quan trọng:
1. Hình thức tự học
+ Viết thu hoạch sau 1 bài.
+ Nhớ lại suy nghĩ về vấn đề.
+ Thờng xuyên xem băng hình - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài.
+ Thờng xuyên thảo luận về đồng nghiệp những vấn đề cha rõ.
+ Liên hệ với thực tiễn cuộc sống, áp dụng nó. Đọc và nhận xét thông tin hỗ
trợ.
+ Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập. áp dụng thiết kế bài học dạy thử.
2. Hình thức quan trọng
+ Hình thức tự học là quan trọng nhất vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên
cứu, tự quan sát, tự phát hiện đánh giá, điều chỉnh áp dụng vào thực tế dạy học bộ
môn.
V. Hình thức đánh giá kết quả BDTX - Hình thức quan trọng
1. Các hình thức đánh giá - kết quả học tập phù hợp đợc sử dụng a, b, c, đ, g.
2. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất. Vì học nên tham gia BDTX thực chất là
tự học không có sự hớng dẫn trực tiếp của giáo viên mà qua tài liệu. Do đó bạn phải tự
đánh giá - kết quả học tập của mình theo hớng dẫn cung cấp trong tài liệu. Việc tự
đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc phản hồi trung thực nhằm làm cho bạn bộc lộ
tự nhiên thành thực kết quả học tập của mình để từ đó điều chỉnh quá trình tự học giúp
cho việc học tập của mình tốt hơn.
Bài 2 chơng trình mĩ thuật mới ở THCS

I. Xác định mục tiêu theo ý thích ở 4 bài cụ thể: (Chọn đủ các bài ở
SGK MT 6, 7)
1. Bài 2. Thờng thức Mĩ thuật: Sơ lợc về Mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại (MT 6)
- Củng cố KT thêm về KT về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Hiểu giá trị thẩm mỹ của ngời Việt Nam cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
2. Bài 10. Vẽ tranh: Đề tài cuộc sống quanh em (MT 7)
- Quan sát TN và các hoạt động thờng ngày của con ngời.
- Vẽ đợc tranh theo ý thích.
- Tìm đợc đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh.
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
3. Bài 23. Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét đều (MT 6)
- Hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều và tác dụng chữ trong . Biết đợc đặc điểm
của chữ.
- Trình bày khẩu hiệu ngắn gọn có kiểu chữ in hoa nét đều.
4. Bài 11. Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả (vẽ hình) (MT 7)
- Giúp học sinh nhìn nhận vẽ đẹp của mẫu thông qua hình vẽ.
- Giáo dục tính quý mến trân trọng các đồ vật.
- Giúp học sinh vẽ đợc bài vẽ hoàn thành đảm bảo đẹp.
II. Xác định kiến thức cơ bản của 4 bài
1. Vẽ theo mẫu
Luật xa gần - Phơng pháp vẽ tranh - Vẽ tỉnh vật (2 - 3 vật mẫu).
Bài 7: VTM: Lọ hoa và quả (vẽ màu) (MT7)
- Nhận biết về màu sắc của lọ hoa và quả. Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
- Vẽ đợc lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt đúng phơng pháp.
2. Vẽ trang trí - MT6
Bài 18. Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.
- Cách trang trí hình vuông cơ bản và ứng dụng.
- Sử dụng các hình tiết dân tộc vào trong trang trí hình vuông.
- Trang trí hình vuông theo đúng phơng pháp.

3. Vẽ tranh - MT7
Bài 10. Vẽ tranh cuộc sống quanh em.
- Tìm chọn đợc nội dung đề tài (nhận xét thiên nhiên, hoạt động con ngời).
- Tiến hành cách vẽ đúng phơng pháp (Tìm bố cục, vẽ hình, vẽ màu).
- Vẽ đợc tranh với nội dung phù hợp với đề tài.
4. Thờng thức MT: MT6
Bài 2: Thờng thức MT: Sơ lợc về MT Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Bối cảnh về lịch sử của con ngời Việt Nam thời kỳ cổ đại
- MT Việt Nam thời kỳ cổ đại: +MT thời kỳ đồ đá.
+ MT thời kỳ đồ đồng.
III. Dựa vào hiểu biết của mình bạn đồng nghiệp nhận xét, đánh giá
các hình minh hoạ các bài vẽ d ới đây về:
1. Bố cục chỉnh vẽ - tờ giấy.
Hình vẽ khi nói bố cục cần phải sắp xếp hợp lý có hình vẽ chính, phụ, sinh
động tạo nên bố cục chặt chẽ trong khuôn khổ loại giấy tuỳ theo bố cục nằm dọc hay
nằm ngang.
2. Sắp xếp hình mảng (Vẽ trang trí)
Hình mảng sắp xếp theo đúng phơng pháp sử dụng các hình thức để vận dụng
(nhắc lại, xen kẽ, đánh giá). Đảm bảo có hình dáng chính phụ, có sự kết hợp chặt
chẽ giữa các mảng hình. Cần có mảng trọng tâm ở vị trí chính của bài mảng hình phụ
bổ sung.
3. Nét vẽ, hình vẽ (vẽ theo mẫu).
- Hình vẽ: đúng với mẫu có tỷ lệ tơng ứng, phải sinh động.
- Nét vẽ: Vẻ theo mẫu phụ thuộc vào độ đậm nhạt trong bản thân vật mẫu mà
tạo nét đậm nhạt khác nhau (Ví dụ: Phần có ánh sáng là nét nhạt, phần bị che khuất là
nét đậm).
4. Hoạ tiết trang trí (nét, hình vẽ) hình tợng trong tranh
Bài 4. Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực của
tơng tác và vai trò của giáo viên
Bài tập phát triển kỹ năng.

1. Phơng pháp tích cực để dạy bài vẽ tranh: Đề tài Bộ đội
- Giới thiệu bài mới:
+ Khởi động cho học sinh hát và vận động theo một số bài hát có nội dung liên
quan.
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Sử dụng tranh vẽ của hoạ sỹ, của học sinh năm trớc để minh hoạ.
+ Dùng phơng pháp nêu vấn đề phát cho mỗi nhóm một số bài vẽ cho học sinh
(khoá trớc). Yêu cầu học sinh chọn lấy bức tranh mà mình thích. Học sinh thảo luận
trong nhóm và chọn tranh. Nhóm trởng treo tranh lên bảng và có nhiệm vụ giải thích
tại sao lại chọn tranh đó.
- Phơng pháp thảo luận nhóm thực hiện trong bài học là ngồi theo nhóm đặt tên
nhóm, thảo luận chọn tranh, trng bày kết quả học tập của nhóm.
- Tổ chức cho học sinh tham gia đánh giá kết quả bài học bằng cách các em đ-
ợc lựa chọn, nêu nhận xét của mình về kết quả bài học của mình và của bạn.
2. Tìm ra những nhợc điểm của học sinh trong việc thực hiện hoạt động. Trang
trí bìa lịch.
- Sử dụng đồ dùng trực quan là các bìa lịch để giới thiệu cho học sinh hoặc một
số bài vẽ của học sinh năm trớc để minh hoạ. Sau khi hớng dẫn cách bố cục các mảng
hình và chữ trong bìa lịch treo tờng.
- Phát cho mỗi nhóm một tờ lịch bìa và một số mảng hình, các màu sắc sẵn,
yêu cầu học sinh sắp xếp bố cục một bìa lịch và một số mảng theo ý thích của nhóm
mình. Sau một thời gian rất ngắn các nhóm học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ và treo
sản phẩm của nhóm mình lên bảng, các nhóm nhận xét sau đó giáo viên đa ra ý kiến
kết luận chung.
- Phơng pháp thảo luận nhóm đợc thực hiện trong bài học này là ngồi theo
nhóm, đặt tên nhóm thảo luận tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên làm việc cá
nhân theo nhóm vẽ hoặc cắt dán trng bày kết quả học tập của nhóm.
- Tổ chức cho học sinh tham gia đánh giá kết quả bài học bằng cách cho các
em đợc lựa chọn nêu nhận xét của mình về kết quả bài học của mình và của bạn.
- Tìm ra những nhợc điểm của học sinh trong việc thực hiện hoạt động.

- Giáo viên nhận xét chung đa ra kết luận cho bài học.
Bài 5 Làm việc theo cặp nhóm
Câu hỏi tự đánh giá.
Câu 1. Cách làm việc theo nhóm trong học Mĩ thuật giúp học sinh thực hành và phát
triển kỹ năng.
- Quan sát - t duy tởng tợng - khám phá.
- Cách đặt câu hỏi - cách trình bày giao tiếp - cách tập hợp thông tin.
- Phát triển ngông ngữ xã hội và chuyên môn - thực hành các bài tập theo yêu
cầu.
Câu 2. Vai trò của học sinh và giáo viên trong hoạt động theo nhóm là:
a. Vai trò của giáo viên.
- Tổ chức hớng dẫn - gợi mở đặt câu hỏi.
- Khuyến khích động viên - đánh giá tổng kết.
- Quan sát lắng nghe.
b. Vai trò của học sinh.
- Quan sát - trả lời câu hỏi.
- Trao đổi, nêu vấn đề, khám phá tập hợp thông tin kiến thức.
- Trình bày giải quyết vấn đề, thực hành bài tập.
Câu 3. Phải làm những việc lập kế hoạch hoạt động theo nhóm để đạt hiệu quả tốt.
Trong việc lập kế hoạch cho hoạt động nhóm nên đa ra những nhiệm vụ cụ thể (càng
nhiều chi tiết càng tốt). Tuy nhiên các nhiệm vụ nêu ra tuỳ theo nội dung, yêu cầu
mỗi bài học hay mỗi loại bài mà vận dụng cho hợp lý. Điều cần thiết và quan trọng là
đa ra đợc thời gian cho các hoạt động một cách hợp lý.
- Thực hiện theo nhợc điểm:
+ Dự đoán kiến thức mà học sinh đã có.
+ Đa thời gian hợp lý cho từng nhiệm vụ của hoạt động theo nhóm.
+ Kiểm tra việc học sinh đã nắm đợc nhiệm vụ.
+ Những nội dung giáo viên cần phản hồi từ phía học sinh.
Câu 4. Tính đặc thù trong hoạt động theo nhóm ở môn Mĩ thuật so với các môn học
khác là: Không có mẫu chung cho kết quả bài tập.

Bài 6 Khêu gợi thông tin đặt câu hỏi thảo luận
1. Phơng pháp vấn đáp, phơng pháp thảo luận
a. Phơng pháp vấn đáp: Là phơng pháp dạy học đợc sử dụng thờng
xuyên trong dạy học Mĩ thuật - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời
nhằm củng cố kiến thức cũ, kiểm tra kiến thức mới, liên hệ kiến thức với thực tế.
Thông qua hệ thống câu hỏi và trả lời của học sinh giúp các em lĩnh hội đợc nội dung
của bài học.

×