Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I, THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Cao Thế Anh
2. Ngày, tháng, năm sinh: 20-08-1974
3. Giới tính: Nam
4. Địa chỉ: Quang Trung – Thống Nhất – Đồng Nai
5. Điện thoại: (Cơ quan) 0613867623 (Di động) 01676291191
6. Fax:
Emal:
7. Chức vụ: Giáo viên.
8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy môn Địa Lý
9. Đơn vị công tác: Trường THPT Thống Nhất
II/ Trình độ đào tạo.
- Học vị cao nhất: Cử nhân.
- Năm nhận bằng: 1998
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lý
III/ Kinh nghiệm khoa học.
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Dạy học môn Địa lý THPT.
- Số năm kinh nghiệm: 19 năm
- Sáng kiến kinh nghiệm đã có những năm gần đây:
Người thực hiện : Cao Thế Anh
1
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
TỔ: SỬ-ĐỊA-CÔNG DÂN
CỘNG HÒA- XÃ HỘI – CHỦ NGHĨA – VIỆT NAM
Độc lập - tự do - hạnh phúc
NGOẠI KHÓA VỀ CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH
KHỐI 12 TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
( Ôn tập Địa lý lớp 12 )
Năm học 2016 – 2017
Người thực hiện : Cao Thế Anh
2
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
SỞ GD-ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Thống Nhất
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Thống Nhất, ngày 15 tháng 05 năm 2017
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2016 -2017
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Ngoại khóa về chủ đề biển đảo cho học sinh khối 12 Trường
THPT
Thống Nhất.
Họ và tên tác giả: Cao Thế Anh ……………Chức vụ: …………Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị: Trường THPT Thống nhất
Lĩnh vực: (Đánh dấu x vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lí giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị
Trong ngành
1. Tính mới( Đánh dấu x vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới,đảm bảo tính khoa học đúng đắn
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đảm bảo tính khoa học đúng đắn
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị.
2. Hiệu quả( Đánh dấu x vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả
cao
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong đơn vị có hiệu quả cao
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị.
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn
ngành có hiệu quả cao.
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có
hiệu quả cao.
3. Khả năng áp dụng( Đánh dấu x vào 1 trong 3 ô ở mỗi dòng dưới đây)
Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành
Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào
cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành
Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm
vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
Xếp loại chung:
Xuất sắc
Khá
Đạt
Không xếp loại
Tổ trưởng và thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã dược tổ
chức thực hiện tại đơn vị, được hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá,tác giả không sao chép
tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác
giả.
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN
Người thực hiện : Cao Thế Anh
XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
3
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
TỔ: SỬ-ĐỊA-CÔNG DÂN
CỘNG HÒA- XÃ HỘI – CHỦ NGHĨA – VIỆT NAM
Độc lập - tự do - hạnh phúc
NGOẠI KHÓA VỀ CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO CHO HỌC SINH KHỐI 12
TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT
( Ôn tập Địa lý lớp 12 )
Năm học 2016 – 2017
Thực hiên :…………Cao thế Anh…………..
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thì hoạt động giáo dục có một vai
trò rất quan trọng, không chỉ đào tạo nên những lớp người có trình độ, kiến thức
mà còn đào tạo nên những thế hệ con người yêu nước, yêu tổ quốc sẵn sàng làm
bất cứ nhiệm vụ nào khi đất nước cần. Trong cấu thành đó, bộ môn Địa Lý có
một vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước thông qua các những
nội dung trong chương trình giáo dục lớp 12 trung học phổ thông, đặc biệt là
những nội dung liên quan đến biển đảo Việt Nam.
Trong tình hình hiện nay trước sự xâm lấn, gây hấn của Trung Quốc tại Biển
Đông thì công tác giáo dục Biển – Đảo, chủ quyền biên giới thiêng liêng của tổ
quốc là việc rất cần thiết. Thông qua hệ thống câu hỏi mà các thầy cô cung cấp
cho các em từ các vòng thi của chương trình ngoại khóa, cộng với sự nỗ lực tìm
tòi sáng tạo của các em đã mang đến các thông tin như phạm vi chủ quyền trên
biển, vai trò của các đảo và quần đảo, tiềm năng từ biển, vai trò của biển đến sự
phát triển kinh tế xã hộ - an ninh quốc phòng…Thấy được tầm quan trọng như
trên, tôi xây dựng chuyên đề “ Ngoại khóa về chủ đề biển đảo cho học sinh khối
12 Trường THPT Thống Nhất” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Hiện nay công tác tuyên truyền về chủ quyền Biển đảo cần phải được tiến hành
thường xuyên sâu rộng dưới mọi hình thức thì chủ đề Biển - Đảo mới ngày càng
được chú trọng trên thực tiễn của sự phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc
phòng của nước ta. Xuất phát từ thực tế bản thân viết chuyên đề này dựa trên sự
hiểu biết, tìm hiểu của cá nhân . Bên cạnh đó còn có sự cộng tác của đồng nghiệp
, sự tạo điều kiện của BGH Trường THPT Thống Nhất, sự cộng tác của đoàn
thanh niên trường THPT Thống Nhất. để đưa chuyên đề vào thực tiễn, đây là hoạt
động ngoại khóa đầu tiên được áp dụng lồng ghép với tiết chào cờ đầu tuần và
bước đầu thu được những kết quả tốt. Với hình thức tổ chức ngoại khóa này mở
ra hướng tổ hợp liên môn cho những năm tiếp theo.
Người thực hiện : Cao Thế Anh
4
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1, CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYÊN ĐỀ
1.1 Khái quát về biển đảo nước ta
Việt Nam là quốc gia biển, biển đảo đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong
phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Nước ta giáp với biển Đông ở hai
phía Đông và Nam. Vùng biển Việt Nam là một phần biển Đông có diện tích hơn
3,4 triệu km². Bờ biển nước ta dài 3.260km, từ Móng Cái- Quảng Ninh đến Hà
Tiên-Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km² thì có l km bờ biển (trung bình của thế giới
là 600 km² đất liền/1km bờ biển). Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km² gấp 3
diện tích đất liền: l triệu km² /330.000 km². Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ,
kiểm soát và làm chủ vùng biển. Biển đảo nước ta có vị trí chiến lược quan trọng:
nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với
Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển các ngành nghề có liên quan
biển. Biển Đông có khí hậu biển là vùng nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển
phát triển, tồn tại tốt. Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng,
quí hiếm.Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh
hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa
xã hội, có liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và
hạnh phúc của nhân dân.
1.2 Tiềm năng và tầm quan trọng của biển
+ Về kinh tế
Vùng biển Việt Nam rộng hơn l triệu km² trong đó có 500.000 km² nằm trong
vùng triển vọng có dầu khí. Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có
thể chiếm 25% trrữ lượng dầu dưới đáy biển Đông. Có thể khai thác từ 30-40
ngàn thùng/ngày khoảng 20 triệu tấn/năm. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn
thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Ngoài dầu Việt Nam còn có khí
đốt với trữ lượng khoảng ba nghìn tỷ m3/năm. Ở vùng biển nước ta đến nay có
khoảng 2.040 loài cá gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao
khoảng 110 loài. Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 3 triệu tấn/năm. Trên
biển nước ta có trên 600 loài rong biển là nguồn thức ăn có dinh dưỡng cao và là
nguồn dược liệu phong phú. Dưới đáy biển nước ta có nhiều khoáng sản quý như:
thiếc, ti tan, đi-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng gan, đồng, kẽm và các loại đất
hiếm. Muối ăn chứa trong nước biển bình quân3.500gr/ m². Bờ biển nước ta chạy
dọc từ Bắc tới Nam theo chiều dài đất nước, với 3.260km bờ biển có nhiều cảng,
vịnh… rất thuận liện cho giao thông, đánh bắt, hải sản. Nằm liên trục giao thông
đường biển quốc tế từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương, trong tương lai sẽ
là tiềm năng cho ngành kinh tế dịch vụ trên biển (đóng tàu, sửa chữa tàu, tìm
kiếm cứu trợ, thông tin cáp ngầm dưới biển...).
Bờ biển dài có nhiều bãi cát, vụng, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, là tiềm năng du
lịch lớn của nước ta.
Người thực hiện : Cao Thế Anh
5
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
+ Quốc phòng, an ninh
- Biển nước ta nằm trên đường giao thông quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc
xuống Nam, vì vậy có vị trí quân sự hết sức quan trọng. Đứng trên vùng biển-đảo
của nước ta có thể quan sát khống chế đường giao thông huyết mạch ở Đông
Nam Á. Biển - đảo nước ta có tầm quan trọng hết sức lớn lao đối với sự phát triển
trường tồn của đất nước.
2, THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA
CHUYÊN ĐỀ .
a, Thuận lợi
- Đa số nội dung của hoạt động ngoại khóa về vấn đề giáo dục biển Đảo nước ta
đã được đề cập rỏ ràng và chi tiết ở một số bài như : “ Vị trí địa lý, phạm vi lảnh
thổ” “ Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo,
quần đảo”..
- Nội dung vấn đề biển đảo đối với bộ môn Địa lý là khá rõ ràng, dễ chuyển hóa
vào các hoạt động khác để tạo ra hứng thú cho học sinh khi tiếp cận vấn đề.
- Việc áp dụng hình thức ngoại khóa dựa trên cơ sở chủ yếu trong sách giáo khoa
Địa Lý 12, đặc biệt những chủ đề có nội dung liên quan đến biển đảo sẽ phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh làm cho học sinh dễ bày tỏ thái độ quan điểm
của mình về vấn đề biển đảo
b, Khó khăn
Song bên cạnh đó một số bài kiến thức về biển đảo trong sách giáo khoa hầu như
mới đề cập một số khía cạnh hoặc là chỉ nêu thế mạnh để phát triển kinh tế - xã
hội. Trong quá trình truyền thụ kiến thức , nếu giáo viên không chú ý cách thức
giúp các em học sinh nhận thức về biển đảo thì vai trò của biển đảo sẽ khó thể
hiện được hoặc thể hiện một cách rất mờ nhạt. Tâm lý của học sinh thường coi nhẹ
các môn khoa học xã hội, trong đó có bộ môn Địa lý , vì vậy để khắc sâu tình yêu
quê hương đất nước trong mỗi học sinh chúng ta về chủ quyền thiêng liêng của
biển đảo thì chúng ta phải đổi mới cách dạy và học .
Người thực hiện : Cao Thế Anh
6
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG
NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHUYÊN ĐỀ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
- Lãnh thổ VN bao - Dựa vào SGK
Chủ đề 1: gồm những bộ phận địa lý 12, bản đồ
Vị trí địa lý nào
treo tường,Atlat
và phạm vi
địa lý 12: hãy xác
lãnh thổ
định tọa độ địa lí
nước ta trên bản
đồ.
- Xác định được
tọa độ địa lý nước
ta (Trên vùng
biển)
- Xác định được
chiều dài của
đường bờ biển
nước ta, chúng đi
qua những tỉnh
thành nào, có bao
nhiêu tỉnh thành
tiếp giáp với biển.
- Trong phạm vi
biển Đông có bao
nhiêu vùng biển
bộ phận thuộc
chủ quyền, quyền
chủ quyền và
quyền tài phán
của Việt Nam?
- Ý nghĩa của vị
trí địa lý:
+ Ý nghĩa về tự
nhiên. ( Khí hậu,
khoáng sản, sinh
vật,các
thiên
tai…)
+ Ý nghĩa về kinh
tế
(nông
nghiệp,công
nghiệp, GTVT, du
lịch..).
+ Ý nghĩa văn
hóa (ngôn ngữ,
Người thực hiện : Cao Thế Anh
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Xác định, vẽ vùng -Với vị trí địa
nội thủy, lãnh hải và lí và giới hạn
vùng tiếp giáp lãnh lãnh thổ như
hải trên bản đồ trên, đã mang
khung.
lại cho nước
- Chỉ và mô hình nước
ta
hóa qua lát cắt, làm những thuận
rõ thềm lục địa, lợi, khó khăn
vùng đặc quyền kinh gì trong quá
tế của nước ta lên trình
phát
giấy rô ky.
triển kt – xh.
-Cho HS tìm
- Ảnh hưởng của vị hiểu thêm về
trí địa lý đến các yếu về hiệp định
tự nhiên, kinh tế,xã phân
chia
hội và an ninh quốc vịnh bắc bộ
phòng
giữa
Việt
Nam-Trung
Quốc ký kết
ngày 25-122000, hướng
dẫn cho cho
các em phác
họa lại trên
giấy A3 và
thuyết trình
trên sân khấu.
- Giải thích
tại sao Việt
Nam cây cối
bốn mùa xanh
tươi khác hẳn
với các nước
có cùng vĩ độ
như chúng ta
ở vùng Tây Á
và Bắc Phi.
7
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
tôn
giáo,tín
ngưỡng..)
+ Ý nghĩa xã
hội( khả năng hợp
tác,giao lưu,trao
đổi kinh nghiệm
sản xuất , kinh
nghiệm quản lý,
mô hình phát
triển…)
Chủ đề 2:
Thiên nhiên
chịu
ảnh
hưởng sâu
sắc của biển
Chủ đề 3:
Vấn đề phát
triển ngành
thủy
sản,
GTVT biển
và du lịch
biển
- Nêu khái quát những -Tính chất tương
đặc điểm chính của đối kín của biển
biển đông
Đông được thể
hiện ở những
- Xác định trên bản đồ điểm nào.
việt nam (thông qua - Ảnh hưởng của
bản đồ, A1tlat) vị trí biển Đông đến
các vịnh biển: Hạ thiên nhiên Việt
Long, Đà Nẵng, Xuân Nam.
Đài, Vân Phong, Cam + Khí hậu ( chế
Ranh thuộc những tỉnh độ nhiệt, ẩm,
thành nào.
gió..)
Đảo nào có diện tích + Địa hình và hệ
lớn nhất nước ta, nó sinh thái ven biển
thuộc tỉnh, thành phố + Tài nguyên
nào?
thiên nhiên vùng
biển
+ Thiên tai
- Thông qua bài học
và Atlát trình bày sơ
lược về tài nguyên
thiên nhiên vùng
biển nước ta.
- Những thiên tai mà
chúng ta thường gặp
do tác động của biển
Đông, biện pháp
phòng chống hoặc
thích ứng với chúng.
- Nêu và xác định
được bốn ngư trường
đánh bắt thủy hải sản
chủ yếu ở nước ta
(Dựa vào Atlat, bản đồ
treo tường )
- Những địa phương
có sản lượng đánh
bắt ,nuôi trồng thủy
hải sản lớn.
- Nêu được sự phát
triển của ngành khai
thác thủy sản nước
ta bằng cách nêu,
phân tích, xử lí số
liệu làm rõ gia tăng
giá trị sản lượng.
- Phân bố ngành
khai thác thủy hải
sản. Lý giải vì sao
có sự phát triển,
Người thực hiện : Cao Thế Anh
- Điều kiện thuận
lợi, khó khăn
trong quá trình
phát triển ngành
thủy sản ở nước
ta.
- Nghiên cứu
một số yếu tố
tự nhiên nước
ta
,minh
chứng, lý giải
được
ảnh
hưởng
của
biển Đông có
liên quan gì
đến
hiện
tượng lũ lụt
hằng năm ở
khu
vực
ĐBSH
và
Duyên
hải
miền trung.
- Hiện tượng
nước
biển
dâng tác động
như thế nào
đến vùng ven
biển
nước
ta ,vùng nào
sẽ chịu ảnh
hưởng nặng
nề nhất.
-Vai trò của
biển Đông đối
với hàng hải
thế giới (Hơn
90%
lượng
vận
tải
thương mại
của thế giới
thực
hiện
bằng đường
biển và 45%
8
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
- Xác định các cảng
biển lớn, các tuyến
dường biển quốc tế và
trong nước quan trọng
ở Việt Nam (Dựa vào
Atlat, bản đồ treo
tường )
- Cơ sở nào để khẳng
định nước ta có điều
kiện để phát triển tổng
hợp kinh tế biển, hiện
trạng khai thác các
nguồn lợi tài nguyên
biển của nước ta?
Chủ đề 4:
Vấn đề phát
triển kinh
tế,an ninh
quốc phòng
ở biển đông
và các đảo,
quần đảo
- Tính đến năm 2006
nước ta có bao nhiêu
huyện đảo. Xác định
trên bản đồ các huyện
đảo mà em biết.
- Đảo Chữ thập thuộc
huyện nào, tỉnh (thành
phố) nào của Việt nam
- Đảo Gacma thuộc
huyện nào, tỉnh (thành
phố) nào của Việt nam
Người thực hiện : Cao Thế Anh
phân bố như trên.
- Làm rõ vùng, tỉnh
thành nào có giá trị
sản lượng thủy hải
sản lớn nhất (phát
triển mạnh nhất). Lí
giải vì sao ở các
vùng, tỉnh đó lại
phát triển mạnh
trong khi các tỉnh,
vùng khác lại có giá
- Nước ta có trị sản lượng thấp
nhiều
tuyến hơn.
đường biển theo
hướng Bắc Nam, - Những thuận lợi để
trong đó quan phát triển GTVT
trọng nhất là đường biển ở nước
tuyến Hải Phòng ta .
– TP. Hồ Chí - Cảng biển nào ở
Minh.
nước ta hiện nay
- Nước ta có được xem là có năng
nhiều cảng, cụm lực bốc dỡ hàng hóa
cảng biển quan lớn nhất.
trọng:Hải Phòng,
Đà Nẵng – Liên
Chiểu – Chân
Mây, Sài Gòn –
Vũng Tàu
- Diện tích biển - Ý nghĩa chiến lược
nước ta rộng của các đảo, quần
khoảng bao nhiêu đảo trong phát triển
km² ? Gấp mấy kinh tế và bảo vệ an
lần đất liền?
ninh vùng biển.
Quần
đảo - Tại sao chúng ta
Trường Sa nằm ở cần phải khai thác
vị trí nào trên tổng hợp kinh tế
biển Đông? Và ở biển?
phía nào của quần - Tại sao phải tăng
đảo Hoàng Sa?
cường hợp tác với
các nước láng giềng
trong giải quyết các
vấn đề về biển và
thềm lục địa
- Tại sao nói; Sự
phát triển kinh tế xã hội ở các huyện
đảo có ý nghĩa chiến
lược hết sức to lớn
đối với sự nghiệp
trong số đó
phải đi qua
Biển Đông.
Biển Đông có
những eo biển
quan
trọng
như eo biển
Ma-lắc-ca, eo
biển Đài Loan
là những eo
biển khá nhộn
nhịp trên thế
giới)
Những
Vùng
biển
nào ở nước ta
thích hợp nhất
với việc xây
dựng
các
cảng
biển
nước sâu.
- Nêu tầm
quan
trọng
của
biển
Đông đối với
thế giới và
việt nam.
-Những nguy
cơ tiềm ẩn
xung đột vũ
trang
trong
tương lai gần
đặc biệt xuất
hiện yếu tố
Trung Quốc
trong
các
tranh
chấp
khu vực.
- Tại sao kinh
tế biển có vai
trò ngày càng
cao trong nền
9
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
phát triển kinh tế xã hội của nước ta
hiện tại cũng như
trong tương lai.
- Theo em trong việc
khai thác tổng hợp
tài nguyên biển (Du
lịch, đánh bắt thủy
hải sản, GTVT
biển..) cái nào với
em là tiêu biểu nhất?
Tại sao ?
- Nhà giàn DK1 là
những cột mốc chủ
quyền trên Biển
Đông thuộc thềm lục
địa phía nào của Việt
Nam
- Ngoài những đảo
san hô vào loại lớn,
quần đảo Hoàng Sa
còn có nguồn lợi lớn
từ tài nguyên nào
khác nữa.
Người thực hiện : Cao Thế Anh
kinh tế nước
ta.
- Tại sao việc
giữ vững chủ
quyền
của
một hòn đảo,
dù nhỏ, lại có
ý nghĩa rất
lớn
- Trong các
nguồn
tài
nguyên
như :Khoáng
sản,
biển,
rừng, đất thì
nguồn
tài
nguyên nào
có nhiều tiềm
năng
nhất
nhưng chưa
dược
khai
thác
đúng
mức.
- Tìm hiểu về
“Đường lưỡi
bò” mà Trung
Quốc tự vạch
ra, nó có cơ
sở pháp lý
hay không?
10
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
2.GỢI Ý TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ
Mức độ
nhận
thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Kiến thức, kỹ năng
- Lãnh thổ VN bao gồm những bộ phận nào
- Nêu khái quát những đặc điểm chính của biển
đông
- Xác định trên bản đồ việt nam (thông qua bản đồ,
A1tlat) vị trí các vịnh biển: Hạ Long, Đà Nẵng,
Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh thuộc những tỉnh
thành nào.
Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta, nó thuộc
tỉnh, thành phố nào?
- Nêu và xác định được bốn ngư trường đánh bắt
thủy hải sản chủ yếu ở nước ta (Dựa vào Atlat, bản
đồ treo tường )
- Những địa phương có sản lượng đánh bắt ,nuôi
trồng thủy hải sản lớn.
- Xác định các cảng biển lớn, các tuyến đường biển
quốc tế và trong nước quan trọng ở Việt Nam (Dựa
vào Atlat, bản đồ treo tường )
- Cơ sở nào để khẳng định nước ta có điều kiện để
phát triển tổng hợp kinh tế biển, hiện trạng khai
thác các nguồn lợi tài nguyên biển của nước ta?
- Tính đến năm 2006 nước ta có bao nhiêu huyện
đảo. Xác định trên bản đồ các huyện đảo mà em
biết.
- Đảo Chữ thập thuộc huyện nào, tỉnh (thành phố)
nào của Việt nam
- Đảo Gacma thuộc huyện nào, tỉnh (thành phố) nào
của Việt Nam.
- Dựa vào SGK địa lý 12, bản đồ treo tường,Atlat
địa lý 12: hãy xác định tọa độ địa lí nước ta trên bản
đồ.
- Xác định được tọa độ địa lý nước ta (Trên vùng
biển)
- Xác định được chiều dài của đường bờ biển nước
ta, chúng đi qua những tỉnh thành nào, có bao nhiêu
tỉnh thành tiếp giáp với biển.
- Trong phạm vi biển Đông có bao nhiêu vùng biển
bộ phận thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán của Việt Nam?
- Ý nghĩa của vị trí địa lý:
+ Ý nghĩa về tự nhiên. ( Khí hậu, khoáng sản, sinh
vật,các thiên tai…)
+ Ý nghĩa về kinh tế (nông nghiệp,công nghiệp,
GTVT, du lịch..).
Người thực hiện : Cao Thế Anh
PP/KT
dạy học
Hình thức
dạy học
Đàm
thoại,
nêu vấn
đề.
Thảo
luận
nhóm
Nghiên
cứu tài
liệu
Thảo luận
nhóm
Đàm
thoại,
nêu vấn
đề.
Thảo
luận
nhóm
Nghiên
cứu tài
liệu
Thảo luận
nhóm
11
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
Vận
dụng
thấp
+ Ý nghĩa văn hóa (ngôn ngữ, tôn giáo,tín
ngưỡng..)
+ Ý nghĩa xã hội( khả năng hợp tác,giao lưu,trao
đổi kinh nghiệm sản xuất , kinh nghiệm quản lý, mô
hình phát triển…)
-Tính chất tương đối kín của biển Đông được thể
hiện ở những điểm nào.
- Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt
Nam.
+ Khí hậu ( chế độ nhiệt, ẩm, gió..)
+ Địa hình và hệ sinh thái ven biển
+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
+ Thiên tai
- Điều kiện thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát
triển ngành thủy sản ở nước ta.
- Nước ta có nhiều tuyến đường biển theo hướng
Bắc Nam, trong đó quan trọng nhất là tuyến Hải
Phòng – TP. Hồ Chí Minh.
- Nước ta có nhiều cảng, cụm cảng biển quan
trọng:Hải Phòng, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân
Mây, Sài Gòn – Vũng Tàu
- Diện tích biển nước ta rộng khoảng bao nhiêu
km² ? Gấp mấy lần đất liền?
- Quần đảo Trường Sa nằm ở vị trí nào trên biển
Đông? Và ở phía nào của quần đảo Hoàng Sa?
- Xác định, vẽ vùng nội thủy, lãnh hải và vùng tiếp
giáp lãnh hải trên bản đồ khung.
- Chỉ và mô hình hóa qua lát cắt, làm rõ thềm lục
địa, vùng đặc quyền kinh tế của nước ta lên giấy rô
ky.
- Ảnh hưởng của vị trí địa lý đến các yếu tự nhiên,
kinh tế,xã hội và an ninh quốc phòng
- Thông qua bài học và Atlát trình bày sơ lược về
tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta.
- Những thiên tai mà chúng ta thường gặp do tác
động của biển Đông, biện pháp phòng chống hoặc
thích ứng với chúng.
- Nêu được sự phát triển của ngành khai thác thủy
sản nước ta bằng cách nêu, phân tích, xử lí số liệu
làm rõ gia tăng giá trị sản lượng.
- Phân bố ngành khai thác thủy hải sản. Lý giải vì
sao có sự phát triển, phân bố như trên.
- Làm rõ vùng, tỉnh thành nào có giá trị sản lượng
thủy hải sản lớn nhất (phát triển mạnh nhất). Lí giải
vì sao ở các vùng, tỉnh đó lại phát triển mạnh trong
khi các tỉnh, vùng khác lại có giá trị sản lượng thấp
hơn.
- Những thuận lợi để phát triển GTVT đường biển ở
nước ta .
Người thực hiện : Cao Thế Anh
Đàm
thoại,
nêu vấn
đề.
Thảo
luận
nhóm
Nghiên
cứu tài
liệu
Thảo luận
nhóm
12
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
Vận
dụng
cao
- Cảng biển nào ở nước ta hiện nay được xem là có
năng lực bốc dỡ hàng hóa lớn nhất.
- Ý nghĩa chiến lược của các đảo, quần đảo trong
phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển.
- Tại sao chúng ta cần phải khai thác tổng hợp kinh
tế biển?
- Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng
giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm
lục địa
- Tại sao nói; Sự phát triển kinh tế - xã hội ở các
huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối
với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
hiện tại cũng như trong tương lai.
- Theo em trong việc khai thác tổng hợp tài nguyên
biển (Du lịch, đánh bắt thủy hải sản, GTVT biển..)
cái nào với em là tiêu biểu nhất? Tại sao ?
- Nhà giàn DK1 là những cột mốc chủ quyền trên
Biển Đông thuộc thềm lục địa phía nào của Việt
Nam
- Ngoài những đảo san hô vào loại lớn, quần đảo
Hoàng Sa còn có nguồn lợi lớn từ tài nguyên nào
khác nữa.
-Với vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ như trên, đã
mang lại cho nước nước ta những thuận lợi, khó
khăn gì trong quá trình phát triển kt – xh.
-Cho HS tìm hiểu thêm về về hiệp định phân chia
vịnh bắc bộ giữa Việt Nam-Trung Quốc ký kết
ngày 25-12-2000, hướng dẫn cho cho các em phác
họa lại trên giấy A3 và thuyết trình trên sân khấu.
- Giải thích tại sao Việt Nam cây cối bốn mùa
xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ như
chúng ta ở vùng Tây Á và Bắc Phi.
- Nghiên cứu một số yếu tố tự nhiên nước ta ,minh
chứng, lý giải được ảnh hưởng của biển Đông có
liên quan gì đến hiện tượng lũ lụt hằng năm ở khu
vực ĐBSH và Duyên hải miền trung.
- Hiện tượng nước biển dâng tác động như thế
nào đến vùng ven biển nước ta ,vùng nào sẽ chịu
ảnh hưởng nặng nề nhất.
-Vai trò của biển Đông đối với hàng hải thế giới
(Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới
thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải
đi qua Biển Đông. Biển Đông có những eo biển
quan trọng như eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài
Loan là những eo biển khá nhộn nhịp trên thế giới)
- Những Vùng biển nào ở nước ta thích hợp nhất
với việc xây dựng các cảng biển nước sâu.
- Nêu tầm quan trọng của biển Đông đối với thế
giới và việt nam.
Người thực hiện : Cao Thế Anh
Đàm
thoại,
nêu vấn
đề.
Thảo
luận
nhóm
Nghiên
cứu tài
liệu
Thảo luận
nhóm
13
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
-Những nguy cơ tiềm ẩn xung đột vũ trang trong
tương lai gần đặc biệt xuất hiện yếu tố Trung Quốc
trong các tranh chấp khu vực.
- Tại sao kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong
nền kinh tế nước ta.
- Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo,
dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn
- Trong các nguồn tài nguyên như :Khoáng sản,
biển, rừng, đất thì nguồn tài nguyên nào có nhiều
tiềm năng nhất nhưng chưa được khai thác đúng
mức.
- Tìm hiểu về “Đường lưỡi bò” mà Trung Quốc tự
vạch ra, nó có cơ sở pháp lý hay không?
3.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
a. Với các giáo viên trong tổ bộ môn
- Họp tổ để phân công công việc cho mỗi GV đảm nhận .
- Giáo viên bộ môn địa lý dạy lớp nào thì có trách nhiệm cung cấp tư liệu cho
học sinh lớp đó tìm hiểu trước nội dung có liên quan đến cuộc thi.
- Bàn bạc thống nhất sự phối hợp của đoàn thanh niên.
b. Với học sinh của khối 12
Mỗi lớp thành lập một đội tuyển gồm 04 học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo
viên bộ môn.
+ Tìm hiểu kiến thức Địa lý trong chương trình sách giáo khoa 12.
+ Tìm hiểu tư liệu về tên của đội mình.
+ Tên các địa danh hoặc các nhân vật lịch sử (ngày tháng năm sinh, quê quán,
công lao đóng góp cho quê hương Đồng Nai, danh hiệu được phong tặng, học tập
được gì từ các nhân vật lịch sử đó).
+ Tên các đảo (Điều kiện tự nhiên, ý nghĩa của đảo, quần đảo trong phát triển
kinh tế biển).
Tên lớp
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7
Người thực hiện : Cao Thế Anh
Tên đội
Hoàng Sa
Trường Sa
Côn Đảo
Phú Quốc
Lý Sơn
Cát Bà
Phú Quý
Tên lớp
12A8
12A9
12A10
12A11
12A12
12A13
12A14
Tên đội
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Tri Phương
Trương Công Định
Huỳnh Văn Nghệ
Hồ Thị Hương
Nguyễn Đức Ứng
Trần Công An
14
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
c. Phân công nhiệm vụ
- Thư ký……Cô Nguyễn thị thanh Thanh.…(Ghi hình làm tư liệu cho tổ CM)..
- Ban giám khảo..Gồm các giáo viên được phân công phụ trách ( Có bảng phân
công nhiệm vụ kèm theo phía dưới)….
- Dẫn chương trình .. Cô Trần thị như Duyên…
- Đối tượng tham gia cuộc thi : Học sinh khối 12
- Thời gian tổ chức : Từ ngày 20/02/2017 → 20/03/2017 vào các giờ chào cờ
đầu tuần.
Thời gian thực hiện công việc
Tuần thứ
Lớp
Tuần 1
12A1
Từ 20/02/2017
12A2
Đến 25/02/2017
12A3
Tuần 2
12A4
Từ 27/02/2017
12A5
Đến 04/03/2017
12A6
Tuần 3
12A7
Từ 06/03/2017
12A8
Đến 11/03/2017
12A9
12A10
Tuần 4
12A11
Từ 13/03/2017
12A12
Đến 18/03/2017
12A13
12A14
Tuần 5
Mỗi tuần chọn
Từ 20/03/2017 một đội có số
Đến 25/03/2017
điểm cao nhất
Người thực hiện : Cao Thế Anh
Giáo viên phụ trách
Bộ phận chủ trì
Cô.Loan, Cô.Trang,
Cô.Hoa, Cô.Trần Duyên
Giáo viên nhóm Địa
+ Đoàn Trường
Cô.Hương, Cô.Thanh,
Cô.Tr Duyên Cô.Loan
Giáo viên nhóm Địa
+ Đoàn Trường
Cô.Trang, Cô.Thanh,
Cô.Tr Duyên Cô.Dược,
Giáo viên nhóm Địa
+ Đoàn Trường
Cô.Dược, Cô. Hương,
T.Anh, Cô.Tr Duyên
Giáo viên nhóm Địa
+ Đoàn Trường
Cô.Trang, Cô.Tr Duyên,
Cô.Hương, T.Anh,
Cô.Thanh.
Giáo viên nhóm Địa
+ Đoàn Trường
15
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Với việc soạn những câu hỏi trắc nghiệm dựa chủ yếu trên kiến thức
phổ thông trong sách giáo khoa Địa lý 12 để đưa vào hoạt động ngoại
khóa nhằm giúp cho các em hiểu thêm về biển đảo.Đối với cấp THPT đặc
biệt là khối lớp 12 trước khi rời mái trường phải có những hiểu biết cơ bản vế
chủ quyền quốc gia, hình thành cho mình lòng yêu nước và tinh thần bảo vệ tổ
quốc, đặc biệt là vấn đề biển Đông hiện nay. Các em học sinh cần phải hiểu sơ
lược về vị trí, vai trò của biển đảo; tiềm năng kinh tế, nhấn mạnh đến Trường Sa
và Hoàng Sa. Có thể biết một phần nào đó về các triều vua đã xác lập chủ quyền
biển, đảo. Tiếp đến là cuộc đấu tranh của Nhân dân ta chống lại sự lấn chiếm của
Trung Quốc với một số đảo Việt Nam, trong đó nhấn mạnh ý thức bảo vệ chủ
quyền biển, đảo của người dân Việt Nam. Hoạt động ngoại khóa với hình thức tổ
chức đơn giản thông qua thi loại trực tiếp của tổng số 14 lớp ở khối 12 chia làm
bốn bảng rồi chọn bốn đội nhất ở mỗi bảng vào thi chung kết để chọn ra giải hạng
nhất, nhì, ba, khuyến khích. Mặc dù chỉ lồng ghép vào buổi sinh hoạt dưới cờ
qua năm tuần tham gia ngoại khóa nhưng không vì thế mà kém phần sôi nổi hào
hứng . Đây là hình thức chơi mà học, học mà chơi và cũng coi như đó là việc ôn
lại phần nào kiến thức đại lý lớp 12. Ngoài việc giúp các em học sinh khối 12 làm
bài kiểm tra học kỳ II của môn Địa lý tốt hơn , nó còn có tác dụng nâng cao nhận
thức, ý nghĩa, tầm quan trọng của biển, đảo và chủ quyền quốc gia đối với biển,
đảo, qua đó góp phần hun đúc tình yêu và ý thức về chủ quyền Tổ quốc của
đông đảo học sinh trong nhà trường
Tỷ lệ điểm kiểm tra học kỳ I môn Địa lý 12 năm học 2016 – 2017.
Tổng số học
sinh
Điểm dưới trung bình
0<= Điểm <5
Số lượng
Tỷ lệ
36
467
7,71%
Điểm trên trung bình
5<= Điểm <= 10
Số lượng
Tỷ lệ
431
92,29%
Tỷ lệ điểm kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 12 năm học 2016 – 2017.
Tổng số học
sinh
Điểm dưới trung bình
0<= Điểm <5
Số lượng
Tỷ lệ %
464
Người thực hiện : Cao Thế Anh
27
5,82%
Điểm trên trung bình
5<= Điểm <= 10
Số lượng
Tỷ lệ %
437
94,18%
16
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Tuy mới lần đầu tổ chức một hoạt động ngoại khóa để đưa việc giáo dục Biển
Đảo trong chương trình THPT một các sâu rộng hơn, mà đặc biệt là đối tượng
học sinh sắp bước vào đời có ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc giáo dục tình yêu
quê hương đất nước, nhìn từ góc độ khác Biển đảo quê hương sẽ giúp các em
thấy được vai trò của từng hải lý, từng bãi đá ngầm trên biển, các em nhận thức
được ý nghĩa của biển đảo trong phát triển kinh tế xã hội.Hơn trên những lời tung
hô, khẩu hiệu thì nhà trường cần trang bị cho các em đến độ tuổi trưởng thành
một lý tưởng sống, một kiến thức về tầm nhìn phát triển kinh tế xã hội hướng ra
biển đảo. Mỗi tấc đất, điểm đảo, nhà dàn DK mà các chiến sỹ, quân và dân chúng
ta đang canh giữ là một phần máu thịt không thể tách rời.Với thời gian nghiên
cứu có hạn, chuyên đề chỉ hướng tới một số nội dung dựa chủ yếu vào sách giáo
khoa địa lý 12 nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh khối 12 là chủ
yếu, thông qua những buổi ngoại khóa trong chào cờ đầu tuần nó cũng có sức
lan tỏa đến các khối lớp khác.
Đối với Bộ GD-ĐT cần trang bị, cung cấp các tài liệu liên quan chủ quyền biển
đảo. Trong bộ môn Địa lý THPT cần viết các bài về biển đảo cụ thể để tuyên
truyền sâu rộng vào đối tượng học sinh, nhằm giúp các em nhận thấy rõ tầm quan
trọng của Biển đảo Đối với nhà trường cần tổ chức các chuyến tham quan, dã
ngoại về với biển sẻ giúp.
Đối với nhà trường cần tổ chức các chuyến tham quan, dã ngoại về với biển sẻ
giúp các em nhận thức nhanh hơn các bài dạy.Về lâu dài có thể thay đổi hình thức
tuyên truyền biển đảo như : Bốc thăm thuyết trình bằng PowerPoint , dùng ghép
ảnh hoặc chữ lên bản đồ câm, đoán ô chữ, thi vẽ tranh cổ động về Trường Sa –
Hoàng Sa….
Đối với giáo viên không ngừng nâng cao chuyên môn, cập nhật thông tin về Biển
Đảo hàng ngày, đặc biệt là những tin tức có tính thời sự.
Người thực hiện : Cao Thế Anh
17
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hải dương học và biển Việt Nam – Nguyễn Văn Phòng . NXB GD 1998.
2. Địa lý tự nhiên Biển Đông – Nguyễn Văn Âu. NXB ĐHQG Hà Nội 1999.
3. Sách giáo khoa Địa lý 12- Lê Thông (chủ biên). NXB GD Việt Nam,2010.
4. Các trang Websie như: Cổng thông tin Chính phủ, Vietnamnet, Dantri,
Tienphong, Tintuc…
Người thực hiện : Cao Thế Anh
18
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
VII. PHỤ LỤC
08:15:00 - Thứ 4, 29/03/2017
Đưa kiến thức biển đảo vào nhà trường
“Phổ biến kiến thức về biển đảo quê hương trong môi trường học đường nhằm tuyên
truyền hình ảnh biển đảo và trách nhiệm an ninh với biển đảo. Từ chương trình này giúp
học sinh tăng thêm lòng yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền” - đại diện trường THPT
Thống Nhất (huyện Thống Nhất), tỉnh Đồng Nai chia sẻ.
Xem nhiều nhất
Học sinh trường THPT Thống Nhất (Đồng Nai) thuyết trình phần thi kiến thức về biển đảo Ảnh: S.
XANH.
Tuyên truyền kiến thức về biển đảo trong nhà trường là một việc làm khó, vì hầu hết học sinh chỉ được
nhìn thấy đảo xa ở trên truyền hình. Để biển đảo gần gũi với học sinh, nhiều trường THPT ở Đồng Nai
đã chủ động xây dựng các chương trình giải trí, sân chơi bổ ích nhằm củng cố kiến thức nền về biển
đảo.
Là một trong những trường có bề dày về giáo dục, trường THPT Thống Nhất vừa tổ chức chương trình
ngoại khóa liên môn: lịch sử - địa lý – công dân với chủ đề “Đồng vọng biển đảo quê hương ta”.
Theo kế hoạch xây dựng chương trình, tất cả học sinh được phổ biến kiến thức về biển đảo vào trong
giờ chào cờ hàng tuần thông qua các vòng loại thi và chung kết ngoại khóa liên môn. Chương trình
củng cố kiến thức về biển đảo của trường THPT Thống Nhất nhận được sự tham gia sôi động và hứng
khởi của các em học sinh.
Tại vòng chung kết ngoại khóa liên môn: lịch sử - địa lý – công dân chủ đề “Đồng vọng biển đảo quê
hương ta” với các hoạt cảnh, thuyết trình, kể chuyện…
Người thực hiện : Cao Thế Anh
19
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
của 4 đội thi gồm: Cát Bà, Côn Đảo, Nguyễn Tri Phương, Hồ Thị Hương khắc họa rõ nét đặc điểm riêng
biệt của từng địa danh biển đảo, con người Việt Nam.
Chương trình giúp học sinh hiểu rõ hơn vùng biển nước ta dài 3.260 km, khoảng 3.000 hòn đảo lớn,
nhỏ phân bố khá đều theo chiều dài bờ biển đất nước và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa,
với vị trí đặc biệt như tuyến phòng thủ tiền tiêu bảo vệ sườn đông của tổ quốc. Ngoài tầm quan trọng về
vấn đề lịch sử, địa lý, an ninh, biển đảo còn có giá trị nổi bật về mặt kinh tế như giao thông, dầu mỏ, du
lịch…
Thông qua kiến thức được củng cố, đa số học sinh tự nhận thấy, trong lịch sử hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước biển đảo gắn với quá trình xây dựng đất nước Việt Nam. Bên cạnh đó, tài nguyên
của biển bạc cùng con người Việt Nam phát triển đất nước ngày một giàu mạnh hơn.
Hào hứng với chủ đề “Đồng vọng biển đảo quê hương ta”, Phạm Thị Mai Chi – học sinh lớp 12A3
trường THPT Thống Nhất chia sẻ: “Em rất vui vì được tham gia chương trình bổ ích này. Sự kết hợp
phong phú về loại hình nhạc, thơ, tiểu cảnh… trong chương trình ngoại khóa chủ đề “Đồng vọng biển
đảo quê hương ta” giúp chúng em có nhiều kiến thức hơn về biển đảo và tinh thần trách nhiệm trong
việc bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc”. Bày tỏ niềm vui và sự kỳ vọng tăng cường kiến thức
biển đảo, học sinh Đỗ Thị Minh Thư, lớp 12A2 cho rằng: “Kiến thức về biển đảo trong môi trường học
đường không thật sự sâu rộng nhưng qua chương trình này thông tin lịch sử, địa lý về biển đảo của
học sinh được nâng tầm hơn. Hy vọng những năm tới trường có nhiều chương trình hấp dẫn hơn để
củng cố kiến thức biển đảo cho học sinh các khối”.
Nhận định về ý nghĩa và tính hiệu quả của việc phổ biến kiến thức về biển đảo, thầy Cao Thế Anh - Tổ
trưởng bộ môn xã hội lịch sử - địa lý – công dân, trường THPT Thống Nhất cho hay: “Trường muốn phổ
biến kiến thức về biển đảo quê hương nhằm tuyên truyền hình ảnh biển đảo và trách nhiệm an ninh với
biển đảo.
Từ chương trình này giúp học sinh hình thành lên lòng yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền. Đây chính
là lý do vì sao chương trình ngoại khóa liên môn chủ đề “Đồng vọng biển đảo quê hương ta” được phát
động”. Mong muốn tiếp tục bổ sung kiến thức biển đảo trong môi trường học đường, mà cụ thể là
trường Thống Nhất, Ths. Lê Thanh Hưng - Hiệu trưởng trường khẳng định sắp tới trường sẽ nỗ lực tổ
chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh.
Trong đó, tập trung phổ biến, bổ sung và củng cố kiến thức nền về biển đảo quê hương vừa nâng cao
kiến thức, vừa xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh.
T. Giang
•
Từ khóa
•
BIỂN ĐẢO
•
HỌC SINH
•
THPT THỐNG NHẤT
•
ĐỒNG NAI
Người thực hiện : Cao Thế Anh
20
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
CÂU HỎI CHO MỖI VÒNG THI.
VÒNG 1
NỘI DUNG CÂU HỎI
THỨ
TỰ
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng với vùng biển nước ta ?
A. Biển có độ sâu trung bình.
B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển sâu.
C. Biển nhiệt đới ấm quanh năm, nhiều sáng, giàu ôxi.
D. Độ muối trung bình khoảng 30-33%.
Câu 2: Biển nước ta có nhiều đặc sản như
A. Bào ngư, sò huyết, mực, cá, tôm, hải sâm.
B. Hải sâm, bào ngư, đồi mồi, cá, tôm, cua.
C. Mực, cá, tôm, cua, đồi mồi, bào ngư.
D. Đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết.
Câu 3: Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Bắc.
C. Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 4: . Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập
trung chủ yếu ở các đảo thuộc tỉnh
A. Bình Định, Phú Yên.
B. Quảng Ninh , Khánh Hòa
C. Ninh Thuận, Bình Thuận.
D. Thanh Hóa, Quảng Nam
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng sản,
dầu mỏ và khí tự nhiên vùng biển nước ta?
A. Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất
khẩu.
B. Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi
nhất để sản xuất muối.
C. Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý
để làm thủy tinh, pha lê.
D. Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục được
phát hiện, thăm dò và khai thác .
Câu 6: Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông
B. Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí
hậu tốt.
C. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các
cảng nước sâu.
D. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
Câu 7: Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và
quốc tế là
A. Du lịch an dưỡng
B. Du lịch thể thao dưới nước.
Người thực hiện : Cao Thế Anh
21
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
8
9
10
C. Du lịch Biển - Đảo
D. Du lịch sinh thái rừng ngập mặn.
Câu 8: Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?
A. 1000.
B. 2000.
C. 3000
D.4000
Câu 9: Vùng biển nước ta có các đảo đông dân là
A. Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc.
B. Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn.
C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn.
D. Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
Câu 10: Quần đảo Côn Đảo còn gọi quần đảo
A. Côn Sơn.
B. Nam Du.
C. Vân Đồn.
D. Cô Tô.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
C
B
B
B
C
D
D
A
CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
THỨ
TỰ
NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 1: Tổng trữ lượng hải sản vùng biển nước ta là:
A. 1,9 triệu tấn.
B. 3 - 4 triệu tấn
1
C. 3,9 - 4 triệu tấn
D. 4 – 4,1 triệu tấn
Câu 2: Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta?
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.
2
C. Nghệ An
D. Quãng Ngãi
Câu 3: Quốc gia quần đảo là một quốc gia hoàn toàn được cấu thành
từ một hay nhiều đảo có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một thể
thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị. Theo định nghĩa đó thì nhóm
quốc gia nào sau đây là những quốc gia quần đảo?
3
A. Việt Nam, Philippin,
B. Philippin, Maylaysia, Indonesia
C. Việt Nam, Bruney, Malaysia
D. Philippin, Indonesia
Câu 4: Theo “Đại Nam thực lục chính biên”, bộ sử về nhà Nguyễn
trong những năm 1821 – 1848, các vua triều Nguyễn đã cử thủy quân
đến hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khảo sát, đo đạc vẽ bản đồ, đã
ghi lại “Bãi Cát Vàng” có khoảng bao nhiêu hòn đảo?
4
A. Khoảng 120 hòn đảo
B. Khoảng 130 hòn đảo
C. Khoảng 140 hòn đảo
D. Khoảng 150 hòn đảo
Người thực hiện : Cao Thế Anh
22
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
Câu 5: Việt Nam đã đàm phán, ký kết về phân định và hợp tác trên
biển với bao nhiêu quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương?
A. 4 nước (Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc)
B. 5 nước (Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Trung Quốc)
C. 6 nước (Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Myanma, Trung
Quốc)
D. 7 nước (Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Myanma,
Philippin, Trung Quốc)
5
Câu
Đáp án
1
C
2
B
3
D
4
B
5
B
VÒNG 2
THỨ
TỰ
1
2
3
4
5
NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng với vùng biển nước ta ?
A. Biển có độ sâu trung bình.
B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển sâu.
C. Biển nhiệt đới ấm quanh năm, nhiều sáng, giàu ôxi.
D. Độ muối trung bình khoảng 30-33%.
Câu 2: Biển nước ta có nhiều đặc sản như
A. Bào ngư, sò huyết, mực, cá, tôm, hải sâm.
B. Hải sâm, bào ngư, đồi mồi, cá, tôm, cua.
C. Mực, cá, tôm, cua, đồi mồi, bào ngư.
D. Đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết.
Câu 3: Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đông Bắc
C. Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ
Câu 4: . Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập trung
chủ yếu ở các đảo thuộc tỉnh
A. Bình Định, Phú Yên.
B. Quảng Ninh , Khánh Hòa
C. Ninh Thuận, Bình Thuận.
D. Thanh Hóa, Quảng Nam
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng, dầu mỏ
và khí tự nhiên ởvùng biển nước ta?
A. Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit titan có giá trị xuất
khẩu.
B. Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi
nhất để sản xuất muối.
C. Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu
quý để làm thủy tinh, pha lê.
D. Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục được
phát hiện, thăm dò và khai thác
Người thực hiện : Cao Thế Anh
23
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
6
7
8
9
Câu 6: Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là
A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông
B. Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp
khí hậu tốt.
C. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các
cảng nước sâu.
D. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
Câu 7: Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất d khách trong nước
và quốc tế là
A. Du lịch an dưỡng
B. Du lịch thể thao dưới nước.
C. Du lịch Biển - Đảo
D. Du lịch sinh thái rừng ngập mặn
Câu 8: Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảolớn nhỏ?
A. 1000.
B. 2000.
C. 3000
D.4000
Câu 9: Vùng biển nước ta có các đảo đông dân là
A. Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc.
B. Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn.
C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn.
D. Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
10
Câu 10 : Quần đảo Thổ Chu thuộc tỉnh nào của nước ta?
A. Kiên Giang
B. Bà Rịa – Vũng Tàu
C. Cà Mau
D. Bạc Liêu
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
D
C
B
B
B
C
D
D
A
CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
THỨ
TỰ
NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 1: Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 đã được Ban Chấp
hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa mấy thông qua?
A. Khóa VIII, nhiệm kỳ 1995 – 2000
1
B. Khóa IX, nhiệm kỳ 2000 - 2005
C. Khóa X, nhiệm kỳ 2005 - 2010
D. Khóa XI, nhiệm kỳ 2010-2015
Câu 2: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX)
đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp
2
quốc về Luật biển năm 1982 vào ngày, tháng, năm nào?
A. 23/6/1994
B. 13/6/1994
C. 10/6/1994
D. 03/6/1994
Người thực hiện : Cao Thế Anh
24
Ngoại khóa về chủ đề Biển đảo cho học sinh khối 12 Trường THPT Thống Nhất
3
4
5
Câu
Đáp án
Câu 3: Những quan điểm cơ bản nào sau đây không đúng trong
Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 ? ( Chọn đáp án sai)
A. Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên
cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển…
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, xã hội với đảm bảo an ninh
quốc phòng, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường.
C. Ưu tiên phát triển ngành du lịch biển nhằm tạo ra tốc độ phát triển
nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.
D. Thu hút mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường
biển trên tinh thần chủ động, tích cực mở cửa.
Câu 4: Theo mục tiêu tổng quát của Chiến lược Biển Việt Nam đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025 thì đến năm bao nhiêu nước ta
phấn đấu trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm
vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo?
A. Năm 2018
B. Năm 2020
C. Năm 2022
D. Năm 2025
Câu 5: Theo mục tiêu của Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2025, đến năm 2020 kinh tế trên biển và ven biển
đóng góp khoảng bao nhiêu % tổng GDP của cả nước?
A. 50 – 52%
B. 51 – 53%
C. 52 – 54%
D. 53 – 55%
1
C
2
A
3
C
4
B
5
D
VÒNG 3
THỨ
TỰ
1
2
3
NỘI DUNG CÂU HỎI
Câu 1: Thành phố Hải Phòng có những huyện đảo nào?
A. Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô
B. Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ
C. Huyện đảo Cồn Cỏ và huyện đảo Cát Hải
D. Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cát Hải
Câu 2: Đâu không phải là đảo đông dân ở vùng biển nước ta
A. Cái Bầu.
B. Lý Sơn.
C. Bạch Long Vĩ.
D. Phú Quý
Câu 3: Đâu không phải là tên một ngư trường trọng điểm ở
Việt Nam?
A. Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận.
B. Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang
C. Ngư trường Hải Phòng- Quảng Ninh
D. Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
Câu 4: Vấn đề lớn đặt ra trong thăm dò, khai thác, vận chuyển
Người thực hiện : Cao Thế Anh
25