Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn TÍCH hợp KIẾN THỨC LIÊN môn địa lý, GDCD với VIỆC TUYÊN TRUYỀN về bảo vệ môi TRƯỜNG TRONG GIẢNG dạy môn TIN học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 24 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS&THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tích hợp kiến thức
Liên môn Đòa lý, Giáo dục
Công dân vào giảng dạy chủ
đề “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”
ở môn TIN HỌC lớp 9

Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH

Người thực hiện: Nguyễn

Tấn Thủy

Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: TIN HỌC LỚP 9 

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)


Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

BM02-LLKHSKKN

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Tấn Thủy
2. Ngày tháng năm sinh: 21 /02 /1976
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: 414 ấp Tân Hạnh – xã Xuân Bảo – huyện Cẩm Mỹ - tỉnh Đồng

Nai
5. Điện thoại: (CQ) 0613879622
6. Fax:

(NR); ĐTDĐ:0965121199

E-mail:

7. Chức vụ: Hiệu trưởng
8. Nhiệm vụ được giao : Quản lý nhà trường, giáo viên dạy lớp
9. Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS&THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH


II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Tin học
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: TIN HỌC
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật Lý - Tin học.
Số năm có kinh nghiệm: 17 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
 Kinh nghiệm tổ chức tiết dạy Ôn tập – Tổng kết chương Vật Lý.
 Sử dụng hệ thống Hiclass V trong giảng dạy giáo án điện tử.
 Tích hợp kiến thức liên môn Lịch Sử - Địa Lý – GDCD vào giảng
dạy chủ đề Biển Đảo Việt Nam tại Trường THCS Trần Hưng Đạo.
 Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD vào giảng dạy chủ đề
“Bảo vệ môi trường” trong môn Tin Học 9 tại Trường
THCS&THPT Việt Hoa Quang Chánh.

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 2


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

BM03-TMSKKN

Tên sáng kiến kinh nghiệm:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ – GDCD VÀO GIẢNG DẠY
CHỦ ĐỀ “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” TRONG MÔN TIN HỌC 9 TẠI
TRƯỜNG THCS&THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thực hiện theo Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người
học tự cập nhật tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên
lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên
cứu khoa học”. Nhận thức được tầm quan trọng của của việc tăng cường đổi mới
iểm tra, đánh giá, thúc đẩy phương pháp dạy học.
Ngày Môi trường thế giới năm 2015 nhằm kêu gọi con người hãy bảo vệ trái
đất ngay từ bây giờ bằng những hành động thiết thực trong tiêu dùng vì đó là cách
tốt nhất đảm bảo cho tương lai của chúng ta và các thế hệ mai sau.
Ở tỉnh Đồng Nai nói chung và thị xã Long Khánh nói riêng là vùng kinh tế
năng động đang phát lớn kéo theo tỷ suất phát thải chất ô nhiễm cao, nhu cầu tiêu
dùng tăng và với nhiều thói quen tiêu dùng bởi phong tục, tập quán, đã trở thành một
trong những nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp khiến cho các nguồn tài nguyên bị
khai thác và môi trường bị ô nhiễm, gây mất cân bằng sinh thái.
Tại Việt Nam phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng,
chủ trương, chính sách của Nhà nước và được thể hiện rõ nét trong các chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia cũng như của các ngành và
địa phương và đã được các địa phương tích cực triển khai.
Vì vậy, việc giảng dạy và học tập hằng ngày của giáo viên và học sinh cần phải
tuyên truyền, khuyến khích, kêu gọi tinh thần bảo vệ môi trường đến ý thức của từng
học sinh, từng con người. Người giáo viên phải bằng các kiến thức hiểu biết của
mình về Địa Lý, GDCD cùng với các minh chứng cụ thể tình hình thực tế xảy ra về
tác động của môi trường đến với cuộc sống hôm nay và mai sau. Như vậy, với các
kiến thức đó mỗi học sinh sẽ là các tuyên truyền viên hữu hiệu nhất với phụ huynh
và cộng đồng xã hội. Giúp cho mọi người dân nhìn nhận đúng về việc cấp thiết phải
cùng nhau bảo vệ môi trường bằng những hành động hằng ngày, để hôm nay và mai

sau chúng ta có cuộc sống yên bình, phồn vinh. Nhưng thực tế trong chương trình
giáo dục phổ thông hiện hành, các môn Địa lý, GDCD, Tin học… nội dung kiến thức
có đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường chưa nhiều.
Từ ý nghĩa và thực tiễn đó tôi chọn đề tài: “TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN
MÔN ĐỊA LÝ, GDCD VỚI VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 9” làm đề tài cho sáng kiến
dạy học tích hợp của mình trong năm học 2016 - 2017 này.
Nguyễn Tấn Thủy

Trang 3


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Ngày 17 tháng 04 năm 2015, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nguyễn Minh Quang phê duyệt chủ đề chính thức của Ngày Môi trường thế giới
năm 2015 tại Việt Nam là: Cùng nhau tiêu dùng có trách nhiệm - Vì một trái đất
bền vững” (Seven Billion Dreams. One Planet. Consume with Care).

Ngày Môi trường thế giới năm 2015 nhằm kêu gọi con người hãy bảo vệ trái
đất ngay từ bây giờ bằng những hành động thiết thực trong tiêu dùng vì đó là cách
tốt nhất đảm bảo cho tương lai của chúng ta và các thế hệ mai sau. Theo đánh giá
của UNEP, hệ sinh thái trên trái đất đang dần tiến tới mức suy thoái hoặc bị biến đổi,
nguyên nhân là do sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế. Vào năm 2050, với các
mô hình sản xuất và tiêu dùng tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên như hiện nay và
cộng với đó là sự gia tăng dân số thế giới dự kiến chạm tới ngưỡng 9,6 tỉ người,
chúng ta sẽ phải cần tới 3 trái đất mới đáp ứng được thói quen sinh hoạt và mức tiêu
dùng như hiện tại.
Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào

các yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu.
Sản xuất công nghiệp với công nghệ lạc hậu làm mức tiêu hao nguyên liệu, năng
lượng còn rất lớn kéo theo tỷ suất phát thải chất ô nhiễm cao, cộng với nhu cầu phát
triển nóng các nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng tăng và với nhiều thói quen tiêu dùng
bởi phong tục, tập quán, đã trở thành một trong những nguyên nhân trực tiếp hoặc
gián tiếp khiến cho các nguồn tài nguyên bị khai thác và môi trường bị ô nhiễm, gây
mất cân bằng sinh thái.
Trước sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, để bảo vệ chính mình và người
thân của mình, thì con người phải có ý thức bảo vệ môi trường thông qua những việc
àm cụ thể. Là mỗi học sinh lớp đang ngồi trên ghế nhà trường tuy các em đang còn
nhỏ, nhiều lúc nhận thức về môi trường cũng đang còn rất hạn chế, nhưng có rất
nhiều việc làm để các em có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào phong trào bảo
vệ môi trường đang được thực hiện ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới. Để đồng hành
với toàn thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường, Bộ Giáo Dục và đào tạo nước ta đã
và đang phát động phong trào “Trường học thân thiện, môi trường xanh – sạch đẹp”.
Hơn nữa, khái niệm môi trường là một khái niệm rất rộng mà trình độ hiểu
biết của các em học sinh còn có hạn, trong khi đó thời gian của mỗi tiết học chỉ có
45 phút, tranh ảnh và các tư liệu về môi trường và bảo vệ môi trường còn ít. Bên
Nguyễn Tấn Thủy

Trang 4


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

cạnh đó ý thức bảo vệ môi trường của các em học sinh cũng như của các bậc phụ
huynh đang còn rất hạn chế.
Sáng kiến “TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỊA LÝ, GDCD VỚI
VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY
MÔN TIN HỌC 9” nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các em học sinh

ngay từ những lớp bậc THCS, cũng qua đây chúng ta có thể nhờ các em mang các
thông điệp bảo vệ môi trường về từng gia đình, từng địa phương, và từng người chưa
có sự am hiểu về môi trường để rồi từ đó mọi người sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự ô
nhiễm môi trường cũng như họ sẽ sống và làm việc thân thiện hơn đối với môi
trường.
Thực hiện theo Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt
động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”. Trong năm học vừa qua tôi đã
không ngừng dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực học tập của học sinh.
Trong khung chương trình Tin học 9 tôi đã định hướng cho học sinh tìm các tư
liệu về Môi trường, ô nhiễm môi trường, tác động của ô nhiễm môi trường, các hình
ảnh về tác động của ô nhiễm môi trường đến chính cuộc sống, từ đó các em làm bài
trình chiếu theo nhóm từ 2 đến 4 học sinh. Mỗi bài trình chiếu có ít nhất 36 slides
chia làm 4 nội dung. Nội dung 1 : Môi trường là gì?, phân loại môi trường sống ở
Việt Nam theo vùng miền Địa Lý. Nội dung 2 : Ô nhiễm môi trường và các hành vi
làm ô nhiễm môi trường. Nội dung 3 : Tác động của ô nhiễm môi trường đến thực tế
cuộc sống tại tỉnh Đồng Nai. Nội dung 4 : Hãy chung tay bảo vệ môi trường từ
những hành động nhỏ nhất hằng ngày.
Với giải pháp này tôi đã mạnh dạn đưa ra thay vì người giáo viên chỉ truyền
đạt kêu gọi thì định hướng học sinh tự tìm hiểu bằng các kênh thông tin chính thống
các tư liệu, hình ảnh về tác động của môi trường với chính cuộc sống các em để các
em hoàn chỉnh một bài thuyết trình theo khung chương trình môn Tin học 9 để các
em thông tin, trao đổi và tuyên truyền lẫn nhau, cho gia đình và người thân. Làm cho
việc kêu gọi bảo vệ môi trường sống không phải chỉ là nhiệm vụ của cơ quan chức
năng nhà nước mà là của mỗi con người trong toàn xã hội. Giải pháp qua một năm
áp dụng tại Trường THCS&THPT Việt Hoa Quang Chánh đã phát huy hiệu quả tích

cực, ý thức bảo vệ môi trường của từng học sinh, cán bộ, giáo viên công nhân viên
đã nâng lên rõ rệt.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Giải pháp 1 : Khung chương trình và thời gian thực hiện
Trong quá trình giảng dạy, để nâng cao chất lượng Chương I, Chương III
chương trình Tin Học lớp 9 tại Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
nói riêng và vấn đề tuyên truyền về Biển Đảo Việt Nam nói chung. Bản thân đã
thông qua quá trình tìm hiểu các tư liệu, tài liệu trong sách giáo khoa bậc THCS tại
phần mềm Sách Giáo Khoa bậc THCS do công ty Cổ phần Tiến Bộ Quốc tế (IAC)
Nguyễn Tấn Thủy

Trang 5


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

cung cấp, các tài liệu được học tại lớp Trung cấp Lý luận chính trị hành chính khóa 2
– Trường Chính Trị Đồng Nai tổ chức tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Cẩm
Mỹ, các tài liệu bồi dưỡng giáo dục Chính trị hè 2014 do cô Hoàng Thị Thanh Bình
– Phó hiệu trưởng cung cấp cùng với các tài liệu trên các website đáng tin cậy của
Việt
Nam
như
:
,,
, , http:// www.truongsahoangsa.
infonet.vn, các địa chỉ của các đài truyền hình: VTV1, VTV3, VTV5, HTV7,HTV9,
ĐNRTV, ...
Cụ thể : Khi dạy các bài chương I : Máy tính và Mạng máy tính : Giáo viên
chú ý các công dụng của máy tìm kiếm. Định hướng cho học sinh tìm kiếm các

thông tin về biển đảo Việt Nam và tình hình Biển đảo Việt Nam do các từ khóa tìm
kiếm và các website trong nước như đã nêu để định hướng cho học sinh tìm hiểu và
sưu tâm các thông tin và hình ảnh cần thiết lưu thành files làm tư liệu.
Khi dạy đến bài Thư điện tử : Giúp học sinh gởi các files đã tìm hiểu được cho
bạn bè để cùng nhau trao đổi, thảo luận các thông tin cần tìm hiểu, tránh mất dữ liệu.
Nhấn mạnh cho học sinh việc lưu giữ và sử dụng các files tài liệu này để hoàn thành
bài thực hành Bài trình chiếu của em thay cho các dữ liệu về bài trình chiếu “Hà nội”
mà SGK gợi ý.
Khi dạy chương III : bài đầu tiên Phần mềm trình chiếu giáo viên dành
khoảng 5 phút để giới thiệu phần mềm trình chiếu bằng bài trình chiếu về tuyên
truyền Biển – Đảo việt Nam cho học sinh quan sát. Do đó học sinh sẽ thấy lại các
nội dung tương đối quen thuộc mà các em đả tìm hiểu, chuẩn bị trước đó sẽ giúp ích
rất nhiều trong việc hoàn thành bài trình chiếu ở chương này.
Như vậy, qua các nội dung đã học phần Tin học đã giúp các em tìm hiểu, cũng
cố và khắc ghi thêm các kiến thức về Địa Lý Việt Nam, Lịch sử Việt Nam ở khối lớp
8 và chương trình Lịch Sử, Địa lý lớp 9 đang học một cách bền vững, giúp các em có
nhiều tư liệu hơn về môn học đang thực hiện. Qua đó, lần nữa giáo viên tuyên truyền
được việc cần thiết phải bảo vệ môi trường sống. Bảo vệ môi trường không chỉ là
việc của cơ quan chức năng mà là trách nhiệm của mọi người.
Ngoài các bước lên lớp và sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh diễn ra bình
thường. Giáo viên cần giúp học sinh kết hợp kiến thức các môn Địa lý, Lịch sử, Vật
lý, Công dân … vào các nội dung của chủ đề.
+ Chương trình mà tôi thực hiện là một chủ đề gồm 21 bài học với 52 tiết dạy
và 12 tiết kiểm tra, đánh giá thực hiện trong chương trình Tin học lớp 9
STT

TÊN BÀI DẠY

Số tiết


1

Bài 2. Mạng thông tin toàn cầu internet

2

2

Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên internet

2

3

Bài thực hành 1.Sử dung trình duyệt để truy cập Web

2

4

Bài thực hành 2.Tìm kiếm thông tin trên internet

2

5

Bài 4.Tìm hiểu thư điện tử

2


6

Bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử

2

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 6


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

7

Bài 7.Phần mềm trình chiếu

2

8

Bài 8.Bài trình chiếu

2

9

Bài thực hành 5. Bài trình chiếu đầu tiên của em

2


10

Bài 9. Màu sắc trên trang chiếu

2

11

Bài tập và ôn tập

2

12

Bài thực hành 6. Thêm màu sắc cho bài trình chiếu

2

13

Bài 10. Thêm hình ảnh vào trang chiếu

2

14

Bài thực hành 7. Trình bày thông tin bằng hình ảnh

4


15

Bài 11. Tạo các hiệu ứng động

2

16

Bài thực hành 8. Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động

4

17

Bài thực hành 9. Thực hành tổng hợp

6

18

Bài 12. Đa Phương tiện

2

19

Bài 13. Làm quen với phần mềm tạo ảnh động

2


20

Bài thực hành 10. Tạo ảnh động đơn giản

2

21

Bài thực hành 11. Tạo sản phẩm đa phương tiện

4

TỔNG CỘNG

52

Các thuận lợi trong quá trình thực hiện.
Thứ nhất: Các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận 4 năm học với kiến thức chương
trình bậc THCS. Không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra, đánh giá
mà giáo viên đề ra.
Thứ hai: Đối với bộ môn Tin học các em đã được học từ lớp 6. Đặc biệt là
chương trình Tin học 9 là chương trình thực tế, tiện ích thu hút tốt học sinh tham gia
tìm hiểu và vận dụng.
Thứ ba: Các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước thường
xuyên đưa tin và định hướng tìm hiểu các tin thời sự về tình hình Môi trường sống
và nạn ô nhiểm môi trường giúp rất nhiều cho việc định hướng tìm hiểu của giáo
viên với học sinh.
Thứ tư: Sự phát triển vượt bậc của các phương tiện thông tin hiện đại, đặc biệt
là sự phát triển về mạng Internetm, mạng 3G, 4G đã giúp cho học sinh và mọi người

xung quanh dễ dành cập nhật thông tin và truyền đạt thông tin.
Thứ năm: Tinh thần Dân tộc Việt Nam luôn in sâu trong tim máu của mọi
công dân, nên khi đưa các thông tin đều được học sinh hưởng ứng nhiệt tình, là động
lực giúp thành công dự án này.

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 7


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Thứ sáu : Dự án tập trung nghiên cứu những hình ảnh, xây dựng các cổng
thông tin về vấn đề nạn Ô nhiễm môi trường; tác động của ô nhiễm môi trường với
cuộc sống xã hội, giáo viên chọn lọc để đưa vào các tiết dạy sao cho sinh động hợp
lý, phát huy tính tích cực, tự học, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động
học tập, khắc phục thói quen học tập thụ động, lối truyền thụ kiến thức một chiều
phổ biến ở các trường phổ thông hiện nay bằng hình thức trao đổi, hướng dẫn, cung
cấp thông tin – địa chỉ trên Internet để học sinh tự tìm hiểu theo nhóm khi học
Chương 1 – Tin học 9, sau đó tập hợp các thông tin – tư liệu dễ thực hiện bài trình
chiếu của nhóm mình khi học Chương II – Tin Học 9.
Với khung chương trình này thì thời gian để học sinh nhận biết và tự tìm hiểu
hoàn thành bài trình chiếu của mình khá dài, học sinh có nhiều kênh thông tin để
chọn lựa. Khi làm bài trình chiếu để đánh giá theo nhóm các em sẽ có sự trao đổi,
thảo luận, chọn lọc nên mức độ tuyên truyền sẽ cao hơn cách tuyên truyền bằng loa,
bào, sách giáo khoa từ trước giờ chúng ta vẫn làm.
2. Giải pháp 2 : Nội dung định hướng tuyên truyền
a. Kiến thức:
Tên bài


Mục tiêu của bài

- Biết được khái
niệm Internet là một
Bài 2:
mạng kết nối các
mạng máy tính khác
nhau trên thế giới.
- Biết một số dịch
Mạng thông
vụ cơ bản của
tin toàn cầu
Internet và lợi ích
Internet.
của chúng.
- Biết làm thế nào
để một máy tính kết
nối vào Internet.

Bài 3:

Tổ chức và
truy cập
thông tin
trên
Internet.
Nguyễn Tấn Thủy

- Biết Internet là
một kho dữ liệu

khổng lồ từ hàng
triệu máy chủ thông
tin trên toàn thế
giới.
Biết các khái
niệm
hệ
thống
www, trang web và
website, địa chỉ
trang web và địa chỉ
website.

Kiến thức
trọng tâm

Nội dung tích hợp

- Internet là gì?

- Internet là một kho tài
nguyên nhưng không
có chủ nhân thực sự.
Chính vì thế khi tiếp
- Một số dịch vụ trên
cận với các thông tin
Internet.
trên Iternet cần phải
tỉnh táo, trung Thực và
- Một vài ứng dụng xác định rõ mục tiêu

tìm kiếm của bản thân
khác trên Internet.
- Làm thế nào để kết
nối Internet.
Tổ chức thông
tin trên Internet: siêu
văn bản và trang
web, website, địa chỉ
website, trang chủ.

Giáo viên giới thiệu các
trang web có liên quan
với Môi trường, ô
nhiễm mội trường, tác
động của ô nhiễm mội
trường để học sinh
nhận biết và định
hướng tìm hiểu: www.google.com.vn,
www.thanhnien.com.vn
… Hướng dẫn cho học
sinh tìm kiếm một vài
Trang 8


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Bài thực
hành 1:

Sử dụng

trình duyệt
để truy cập
web.
Bài thực
hành 2:
Tìm kiếm
thông tin
Internet.

Bài 4:
Tìm hiểu
thư điện tử

Bài thực
hành 3:

Nguyễn Tấn Thủy

Biết trình
duyệt là công cụ
được sử dụng để
truy cập web.
Biết có thể
sử dụng máy tìm Truy cập web:
kiếm để tìm kiếm trình duyệt web, truy hình ảnh về cụ thể.
thông tin và hình cập trang web.
ảnh trên Internet.
Tìm kiếm
thông
tin

trên
Internet.
Làm quen Khởi động và
với một số chức tìm hiểu một số thành
năng của trình duyệt phần của cửa sổ
Truy cập và xem nội
firefox.
Firefox.
dung về Môi trường,
Xem
thông
tin
pháp luật quy định về
- Truy cập được một
các
trang
web.
bảo vệ môi trường ở
số trang web bằng
các website mà giáo
trình duyệt Firefox
viên giới thiệu, định
để đọc thông tin và
hướng
duyệt các trang web Lưu thông tin
thông qua các liên
kết.
- Tìm hiểu được
thông
tin

trên
Internet nhờ máy
tìm kiếm thông tin
bằng từ khoá.
- Biết khái niệm
thư điện tử và quy
trình hoạt động của
hệ thống thư điện
tử.
Biết các khả
năng và các bước
cần thực hiện để sử
dụng thư điện tử.

- Tìm kiếm thông tin
trên web.
- Tìm hiểu cách sử
dụng từ khoá để tìm
kiếm thông tin.
- Tìm kiếm hình ảnh.
gì?

Tìm kiếm các thông tin
và hình ảnh về tác động
của môi trường.
Luật bảo vệ môi
trường.

Thư điện tử là


Giới thiệu tiện ích và
cách lưu thông tin vào
- Hệ thống thư điện
email
tử.
- Mở tài khoản, gửi
và nhận thư.

- Thực hiện được - Đăng ký hộp thư.
việc đăng ký hộp
thư điện tử miễn
phí.

Sử dụng máy tìm kiếm
để truy cập và tìm kiếm
các tư liệu liên quan
gởi vào email thứ 2 của
Trang 9


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Biết mở hộp - Đăng nhập hộp thư
Sử dụng thư
thư điện tử đã đăng và đọc thư.
điện tử.
ký, đọc, soạn và gửi - Soạn và gửi thư.
mình để làm tư liệu
thư điện tử.
- Gửi thư trả lời.


Bài 6:

Bảo vệ
thông tin
máy tính

Bài 7:

Tin học và
xã hội

Bài 8:

Phần mềm
trình chiếu

Nguyễn Tấn Thủy

Biết được sự
cần thiết phải bảo
vệ thông tin và các
yếu tố cơ bản ảnh
hưởng tới an toàn
thông tin máy tính.
Biết khái
niệm virus máy tính
và tác hại của virus
máy tính
Biết được

các con đường lây
lan của virus máy
tính để có những
biện pháp phòng
ngừa thích hợp.
Nhận thức
được ngày nay tin
học và máy tính là
động lực cho sự
phát triển xã hội.
Biết được xã
hội tin học hoá là
nền tảng cơ bản cho
sự phát triển nền
kinh tế tri thức.
Biết được
mục đích sử dụng
các công cụ hỗ trợ
trình bày và phần
mềm trình chiếu là
công cụ hỗ trợ hiệu
quả nhất.
Biết được
một số chức năng
chính của phần
mềm trình chiếu nói
chung.
Biết một số
lĩnh vực có thể sử


Vì sao cần bảo
vệ thông tin máy
tính.
- Dẫn dắt diễn giải, liên
- Một số yếu tố ảnh
hệ thức tế, minh hoạ
hưởng đến sự an toàn
trực quan. Kiểm tra lại
của thông tin máy
các thông tin lưu trữ
tính.
của cá nhân trong email
- Virus máy tính và
cách phòng tránh.

- Vai trò của tin học Nhận biết việc tuyên
và máy tính trong xã truyền về bảo vệ môi
hội hiện nay.
trường là rất cần thiết
- Kinh tế tri thức và
- Thảo luận nhóm
xã hội tin học hoá.
- Con người trong
xã hội tin học hoá.

- Trình bày và công
cụ hỗ trợ trình bày.

- Phần
chiếu.


mềm

- Phát vấn đặt vấn đề,
minh hoạ bằng hình
ảnh trực quan.

trình

- Ứng dụng của
phần mềm trình
Trang 10


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Bài 9:

Bài trình
chiếu

Ôn tập

Ôn tập

Bài thực
hành 6:

Nguyễn Tấn Thủy


dụng phần mềm
trình chiếu một cách
hiệu quả.
Biết được bài
trình chiếu gồm các
trang chiếu và một
số thành phần có thể
có của một trang
chiếu.
Biết được
các mẫu nội dung
trên trang chiếu và
phân biệt được các
mẫu cũng như tác
dụng của chúng.
Nhận biết
được các thành
phần trên giao diện
của phần mềm trình
chiếu PowerPoint.
Biết nhập
văn bản vào các
khung văn bản có
sẵn trên trang chiếu.

chiếu.

- Bài trình chiếu và
nội dung trang chiếu.


- Bố trí nội dung trên
trang chiếu.

- Phát vấn diễn giải
minh hoạ trực quan

- Tạo nội dung văn
bản cho trang chiếu.
- Phần mềm trình
chiếu PowerPoint.
- Mạng máy tính và - Giáo viên phát vấn,
Internet.
đặt và mở rộng vấn đề.
Củng cố kiến
- Một số vấn đề xã
thức đã học từ bài 1
- Học sinh giải quyết.
hội của tin học.
đến bài 9
- Phần mềm trình
chiếu.
Củng cố kiến
- Mạng máy tính và - Giáo viên phát vấn,
thức đã học từ bài 1
Internet.
đặt và mở rộng vấn đề.
đến bài 9
Hoàn thành bài
- Học sinh xem tài
trình chiếu “Vận

liệuđịnh hướng của
dụng kiến thức liên - Bài trình chiếu học
Giáo viên và tích lũy
môn Sử - Địa vào sinh
nội dung chuẩn bị cho
tuyên truyền Biển
mình
Đảo Việt Nam”
Khởi động - Khởi động và làm - Thực hành trên máy

thoát
khỏi quen với PowerPoint. tính với các nội dung
PowerPoint, nhận
về tuyên truyền về môi
biết màn hình làm
trường và biện pháp
việc
của
bảo vệ môi trường.
PowerPoint.
Trang 11


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

- Tạo thêm được
trang chiếu mới,
nhập nội dung văn
Bài trình
bản trên trang chiếu

chiếu đầu
và hiển thị bài trình
tiên của em.
chiếu trong các chế
độ hiển thị khác
nhau.
- Tạo được bài
trình chiếu gồm vài
trang chiếu đơn
giản.
-Biết vai trò của
màu nền trang chiếu
Bài 10:
và cách tạo màu nền
cho các trang chiếu.
- Biết một số khả
Màu sắc
năng định dạng văn
trên
bản trên trang chiếu.
- Biết tác dụng của
trang chiếu bài trình chiếu mẫu
và cách áp dụng.
- Biết được các
bước cơ bản để tạo
nội dung cho bài
trình chiếu.
Tạo được
Bài thực
màu nền hoặc hình

hành 7:
ảnh nền cho các
trang chiếu.
Thực hiện
Thêm màu
được các thao tác
sắc cho bài
định dạng văn bản
trình chiếu.
trên trang chiếu.

Bài 11:

Nguyễn Tấn Thủy

- Nhập nội dung cho
bài trình chiếu.

- Trình chiếu

-

Màu nền trang
chiếu
Định dạng nội
dung văn bản.
- Minh hoạ trực quan.

- Sử dung bài trình
chiếu mẫu.

- Các bước tạo bài
trình chiếu mẫu.
Tạo màu nền
cho trang chiếu.
Áp dụng bài - Thực hành trên máy
trình chiếu mẫu.
tính.

Thêm màu
- Áp dụng được các
nền cho bài trình
bài trình chiếu mẫu
chiếu có sẵn và định
có sẵn.
dạng văn bản.
Biết được vai
trò của hình ảnh và
các đối tượng khác Hình ảnh và
trên trang chiếu và các đối tượng khác - Minh hoạ trực quan.
cách chèn các đối trên trang chiếu.
tượng đó vào trang
chiếu.
Trang 12


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Thêm hình
ảnh vào
trang chiếu


Bài thực
hành 8:
Trình bày
thông tin
bằng
hình ảnh.

Bài 12:

Tạo các
hiệu ứng
động.

Bài thực
hành 9:
Hoàn thiện
bài trình
chiếu với
hiệu ứng
Nguyễn Tấn Thủy

Biết được
một số thao tác cơ
bản để xử lý các đối
tượng được chèn
vào trang chiếu như
thay đổi vị trí, kích
thước
của

đối
tượng.
Biết làm việc
với bài trình chiếu
trong chế độ sắp
xếp và thực hiện các
thao tác sao chép và
di chuyển trang
chiếu.

Thay đổi vị trí
và kích thước hình
ảnh.
Sao chép và di
chuyển trang chiếu.

- Thêm hình ảnh
minh hoạ vào trang
Chèn được
chiếu.
- Thực hành trên máy
hình ảnh vào trang
tính
chiếu
- Thêm nội dung và
sắp xếp bài trình
chiếu.
Biết vai trò
và tác dụng của các
hiệu ứng động khi Chuyển trang

trình chiếu và phân chiếu.
biệt được hai dạng
hiệu ứng động.
Biết tạo các
hiệu ứng động có
- Minh hoạ trực quan.
Tạo hiệu ứng
sẵn cho bài trình
động cho đối tượng.
chiếu và sử dụng
khi trình chiếu.
Biết sử dụng - Sử dụng các hiệu
các hiệu ứng động ứng động.
một cách hợp lý.
- Một vài lưu ý khi
tạo bài trình chiếu.
Tạo được các Thêm các hiệu - Thực hành trên máy
hiệu ứng động cho ứng động cho bài tính.
các trang chiếu.
trình chiếu.
- Tạo bộ sưu tập ảnh.

Trang 13


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

động.
Bài thực
hành 10:

Thực hành
tổng hợp

Kiểm tra

Bài 13:
Thông tin
đa phương
tiện

Bài 14:
Làm quen
với phần
mềm tạo
ảnh động

Ôn luyện
những kiến thức và
kỹ năng đã học
trong các bài trước.
Tạo được bài
trình chiếu hoàn
chỉnh dựa trên nội
dung có sẵn.
Đánh giá khả
năng nắm bắt kiến
thức của học sinh về
phần mềm trình
chiếu.
- Biết khái niệm đa

phương tiện và ưu
điểm của đa phương
tiện.
Biết các
thành phần của đa
phương tiện.
Biết một số
lĩnh vực ứng dụng
của đa phương tiện
trong cuộc sống.
Biết nguyên
tắc tạo các hình ảnh
động.
Biết khả
năng tạo ảnh động
của chương trình
Beneton Movie GIF
và các thao tác cần
thực hiện để tạo ảnh
động bằng Beneton
Movie GIF.

Tạo một bài
- Thực hành trên máy
trình chiếu hoàn
tính.
chỉnh.

- Kiểm tra trên máy
Nội dung kiến tính, chủ yếu phần thực

thức từ bài 8 đến bài hành trình bày các nội
12
dung bài trình chiếu
tuyên truyền
- Đa phương tiện là - Phát vấn trình bày
gì? Một số ví dụ.
diễn giải.
- Ưu điểm của đa
- Hoạt động nhóm.
phương tiện.
- Các thành phần của
đa phương tiện.
Ứng dụng của
đa phương tiện.
Nguyên tắc
tạo ảnh động.
Tạo ảnh động
bằng phần mềm
Beneton Movie GIF.
Xem và điều
chỉnh khung hình.
- Thao tác với khung
hình.

- Minh hoạ trực quan

- Tạo hiệu ứng cho
ảnh động.
Bài thực
hành 11:


Nguyễn Tấn Thủy

Làm quen Khởi động và
với phần mềm tạo tìm hiểu Beneton
ảnh động Beneton Movie GIF.
Movie GIF.

- Thực hành trên máy
tính với công việc tích
hợp các hình ảnh Môi
trường, tác động của ô
Trang 14


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Tạo ảnh
động đơn
giản.
Bài thực
hành 12:
Tạo sản
phẩm đa
phương
tiện.

Tạo được
một vài ảnh động
đơn

giản
bằng
Beneton Movie GIF.

Tạo được sản
phẩm đa phương
tiện đơn giản bằng
phần
mềm
PowerPoint.

Tạo ảnh động
bằng Beneton Movie
GIF.
Tạo ảnh động
và đưa lên trang web.
Khởi động
Power-Point và thêm
trang mới.
Nhập nội
dung, chèn hình ảnh,
video, tạo hiệu ứng
động, trình diễn và
lưu.

nhiễm môi trường, biện
pháp bảo vệ môi trường
thành ảnh động theo
từng chủ đề cụ thể


- Thực hành trên máy
tính. Hoàn thành bài
trình chiếu về tuyên
truyền về Bảo vệ môi
trường

Với định hướng nội dung này thì giúp giáo dục cho học sinh kỹ năng, thái độ
tốt hơn, có cách nhìn tổng quan về Môi trường, ý thức bảo vệ môi trường như sau:
b. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm, phân tích để thu nhận
kiến thức từ bài học, SGK và Interent.
- Kỹ năng làm chủ bản thân : Phải thận trọng, bản lĩnh và trung thực khi tiếp
xúc với các thông tin trên Internet, tránh bị bội thực thông tin làm rung lay
cảm xúc và bản lĩnh.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ,lớp
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Rèn kỹ năng thu thập thông tin từ sách, báo, tranh ảnh…
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm và khái quát kiến thức
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kênh hình, phát hiện kiến thức.
- Rèn kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể.
- Kỹ năng xác định giá trị bản thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.
- Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin để tìm hiểu Luật Bảo vệ môi trường, biết
lên tiếng, phê phán, lên án các hành vi hủy hại mội trường.
c. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.
- Giáo dục học sinh biết cách trình bày và đánh giá, giải thích các thông tin,
luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch trên Internet và những người
xung quanh.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc

xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3. Giải pháp n : Định hướng pháp lý, nội dung cần tuyên truyền và trách
nhiệm công dân với việc bảo vệ môi trường.
Nguyễn Tấn Thủy

Trang 15


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

3.1. Môi trường:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên, gồm:
+ Môi trường tự nhiên gồm các yếu tố tự nhiên: Vật lý, hoá học, sinh học (ánh
sáng mặt trời, núi sông, biển, không khí, động thực vật, đất, nước...)
+ Môi trường nhân tạo là các nhân tố do con người tạo nên (phương tiện giao
thông, nhà ở, công sở, công viên, đô thị...)
+ Ngoài môi trường tự nhiên, nhân tạo còn môi trường xã hội: Những luật lệ,
cam kết, thể chế...
3.2 Chức năng của môi trường:
Là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
Nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của
con người.
Nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống lao
động, sản xuất và sinh hoạt.
Nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên đến con người và sinh vật
trên trái đất.
Nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3.3 Bảo vệ môi trường:

Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, tạo cơ chế pháp lý và chính sách.
Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường Phát triển Công nghệ sạch,
đổi mới công nghệ, đầu tư thiết bị xử lý chất thảI;
Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môI trường;
Thực hiện công tác phục hồi và phát triển rừng.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực
bảo vệ môi trường, mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
3.4 Pháp lệnh môi trường:
Luật bảo vệ môi trường Số: 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của quốc hội
nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.5 Biện pháp bảo vệ môi trường:
Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi
trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu do con
người và thiên nhiên gây ra; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên.
Nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái môi trường:
Do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp đã thải ra môi trường
một lượng khí thải rất lớn gây ô nhiễm;
Do con nguời không có ý thức bảo vệ, gìn giữ môi trường sống trong sinh
hoạt và sản xuất gây ra.
3.6 Tác động của việc ô nhiễm môi trường( minh họa)
Đồng Nai ngập nặng nhất 20 năm qua
Trận mưa kéo dài nhiều giờ với lượng nước kỷ lục khiến nhiều tuyến đường ở
TP Biên Hòa (Đồng Nai) bị ngập sâu cả mét.
Nguyễn Tấn Thủy

Trang 16



Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Cơn mưa lớn kéo dài
nhiều giờ khuya 8/9 khiến
các tuyến đường nội ô TP
Biên Hòa như Nguyễn Ái
Quốc, Đồng Khởi, Dương
Tử Giang, Bùi Văn Hòa...
ngập nặng.

Hàng trăm người đi làm ca đêm
về, nông dân chở rau đi bán bị
kẹt giữa dòng nước sâu. "Tôi
chở rau qua Bình Dương bán
nhưng giờ này vẫn còn kẹt ở
đây, trễ giờ giao cho các mối
hàng", người đàn ông tên
Thưởng nói.

Nước chảy xiết khiến người phụ nữ này không
thể đi, phải đeo bám vào dải phân cách đã bị
nhấn chìm.

Người đàn ông hì hục dắt xe qua vùng
thấp trũng.

Hàng loạt ôtô chết máy nằm bất động
trên đường Nguyễn Ái Quốc rạng sáng
9/9.


Nguyễn Tấn Thủy

Trang 17


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Bác tài taxi loay hoay sửa cả tiếng vẫn chưa xong.

Khu vực qua cầu Săn Máu, phường
Trảng Dài bị cô lập hoàn toàn.
Trong đêm, lực lượng công an, dân
quân được huy động để giúp người
dân về nhà.

Bà Nguyễn Thị Vui, phường Hố Nai, TP
Biên Hòa thất thần khi lần đầu tiên thấy nước
tràn vào nhà nhanh và cao như vậy.

Nhiều nhà dân xung quanh suối
Săn Màu bị nước tràn từ phía suối
vào, gây ngập lớn. Suốt đêm qua
họ thức trắng kê đồ đạc lên cao.
Nhiều vật dụng không kịp di
chuyển bị ngấm nước.

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 18



Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

"Nước tràn vào nhanh khiến chúng tôi
không kịp trở tay", anh Phương, chủ
tiệm kính nói.

"Tôi ở đây 25 năm, lần đầu tiên thấy nước lên cao như vậy", một người dân sống
trên đường Đồng Khởi cho hay.
Ông Nguyễn Phước Huy, Giám đốc trung tâm khí tượng thủy văn Đồng Nai cho
biết, cơn mưa lớn kéo dài đến 23h45 đêm qua khiến lượng nước đổ xuống TP Biên
Hòa là 165 mm. Đây được xem là lượng mưa kỷ lục rất nhiều năm qua ở Đồng Nai.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình giảng dạy, Tôi luôn tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào
trong từng bài học phù hợp, tuy thời gian tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong
mỗi đơn vị kiến thức có liên quan đến môi trường là rất ngắn nhưng học sinh thảo
luận sôi nổi, và về nhà các em cũng vận dụng thành công những kiến thức đó vào
trong cuộc sống hàng ngày, các em còn đưa ra nhiều ý kiến hay trong vấn đề bảo vệ
môi trường.
Ngoài ra, tôi còn luôn mong muốn các em còn là những tuyên truyền viên tích
cực về bảo vệ môi trường tại gia đình và địa phương.
Giúp ý thực của học sinh trong việc bảo vệ môi trường bằng các hành động cụ
thể hằng ngày như biết thu gom, phân loại rác, hạn chế sử dụng bao nilong, nói
không với hút thuốc lá ...
Chất lượng bộ môn được tăng cao rất nhiều.
IV.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Nội dung của quá trình học tập môn Vật lý chứa đựng đầy kho tàn kiến thức
sinh động, phong phú, hấp dẫn, dễ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức cũng như

việc hứng thú, say mê học tập bộ môn.
Với chuyên đề này, tôi hy vọng sẽ góp phần bổ sung làm phong phú thêm nội
dung kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
Trong thời gian qua với sự giáo dục bảo vệ môi trường trong các bài giảng của
mình, tôi nhận thấy rằng việc hứng thú học tập của các em có phần khởi sắc hơn,
trong giờ học của lớp có phần sôi động và ý thức bảo vệ môi trường có phần cải
thiện hơn.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và thực hiện chuyên đề còn chưa nhiều. Bên
cạnh đó, kinh nghiệm và tay nghề còn có hạn, vì thế khi áp dụng chuyên đề này cũng
còn nhiều hạn chế. Tôi hy vọng nhận được sự đóng góp bổ sung, trao đổi thêm nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục đào tạo và môi trường sinh thái ngày càng được bảo vệ tốt hơn.

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 19


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

V. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ghi tài liệu tham khảo theo thứ tự được sử dụng trong nội dung sáng kiến kinh
nghiệm. Cách ghi theo hướng dẫn tại phần Một số điểm cần lưu ý kèm theo Mẫu
này.
1.
2.
3.
4.
5.


Sách hướng dẫn giảng dạy Tin Học
Nhà xuất bản Giáo Dục
Sách giáo viên Địa Lý 8
Nhà xuất bản Giáo Dục
Sách giáo viên Địa Lý 9
Nhà xuất bản Giáo Dục
Sách giáo viên Lịch sử 9
Nhà xuất bản Giáo Dục
Các tài liệu trên các website:
- www.google.com.vn
- www.laodong.com.vn
- www.thanhnien.com.vn
- www.baomoi.com
- www.tuoitre.com.vn
- www.baodongnai.com.vn
- www.dantri.com.vn
- www.tin24h.com.vn
- www.tienphong.com.vn
- www.biengioilanhtho.gov.vn
- www.vietbao.com.vn
- www.biendong.net.vn
- www.tuyengiaodongnai.vn
- www.tintuc.hoasen.edu.vn
+ Chuẩn bị nội dung, giáo án định rỏ các hoạt động tích hợp để định hướng, dặn
dò học sinh tìm hiểu cho tiết học tiếp theo.
VI. PHỤ LỤC
Bài thu hoạch của học sinh được thực hiện và lưu vào hộp thư đến của email
chung của lớp 9 trường THCS&THPT Việt Hoa Quang Chánh.
Hộp thư :
Mật khẩu : 12345quangchanh.

NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Tấn Thủy

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 20


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA
QUANG CHÁNH
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Khánh, ngày 19 tháng 5 năm 2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2016 - 2017
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức liên môn Địa lý, Giáo dục Công dân

vào giảng dạy chủ đề “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” ở môn TIN HỌC lớp 9
Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH.

Họ và tên tác giả: .Nguyễn Tấn Thủy.
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Họ và tên giám khảo 1: Nguyễn Thị Minh Tâm.

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Đơn vị: . TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Số điện thoại của giám khảo: 01682657347
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến
kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo 2.

GIÁM KHẢO 1

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 21


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA
QUANG CHÁNH
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Khánh, ngày 19 tháng 5 năm 2017

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2016 - 2017
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức liên môn Địa lý, Giáo dục Công dân

vào giảng dạy chủ đề “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” ở môn TIN HỌC lớp 9

Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH.
Họ và tên tác giả: .Nguyễn Tấn Thủy.
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Họ và tên giám khảo 1: Bùi Thành Thánh.

Chức vụ: Tổ trưởng tổ Tự Nhiên

Đơn vị: . TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Số điện thoại của giám khảo: 01685988288
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................

Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo;
ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền trước
Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của đơn vị.

GIÁM KHẢO 2
Nguyễn Tấn Thủy

Trang 22


Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA
QUANG CHÁNH
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Khánh, ngày 19 tháng 5 năm 2017

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 201 6 – 2017
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp kiến thức liên môn Địa lý, Giáo dục Công dân

vào giảng dạy chủ đề “BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” ở môn TIN HỌC lớp 9
Trường THCS-THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH

Họ và tên tác giả: .Nguyễn Tấn Thủy.
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị: TRƯỜNG THCS & THPT VIỆT HOA QUANG CHÁNH
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: TIN HỌC 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong Ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn

- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị

2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả
cao 
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:

Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban 
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 
Trong ngành 
Xếp loại chung: Xuất sắc 
Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực
hiện tại đơn vị, được Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại
theo quy định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền,
đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm.

NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN
Nguyễn Tấn Thủy

XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Trang 23



Tích hợp kiến thức liên môn Địa Lý – GDCD giảng dạy chủ đề “ Bảo vệ môi trường” ở môn Tin học 9

Nguyễn Tấn Thủy

Trang 24



×