Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Khảo sát ecgônômi vị trí lao động, phân tích yếu tố nguy cơ tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.08 KB, 49 trang )

Viện Y học lao động v vệ sinh môi trờng
Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học

Khảo sát Ecgônômi vị trí lao động, phân tích yếu tố
nguy cơ tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa v nhỏ

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đào Phú Cờng
Đơn vị chủ trì

: Khoa Tâm sinh lý lao động và Ecgônômi
Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trờng

Hà Nội 2008

1


Phần A
Tóm tắt kết quả nổi bật của đề ti
Trong nền kinh tế theo cơ chế thị trờng hiện nay, các cơ sở sản xuất vừa và
nhỏ đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Việc phát triển các
cơ sở sản xuất vừa và nhỏ là một chủ trơng lớn của nhà nớc trong việc đa dạng
hoá các thành phần kinh tế, đóng góp một phần đáng kể trong thu nhập quốc gia,
tạo việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở này có vốn kinh
doanh thấp, môi trờng và điều kiện lao động không đảm bảo, ngời lao động chỉ lo
làm sao có đủ việc làm, cha hiểu biết hay có biết nhng bất chấp các nguy cơ gây
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Các cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ cũng ở
trong tình trạng chung đó, đó là cơ sở vật chật và công nghệ lạc hậu, năng suất thấp,
lao động của công nhân trong nhà máy chủ yếu là lao động phổ thông. Các nghiên
cứu phân tích yếu tố nguy cơ tại các cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ còn ít, vì vậy
việc thực hiện đề tài này đã nêu đợc các yếu tố nguy cơ tại các vị trí lao động ở các


cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ.
1. Môi trờng lao động
- Công nhân làm việc trong điều kiện môi trờng lao động nóng ẩm, 43,6% mẫu đo
nhiệt độ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, 79,5% mẫu đo độ ẩm không đạt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép, 36,7% mẫu đo tốc độ gió < 0,5 m/s.
- Hầu hết các cơ sở khảo sát đều có rất nhiều vị trí ánh sáng kém, tiếng ồn không đạt
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, tỷ lệ mẫu ánh sáng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho
phép là 86,8%, tiếng ồn là 83,1%.
2. Tổ chức lao động
Ngời lao động ngồi xổm làm việc vẫn chiếm tỷ lệ tơng đối cao 22,8%.
Nguyên vật liệu thờng đặt ngay dới đất, số vị trí lao động có nguyên vật liệu đợc
đặt trên giá chiếm tỷ lệ rất nhỏ (14,8%)
3. Phơng tiện bảo vệ cá nhân
Tại các vị trí cần sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân, chỉ có 18,4% ngời lao
động sử dụng găng tay, 2,8% sử dụng giày.

2


4. Đánh giá môi trờng lao động và tiếp xúc các yếu tố nguy cơ
Ngoài các yếu tố gây khó chịu trong môi trờng lao động công nhân còn phải
tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ khác gây tai nạn lao động nh vật sắc nhọn, mạt sắt,
phoi tiện, 28,4% công nhân cho rằng mình có nguy cơ bị tai nạn do vật sắc nhọn và
16,8% công nhân cho rằng có nguy cơ tai nạn do mạt sắt, phoi tiện. Công nhân phàn
nàn về tiếng ồn chiếm tỷ lệ cao nhất (67%), sau đó là bụi (58,4%), nóng (48,2%),
rung (41,7%), hơi khí độc (33,5%), khói hàn và ánh sáng hàn (33% và 25,4%).
5. T thế lao động, đau mỏi cơ xơng
- T thế lao động
Công nhân phải làm việc ở t thế bất lợi, 29,9% công nhân làm việc ở t thế
ngồi xổm. 89,7% công nhân cho rằng khi làm việc thờng xuyên phải cúi gập đầu,

61,4% cho rằng thờng xuyên phải xoay/nghiêng ngời, 38,6% phải với tay cao mức
trên vai, 37,1% phải cúi gập ngời.
- Đau mỏi cơ xơng
Đau mỏi thắt lng chiếm tỷ lệ cao nhất 71,1%, sau đó là đau vai 58,4%, đùi
30,5%, cánh tay 20,8%, cẳng tay 9,6%
- Mối liên quan giữa t thế làm việc và đau mỏi cơ xơng
Có mối liên quan giữa t thế lao động và đau mỏi cơ xơng, nguy cơ đau
cánh tay cao gấp 3,5 lần ở những ngời làm việc phải với tay cao. Đối với những
ngời làm việc phải đứng trên 50% thời gian làm việc, nguy cơ đau thắt lng cao
gấp 5 lần. Nguy cơ đau cổ ở những ngời làm việc phải cúi trên 50% thời gian làm
việc cũng cao gấp 9 lần.
6. An toàn máy móc thiết bị
Tỷ lệ máy không có che chắn bộ phận truyền động là 27,5%, không có quy
trình vận hành bằng tiếng Việt là 24,7%, không có che chắn nơi có điện là 11,8%.
86,1% công nhân cho rằng khi làm việc có nguy cơ bị kẹp, cắt, đâm.
Chỉ có 4,2% công nhân đợc học về an toàn vệ sinh lao động và có tới 81,3% công
nhân đã từng bị thơng do máy.

3


Đánh giá việc thực hiện đề tài với đề cơng nghiên cứu đã đợc phê duyệt:
a. Tiến độ: đảm bảo tiến độ theo đề cơng nghiên cứu.
b. Thực hiện các mục tiêu nghiên cứu: thực hiện đầy đủ các mục tiêu đề ra
c. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến trong đề cơng: Đã hoàn thành đợc các
nội dung nghiên cứu trong đề cơng, chất lợng sản phẩm đạt yêu cầu trong
đề cơng.
d. Đánh giá việc sử dụng kinh phí
Tổng kinh phí thực hiện đề tài : thực hiện đúng theo phê duyệt tài chính với
các mục chi.

Các ý kiến đề xuất liên quan đến đề tài
1. Tổ chức các lớp tập huấn về an toàn vệ sinh lao động cũng nh các chế độ,
chính sách phải thực hiện đối với ngời lao động cho các chủ doanh nghiệp.
2. Bắt buộc các chủ doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo, huấn luyện về an toàn
vệ sinh lao động cho ngời lao động để họ có thể nhận biết hết các nguy cơ
tại nơi làm việc và biện pháp phòng tránh.
3. Các cơ quan chức năng kiểm tra, yêu cầu các chủ doanh nghiệp thực hiện các
biện pháp an toàn nơi làm việc, tổ chức làm việc hợp lý, trang bị phơng tiện
bảo vệ cá nhân phù hợp với từng vị trí làm việc cho ngời lao động.

4


Phần B
Báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu

Đặt vấn đề
Ngành cơ khí luyện kim đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc và là một trong những ngành đang đợc nhà nớc quan
tâm đầu t phát triển nhằm tạo ra các sản phẩm đa dạng, chất lợng cao, thúc đẩy sự
phát triển của các ngành công nghiệp khác, hạn chế tối đa việc nhập khẩu. Ngành cơ
khí là ngành công nghiệp nền tảng của Việt Nam. Song ngành cơ khí hiện nay vẫn
cha phải là thế mạnh của công nghiệp Việt Nam, phần lớn thiết bị, máy móc phục
vụ các ngành sản xuất nh ximăng, đờng, thép, dầu khíđều phải nhập khẩu. Đặc
biệt, ngành sản xuất và lắp ráp ô tô, xe gắn máy đang phát triển nhanh chóng ở Việt
Nam, nhng thiết bị cho các nhà máy thì cơ khí nội địa cha đáp ứng đợc.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành cơ khí luyện kim là sự gia tăng các
tác nhân gây ô nhiễm môi trờng đó là các loại bụi, hơi khí độc, hoá chất độc, tiếng
ồn, bức xạ ion hoá, điện từ trờng do trong quá trình sản xuất ngành cơ khí luyện
kim sử dụng khối lợng lớn nguyên liệu thô là quặng, các nguồn phế liệu, các loại

hoá chất khác nhau.
Công nghệ chế tạo sản phẩm của ngành cơ khí nói chung còn lạc hậu và có
độ chính xác kém, thiết bị qua nhiều năm sử dụng thiếu sự bảo dỡng sửa chữa.
Công nghệ đúc khuôn cát là chủ yếu nên tỷ lệ phế phẩm cao, cha có khả năng đúc
các sản phẩm có độ chính xác cao cũng nh đúc thép hợp kim.
Các sản phẩm gò rèn vẫn đợc làm bằng phơng pháp thủ công là chủ yếu.
Tuy nhiên, cũng có một vài công đoạn sử dụng các thiết bị rèn, dập và công nhân
vẫn phải làm việc trong môi trờng có tiếng ồn lớn.
Những năm gần đây một số cơ sở sản xuất có sự liên doanh rộng rãi với nhiều
doanh nghiệp nớc ngoài tạo ra sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, sản xuất
nhiều sản phẩm có chất lợng cao sử dụng trong nớc và xuất khẩu. Song song với
việc chuyển giao công nghệ, điều kiện lao động cũng có sự thay đổi, môi trờng lao
động đã từng bớc đợc cải thiện giảm bớt những yếu tố nguy hiểm và độc hại

5


nhng lại xuất hiện những khó khăn với những nguy hiểm và yếu tố độc hại mới có
thể gây ra những bệnh nghề nghiệp mới hay loại hình tai nạn lao động mới nh công
nhân phải làm việc theo dây chuyền, công việc đơn điệu, cờng độ làm việc cao nên
xuất hiện nhiều hơn các bệnh về cơ xơng khớp hay stress nghề nghiệp. Đã có
nhiều nghiên cứu về điều kiện lao động, tình hình sức khoẻ bệnh tật của ngời lao
động làm việc trong các nhà máy cơ khí lớn, còn các nghiên cứu về điều kiện làm
việc của ngời lao động tại các cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ còn ít. Trong khuôn
khổ đề tài này chúng tôi tiến hành Khảo sát Ecgônômi vị trí lao động, phân tích
yếu tố nguy cơ tại một số cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ.
Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá yếu tố nguy cơ liên quan đến vị trí lao động tại cơ sở nghiên cứu.

6



1. Tổng quan đề ti

1. 1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc
Các nghiên cứu về điều kiện lao động, môi trờng lao động, sức khoẻ ngời
lao động làm việc trong ngành cơ khí đã đợc đề cập từ rất lâu. Quá trình sản xuất
ngành cơ khí tạo ra nhiều yếu tố tác động xấu tới sức khoẻ ngời lao động. Các yếu
tố vật lý nh: nhiệt độ, bụi, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bức xạ ion hoá và không ion
hoá có hại. Các yếu tố hoá học nh: các chất độc, hơi khí độc (CO, CO2, hơi chì,
SO2, NO2), các chất phóng xạ.Các yếu tố khác do tổ chức lao động không hợp lý,
thói quen làm việc..
Quá trình sản xuất ngành cơ khí tạo ra các yếu tố có hại đồng thời. Nhiều
nghiên cứu thấy rằng tác động của nhiệt độ cao kết hợp với các yếu tố khác nh bụi,
ồn, lao động thể lực nặng làm tăng tỷ lệ bệnh hô hấp, tiêu hoá, tim mạch, thần
kinh[34]. Nghiên cứu của Vassileva, Todorop và Diptchicop thấy rằng nhóm chịu
tác động của tiếng ồn và vi khí hậu nóng có các chỉ số về nhiệt độ da, tiêu hao năng
lợng cao hơn hẳn so với nhóm chỉ chịu tác động của vi khí hậu nóng [36].
Ngoài các tác hại do môi trờng làm việc ngời lao động làm việc trong
ngành cơ khí luyện kim còn phải đối mặt với nhiều nguy cơ [29]:
Công nhân thờng nâng nhấc và vận chuyển vật nặng thủ công. Vấn đề về đau lng
thờng gặp nhiều. Công nhân thờng mỏi, đau cơ lng do cách nâng nhấc và
phơng pháp mang vật không đúng hoặc mang vật quá nặng.
Các tổn thơng cắt cụt, gẫy xơng, bầm tím do vật nặng rơi vào chân và các
bộ phận khác của cơ thể. Công nhân mang vật có thể bị tổn thơng nh mang các
khuôn đúc và lấy đồ trong hộp. Sắp xếp nguyên vật liệu, dụng cụ không tốt và luôn
có vật cản nh công cụ và phế liệu trên lối đi, sàn trơn, ẩm ớt hoặc cầu thang và
sàn không đợc bảo vệ, cầu thang có thể làm công nhân bị vấp, ngã làm tăng các tai
nạn.
Ngời điều khiển máy móc phải đối mặt với các nguy cơ. Tỷ lệ công nhân bị

gãy xơng, cắt cụt và dập nát cao do bị đè, kẹp, vớng vào các máy và tổn thơng
mắt do vật lạ vào mắt hoặc bụi. Những tổn thơng liên quan đến máy móc do các
nguyên nhân:

7


1. Máy móc không đợc che chắn
2. Không bảo dỡng và sửa chữa thờng xuyên các cơ cấu truyền động
3. Hệ thống không đợc đóng trong khi các mẫu đang đợc thay thế
4. Các máy có thể điều khiển đợc trong khi đang đợc sửa chữa
5. Công nhân không dùng các phơng tiện bảo vệ cá nhân nh giày, kính hoặc
mũ cứng
Sắp xếp nhà xởng không tốt có thể gây nguy cơ về an toàn và sức khoẻ ở
trong các phân xởng. Một số ảnh hởng thờng gặp là:
1. Cắt, xây xớc, và gãy xơng do phế liệu, dụng cụ, thiết bị để trên lối đi hoặc
đặt ở nơi không phù hợp
2. Bệnh bụi phổi và các vấn đề về phổi khác do bụi không đợc quét dọn thờng
xuyên và phù hợp (với hệ thống hút bụi hiệu quả hoặc quét lúc ẩm)
3. Bỏng do xỉ nóng ở trên sàn, khuôn nóng để trên sàn không đợc che chắn,
ngọn lửa hở
4. Vấp do đờng cung cấp khí trên sàn, ống khí nén đi ngang qua sàn nhà
5. Trợt do sàn ẩm và bẩn
6. Ngã do hố để hở trên sàn, nền nhà không bằng phẳng
Ngời làm việc ở lò tiếp xúc với các tác hại nh khói, lửa, bụi và hơi khí, vị
trí này nguy hiểm, thậm chí có thể gây những tai hoạ. Những hoạt động có nhiều
nguy cơ nhất là: nạp liệu, cho thép ra lò, rót thép xuống dới đáy lò và sửa lò. Lò tạo
ra một lợng khí CO rất lớn, vì vậy ngời nạp liệu cần có hiểu biết về tác hại của CO
và có mặt nạ phòng độc trong trờng hợp cần thiết.
Một nghiên cứu tại Mỹ [29] cho thấy công việc đúc là một trong những công

việc có nhiều tác hại. Hầu hết các công việc đều nặng nhọc và tiềm ẩn nhiều nguy
cơ. Tiếng ồn cao đối với những ngời tiếp xúc lâu dài có thể ảnh hởng đến khả
năng nghe. Tiếp xúc với nhiệt độ cao có thể gây đau đầu, ngất, co giật và thậm chí là
hôn mê. Tiếp xúc quá giới hạn với bụi, hơi khí, và khói có thể gây các bệnh về phổi
và bệnh mạn tính. Bỏng độ ba, dập chi, và cắt cụt hay gặp. Tai nạn thờng xảy ra do
máy móc không đợc bảo vệ, sắp xếp nguyên vật liệu không tốt, hoặc do thao tác
với thiết bị. Sự kết hợp giữa các yếu tố nóng, bụi, ồn, hơi khí độc và lao động nặng
gây mệt mỏi nhanh chóng cho ngời công nhân. Một công nhân mệt mỏi có thể bất
cẩn, không phòng ngừa hết các nguy cơ, làm việc quá sức. Tại một bang ở Mỹ,

8


nghiên cứu về các tổn thơng trong ngành đúc thấy rằng nguyên nhân do căng thẳng
và làm việc quá sức chiếm 20%.
Gần 250.000 ngời Mỹ làm việc trong ngành đúc gang và đúc thép. Hằng
ngày có khoảng 270 trờng hợp bị thơng do công việc. Mỗi năm có khoảng 70.000
trờng hợp. Trong những trờng hợp này thì có hơn 65 ngời chết mỗi năm do
những tổn thơng liên quan đến công việc.
Tỷ lệ mất khả năng lao động do tổn thơng từ 23,3 đến 35,5 /1 triệu giờ làm
việc, tỷ lệ này trên mức trung bình của tất cả các ngành công nghiệp. Công đoạn đúc
có tỷ lệ tai nạn nghiêm trọng cao nhất với 2070 ngày lao động bị mất/1 triệu giờ làm
việc. Công đoạn làm sạch, cắt gọt, hoàn thiện gây ra 19% ngày lao động bị mất và
29% tổng số tổn thơng.
Do tỷ lệ ốm đau, tai nạn cao và số ngày công mất đi là lớn nhất lên nghề đúc
đợc lựa chọn là chơng trình trọng điểm quốc gia để quản lý sức khoẻ nghề nghiệp.
Chơng trình này nhấn mạnh đến sự kiểm tra và đào tạo ngời lao động-ngời sử
dụng lao động để làm giảm tỷ lệ tổn thơng và ốm đau.
Nghiên cứu của WHO cho thấy vấn đề ecgônômi cần quan tâm trong ngành cơ
khí là gánh nặng công việc và t thế lao động. Công việc quá nặng nhọc hoặc phân

bổ không phù hợp có thể là nguyên nhân của những vấn đề sức khoẻ và điều này đặc
biệt quan trọng trong ngành cơ khí vì ngời công nhân phải chuyển vị trí làm việc
(mặc dù có sự trợ giúp của máy móc). Gánh nặng lao động thể lực không chỉ là năng
lợng cần thiết, mà còn chịu ảnh hởng một số yếu tố khác. Gánh nặng lao động có
thể là gánh nặng tĩnh hoặc động. Những tổn thơng do gắng sức kết hợp với lao
động thủ công nh trọng lợng quá giới hạn, cầm dụng cụ không phù hợp, tạo thành
những vấn đề nghiêm trọng không chỉ ở ngành cơ khí luyện kim mà ở hầu hết các
ngành công nghiệp, ở cả các nớc phát triển và đang phát triển. Những ảnh hởng
tới sức khoẻ, phổ biến và dễ nhận thấy nhất là đau thắt lng, gây đau đớn cho ngời
lao động và những tổn thất về mặt tài chính (nh mất ngày công lao động và chi phí
thuốc men). Viện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp Hoa Kỳ đã đa ra hớng dẫn
thực hành công việc đối với công việc nâng nhấc thủ công [31] và đa ra rất nhiều
nguy cơ kết hợp với nâng nhấc thủ công, họ cũng khuyến nghị trọng lợng nâng
nhấc trong giới hạn an toàn. Vấn đề này tơng đối phức tạp, đợc tập trung nghiên
cứu bởi các nhà khoa học về y học, kỹ thuật. Tổ chức Lao động Quốc tế cũng đa ra

9


trọng lợng tối đa mà một ngời công nhân có thể mang vác [28]. Khối lợng công
việc không thích hợp gây mệt mỏi, thậm chí có thể dẫn tới tai nạn. Công việc nặng
nhọc kết hợp với các yếu tố bất lợi trong lao động nh môi trờng làm việc nóng, ồn
ảnh hởng xấu đến sức khoẻ. Nghỉ ngơi trong quá trình làm việc với khoảng thời
gian phù hợp, ở nơi phù hợp (mát mẻ), có thể làm giảm căng thẳng trong công việc.
Gánh nặng công việc phụ thuộc vào nơi làm việc, máy móc thiết bị và chỗ ngồi, quy
trình làm việc.. nh xẻng xúc nguyên liệu phải đợc lựa chọn phù hợp về hình dáng
và kích thớc, đối với xe vận chuyển thì u tiên xe đẩy hơn xe kéo. Ngời công
nhân đợc đào tạo về kỹ thuật nâng nhấc, nhận biết gánh nặng cơ tĩnh và động.
T thế lao động: Một số công nhân làm việc ở t thế xấu, làm việc gò bó, t thế
làm việc đứng trọng lợng không phân bố đều, những công việc lặp lại đòi hỏi sự

căng thẳng thị giác cha có tầm nhìn tối u nhất.
ảnh hởng của môi trờng làm việc đến sức khoẻ ngời lao động trong ngành
cơ khí đã đợc nghiên cứu từ rất lâu. Tại Mỹ, trong số hơn 1 triệu công nhân có
nguy cơ mắc bệnh bụi phổi-silic thì có 100000 ngời làm công việc đánh bóng kim
loại và làm sạch vật đúc [33]. Theo Alert, năm 1983 ở Anh có 1538 trờng hợp mới
mắc bụi phổi-silic, trong số đó có 5,4% số công nhân đánh bóng kim loại đã bị chết
[30]. ảnh hởng của tiếng ồn đến sức khoẻ và sức nghe của con ngời đợc nhiều
nhà nghiên cứu đề cập đến, tiếng ồn gây tác động xấu lên các cơ quan nh tiêu hoá,
thần kinh, tim mạch và tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn sẽ giảm sức nghe, dần dần dẫn
đến bệnh điếc nghề nghiệp [32,27]. Theo báo cáo hằng năm của Singapore (1999)
có 659 trờng hợp mới mắc điếc nghề nghiệp trong đó công nhân sản xuất thép có tần
xuất mắc là 28/10 000 ngời [26].
1 .2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Điều kiện lao động và tình hình sức khoẻ công nhân làm việc trong ngành cơ
khí đã đợc nghiên cứu từ rất lâu do đây là ngành sản xuất có nhiều yếu tố nguy cơ
phát sinh trong quá trình sản xuất.
L. Trung khảo sát môi trờng lao động tại nhà máy luyện cán thép thuộc
công ty gang thép Thái Nguyên thấy rằng nhiệt độ và bức xạ nhiệt tại vị trí công
nhân ở lò điện khu đổ xỉ và khu đúc rất cao, vợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2-120C.

10


Còn ở nhà máy luyện gang khi gang ra lò nhiệt độ cao hơn nhiệt độ ngoài trời từ 9120C. Trong quá trình nấu kim loại phát sinh bụi, nhiều vị trí làm việc có nồng độ
bụi vợt quá tiêu chuẩn cho phép, tại nhà máy cơ khí nồng độ bụi hô hấp tại cầu trục
lò điện là 37,2 mg/m3 cao gấp 18 lần nồng độ tối đa cho phép, ở máy nghiền
Đolomit nồng độ bụi cao gấp 5 lần nồng độ tối đa cho phép (31,7 mg/m3). Ngoài bụi
và nhiệt độ cao quá trình nấu kim loại còn sinh ra hơi khí độc. Tại nhà máy luyện
gang, khi gang ra lò nồng độ chì cao gấp 14 lần nồng độ tối đa cho phép (0,0004
mg/l), còn tại nhà máy cán thép Gia Sàng nồng độ CO tại khu dàn cần cẩu cao hơn

tiêu chuẩn cho phép là 0,009 mg/l và nồng độ CO2 cao hơn tiêu chuẩn 1,5 lần [25].
N.H. Đản theo dõi môi trờng lao động trong nhiều năm thấy rằng phân
xởng đúc có nồng độ bụi luôn ở mức cao (từ 6,9 11,7 mg/m3), bụi hô hấp chiếm
55,2% bụi toàn phần [5].
Theo nghiên cứu của N.A. Lơng tại phân xởng luyện thép của công ty thép
VICASA nồng độ bụi tại nơi làm việc cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần [35].
Trong tất cả các ngành công nghiệp đợc khảo sát ngành đúc-cơ khí là ngành
có số mẫu tiếng ồn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép chiếm tỷ lệ cao nhất
(23,5% số mẫu) [7].
Kết quả khảo sát tại nhà máy Diezel Sông Công thấy rằng tiếng ồn xấp xỉ
hoặc vợt tiêu chuẩn cho phép hàng chục dBA tại các phân xởng rèn, dập nguội, cơ
khí, nén khí[1].
Theo L. Trung tiếng ồn trong ngành cơ khí luyện kim thờng gặp ở các nhà
máy cơ khí, nhà máy luyện cán thép. Phân xởng rèn- nhà máy cơ khí có tiếng ồn
vợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 4-16 dBA. Phân xởng cán-nhà máy luyện cán thép
Gia Sàng, tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2-15 dBA [25].
Nghiên cứu tại nhà máy cơ khí ACC và nhà máy DISOCO thấy rằng tỷ lệ
công nhân phải tiếp xúc với các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình sản xuất khá
cao. Tại nhà máy ACC tỷ lệ công nhân phải tiếp xúc với nóng là 72,45%, bụi
76,53%, tiếng ồn 93,88%, hơi độc 50%, tỷ lệ này tơng ứng ở nhà máy DISOCO là
36%, 76%, 80% và 44%. Tỷ lệ ngời lao động phải tiếp xúc đồng thời với nhiều yếu
tố nguy cơ tơng đối lớn. Tại xí nghiệp liên doanh lắp ráp ô tô ACC, số ngời tiếp
xúc đồng thời với 3 yếu tố độc hại là 30%, 4 yếu tố là 20% và 6 yếu tố là 16%, còn
số ngời tiếp xúc đồng thời cùng một lúc với nhiều yếu tố nguy hiểm là: với 3 yếu tố

11


nguy hiểm là 20,48%, 4 yếu tố nguy hiểm 20,48% và 5 yếu tố nguy hiểm là 10,84%
[13].

Kết quả khảo sát Ecgônômi điều kiện lao động tại xởng cơ khí- nhà máy
Diezel Sông Công thấy rằng các yếu tố tác hại chính ở xởng này là ồn, bụi kim
loại, căng thẳng thị giác, tiếp xúc với dầu bôi trơn, lao động đứng kéo dài. Các máy
móc sử dụng là máy tiện, máy doa, máy phay và máy khoan các loại của Liên Xô,
một số máy của Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật. Nhà xởng có mái 2 tầng và có cửa trời
đảm bảo thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên tốt. Nền nhà xởng bằng phẳng, đợc
dọn quang để vận chuyển nguyên vật liệu dễ dàng. Nguyên vật liệu đợc sắp xếp
gọn gàng trên các giá chứa trong thùng đựng, những phế liệu đều chứa gọn trong
thùng. Phân xởng có chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ ở một số máy, ở một
số vị trí chiếu sáng chung cha đảm bảo. Hệ thống thông gió chung của toàn phân
xởng không hoạt động. Các vị trí lao động làm việc với máy đều có bục kê cao để
công nhân thao tác vừa tầm hơn, tuy nhiên ở một số vị trí lao động công nhân còn
phải vận hành máy ở tầm cao ngang vai. Tại vị trí máy mài và máy tiện mới của Đài
Loan công nhân phải với tay cao và cong vẹo ngời khi thao tác, các nút điều khiển
máy cha có chỉ dẫn bằng tiếng Việt. Vị trí máy phay của Nga có cải tiến bằng cách
lắp thêm tấm chắn bằng Mica ngang tầm mắt để tránh bụi kim loại bắn vào mắt.
Một số công nhân không sử dụng đủ trang bị BHLĐ, thậm chí thao tác trên máy mài
không đeo khẩu trang [14].
Nghiên cứu của L.T.Sơn [17] tại công ty cơ khí Hà Nội thấy rằng trong quá
trình nấu kim loại, nhiệu độ của lò từ 13000C tới 15000C do vậy ngời công nhân
phải tiếp xúc với nhiệt độ cao, rất nhiều bụi và hơi khí độc do các điện cực phóng hồ
quang điện gây ra. Khi rót kim loại vào khuôn, thép nóng chảy tiếp xúc với cát trong
khuôn nên bụi có chứa SiO2 đã đạt tới trên 14000C trở lên đã ở dạng Cristobalit và
dạng Trydymit có tác dụng xơ hoá phổi mạnh. Trong quá trình phá khuôn ngời
công nhân phải tiếp xúc với tiếng ồn và bụi. Phần cát còn lại sau dỡ khuôn có nhiệt
độ khoảng 200 đến 3000C ngời công nhân phải xúc vào thùng nên gây ra rất nhiều
bụi. Kết quả đo môi trờng cho thấy ở xởng đúc: bộ phận chuẩn bị có nồng độ bụi
vợt tiêu chuẩn cho phép từ 7-194 lần, ở bộ phận làm khuôn nồng độ bụi vợt tiêu
chuẩn cho phép 27,7 lần, ở bộ phận nấu rót vợt tiêu chuẩn 4-9 lần; tiếng ồn vợt
tiêu chuẩn cho phép từ 3-10 dBA ở bộ phận làm sạch vật đúc. Kết quả điều tra về


12


điều kiện lao động và bảo hộ lao động cho thấy 81% ngời lao động cảm thấy bụi là
yếu tố khó chịu nhất, 53% cho rằng nóng là yếu tố khó chịu nhất, 9,5% cho là tiếng
ồn là yếu tố khó chịu nhất, sau đó là rung xóc (6,7%), vị trí làm việc chật hẹp
(2,9%); 100% công nhân đợc trang bị quần áo bảo hộ lao động, 97% công nhân
đợc trang bị mũ, găng tay là 89,5%, tỷ lệ đợc trang bị mạng rất thấp (28,5%).
B.Q.Khánh đo tiếng ồn tại Công ty Sông Công cho thấy tiếng ồn tại phân
xởng rèn luôn cao trên 95 dBA [10].
Kết quả nghiên cứu của N.T.Toán [22] cho thấy nhiệt độ tại các vị trí thao tác
của công nhân đúc cao hơn nhiệt độ ngoài trời từ 1-40C và cao hơn tiêu chuẩn cho
phép từ 5-80C, ở khu vực gò rèn nhiệt độ cao hơn ngoài trời từ 1-80C. Tại phân
xởng luyện thép, cán thép mức độ dao động tối đa của tiếng ồn đếu cao hơn tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép, ở phân xởng gò rèn tiếng ồn dao động tối đa vợt tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép từ 2-14dB.

13


2. Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu: Công nhân và chủ cơ sở sản xuất tại 35 cơ sở sản
xuất cơ khí vừa và nhỏ.
- 35 chủ cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ
- 200 công nhân làm việc tại các cơ sở sản xuất cơ khí vừa và nhỏ
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Xã Xuân Tiến, huyện Xuân Trờng, tỉnh Nam Định
2.3. Thời gian nghiên cứu: 11/2006-11/2007
2.4. Phơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.4.2. Nội dung và các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu
- Hồi cứu môi trờng lao động: Hồi cứu các số liệu đo vi khí hậu, ánh sáng,
tiếng ồn (Trung tâm Y tế dự phòng Nam Định, trong năm 2006)
- Điều tra chủ doanh nghiệp bằng phiếu điều tra: quy trình sản xuất, số lợng
công nhân, mức lơng trung bình của công nhân, mức độ quan tâm của chủ
doanh nghiệp về một số yếu tố an toàn lao động và phơng tiện bảo vệ cá nhân
- Khảo sát Ecgônômi vị trí lao động bằng bảng kiểm, quan sát, chụp ảnh:
+ T thế lao động
+ Cách bố trí nguyên vật liệu
+ An toàn máy móc thiết bị (che chắn các bộ phận truyền động)
+ Phơng tiện bảo vệ cá nhân: số vị trí cần trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân
và số ngời sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân.
- Điều tra ngời lao động bằng phiếu điều tra:
+ Đánh giá về môi trờng lao động.
+ T thế lao động, đau mỏi cơ xơng.
+ An toàn máy móc thiết bị, phơng tiện bảo vệ cá nhân.

14


2.5. Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y học, ứng
dụng chơng trình EPI6 để nhập số liệu, phân tích số liệu bằng chơng trình SPSS.

3. Kết quả nghiên cứu
3. 1. Kết quả hồi cứu môi trờng lao động
3.1.1. Vi khí hậu
Bảng 3.1. Vi khí hậu

Nhiệt độ, 0C

Stt
1

Tên cơ sở

XN cơ khí
Tân Việt
2 XN Cơ khí
Thanh Hải
3 XN Cơ khí
Nhật Tân
4 XN Cơ khí
Thanh
Tuyền
5 XN Cơ khí
Phơng
Đông
6 Cơ khí
Đông Phong
7 XN cơ khí
Thanh Bằng
8 XN Cơ khí
Thành
Trung
9 Cơ sở Thơ
Châm
10 Cơ sở Hùng
Hơng
11 Cơ sở Sinh
Oanh

12 Cơ sở Sang

Độ ẩm, %

Số mẫu
không
đạt
TCVS
CP

Tổng
số
mẫu

Dao động

16

33,5-35,5

16
(100%)

16

15

34,8-35,9

15

(100%)

16

32-34

14

Số
mẫu
< 0,5
m/s

Số mẫu
không đạt
TCVSCP

Tổng
số
mẫu

Dao động

84-88

16
(100%)

16


0,56-1,49

0

15

79-86

10
(66,7%)

15

0,22-1,29

2
(13,3%)

15
(93,7%)

14

85-96

14
(100%)

14


0,6-1,51

0

32,5-34

14
(100%)

14

86-88

14
(100%)

14

0,14-1,96

2
(14,3%)

12

33-34,6

12
(100%)


12

86-89

12
(100%)

12

0,14-0,91

7
(58,4%)

10

33,1-33,7

10
(100%)

10

86-88

10
(100%)

10


0,6-1,41

0

14

30,8-31,9

(0%)

14

92-93

14
(100%)

14

0,28-1,5

5
(37,7%)

12

30,1-31,6

(0%)


12

85-86

12
(100%)

12

0,05-0,8

7
(58,3%)

11

31,8-32,1

1
(9,1%)

11

87-89

11
(100%)

11


0,15-0,78

6
(54,5%)

12

30,1-31,1

(0%)

12

78-79

(0)

12

0,11-0,65

10
(83,3%)

12

31,1-31,6

(0%)


12

78-79

(0)

12

0,15-0,51

11
(91,7%)

10

30,6-31,5

(0%)

10

78-79

(0)

10

0,13-0,61

7 (70%)


15

Tổng
số
mẫu

Tốc độ gió, m/s

Dao
động


13 Cơ sở Nhật
Huy
14 Cơ khí
Quang
Tuyến
15 Cơ sở Tùng
Diệp
16 XN Lơng
Văn Nam
17 XN Ngọc
Khánh
18 XN Minh
Hoạch
19 XN Việt
Doanh
20 XN Nhật
Hoàng

21 XN Huy
Hoà-Cty
Tân Tiến
22 XN Minh
Tiến
Tổng số

16

30,6-31,5

(0%)

16

86-87

16
(100%)

16

0,15-1,02

4 (25%)

12

30,5-31,5


(0%)

12

86-87

12
(100%)

12

0,14-1,34

7
(58,3%)

11

30,1-30,5

(0%)

11

79-80

(0)

11


0,3-1,1

7
(63,6%)

11

30,1-30,6

(0%)

11

79-81

4
(36,4%)

11

0,1-0,6

4
(36,4%)

10

29,1-29,7

(0%)


10

85-95

10
(100%)

10

0,1-1,02

8 (80%)

14

31,0-31,5

(0%)

14

82-93

14
(100%)

14

0,6-1,0


0

13

31,1-31,7

(0%)

13

92-93

13
(100%)

13

0,4-1,6

1
(7,6%)

10

32,4-33,1

10
(100%)


10

85-87

10
(100%)

10

0,17-2,08

4 (40%)
> 2 m/s
1 (10%)
4
(33,3%)

12

33,4-34,1

12
(100%)

12

85-86

12
(100%)


12

0,25-1,8

17

33,2-34,1

17
(100%)

17

85-89

17
(100%)

17

0,35-0,78

6
(35,2%)

280

29,1-35,9


122
(43,6%)

278

78-96

221
(79,5%)

278

0,1-2,08

102
(36.7%)
> 2 m/s
1 (0,3%)

*Ngu n s li u: Trung tõm Y t d phũng Nam

nh

43,6% mẫu đo nhiệt độ không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, 79,5% mẫu đo độ
ẩm không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, 36,7% mẫu đo tốc độ gió < 0,5 m/s v
0,3% mẫu đo tốc độ gió > 2m/s.
3.1.2. ánh sáng và tiếng ồn
Bảng 3.2. ánh sáng và tiếng ồn

Stt


Tên cơ sở

Tổng
số
mẫu

ánh sáng
Dao động

1

XN cơ khí Tân Việt

16

130-750

2

XN Cơ khí Thanh Hải

15

35-600

3

XN Cơ khí Nhật Tân


16

30-100

16

Tiếng ồn
Số mẫu
không
đạt
TCVSCP
9 (56,3%)
13
(86,6%)
16
(100%)

Tổng
số
mẫu

Dao
động

18

87-103

15


93-102

16

90-120

Số mẫu
không
đạt
TCVSCP
18
(100%)
15
(100%)
16
(100%)


XN Cơ khí Thanh
Tuyền
XN Cơ khí Phơng
Đông
Cơ khí Đông Phong

14

69-850

10
(71,4%)


11

84-100

9 (81,8%)

12

30-89

12
(100%)

12

89-105

12
(100%)

10

65-1650

8 (80%)

10

83-100


8 (80%)

14

66-470

10
(71,4%)

14

82-98

10
(71,4%)

8

XN cơ khí Thanh BằngCông Ty Nhật Việt
XN Cơ khí Thành Trung

12

57-420

12

83-105


8 (66,7%)

9

Cơ sở Thơ Châm

11

92-165

11

90-107

10

Cơ sở Hùng Hơng

12

50-170

12

68-79

11
(100%)
0 (0%)


11

Cơ sở Sinh Oanh

12

106-160

12

87-99

12

Cơ sở Sang

10

50-280

10

83-115

13

Cơ sở Nhật Huy

16


45-502

16

85-101

14

Cơ khí Quang Tuyến

12

90-1200

12

97-110

15

Cơ sở Tùng Diệp

11

50-200

11

90-114


14
(87,5%)
(12
100%)
0 (0%)

16

XN Lơng Văn Nam

11

35-200

11

84-100

9 (81,8%)

17

XN Ngọc Khánh

10

130-360

10
(83,3%)

11
(100%)
12
(100%)
12
(100%)
10
(100%)
14
(87,5%)
10
(83,3%)
11
(100%)
11
(100%)
7 (70%)

10

90-110

18

XN Minh Hoạch

14

36-145


14

85-113

19

XN Việt Doanh

13

20-135

12

70-100

20

XN Nhật Hoàng

10

21-240

10

90-102

21


XN Huy Hoà

12

60-1250

14
(100%)
14
(100%)
10
(100%)
8 (66,7%)

12

94-100

22

XN Minh Tiến

17

20-350

17

84-97


280

20-1650

12
(70,6%)
243
(86,8%)

278

68-115

10
(100%)
13
(92,9%)
10
(84,6%)
10
(100%)
12
(100%)
16
(94,1%)
231
(83,1%)

4
5

6
7

Tổng số/chung

17

12
(100%)
6 (60%)


Tỷ
lệ %

86.8

83.1

79.5

90
80
70
60
50

43.6

40

30
20

0.3

10
0

Nhiệt
độ

Độ ẩm Tốc độ
gió

ánh
sáng

Tiếng
ồn

Yếu tố

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
Tỷ lệ mẫu ánh sáng không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 86,8%, tiếng ồn là
83,1%, độ ẩm là 79,5%, nhiệt độ là 43,6%.
3.2. Kết quả khảo sát vị trí lao động
3.2.1. T thế lao động và bố trí nguyên vật liệu
Bảng 3.3. T thế lao động và bố trí nguyên vật liệu

TT


Cơ sở

Số vị
trí
khảo
sát

T thế lao động

Nguyên liệu

Đứng

Ngồi

Xổm

Trên
giá

Dới
đất

1

Tân Việt

10


4

6

0

2

8

2

Huy Hoà

5

0

1

4

0

5

3

Hùng Hơng


5

2

2

1

0

5

4

Tùng Điệp

10

1

6

3

3

7

5


Tuyến Phùng

7

2

4

1

0

7

6

Thanh Bằng

2

1

0

1

1

1


7

Minh Hoạch

5

4

0

1

1

4

8

Hiền Hoa

5

0

3

2

0


5

9

Ngọc Bút

9

5

0

4

0

9

10

Ngọc Khánh

9

2

7

0


0

9

11

Cờng Duyên

4

1

0

0

0

4

12

Đức Trung

10

0

1


0

0

1

18


13

Thuận Sang

2

0

2

0

1

1

14

Lan Nam

5


2

0

3

0

5

15

Toản Trung

6

2

0

4

0

6

16

Việt Doanh


10

5

5

0

0

1

17

TânThành

7

1

6

0

4

3

18


Biên Hoà

2

0

0

2

0

2

19

Thanh Tuyền

9

6

3

0

2

7


20

Sinh Oanh

4

0

4

0

2

2

38

50

26

16

92

Tổng số

(33,3%) (43,9%) (22,8%) (14,8%) (85,2%)


126

Ngời lao động làm việc ở t thế ngồi là chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao nhất (43,9%), sau
đó là t thế đứng chiếm 33,3%, tỷ lệ ngời lao động ngồi xổm làm việc chiếm
22,8%. Nguyên vật liệu thờng đặt ngay dới đất, số vị trí lao động có nguyên vật
liệu đợc đặt trên giá chiếm tỷ lệ rất nhỏ (14,8%)

33.30%
22.80%
Đứng
Ngồi
Xổm

43.90%

Biểu đồ 3.2. T thế làm việc
3.2.2. An toàn máy
Bảng 3.4. Bảo vệ các bộ phận chuyển động

T

Cơ sở

Số

Dây curoa

19


Bánh răng

Bánh đà


T

máy
khảo
sát

Số
máy
có dây
curoa

Số
máy
đợc
bảo vệ

Số
máy

bánh
răng

Số
máy
đợc

bảo vệ

Số
máy

bánh
đà

Số
máy
đợc
bảo vệ

1

Tân Việt

10

9

8

4

4

5

1


2

Huy Hoà

9

3

0

1

0

7

3

3

Hùng Hơng

10

8

1

2


0

7

1

4

Tùng Điệp

10

7

0

4

0

6

0

5

Tuyến Phùng

7


6

3

4

3

3

3

6

Thanh Bằng

8

7

5

7

5

4

1


7

Minh Hoạch

9

8

4

5

4

7

5

8

Hiền Hoa

7

6

2

3


2

2

0

9

Ngọc Bút

10

9

5

5

0

5

0

10

Ngọc Khánh

10


10

5

8

5

9

5

11

Cờng Duyên

8

8

0

1

0

7

0


12

Đức Trung

10

8

0

8

0

8

8

13

Thuận Sang

5

4

0

2


0

2

0

14

Lan Nam

8

7

2

5

3

5

1

15

Toản Trung

8


5

2

2

2

5

2

16

Việt Doanh

10

10

5

6

4

10

6


17

TânThành

9

9

6

2

0

9

6

18

Biên Hoà

5

4

1

2


2

4

1

19

Thanh Tuyền

9

6

5

0

0

5

5

20

Sinh Oanh

4


3

0

0

0

0

0

Tổng số

166

54

34

48

(39,4

(47,9

(43,6

%)


137

71

%)

110

Tỷ lệ máy móc có che chắn an toàn thấp, chỉ có 39,4% máy có dây cuaroa đợc bảo
vệ, 47,9% máy có bánh răng đợc bảo vệ và 43,6% máy có bánh đà đợc bảo vệ.

20

%)


Tỷ lệ
% 100

90
80
70

52.1

60.6

56.4


60
50

Không
có bảo
vệ

40
30

Có bảo
vệ

20
10

47.9

39.4

43.6

0

Dây curoa

Bánh răng

Bộ phận


Bánh đà

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ bộ phận chuyển động đợc bảo vệ
3.2.3.Phơng tiện bảo vệ cá nhân
Bảng 3.5. Tỷ lệ sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân

TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Cơ sở

Tân Việt
Huy Hoà
Tùng Điệp
Tuyến
Phùng
Thanh
Bằng

Minh
Hoạch
Hiền Hoa
Ngọc Bút
Ngọc
Khánh
Cờng
Duyên
Đức Trung
Thuận
Sang

Găng tay
Giày
Số vị Số vị
Số vị
trí
trí
trí
Số vị
Số vị trí
khảo cần
cần
trí sử
sử dụng
sát
sử
sử
dụng
dụng

dụng

Kính
Số vị
trí
Số vị trí
cần
sử dụng
sử
dụng

7
5
6
1

7
5
6
1

3
1
2
0

6
5
6
1


2
1
0
0

7
5
2
1

1
2
0
0

2

2

0

2

0

2

0


5

5

0

5

0

5

1

5
9
9

5
9
9

1
2
4

5
9
9


0
0
0

2
0
0

1
0
0

4

4

0

4

0

2

0

10
2

10

2

0
0

10
2

0
0

10
2

0
0

21


13
14
15
16
17
18

Lan Nam
Toản Trung
Việt Doanh

TânThành
Biên Hoà
Thanh
Tuyền
19 Sinh Oanh
20 Tân Hải
Tổng số

5
6
10
7
2
9

5
6
10
7
2
9

2
0
1
0
0
2

5

6
10
6
2
9

0
0
0
0
0
0

5
6
9
5
2
8

2
3
2
1
0
3

4
2


4
2

0
0

4
2

0
0

0
0

0
0

18
98 (18,4%)

110

3
73
16
108 (2,8%) (78,1) (21,9%)

Tại các vị trí cần sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân, chỉ có 18,4% ngời lao động
sử dụng găng tay, 2,8% sử dụng giày và 21,9% sử dụng kính.


Tỷ lệ,%

97.2

81.6

100

78.1

90
80

Có sử
dụng

70
60

Không
sử dụng

50
40

21.9

18.4


30
2.8

20
10
0

Găng tay

Giày

Kính
Phơng tiện BVCN

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sử dụng phơng tiện bảo vệ cá nhân
3.3. Kết quả điều tra doanh nghiệp
3.3.1. Sản phẩm và quy trình sản xuất
Sản phẩm của các cơ sở sản xuất rất phong phú phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Lao
động phục vụ trong các cơ sở sản xuất chủ yếu là ngời trong gia đình và ngời
trong xã, số lao động trong các cơ sở sản xuất dao động từ 4 đến 100 lao động. Thời
gian làm việc từ 7 đến 8 tiếng một ngày, thời gian làm việc của các cơ sở sản xuất

22


khác nhau nhng thờng bắt đầu từ 6h30 đến 7h30, ngời lao động có thời gian nghỉ
tra tơng đối dài từ 2 tiếng rỡi đến 3 tiếng nên công nhân có thời gian ăn tra và
nghỉ tra tại gia đình. Thu nhập của ngời lao động từ 500000-1000000đ/tháng.
* Quy trình sản xuất
a.Quy trình sản xuất ống hút nớc của máy bơm nớc các loại

Chọn tôn, sắt

đo

cắt uốn,nắn gò hàn tiện

thành phẩm

b. Quy trình sản xuất bản lề cửa, chốt cửa.
Nguyên liệu

cắt đột



làm bóng

thành phẩm

c. Quy trình sản xuất ca các loại.
Nguyên liệu

cắt

tôi luyện

cắt tạo răng

đóng gói


d. Quy trình đúc chuông đồng.
Nguyên liệu

đúc khuôn

nấu đồng

đổ vào khuôn

bóc khuôn

mài, hoàn thiện.
e. Quy trình sản xuất lỡi bừa, lỡi cày.
Nguyên liệu

cắt

uốn, đột dập

lên phom

tôi

sơn.

f. Quy trình sản xuất trục lắp chân vịt tàu thuỷ.
Chọn sắt thép

cắt tiện


ép bọc

vào nhiệt

cắt gọt

lắp ráp.

g. Quy trình sản xuất máy tuốt lúa, máy trộn bê tông.
Nguyên liệu ( sắt, tôn)

cắt

đột, dập, khoan

hàn lắp ráp

hoàn thiện: mài, đánh bóng, sơn.
h. Quy trình sản xuất bàn ghế Inox, mắc áo.
Nguyên liệu

đo cắt kích thớc

uốn, gò, hàn

lắp ráp

sản

phẩm.

3.3.2. Điều tra mức độ quan tâm của chủ doanh nghiệp về các yếu tố an toàn lao
động (n=35)
Bảng 3.7. Mức độ quan tâm của chủ doanh nghiệp về một số yếu tố nguy cơ

Mức độ quan
tâm

Quan tâm

ít quan tâm

Không quan tâm

14 (40%)

6 (17%)

15 (43%)

1(3%)

0 (0%)

34 (97%)

Yếu tố
Gắng sức
Ngã

23



Bị va đập,vật rơi

14(40%)

13 (37%)

8 (23%)

Tổn thơng tay

20 (57%)

13 (37%)

2 (6%)

Điện giật

16 (45.5%)

14 (40%)

5 (14.5%)

Nhiệt, lửa

13 (64%)


15 (43%)

7 (20%)

Tỷ lệ, 100%
% 90%
80%

6

14.5

20

23
43
37

70%

43
40

60%

37

50%

97


17

40%
30%
20%

57
40

10%

64

45.5

40

Không
quan tâm
ít quan
tâm
Quan
tâm
Yếu tố

0

3


0%

Gắng sức

Ngã

Va đập,vật T/thơng
rơi
tay

Điện giật

Nhiệt, lửa

Biểu đồ 3.5. Mức độ quan tâm của chủ doanh nghiệp đến một số yếu tố nguy cơ
Yếu tố nguy cơ ngã và gắng sức ít đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm. Yếu tố
đợc nhiều chủ doanh nghiệp quan tâm nhất là tổn thơng tay.
3.3.3. Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân (n=35)
Bảng 3.8. Mức độ quan tâm của chủ doanh nghiệp đến phơng tiện bảo vệ cá nhân

TT

Phơng tiện

Số cơ sở trang bị

1

Khẩu trang


19 (54,3%)

2

Găng tay

29 (82,9%)

3

Giày/ủng

2 (5,7%)

4

Nút tai chống ồn

0 (0%)

54,3% chủ doanh nghiệp trang bị găng tay, 5,7% trang bị giày hoặc ủng và
không có chủ doanh nghiệp nào trang bị nút tai chống ồn.

24


Kết quả điều tra ngời lao động

3.4.


3.4.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
Bảng 3.9. Thông tin chung về đối tợng nghiên cứu
Tổng số
Tuổi
(Năm)
Thâm niên
(Năm)

Nam

Nữ

Chung

148 (75,5%)

48 (24,6%)

196

TB

32,910,41

31,641,41

32,610,42

(Min- Max)


(17 64)

(17 -60)

(17 -64)

TB

7,84,78

5,33,30

7,214,59

(Min-Max)

(1-40)

(2 -15)

(1- 40)

Số đối tợng đợc nghiên cứu bao gồm 196 công nhân, trong đó có 148 nam chiếm
75,5% tuổi từ 17 đến 64 và 48 nữ (24,6%), tuổi từ 17 60.
3.4.2. Kết quả điều tra ngời lao động về đánh giá môi trờng lao động
Bảng 3.10. Đánh giá về môi trờng lao động và các yếu tố nguy cơ
Đánh giá về
MT và các
yếu tố
nguy cơ


Tỉ lệ tiếp xúc,%
Cắt, tiện
(n=46)
(1)

Hàn
(n=47)
(2)

Lắp ráp
(n=39)
(3)

Khác
(n=64)
(4)

Tổng
(n=196)

Nóng

37,0

63,8

28,2

56,3


48,2

Bụi

67,4

51,1

59,0

56,3

58,4

ồn

52,2

72,3

59,0

78,1

67,0

Rung

43,5


46,8

33,0

40,6

41,7

Hơi khí
độc
Khói hàn

13,0

57,4

17,9

39,1

33,5

2,2

70,2

30,8

28,1


33,0

ánh sáng

0

68,1

25,6

10,9

25,4

25

p

p23=0,001;
p12=0,009
p23>0,05
p23=0,04;
p23>0,05
p23<0,001;
p23<0,001


×