Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.85 KB, 24 trang )

`````````

MC LC
NI DUNG

STT

Trang

1

1.M u

1

2

1.1. Lý do chn ti

1

3

1.2. Mc ớch nghiờn cu

2

4

1.3. i tng nghiờn cu


2

5

1.4. Phng phỏp nghiờn cu

2

6

2. Ni dung sỏng kin kinh nghim

3

7

2.1. C s lớ lun

3

8

2.2. Thc trng vn

5

9

2.2.1. Thc trng


5

10

2.2.2. Kt qu

6

11

2.3.Cỏc gii phỏp s dng

7

12

2.3.1. Hỏt v vn ng cỏc tỏc phm õm nhc phự hp vi
la tui

7

13

2.3.2 . Tạo môi trờng âm nhạc

16

14

2.3.3. ứng dụng công nghệ thông tin vào


17

trong các hoạt động âm nhạc
15

2.4. Kết quả nghiên cứu:

17

16

3. Kết luận, kiến nghị

18

17

3.1. Kt lun

19

18

3.2. Kin ngh

19

19


Ti liu tham kho
1. M U
1.1. Lý do chọn đề tài

21

Nh son nhc ngi c- Robert Schuman ó tng phỏt ngụn rng
Nhim v cao quý nht ca õm nhc l chiu sỏng vo nhng cừi sõu thm
trong trỏi tim mi con ngi. Ngay t khi mi lt lũng, tr ó c nghe
1


những lời ru thân thương của bà của mẹ, từ đó gieo vào lòng trẻ sự yêu mến
đối với âm nhạc. Chính cái bắt đầu ấy đã vô hình dung đưa mỗi tâm hồn trẻ
thơ hòa vào âm nhạc, âm nhạc với trẻ thơ như là một thế giới kỳ diệu đầy cảm
xúc. Tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong sáng, luôn luôn vui vẻ, cho nên việc tiếp
xúc với âm nhạc là không thể thiếu với trẻ. Bởi âm nhạc được coi như là một
phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách tâm hồn trẻ thơ. Thế giới âm thanh
muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các
chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ. Qua lời ca trong
sáng với những giai điệu trầm bỗng, tiết tấu nhịp nhàng giúp trẻ phát triển
ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc, từ đó trẻ trở nên linh hoạt, mạnh
dạn và tự tin hơn, không những thế âm nhạc còn khám phá những điều bí ẩn
của thế giới xung quanh đầy màu sắc, trẻ biết quê hương đất nước, con người.
Trong chương trình giáo dục mầm non mới, hoạt động giáo dục âm
nhạc là một hoạt động nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là một trong những
hoạt động mà trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 tuổi nói riêng rất yêu thích. Âm
nhạc là nguồn hứng thú để trẻ cảm thụ nghệ thuật và bộ môn này còn là
phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác. Như hoạt động “Phát
triển ngôn ngữ” hay “Hoạt động Khám phá khoa học”… Trẻ mẫu giáo rất

thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Qua âm
nhạc ta có thể giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, hình thành ở trẻ
thái độ yêu, ghét rõ ràng. Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh
hoạt tập thể. Đó là tính kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trong giao tiếp, nâng cao
khả năng phát triển trí tuệ, giúp trẻ học tốt các môn học khác, phát triển toàn
diện nhân cách trẻ em. Tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong sáng, luôn luôn vui
vẻ, cho nên việc tiếp xúc với âm nhạc là không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở
nơi đây âm nhạc được coi như là một phương tiện giáo dục toàn diện nhân
cách tâm hồn trẻ thơ. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục
trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc
phong phú như: ca hát, vận động theo nhạc, múa, nghe hát, vỗ tay theo lời ca,
trò chơi âm nhạc
Là một giáo viên mầm non, luôn tâm huyết với nghề dạy trẻ. Tôi nhận
thấy trẻ em rất thông minh và linh hoạt. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật
nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển tốt những khả năng vốn có. Chính
2


vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức
hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các
môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích hoạt động âm nhạc, có lẽ vì bản thân
âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh. Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết
riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường, tới lớp. Đặc biệt
là đối với trẻ 5 - 6 tuổi, là lứa tuổi sắp bước sang một cấp học mới là cấp Tiểu
học, tôi nhận thấy bộ môn âm nhạc với các bé là vô cùng quan trọng, âm nhạc
giúp các em trưởng thành hơn về cả tâm hồn và thể chất. Nhận thức được tầm
quan trọng của âm nhạc với việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói
chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng. Vì tất cả những lý do này, tôi luôn mong
muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi đã
không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và

tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Chính vì thế để đạt được mục đích
đã đề ra, tôi đã suy nghĩ, tìm ra một số phương pháp, biện pháp để tổ chức
hoạt động âm nhạc thật tốt qua đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất
lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua quá trình nghiên cứu, tôi muốn tìm ra một số biện pháp giúp
cho trẻ hứng thú trong hoạt động âm nhạc ở trường mầm non, qua đó giúp trẻ
phát triển một cách toàn diện góp phần nâng cao chất lượng trong việc tổ
chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Ngoài ra, tôi viết sáng
kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích giúp tôi mạnh dạn, sáng tạo hơn trong
việc giảng dạy.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm
nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi”.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Đối với đề tài nghiên cứu này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau:
- Phương pháp trực quan thích giác: Đây là phương pháp đặc thù của
giáo dục âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình
cảm đa dạng, gần gũi trẻ.

3


- Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn...): Hướng
đến ý thức của trẻ, đối với trẻ, lời nói cụ thể và có hình ảnh
của giáo viên là một trong những phương tiện nhận thức đặc
biệt gần gũi, dễ hiểu.
- Phương pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò
chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ… hoạt động sáng

tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng
mức độ tin cậy cho đề tài.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận.
Hoạt động âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quan
trọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc - giáo dục mầm non.
Cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức,
thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát
triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Đó là sự vận dụng kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng
dụng cụ và các phương tiện âm nhạc, trí nhớ, sáng tạo thông qua các hoạt
động âm nhạc phát triển toàn diện cho trẻ.
*Âm nhạc tác động đến sự phát triển sinh lý của trẻ.
Nhà sinh học Nga I.MDoghen và IR Tackhanốp đã xác nhận “Âm nhạc
rõ ràng ảnh hưởng đến hô hấp, đến tuần hoàn máu và các quá trình sinh lí
khác”, bởi thực tế cho ta thấy trẻ hát liên quan trực tiếp tới sự phát triển thể
lực của trẻ, giúp trẻ củng cố phát âm, thở sâu, tránh nói lắp, khi nghe vận
động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi chạy nhảy, chính xác, tạo
cho trẻ sự mềm dẻo nhịp nhàng có ảnh hưởng đến tim mạch và phát triển của
cơ thể, có thể nói giáo dục âm nhạc là một trong những con đường hoàn thiện
đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể lực cho trẻ điều đó cho ta thấy tầm quan
trọng của âm nhạc đối với lứa tuổi mầm non.
*Âm nhạc là phương tiện giáo dục đạo đức.
Đại văn hào M Gorow – Ki nhận xét: “Âm nhạc tác động một cách kỳ
diệu đến tận đáy lòng, nó khám phá ra cái phẩm chất cao quý ở con người”.
Lời ca âm nhạc giàu tính biểu hiện và chất chữ tình. Nội dung lời ca
phong phú giúp trẻ phát hiện vẻ đẹp trong thiên nhiên như bài hát “Màu hoa”,
4



sự ngộ nghĩnh đáng yêu của các con vật như bài “Ai cũng yêu chú mèo”, về
tình cảm gia đình như bài “Cả nhà thương nhau”. Từ đó gợi mở cho trẻ về
cách ứng xử, giáo dục trẻ cách làm người.
* Âm nhạc là phượng tiện giáo dục trí tuệ
Âm nhạc không chỉ đơn thuần là để vui chơi, giải trí mà còn thúc đẩy
sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Âm nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ, trí nhớ âm nhạc là khả năng thu
nhận và ghi nhớ lại. Đặc điểm của trẻ 5 - 6 tuổi là ghi nhớ âm nhạc bằng tai
nghe dựa vào nhạc cảm. Trong quá trình hoạt động học tập, trí nhớ không có
khả năng nhắc lại toàn bộ ngay mà phải qua quá trình luyện dần.
Khi trẻ hát là cùng lúc ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu, trẻ yêu ca hát bao
nhiêu thì càng thuộc nhanh, nhớ chính xác và nhớ lâu bài hát.
* Âm nhạc là phương tiện giáo dục thể lực.
Đối với trẻ Mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên mối
quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Vận động theo
nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng
nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm nhạc. Ngoài ra còn làm thỏa
mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè.
* Âm nhạc là phượng tiện giáo dục thẩm mĩ
Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, không có gì có thể đánh
thức tâm hồn con người bằng âm nhạc, âm nhạc chân chính có giá trị nghệ
thuật cảm hóa mọi người, cùng hướng tới cái đẹp, những hình ảnh mang biểu
trưng về cái đẹp được thể hiện trong bài: “Con cò, Búp bê, Sắp đến tết rồi,
Cháu yêu bà, Cá vàng bơi, Con gà trống”. Những hình ảnh đó nuôi dưỡng cho
tâm hồn trẻ những nhận thức về cái đẹp. Vì vậy, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
thông qua hoạt động âm nhạc trong trường mầm non làm phong phú thêm đời
sống tinh thần của trẻ, giúp trẻ cảm thụ cái đẹp, tạo niềm tin tưởng trong trẻ.
* Âm nhạc là phương tiện giáo dục tình cảm xã hội.
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm
đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi

nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn
giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi
bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 5 tuổi trở lên trẻ đã cảm
5


nhn c nhng bi hỏt v nhng iu nhc. Tuy nhiờn lũng
yờu thớch õm nhc cỏc con li nhiu mc khỏc nhau.
Cú chỏu yờu n say mờ, cú chỏu li rt th khi nhc
vang lờn. V mc yờu õm nhc phn ln do hon cnh
cuc sng, giỏo dc ca ngi ln xung quanh. Vỡ th cho nờn
giỏo dc õm nhc l phng tin giỏo dc thm m, giỏo dc
o c, gúp phn phỏt trin trớ tu v cú s tỏc ng ln n
s phỏt trin tõm sinh lớ ca tr.
2.2.Thc trng vn đề
2.2.1. Thc trng
c Ban giám hiệu nhà trờng phân công trực tiếp giảng
dạy lp mu giỏo ln (5 - 6 tuổi) với tổng số cháu là 36 cháu
trong đó có 16 cháu nữ và 20 cháu nam. Bớc vào thực hiện
tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau.
a. Thun li:
- Nh trng u t v c s vt cht nh mua sm dng c õm nhc
cho tr, to iu kin cho lp c s dng dựng hin i nh n
Oocgan, ti vi, mỏy vi tớnh, mỏy chiu
- Giỏo viờn c i hc nõng cao trỡnh chuyờn mụn, hc bi dng
chuyờn ca phũng, chuyờn ca trng, d gi ng nghip to iu kin
tụi c hc tp, cng c kin thc nghip v.
- c s phõn cụng ca Ban giỏm hiu nh trng bn thõn cng ó
c v ang trc tip ng lp 5 - 6 tui nờn cng tớch gúp c mt s kinh
nghim ca b mụn.

- La tui tr tng i ng u, phỏt trin tt v th cht, tr rt thớch
tham gia hot ng õm nhc.
- Ph huynh luụn quan tõm v thớch con mỡnh c tham gia hot ng
õm nhc nờn ó gúp nhng nguyờn vt liu sn cú cụ giỏo lm dng c õm
nhc cho tr biu din.
b. Khú khn:
Do c thự ca a phng, nhiu h gia ỡnh phn ln l buụn bỏn
nh, iu kin thu nhp thp n tui mu giỏo ln mi cho con ra lp cho
nờn cm th õm nhc cha c cao, cha hng thỳ trong gi hot ng õm nhc.
6


Có một số cháu rất hiếu động, bên cạnh đó một số cháu có sự nhút nhát nên
ảnh hưởng đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ.
2.2.2. Kết quả:
- Để khảo sát và đánh giá được kỹ năng vận động theo nhạc của trẻ. Tôi
ra 3 bài tập cho 36 cháu Mẫu giáo sinh năm 2011 thực hiện.
*Bài tập 1: Tổ chức cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài “Nhà của
tôi”của nhạc sĩ Phan Văn Minh
*Bài tập 2: Tổ chức cả lớp hát múa bài “Cháu yêu bà” của nhạc sĩ
Xuân Giao.
*Bài tập 3: Cho từng nhóm trẻ tham gia hoạt động âm nhạc tự chọn.
Qua việc đưa ra 3 bài tập tôi có đánh giá như sau:
ChØ

Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
T
K

TB Y
T
K
TB Y
T
K TB Y
tiªu
14
13 10
13
Sè lîng 6/ 8/
8/ 8/
5/ 9/ 9/
5/
/3
/3 /3
/3
trÎ
36 36
36 36
36 36 36
36
6
6
6
6
Tû lÖ
17 22 39 22 22 36 28 14 25 25 36 14
( %)
Nhận xét:

*Bài tập 1: Các cháu thường mắc lỗi sau:
- Trẻ vỗ tay theo phách.
- Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách.
- Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay ra vào phách mạnh.
- Trẻ không tự thực hiện.
*Bài tập 2: Các cháu thường mắc lỗi sau:
- Nhiều trẻ múa còn lẫn lộn, không thuộc động tác. Thao tác và kỹ năng
múa của trẻ còn rất chậm.
- Nhiều trẻ không hứng thú trong khi hoạt động. Chưa biết phối hợp
cùng nhau trong khi hoạt động.
* Bài tập 3: Các cháu thường mắc lỗi sau:
- Nhiều trẻ không tự thực hiện hoạt động, mà phải có sự trợ giúp của
cô. Chưa biết múa (hát)… với nhau trong nhóm nhỏ (3 - 4 trẻ).
- Trẻ chưa biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi âm nhạc theo đúng nghĩa Tõ
thùc tÕ kÕt qu¶ trªn, qua hoạt động âm nhạc, t«i quyÕt t©m
7


nghiên cứu tìm ra những phơng pháp, hình thức tốt nhất,
dễ tiếp thu cho trẻ nhất để tổ chức cho trẻ cỏc hỡnh thc hot
ng õm nhc đạt kết quả cao nhất.
2.3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn
2.3.1. Hỏt v vn ng cỏc tỏc phm õm nhc phự hp vi la tui
Cú th núi rng ây là biện pháp chủ đạo ca tụi. Hỏt v vn
ng cỏc tỏc phm õm nhc phự hp vi la tui có sáng tạo của cá
nhân làm cho bi hỏt vốn là những ký hiệu thẩm mỹ sống
dậy, cất tiếng hỏt. Cô cần sử dụng mọi sắc thái, giọng điệu
của mình cùng các hình thức biểu hiện khác, tạo cho bi hỏt
một bức tranh âm thanh mang mu sc. Phải hỏt đúng li, ỳng
nhc v hỏt hay thỡ cng tt. Việc phối hợp gia hỏt vi nhng hỡnh thc

vn ng kt hp cựng nhng trang phc biu din ... tạo cho trẻ sự hng
thỳ, giỳp tr thuc bi hỏt nhanh hn, nh bi hỏt lõu hn, hiểu rõ hơn ý
nghĩa của bi hỏt. õy cụ úng vai trũ là trung gian để nối bi hỏt
với trẻ, phơng pháp này đòi hỏi sự giao tiếp giữa cô và trẻ. Từ
phơng pháp cơ bản trên tôi đã đa ra các biện pháp hỏt v vn
ng cỏc tỏc phm õm nhc phự hp vi la tui cho trẻ, cụ thể sau:
a. Biện pháp dy hỏt cỏc bi hỏt phự hp vi la tui.
Vi tr mm non 5 - 6 tui, khi gi s hng thỳ thớch tham gia vo
hot ng õm nhc ngay t u tiờn, thỡ vic dy cho tr hỏt v hỏt thuc bi
hỏt, cng l bin phỏp rt cn thit. Bin phỏp ny cú hiu qu nhm phỏt
trin tr cm giỏc thớch hỏt, mun c hỏt, hng thỳ tham gia vo hot
ng ca hỏt, bit cm th v th hin qua ging hỏt, nột mt, c ch, iu b
minh ho bi hỏt. Vỡ vy giỏo viờn cn giỳp tr th hin cm xỳc mt cỏch t
nhiờn v bc l ht kh nng ca mỡnh.
Tụi la chn s dng bin phỏp trc quan truyn cm, bin phỏp luyn
tp kt hp vi bin phỏp ch dn k nng ca hỏt biu din hỏt trn vn, hỏt
ỳng, hỏt rừ li thu hỳt s chỳ ý ca tr ti hỡnh tng to cho tr tri giỏc bi
hỏt trn vn, lụi cun tr vo tõm trng cm xỳc chung ca bi hỏt, tỡm cm
xỳc ca bi hỏt cho tr. Xỏc nh phng phỏp dy hỏt chung cho la tui ny
l truyn khu cho nờn i vi bi hỏt ngn, cỏc con ó c lm quen t
trc, tụi s cho tr hỏt theo cụ liờn tc c bi, khụng dy thuc cõu ny ri
8


mới sang câu khác làm gián đoạn tri giác. Tôi dạy trẻ hát bằng âm thanh vang
tự nhiên, để trẻ hát thoải mái, tự nhiên, không bị ức chế hay căng thẳng giúp
trẻ hát đúng, hát hay. Trong quá trình dạy hát với kỹ năng hát du dương tạo
âm ngân dài, cô có hát mẫu kết hợp các động tác biểu cảm.
Ví dụ: Chủ đề “Trường mầm non”: Tôi dạy trẻ hát các bài: Ngày vui
của bé ; Trường chúng cháu là trường mầm non ...

Chủ đề Bản thân : Tôi dạy trẻ hát các bài: §êng vµ ch©n; Cái mũi...
Các bài hát phải có nội dung phù hợp với chủ đề giáo dục. Ngôn ngữ
bài hát phải đơn giản, dễ hiểu, nhịp điệu vui tươi, nội dung bài hát phải gần
gũi đối với trẻ thì trẻ sẽ dễ dàng cảm nhận một cách tốt nhất. Với trẻ mẫu giáo
bé chúng ta chỉ nên dùng những bài hát ngắn gọn, có một lời như:
Ví dụ: Chủ đề “Tết và mùa xuân”: Bài “Sắp đến tết rồi”. Hay ở chủ đề
“Gia đình”: Bài “Cả nhà thương nhau”: Bài hát ngắn chỉ có 1 lời với 4 câu hát
và ngôn ngữ của bài hát đơn giản dễ hiểu phù hợp với trẻ mẫu giáo lớn.
Trong giờ học tôi luôn tuyên dương kịp thời những cháu hát đúng, hát
hay, hát thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Tuyệt đối
không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ chưa hát
đúng. Trong quá trình dạy trẻ hát, tôi chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ hát sai, hát
ngang. Dạy trẻ phát âm và giải nghĩa từ, giúp trẻ phân biệt từ đúng trong bài
hát với từ trẻ hát nhầm.
Ví dụ câu hát: trong bài hát “múa cho mẹ xem” của Xuân Giao thì trẻ lại
hát nhầm thành “khi em giơ tay lên là bướm xinh bay mất”.
Và để tránh sự nhàm chán cho trẻ tôi thay đổi hình thức cho trẻ thi đua
hát giữa các tổ, nhóm, hát to - nhỏ, nối tiếp nhau xem tổ, nhóm nào hay nhất
có như vậy mới kích thích sự tích cực, rèn luyện và hứng thú cho trẻ học.
Tôi nghĩ rằng việc dạy hát phụ thuộc vào việc giáo dục. Do đó nội dung các
bài hát không chỉ đơn thuần là một nội dung tôi cần dạy cho trẻ mà còn là một
phương tiện giáo dục. Trong khi dạy cho trẻ hát cũng có thể cho trẻ làm quen
với một số bài hát khác, có nội dung phù hợp với lứa tuổi có thể do cô sáng
tác hoặc sưu tầm.
Trong khi dạy trẻ hát tôi luôn quan sát và nhận xét xem trong quá trình
học hát trẻ có hoạt động không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân
vì sao trẻ không hòa đồng cùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hoà nhập
9



với bạn bè, dần dần tôi thấy trẻ lớp tôi rất thích học hát và thuộc rất nhiều bài
hát. Đây có thể nói là một thành công bước đầu để tôi tiếp tục đưa ra các
phương pháp biện pháp tiếp theo nhằm nâng cao chất lượng hoạt động âm
nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp tôi.
b. Hát kết hợp với vận động sáng tạo theo nhạc
Giữa âm nhạc và vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ cơ sở
sinh lý, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và
thăng bằng. Đối với trẻ Mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên
mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Các bài hát,
bản nhạc tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh, trẻ vận động phù hợp với đặc tính
của âm nhạc. Ở đây âm nhạc giữ vai trò chủ đạo còn vận động là công cụ thể
hiện hình tượng âm nhạc.
Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác
nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo lời hát tạo cho con
người có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển
toàn diện nhân cách. Vận động sáng tạo theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác,
nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe
được trong âm nhạc. Ngoài ra còn làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ
được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè. Vì vậy tôi đã áp dụng các biện pháp
tiên tiến để dạy trẻ 5 - 6 tuổi vận động theo nhạc cụ thể như sau:
* Lựa chọn loại hình vận động và xây dựng các động tác vận động
phù hợp.
Vận động là công cụ để giúp trẻ thể hiện bài hát do đó với mỗi bản nhạc
hay bài hát mang đến cho trẻ, tôi cùng trẻ phân tích nội dung, giai điệu, cấu
trúc của bài hát để lựa chọn loại hình vận động phù hợp. Với những bài hát rõ
nhịp, phách, có giai điệu tươi vui, có cấu trúc cân đối tôi có thể lựa chọn hình
thức vận động theo nhịp, phách, hoặc các loại hình tiết tấu.
Ví dụ: Với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” tôi chọn hình thức vận
động theo tiết tấu chậm. Bài hát “ Chị ong nâu và em bé” tôi chọn hình thức
vận động theo tiết tấu nhanh. Còn với những bài hát có hình tượng nghệ thuật

đẹp, có giai điệu tình cảm tha thiết, tôi lựa chọn hình thức múa. Những đoạn
nhạc, những bài hát sôi động tôi có thể cho trẻ tập những bài thể dục nhịp
điệu hay các động tác Arobic khoẻ khoắn….
10


Sau khi lựa chọn hình thức vận động, tôi cùng trẻ xây dựng các động tác
cụ thể phù hợp. Việc lựa chọn loại hình vận động và các động tác phù hợp với
tính chất âm nhạc sẽ giúp cho quá trình lĩnh hội các kỹ năng vận động của trẻ
sẽ thuận lợi hơn, mang lại hiệu quả cao hơn.
* Chính xác hoá các động tác vận động.
Đây là biện pháp quan trọng giúp trẻ nắm vững kỹ năng vận động. Vận
động theo nhạc là hoạt động mang tính sáng tạo nên trước khi định hướng các
động tác vận động, tôi thường tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ khả năng sáng
tạo của mình và cho trẻ thực hiện thử.Với những bài vận động theo nhịp,
phách, tiết tấu trẻ đã biết, tôi để cho trẻ nhớ lại hình thức vận động và thực
hiện thử ghép vào lời hát. Sau đó tôi chính xác lại bằng cách thực hiện động
tác cho trẻ quan sát kết hợp với lời giải thích ngắn gọn giúp trẻ nắm vững kỹ
năng vận động.
Ví dụ: Khi cho trẻ vận động bài hát “Cháu yêu bà” tôi cho trẻ suy nghĩ
một vài động tác theo ý của mình và cho một đến hai trẻ thực hiện thử. Sau đó
tôi cùng trẻ nhận xét, đánh giá xem động tác đó có phù hợp với lời hát và tính
chất nhạc không. Nếu phù hợp tôi có thể lựa chọn động tác đó của trẻ cùng
với những động tác tôi định hướng để tổng hợp thành một hệ thống các động
tác liên hoàn theo bài hát.
Và để trẻ thực hiện đúng, chính xác và dễ dàng tiếp nhận các động tác, tôi
thực hiện lại cho trẻ quan sát kết hợp dùng lời phân tích, giải thích những động
tác khó, đòi hỏi tính nghệ thuật. Hoặc như khi tôi cho trẻ vận động theo nhịp bài
hát “Thật là hay”, tôi để trẻ nhớ lại cách vỗ theo nhịp và cho 1 trẻ thực hiện thử.
Sau đó, tôi chính xác lại hình thức vận động này bằng cách thực hiện vỗ tay hoặc

gõ một tiếng vào phách mạnh, (đầu ô nhịp) phách yếu nghỉ.
Ví dụ: Trong bài “Thật là hay” có câu:
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với sơn ca.
Vỗ
nghỉ vỗ nghỉ
vỗ nghỉ
vỗ nghỉ
Hay trong bài “Cháu thương chú bộ đội”?
- Cô nói: Để bài hát khi biểu diễn thêm vui, nhịp nhàng cô cùng các con
vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp với lời ca nhé.
- Cả lớp cùng hát lại bài hát
- Cô làm mẫu. Cách vỗ tay như sau:
11


Cháu thương chú bộ đội nơi rừng sâu biên giới.
V v v
nghỉ
v
v v
v: Vỗ tay.
Nghỉ: nghỉ không vỗ tay.
- Cô giải thích cho trẻ: Các con vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ bằng một tiếng,
vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ bằng một tiếng, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết bài. bắt
đầu vỗ vào tiếng “chú”
- Cô hướng dẫn cho trẻ vỗ tay:
+ Đầu tiên cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với đếm.
1 - 2 - 3 - nghỉ -1 - 2 - 3 - nghỉ …
+ Khi trẻ đã quen với cách vỗ theo tiết tấu chậm thì tôi cho trẻ vỗ
tay kết hợp với lời ca.

Việc hướng dẫn chính xác của tôi nên tất cả trẻ trong lớp đều thực hiện
đúng và hay bài hát này theo nhịp làm tăng hiệu quả của giờ hoạt động. Việc
chính xác hoá động tác bằng cách phân tích và giải thích giúp trẻ nắm vững
các kỹ năng vận động, khắc sâu ấn tượng, nhận biết một cách xúc cảm các
động tác, bài múa, góp phần nâng cao khả năng vận động theo nhạc cho trẻ.
*Tạo sự hứng thú cho trẻ trong quá trình vận động theo nhạc
Vận động theo nhạc là quá trình trẻ thực hành, trải nghiệm và cảm thụ
nghệ thuật. Để quá trình vận động không bị đơn điệu, gây mệt mỏi và sự chán
nản cho trẻ, tôi tổ chức cho trẻ thực hiện vận động dưới nhiều hình thức thi
đua có lồng yếu tố vui chơi.
Ví dụ: Khi cho trẻ thực hiện vận động theo tiết tấu phối hợp bài hát
“Cháu thương chú bộ đội”, tôi tổ chức cuộc thi tài giữa các nhóm nghệ sĩ:
nhóm nghệ sĩ trống, nhóm nghệ sĩ đàn ghi ta... và thi đua giữa các tổ. Sau đó
tôi cho trẻ bình chọn nghệ sĩ xuất sắc nhất.
Qua việc tổ chức thi đua sôi động như vậy, trẻ lớp tôi rất hứng thú vận
động và rất mạnh dạn tự tin thể hiện khả năng của mình. Cảm nhận nhịp điệu
về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc bằng chính hoạt động
của mình. Trẻ có thể cảm nhận và tự vận động theo ý thích của mình. Tôi
hướng dẫn trẻ vận động dưới nhiều hình thức:
Ví dụ: + Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát “Cháu đi mẫu giáo”.
+ Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân bài hát “Đố bạn”.
12


+Hát kết hợp một số động tác đơn giản như vẫy cánh tay, cuộn
cổ tay, nhún, đi, chạy; Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca…
Để thực hiện có hiệu quả các hình thức trên, tôi hướng dẫn thực hiện
bằng cách: Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cô (cô vỗ tay chậm,
nhịp nhàng để trẻ vỗ theo). Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng catsee, cô và trẻ
cùng nhún nhảy hoặc lắc lư theo bài hát. Những bài hát nào có thể múa minh

họa, cô cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa làm động tác minh hoạ cùng cô.
Ví dụ: Biên soạn động tác múa bài: “Cả nhà thương nhau” của tác giả
Nguyễn Ngọc Thiện. Dựa vào đặc điểm của lớp tôi các cháu có khả năng múa
được những động tác đơn giản nhưng vẫn mềm mại và mang tính nghệ thuật,
dựa vào nội dung của bài hát tôi đã sáng tạo ra động tác cho phần dạo nhạc
đầu, động tác của 4 câu hát, phần nhạc kết.
- Phần dạo nhạc đầu: Đứng thẳng, chân đứng rộng bằng vai, hai tay đưa
lên cao và đưa sang hai bên theo nhịp bài hát.
- Động tác 1: “Ba thương…mẹ”: Hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực
vào từ “mẹ”, kết hợp với nhún chân.
- Động tác 2: “Mẹ thương….ba”: Hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực
vào từ “ba”, kết hợp với nhún chân.
- Động tác 3: “Cả nhà…nhau”. Vuốt cuộn đuổi từ trên xuống dưới phía bên
phải kết hợp với nhún chân vào từ “ta” sau đó đổi bên sang bên trái vào từ “nhau”.
- Động tác 4: “Xa là….cười”: Vỗ tay theo nhịp sang hai bên kết hợp với
chống gót chân.
- Phần nhạc kết: Dứng nhún chân và đánh mông.
Để tạo sự hứng thú cho trẻ và trẻ tích cực luyện tập múa, tôi có thể cho
trẻ múa dưới các hình thức và sắp xếp di chuyển đội hình như sau:
+ Cô cho cả lớp múa. (Đội hình đứng vòng tròn, cô cũng đứng ở vòng
tròn múa cùng trẻ).
+ Trẻ múa theo nhóm các bạn trai và các bạn gái đứng riêng theo từng
vòng tròn. (Hai vòng tròn đồng tâm)
+ Trẻ múa từng đôi. (Hai trẻ quay mặt vào nhau hoặc tự chọn bạn để múa)
+ Trẻ múa theo nhóm nhỏ.
+ Cá nhân múa.

13



Vic cho tr vn ng theo nhc ch yu giỳp tr bit hng ng cm xỳc
bng chớnh nhng phn ng ca c th sao cho phự hp vi nhp iu õm nhc,
khụng nht thit yờu cu tr phi vn ng ging nh cụ. V giỳp tr hng
thỳ hn tụi cũn s dng a dng cỏc dng c õm nhc trong quỏ trỡnh tr vn
ng. Ngoi cỏc dng c õm nhc do nh trng cung cp, tụi cũn s dng cỏc
loi dng c do tụi v tr cựng lm t lon bia, gỏo da, thanh tre....cựng vi
nhng chic m õm nhc xinh xn to khụng khớ õm nhc sụi ng. Vớ d:
Vi nhng bi mỳa, th dc nhp iu tụi cng s dng mt s dng c
phự hp vi li bi hỏt, hỡnh tng õm nhc trong bi nh la chn trang
phc, cỏc vũng tay, dõy hoa, vi la, bụng tay, n... Vic s dng hp lý cỏc
dng c õm nhc trong quỏ trỡnh tr vn ng lm tng hng thỳ, phỏt huy
tớnh tớch cc vn ng ca tr, t ú nõng cao hiu qu ca quỏ trỡnh vn
ng. Giỳp tr tp phi hp cỏc ng tỏc i li vng vng, chy nh nhng.
Tt c nhng vn ng ca tay chõn, thõn mỡnh nh cú s ph ha õm nhc
tr nờn chớnh xỏc, nhp nhng hn. T ú to cho tr s hot bỏt, nhanh nhn,
cú t th p, duyờn dỏng. thu hỳt vo gi hc v giỳp tr lm quen vi
hot ng õm nhc c tt hn, giỏo viờn cn u t, nghiờn cu, sỏng to
trong phng phỏp dy hc:
* To nhiu c hi cho tr vn ng theo nhc.
Tụi khụng ch cho tr vn ng theo nhc trong cỏc gi hot ng cú ch
nh m tụi luụn to nhiu c hi v iu kin cho tr c vn ng theo
nhc mi lỳc mi ni. Chng hn nh trong gi th dc sỏng, tụi thay nhng
ng tỏc khi ng khụ cng theo hiu lnh ca cụ giỏo bng mt s vn
ng theo nhc vi mt s bi hỏt phự hp vi ch im.
Ví dụ: Trờng mầm non ông Hơng nơi tôi công tác đã sử
dụng một số bài hát rất phù hợp với từng chủ đề chủ điểm để
tôi lôi cuốn thu hút trẻ trong giờ đón trẻ nh: bài hát Em đi
mẫu giáo, Đi học... bởi vì bài hát có nhịp điệu vừ phải,
sắc thái vui vẻ tròn lời ca : Nắng vừa lên... ...vào trờng
ch im Mt s ngh. tụi chn bi hỏt Em thớch lm chỳ b i

cú tit tu n gin, rừ rng v nhp phỏch cho tr tp i ging cỏc chỳ b
i hnh quõn thay cho cỏc ng tỏc khi ng bng hiu lnh ca cụ giỏo.
Vi bi hỏt ny tụi hng dn tr phỏch mnh bc chõn phi, phỏch nh
14


bước chân trái, và thể hiện một số động tác theo lời bài hát như động tác vác
súng trên vai...Bằng việc cho trẻ đi hay bước theo nhạc trong giờ thể dục giúp
trẻ thêm hoạt bát và là cơ sở của vận động chính xác theo nhạc.
Ngoài các giờ hoạt động có chủ định với nội dung trọng tâm dạy vận
động theo nhạc, tôi còn sử dụng vận động theo nhạc vào các hoạt động khác
như khám phá khoa học, làm quen với toán, tạo hình... một mặt để gây hứng
thú cho trẻ vào giờ học, thay đổi trạng thái hoạt động của trẻ trong quá trình
học tập đồng thời giúp trẻ có thêm cơ hội thực hành, ôn luyện, củng cố các kỹ
năng vận động theo nhạc.
Ví dụ: Trong giờ khám phá khoa học, khi cho trẻ làm quen với các con
vật trong gia đình, tôi có thể cho trẻ vận động theo bài hát “Gà trống, mèo con
và cún con”.
Hoặc trong giờ làm quen văn học qua bài thơ “Cô giáo của em” của nhà
thơ Hà Quang sau khi trẻ đọc thơ xong tôi kết hợp cho trẻ múa hát bài “Cô
giáo miền xuôi” nhạc và lời của Mộng Lân, chính giai điệu trữ tình của bài
hát giúp cho ý thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ
rất chú ý.
Trong hoạt động chiều tôi cũng dành thời gian để rèn và dạy trẻ vận
động theo nhạc. Tôi có thể ôn luyện một số vận động trẻ đã đựơc học trong
các giờ hoạt động có chủ định hoặc có thể cùng trẻ xây dựng một số bài múa
phục vụ cho các hoạt động lễ hội, hội thi, hội diễn.
Như vậy ở trường mầm non, từ lúc trẻ đến trường cho đến khi bố mẹ đón
âm nhạc luôn xuất hiện bên trẻ. Do vậy giáo viên cần tận dụng các thời điểm
trong ngày để rèn luyện kỹ năng vận động theo nhạc cho phù hợp với đặc

điểm tiếp nhận của trẻ. Mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt với các đặc điểm tâm
sinh lý khác nhau, do đó khả năng vận động theo nhạc của từng trẻ khác nhau.
Trong đó có một số trẻ có năng khiếu vận động theo nhạc. Trong lớp tôi có
một số cháu có khả năng tiếp nhận nhanh các kỹ năng vận động và có khả
năng thể hiện đúng, đẹp các vận động theo nhạc. Ví dụ như cháu DiÖu Linh,
Ánh D¬ng, Nguyªn Vò, Khánh Linh...Với các cháu này, tôi thường dành
thêm thời gian để giúp các cháu tập luyện và phát triển năng khiếu của mình.
Tôi thường chọn các cháu để tập luyện các tiết mục múa, thể dục nhịp điệu,
orebic...để biểu diễn trong các hội thi, hội diễn và trong các ngày hội, ngày lễ,
15


cũn nhng tr khỏc s l nhng thnh viờn cựng tham gia. Ngoi ra tụi cũn
cho cỏc bộ lm quen vi mt s iu mỳa c bn qua a hỡnh v dy tr mt
s ng tỏc mỳa n gin, phự hp nh: hỏi o, cun ốn, lc mụng, ỏnh
cng, nhỳn git, mừ mi... nõng cao k nng vn ng theo nhc ca tr.
Trong trng mm non Đông Hơng thng t chc cỏc ngy hi , ngy
l, cỏc hi thi, hi din, õy cng l nhng c hi tr th hin kh nng vn
ng theo nhc ca mỡnh. Tr cú th tham gia cỏc tit mc mỳa, arobic, cỏc bi
th dc nhp iu vi nhng ng tỏc ũi hi cú tớnh ngh thut. Vic biu din
cỏc tit mc ny trong cỏc ngy l, hi giỳp tr mnh dn, t tin, to cho tr
nim vui, nhng cm xỳc mnh m, tng cng kh nng cm th õm nhc v
gúp phn nng cao k nng vn ng theo nhc ca tr. Ngoi ra tụi cũn to
iu kin cho tr c xem cỏc tit mc mỳa, arobic, th dc nhp iu trong
cỏc chng trỡnh thiu nhi qua bng a. Bng hỡnh thc ny giỳp tr c hc
hi thờm nhiu k nng vn ng theo nhc mang tớnh ngh thut, tớch lu
thờm vn k nng vn ng ca tr, giỳp tr bớờt so sỏnh, la chn v p ca
cỏc ng tỏc vn ng. Phỏt trin nng khiu vn ng theo nhc ca tr.
*Tổ chức các trò chơi âm nhạc
Với trẻ thơ, đợc hoạt động với âm nhạc thông qua các trò

chơi là một biện pháp hữu hiệu nht. Nó có vai trò quan
trọng giúp trẻ luyện tai nghe nhạc, củng cố ca hát , tạo cảm
giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Các yếu tó
đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc. Mỗi loại trò chơi
đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ có
những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng đã tìm tòi, sáng tác,
cải biên só trò chơi nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm
nhạc cho trẻ.
Ví dụ: Trò chơi Nghe thấu hát tài: Trò chơi giúp trẻ
nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng
- Chuẩn bị: Một số câu hát trong các bài hát trong chơng
trình mà trẻ đã thuộc.
- Cách chơi : Thành viên thứ nhất của 2 ra ngoài lớp, cô nói
thầm vào tai từng trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống
nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về đội của mình và
16


nói lại câu hát đó cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 nói thầm vào tai
cho bạn thứ 3... và cứ thế tiếp tục cho đến bạn trẻ cuối cùng
của đội, trẻ cuối cùng lên hát lại câu hát đó. Nếu đội nào hát
đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
Ví dụ: Trò chơi: Tai ai tinh: Trò chơi tạo cho trẻ sự tập
trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ khác
nhau và trẻ hứng thú đợc khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ.
- Chuẩn bị: Một số nhạc cụ âm nhạc sau Đàn ocgan bằng
đồ chơi điện tử, kèn nhựa, kèn vỏ ốc, phách gõ bằng tre,
bằng vỏ nghêu, trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khô...
- Cách chơi: Trẻ nghe và phân biệt âm nhạc của các nhạc
cụ. Cô giới

thiệu cho trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của từng loại
nhạc cụ đó nh:
+ Cô đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn
organ.
+ Cô thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn
bằng nhựa.
+ Cô gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng
phách tre... sau khi giới thiệu hết các loi nhạc cụ, cô lần lợt
đánh đàn, gõ các nhạc cụ cho trẻ vừa nghe, vừa xem cô hỏi trẻ
tên nhạc cụ gì? khi trẻ đã quen, cô cho trẻ ngồi không nhìn
thấy nhạc cụ, sau đó cô đánh đàn, gõ, thổi các laoị nhạc cụ
và hỏi xem trẻ nhận biết đợc âm thanh của laoị nhạc cụ nào.
Sau đó cho trẻ chia làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đoán
sai phải hát một bài theo yêu cầu của đội đoán đúng. Nu
đoán đúng sẽ đợc khám phá, trải nghiệm các loại nhạc cụ đó.
2.3.2. Tạo môi trờng âm nhạc
Để tiến hành các hoạt động âm nhạc cần tạo ra một môi
trờng âm nhạc là rất cần thiết. Vì vậy tôi luôn cố gắng tạo
nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh
lớp.
17


Ngay từ đầu năm học khi tổ chức họp phụ huynh, tôi đã
vận động phụ huynh trao đổi, đóng góp, su tầm cỏc dụng
cụ âm nhạc, ca nhạc thiếu nhi cũ, nguyên liệu,,, cho trẻ tự làm
các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc để xây dựng một góc nghệ
thuật Bé vui ca hát mang nội dung âm nhạc, tại Góc nghệ
thuật trẻ đợc mặc các trang phục biểu diễn, sau đó trẻ sẽ sử
dụng các dụng cụ âm nhạc, mà trẻ đã cùng cô giáo làm và đợc

sử dụng. Trớc khi tổ chức các hoạt động âm nhạc có chủ
định, tôi sẽ cùng trẻ đến lựa chọn các đồ dùng, dụng cụ âm
nhạc mà trẻ thích hoặc theo kế hoạch của tôi. Còn trong khi
ttổ chức các hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơi, tôi để trẻ
tự bàn bạc về việc lựa chọn các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc,
nhằm mục đích kích thích tính sáng tạo và rèn kỹ năng
tham gia vào hoạt động nhóm của trẻ.
Sử dụng dồ dùng điện tử hiện đại nh: Ti vi, vi tính, máy
chiếu ...
- Tôi chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, bởi vì các
đồ dùng, dụng cụ âm nhạc là nhu cầu tự nhiên không thể
thiếu khi trẻ hoạt động làm quen với âm nhạc. Đồ dùng âm
nhạc có 2 loại chủ yếu:
* Các đồ dùng, dụng cụ âm nhạc công nghiệp: Sắc xô,
trống lắc, trống cơm, mõ, phách ,đàn ooc gan, trang phục
biểu diễn may sẵn...
* Đồ chơi tự tạo: Đồ dùng âm nhạc tự tạo có muôn hình
muôn vẻ bởi chúng đợc tạo ra từ những vật sẵn có, dễ kiếm,
dễ làm. Nguồn gốc của dồ dùng âm nhạc tự tạo là vô tận. Làm
đồ dừng âm nhạc tự tạo là hoạt động sáng tạo và độc đáo.
Có thể dùng luôn những đồ vật thông thờng trong sinh hoạt
hàng ngày, sử dụng trực tiếp những vật liệu tự nhiên làm đồ
dùng âm nhạc và bằng những vật liệu thu lợm đợc.
Ví dụ: Tận dụng những mảnh vải vụn của thợ may, bông
gối cũ, quần áo cũ tạo thành các trang phục biểu diễn... tận
18


dụng bìa cứng, giấy màu, mút xốp, lông gà, keo nớc... làm mũ
múa.

2.3.3. ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các
hoạt động âm nhạc
Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, hiện nay các cấp học rất
cần đợc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy ở các
cấp học mầm non làm đa dạng hóa hình thức dạy học giúp
trẻ đợc thay đổi không khí mới, hấp dẫn, trong giờ học, tạo
cho trẻ niềm hứng thú, hăng say tích cực tham gia vào hoạt
động, làm cho hiệu quả giáo dục cao. Đặc biệt giúp giảm bớt
đồ dùng không cần thiết, giảm bớt sức lao động của giáo viên
và giảm bớt chi phí.
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc: Hát múa
Cô giáo miền xuôi, cô cần tạo dựng lên một số hình ảnh
đẹp về cô giáo và trờng học bằng cách cô chọn trên mạng
một số hình ảnh về cô giáo và trờng học để lu trong máy vi
tính. Khi tiến hành tiết học tôi cho trẻ quan sát hình ảnh trên
máy vi tính, để tạo hứng thú và gợi hình ảnh đẹp hình
thành ở trẻ tình cảm yêu thơng giac cô giáo và trẻ.ở phần hát
múa bài hát Cô giáo miền xuôi tôi có thể chọn nhạc beat trên
mng cho trẻ hát và vận động.
Hoặc có thể ở phần trò chơi âm nhạc Chọn bài hát
theo hình. Khi chơi trò chơi này cô có thể sử dụng
powerpoint trình chiếu các hình ảnh kèm theo tiếng động
hoặc có nhạc nền gây hứng thú cho trẻ.
Không những vậy tôi còn khai thác triệt để phần mềm
ứng dụng chơng trình full trong việc tổ chức cho trẻ hoạt
động với âm nhạc. Ngoài ra tôi còn tìm các trò chơi trong
phần mềm cài đặt, mua băng điac ca nhạc thiếu nhi có nội
dung liên quan đến kiến thức cần truyền đạt. Việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào trong các hoạt động âm nhạc nh

19


vậy, tôi thấy các cháu thích thú khi đợc thay đổi không, có ý
thức, say sa và tích cực vào hoạt động.
2.4. Kết quả nghiên cứu:
Sau khi tôi sử dụng một số biện pháp trên áp dụng vào
việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi.
Tôi tiến hành kiểm tra lại một số bài tập đã đa ra ở phần
thực trạng, bên cạnh đó tôi còn tạo thêm 2 bài tập để khảo
sát kỹ năng hoạt động âm nhạc cho 36 trẻ đã tham gia thực
hiện các biện pháp kinh nghiệm tôi đa ra và kết quả đợc
đánh giá nh sau:
* Bài tập 1: Tổ chức cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài
nhà của tôi
* Bài tập 2: Tổ chức cả lớp hát múa bài cháu yêu bà
* Bài tập 3: Cho từng nhóm trẻ tham gia hoạt động âm
nhạc tự chọn.
Qua việc đa ra 3 hình thức tôi có đánh giá nh sau:

Tỷ lệ
( %)

61 33 6

K

58

36


T
B

6

Y
0

T

81

K
7/36

0

T

Bi tp 3

29/36

B

Y

13/36


trẻ

T

21/36

lợng

K
12/36

Số

22/36

T

2/36

tiêu

Bi tp 2

2/36

Bi tp 1

Chỉ

T

B
0

Y
0

1
9

Tóm lại: Khi vận dụng một số biện pháp nâng cao chất
lợng hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Tôi nhận
thấy các cháu rất hứng thú, hăng say tích cực hoạt động và
đã thu đợc kết quả tốt đẹp. iều đó chứng minh rằng thực
nghiệm của tôi thành công, áp dụng các biện pháp tôi đề ra
20


rất phù hợp. Bản thân tôi qua quá trình tổ chức cho trẻ vận
động theo nhạc cũng đã tớch lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho
mình và đợc rèn luyện khả năng âm nhạc của bản thân.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Qua vic nghiờn cu ti trờn, tụi thy Hot ng õm nhc cú tm
quan trng rt ln i vi s phỏt trin ton din ca tr la tui mm non.
Hot ng õm nhc va giỳp tr tha món nhu cu vui chi, va gúp phn
nõng cao nhn thc, phỏt trin cỏc giỏc quan, phỏt trin kh nng ghi nh v
chỳ ý cú ch nh. ú l s vn dng k nng, k xo, s dng dng c v
cỏc phng tin õm nhc, trớ nh, sỏng to thụng qua cỏc hot ng õm nhc
phỏt trin ton din cho tr.
Qua quỏ trỡnh tỡm hiu thc t tr ca mỡnh tụi ó rỳt ra bi hc kinh

nghim:
- m bo 100% tr u c tham gia hot ng õm nhc. Cụ giỏo cn
tn dng mi c hi cho tr hot ng õm nhc, vn ng theo nhc.
- Da vo c im sinh lý ca tr v cn c vo tớnh cht õm nhc, cụ
giỏo cựng tr la chn hot ng õm nhc, hỡnh thc vn ng v thit k
cỏc ng tỏc vn ng phự hp.
- Khi dy tr vn ng theo nhc, giỏo viờn cn lm mu v phõn tớch ng
tỏc rừ rng. Thng xuyờn luyn k nng cho tr mi lỳc mi ni.
- To v duy trỡ s hng thỳ ca tr trong quỏ trỡnh hot ng õm nhc.
- Luụn khuyn khớch ng viờn, to cho tr nim say mờ hot ng.
- NGhiờn cu, hc tp, Rốn luyn cú kin thc khi t chc hot ng
õm nhc.
- To mụi trng hp dn phong phỳ, sinh ng. Bit khac thỏc nhng ni
dung, thụng tin cn thit ng dng cụng ngh thụng tin v lm ra nhiu
dựng chi t to v õm nhc tht hp dn v phự hp vi tr.
- Phi kt hp vi ph huynh trao i, thng nht quan im giỏo dc.
3.2. Kin ngh, xut
* Vi phũng giỏo dc v o to:
- Tip tc t chc cỏc gi hot ng õm nhc giỏo viờn cú nhiu c
hi hc tp v rỳt kinh nghim cho bn thõn.
21


* Với nhà trường:
- Trong sinh hoạt chuyên môn cần đi saua vào thảo luận các hình thức,
biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động âm nhạc cho trẻ.
Trên đây là một số biện pháp tổ chức hiệu quả hoạt động vui chơi thật
tốt qua đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi” mà tôi đã thực hiện trong quá trình giáo dục trẻ.
Kính mong hội đồng khoa học các cấp góp ý kiến để tôi hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 26 tháng 3 năm 2017
ôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Lê Thị Vân

22


Tµi liÖu tham kh¶o
1.“Tổ chức hoạt động ©m nhạc cho trẻ mầm non theo
hướng tích hợp chủ đề “ của viện chiến lược và chương tr×nh
gi¸o dục.
2. “Gi¸o dục ©m nhạc tập 1-2-3” của t¸c giả Phạm Thị Hoà.
3. “Hướng dẫn thực hiện chương tr×nh gi¸o dục ©m nhạc”
của vụ gi¸o dục mầm non.
4. “T©m lý học mầm non”.

23



×