Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 6: Từ mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.42 KB, 2 trang )

Tiết 6 :
TỪ MƯN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Hiểu được thế nào là từ mượn.
Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong khi nói hoặc viết.
II,TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1, n đònh :
2, Bài cũ : - Từ là gì ? Thế nào là từ đơn, từ phức ? cho ví dụ ?
3 , Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
GV có thể giải thích nghóa của từ : Trượng, tráng só hoặc cho
h/s đọc lại lời chú thích sau văn bản thánh Gióng.
?Theo em các từ : “ Trượng “, “ tráng só “ Có nguồn gốc từ
đâu ?
- Đây là những từ mượn của tiếng Hán.
?Trong các từ dưới đây từ nào được mượn từ tiếng Hán?, từ
nào được mượn từ các ngôn ngữ khác ?
Sứ giả, ti vi, xà phòng, giang sơn, mít tinh, Ra – đi – ô, Xô
Viết, In – tơ – nét …
- Mượn ngôn ngữ n u : Ra – đi – ô, in – tơ – nét.
- ø Những từ có nguồn gốc n âu nhưng đã được việt
hoá : Ti vi, xà phòng, mít tinh …
- Mượn từ tiếng hán : Sứ giả, giang san …
? Nêu nhận xét về cách viết từ mượn.
- Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết …
- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô,
Bôn – sê – vích …
Ghi nhớ.
Hoạt động 2
?Em hiểu ý kiến sau của chủ tòch Hồ Chí Minh như thế


nào ?
- Tích cực : Mươn để làm giàu ngôn ngữ dân tộc .
- Tiêu cực : Làm cho ngôn ngữ dân tộc bò pha tạp, nếu
mượn từ một cách tuỳ tiện.
Hoạt động 3 : Luyện tập :
1, Bài 1 :
Ghi lại các từ mượn có trong những câu dưới đây :
I. Từ thuần Việt và từ mượn :

1, Nguồn gốc của từ :
-Những từ trên mượn của tiếng
Hán ( TQ ).
2.Nguồn gốc của một số từ
mượn :
- Mượn từ ngôn ngữ n u.
- Những từ có nguồn gốc n
u nhưng đã được việt hoá ở
mức độ cao được viết như chữ
việt.
- Mượn từ tiếng Hán.

3. Cách viết từ mượn :
- Từ mượn đã được việt hoá
cao viết như từ Việt.
Từ mượn chưa được Việt hoá
hoàn toàn khi viết có dấu gạch
ngang.
* Ghi nhớ : ( SGK/ 25 ) .
II.Nguyên tắc từ mượn :
• Ghi nhớ : ( SGK/ 25 ).

a. Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong
nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ.
b. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình,
Gia nhân chạy ra, chạy vào tấp nập
c. ng vua nhạc pốp Mai – cơn Grắc – xơn đã quyết
đònh nhảy vào lãnh đòa in – tơ – nét với việc mở một
trang chủ riêng.
2, Bài 2 :
xác đònh nghóa của từng tiếng tạo thành các từ hán việt.
a. khán giả : người xem.
Thính giả : người nghe.
Độc giả : người đọc.
b. Yếu điểm : Điểm quan trọng.
Yếu nhân : Người quan trọng.
Yếu lược : Tóm tắt những điều quan trọng.
3, Bài 3 :
å Hãy kể tên một số từ mượn.
a. Là tên các đơn vò đo lường.
b. Là tên của một số bộ phận xe đạp.
c. Là tên một số đồ vật.
4, Bài 4 :
* Những từ mượn : Phôn, fan, nốc ao.
* Có thể dùng chúng trong hoàn cảnh giao tiếp thân
mật với bạn bè, người thân. Có thể viết trong những tin thông
báo.
- Ưu : Ngắn gọn.
- Nhược : Không trang trọng, không phù hợp trong
giao tiếp chính thức.
III.Luyện tập :
1, Bài 1 : Một số từ mượn trong

câu :
a, Hán Việt : Vô cùng, ngạc
nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Hán Việt : Giai nhân.
c. Anh : Pốp, in – tơ – nét.
3, a. mét, lít, km, kg…
b. ghi đông, pê đan, gác – đờ –
bu …
c, ra – đi – ô, vi – ô lông.
4. Củng cố
- Thế nào là từ thuần việt, từ mượn ?
- Nguyên tắc từ mượn.
* Chọn ý đúng :
1. Bộ phần từ mượn quan trọng nhất trong TV là :
A, Tiếng Hán.
B, Tiếng Pháp.
C, Tiếng Nhật .
D, Tiếng Nga.
5.Dặn dò :
* Chuẩn bò bài cho tiết sau : NGHĨA CỦA TỪ.
- Học sinh xem bài.
- Trả lời câu hỏi sgk.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×