Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bộ 4 đề thi chính thức THPT 2017 môn Hóa mã đề gốc 101, 102, 103, 104 của Bộ GDĐT Bản đẹp, file word, có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.3 KB, 13 trang )

Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN HÓA HỌC
MÃ ĐỀ 201

ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI
THPT QUỐC GIA 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 6.2017
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)

Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố:
H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35.5; K=39; Ca=40; Cr=52;
Fe=56; Cu=64; Zn=65; Rb=85,5; Ag=108
Câu 41: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5
B. C15H31COOCH3
C. (C17H33COO)2C2H4
D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 42: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (etylen terephtalat)
B. Poliacrilonitrin
C. Polistiren
D. Poli (metyl metacrylat)
Câu 43: Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là?
A. Fe
B. Cu
C. Ag
D. Al
Câu 44: Khử hoàn toàn 32g CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:


A. 25,6
B. 19,2
C. 6,4
D. 12,8
Câu 45: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân
nóng chảy?
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Ag
Câu 46: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl
B. Ca(HCO3)2
C. KCl
D. KNO3
Câu 47: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là
A. valin
B. lysin
C. alanin
D. glyxin
Câu 48: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit gây tác hại lớn tới môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
A. H2S và N2
B. CO2 và O2
C. SO2 và NO2D. NH2 và HCl
Câu 49: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2

Câu 50: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Ba(OH)2
B. Na2CO3
C. K2SO4
D. Ca(NO3)2
Câu 51: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7
B. NaCrO2
C. Na2CrO4
D. Na2SO4
Câu 52: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin
B. Metylamin
C. Anilin
D. Glucozo
Câu 53: Hòa tan 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit

A. MgO
B. Fe2O3
C. CuO
D. Fe3O4
Câu 54: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68l
khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam
B. 0,90 gam
C. 0,42 gam
D. 0,48 gam
Câu 55: Hòa tan 1,5 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50
gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca

B. Ba
C. Na
D. K
Trang 1


Câu 56: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đung nóng, thu được 9,2 gam
glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89
B. 101
C. 85
D. 93
Câu 57: Cho các chất sau: fructozo, glucozo, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH)2
trong môi trường kiềm, tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 58: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch
B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li
D. Kim loại cứng nhất là Cr
Câu 59: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala . Số liên
kết peptit trong phân tử X là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 60: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn
B. Fructozo có nhiều trong mật ong
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol
Câu 61: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,6
B. 17,9
C. 19,4
D. 9,2
Câu 62: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác
dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N
B. C3H7N và C4H9N
C. CH5N và C2H7N
D. C2H7N và C3H9N
Câu 63: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên.
Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

o

t
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2(k) + 6H2O
A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) 
o
t
B. NH4Cl + NaOH 
→ NH3(k) + NaCl + H2O
C. CaCO3 + 2HCl 
→ CaCl2 + CO2(k) + H2O

→ 3Cu(NO3)2 + 2NO(k) + 4H2O
D. 3Cu + 8HNO3(loãng) 
Câu 64: Cho kim loại Fe lần lượn phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số
trường hợp phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 65: Điện phân 200ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với

Trang 2


cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng
giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75
B. 0,50
C. 1,00
D. 1,50
Câu 66: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch
Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600
B. 53,775
C. 61,100
D. 33,250
Câu 67: Cho các phát biểu sau
a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tna trong nước
c) Glucozo thuộc loại mónosacarit

d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol
e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím
f) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 68: Cho các phát biểu sau:
a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4
b) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit
c) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm
d) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 69: Cho các phát biểu sau:
a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước
b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng)
c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ
d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối
e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư
g) Lưu huỳnh, phốt pho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Số các phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6

Câu 70: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
dien phan
→ X2 + X3 + H2
(1) X1 + H2O 
co mang ngan

(2) X2 + X4 
→ BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 
→ X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 
→ BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là
A. KOH, KClO3, H2SO4
B. NaOH, NaClO, KHSO4
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4
D. NaOH. NaClO, H2SO4
Câu 71: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không
có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 6
Câu 72: Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15
gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung
dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X, Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH
B. C2H3COOH và CH3OH
Trang 3



C. HCOOH và C3H5OH
D. HCOOH và C3H7OH
Câu 73: Hòa tan hỗn hợp Al và Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu được dung
dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa
Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V
ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là:

A. 0,5

B. 1,5

C. 1,0

D. 2,0
Câu 74: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu
thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-GlyAla nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly
B. Ala và Val
C. Gly và Gly
D. Gly và Val
Câu 75: Kết quá thỉ nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển màu hồng
Y
Dung dịch I2

Có màu xanh tím
Z
Dung dịch AgNO3 có NH3
Kết tủa Ag
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozo
B. Axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin
C. Axit glutamic, glucozo, tinh bột, anilin
D. Anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot
b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời
c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O
d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3
e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 77: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7M, thu
được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8
gam Cu và không có khí thoát ra . Giá trị của V là
A. 6,72
B. 9,52
C. 3,92
D. 4,48

Câu 78: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu
được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S6+, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z,
thu được kết thủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp
rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
A. 79,13%
B. 28,00%
C. 70,00%
D. 60,87%
Câu 79: Hỗn hợp E gồm 3 peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỷ lệ mol tương ứng
là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol muối
của glyxin; 0,2 mol muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam
E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là
A. 16,78
B. 25,08
C. 20,17
D. 22,64
Trang 4


Câu 80: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X,Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa
hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có khối lượng a
gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 16,128
lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0
B. 37,0
C. 40,5
D. 13,5

----- HẾT -----


Trang 5


ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI
THPT QUỐC GIA 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 6.2017

Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN HÓA HỌC
MÃ ĐỀ 201

BẢNG ĐÁP ÁN

41.D

42.A

43.D

44.A

45.C

46.B

47.D

48.C


49.D

50.B

51.A

52.B

53.C

54.A

55.C

56.A

57.B

58.A

59.A

60.A

61.B

62.D

63.B


64.B

65.D

66.A

67.D

68.A

69.D

70.B

71.B

72.B

73.D

74.D

75.B

76.D

77.A

78.D


79.A

80.A

Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN HÓA HỌC
MÃ ĐỀ 201

ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI
THPT QUỐC GIA 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁNG 6.2017

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 41: D
Kiến thức tham khảo:
Một số axit béo thường gặp:
Axit stearic: C17 H 35COOH

Công thức chất béo tương ứng:
(C17 H 35COO)3 C3 H 5

Axit oleic: C17 H 33COOH
Axit linoleic: C17 H 31COOH

(C17 H 33COO)3 C3 H 5
(C17 H 31COO )3 C3 H 5


(C15 H 31COO )3 C3 H 5
Axit palmitic: C15 H 31COOH
Câu 42: A
A- Trùng ngưng
B- Trùng hợp
C- Trùng hợp
D- Trùng hợp
Kiến thức tham khảo:
- Các polime được điều chế từ pư trùng ngưng là: nilon-6, nilon-7, lapsan, nilon-6,6 (đồng trùng
ngưng), nhựa novolac, rezol.
- Các polime được điều chế từ pư trùng hợp: tất cả (trừ các polime điều chế từ pư trùng ngưng ở trên).
Ví dụ: buna, PVC, PE, PVA….Lưu ý: tơ visco, axetat được điều chế từ pư thông thường (không trùng
ngưng, cũng như trùng hợp).
Câu 43: D (sách giáo khoa hóa học 12)
Câu 44: A
o

t
CO + CuO 
→ Cu + CO2

Trang 6


pt → nCu = nCuO = 32 = 0, 4(mol ) → mCu = 0, 4 × 64 = 25, 6 g
80
Lời bình: Đây là một câu cơ bản áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố.
Câu 45: C
Kiến thức tham khảo:
-Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy(những kim loại có mức độ hoạt

động hóa học mạnh): K , Na , Li, Mg , Al ,...
-Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch(những kim loại có mức độ hoạt
động hóa học trung bình-yếu: Cu , Fe, Ag,...
Câu 46: B
Kiến thức tham khảo:
− Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa ion HCO3 - (dạng muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2).
Nước cứng tạm thời đun nóng sẽ làm mất tính cứng của nước
− Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng chứa ion Cl-, SO42- ( dạng muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, và
MgSO4). Nước cứng vĩnh cửu đun nóng sẽ không làm mất tính cứng của nước
− Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa cả anion HCO3- lẫn Cl-, SO42- .Nước cứng toàn
phần đun nóng sẽ làm giảm tính cứng của nước
Tạo ra 2 kết tủa: CaCO3↓ , BaCO3↓
Câu 47: D
Một số công thức của alpha – aminoaxit
H 2 NCH 2COOH
Glyxin
Alanin

CH 3CH ( NH 2 ) COOH

Valin

(CH 3 ) 2 CHCH ( NH 2 ) COOH

Lysin

H 2 N (CH 2 )4 CH ( NH 2 ) COOH

Axit glutamic


HOOCCH 2CH 2CH ( NH 2 ) COOH

Câu 48: C (sách giáo khoa hóa học 12)
Câu 49: D
Các sản phẩm khử của axit HNO3
NO2
khí màu nâu đỏ
NO
khí không màu, hóa nâu trong không khí
N 2O
khí không màu (khí cười)
N2
khí không màu (khí trơ)
NH 4 NO3

muối amoni nitrat

Câu 50: B
Bản chất của phản ứng: H + + CO32 − → CO2↑ + H 2O
Lời bình: bài tập về phần này rất hay, đặc biệt là bài tập định lượng.
Câu 51: A (sách giáo khoa hóa học 12)
Câu 52: B
Kiến thức tham khảo:
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit) + Axit cacboxylic: RCOOH + Muối
của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl + Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm –
Trang 7


NH2: axit glutamic,…
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ) + Amin R-NH2 (trừ C6H5NH2)

+ Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa + Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số
nhóm COOH: lysin,....
Câu 53: C
M x Oy + 2 yHCl → xMCl2 y + H 2O
x

HCl 0, 04 × 2 0, 04
=
=
2y
2y
y
3, 2 × y
M
M x Oy =
0, 04
Câu 54: A

 Fe : x(mol )
NO ↑ : z ( mol )
32 g 
+ HNO3



+ H 2O
O
:
y
(

mol
)


1,7( mol )
 Fe 2+ : x( mol )
Cu : 0, 2(mol )

 2+
Cu : 0, 2(mol )
 NO − :1, 7 − z (mol )
x = 2. Chọn
 3
n

M xOy =

n

 x = 0,50
56 x + 16 y = 32( BTKL)


⇒ 2 x + 0, 2.2 = 2 y + 3 z ( BTME ) ⇔  y = 0, 25
2 x + 0, 2.2 = 1, 7 − z ( BTDT )
 z = 0,30 ⇒ V
= 6, 72l

( NO ↑ )


Lời bình: câu hỏi tìm công thức ở mức độ vận dụng cơ bản.
Câu 55: C
n
Al = x(mol ); n Mg = y (mol )
27 x + 24 y = 1,5
1, 68 × 2
3x + 2 y =
22, 4
1
⇒y=
mol ⇒ m Mg = 0, 6 g
40
Lời bình: Đây là một câu hỏi định lượng ở mức độ vận dụng cơ bản.
Câu 56: A
X (OH )α + α HCl → XClα + α H 2O
n

X = n X (OH )α =

n

HCl
50 × 3, 65
0, 05
=
=
mol
α
100 × 36,5α
α


1,15α
= 23α .
0, 05
α = 1 ⇒ X : Na
Lời bình: Đây là câu hỏi định lượng ở mức độ vân dụng cơ bản.
Câu 57: B
M

X=

Trang 8


o

t
( RCOO )3 C3 H 5 + 3 NaOH 
→ 3RCOONa + C3 H 5 (OH ) 3

9, 2
= 0,1mol
92
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
n

NaOH = 3nC3 H 5 (OH )3 =

m


( RCOO )3 C3 H 5 = m RCOONa + mC3 H 5 (OH )3 − m NaOH = 89 g

Lời bình: Đây là một câu cơ bản vận dụng định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 58: B
Kiến thức tham khảo:
1. Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau
- Tạo phức màu xanh lam
- Ví dụ: etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3
TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O
2. Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau
- Tạo phức màu xanh lam
- Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo
TQ: 2CxHyOz + Cu(OH)2 → (CxHy-1Oz)2Cu + 2H2O
3. Axit cacboxylic RCOOH
2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O
4. Tri peptit trở lên và protein
- Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím
Câu 59: A (sách giáo khoa hóa học 12)
∑ n A.a = nGly + n Ala = 3 + 1 = 4mol



n

A.a

=4
X
⇒ số liên kết peptit trong phân tử X là 3
Lời bình: Câu hỏi cơ bản về peptit.

Câu 60: A (sách giáo khoa hóa học 12)
Lời bình: Câu hỏi lí thuyết ở mức độ nhận biết lấy điểm tốt nghiệp.

Số mắt xích:

n

Câu 61: B
CH 3COOC2 H 5
CH 3COONa

NaOH
19,1g



 + C2 H 5OH
0,2 mol
H 2 NCH 2COOC2 H 5
 H 2 NCH 2COONa 
n
C2 H 5OH = n NaOH = 0, 2mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m
hh + m NaOH = m + mC2 H 5OH
⇒ m = 19,1 + 0, 2 × (40 − 46) = 17,9 g
Lời bình: Câu hỏi định lượng vận dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng.
Câu 62: D
R − NH 2 + HCl → R − NH 3Cl
Trang 9



Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m
HCl = m R − NH 3Cl − m R − NH 2 = 34 − 19, 4 = 14, 6 g
14, 6
= 0, 4mol ⇒ n R − NH 2 = 0, 4mol
36,5
19, 4
a M R − NH 2 =
= 48,5 ∈ (45,59)
0, 4
Lời bình: câu hỏi ở mức độ vận dụng linh hoạt.
Sử dụng và kết hợp tốt định luật bảo toàn khối lượng với phương pháp trung bình.
Câu 63: B
Kiến thức tham khảo:
− Với khí nhẹ hơn không khí ⇒ thu khí bằng cách đặt ngược bình.
⇒ n HCl =

− Với khí nặng hơn không khí ⇒ thu khí bằng cách đặt xuôi bình.
Câu 64: B
Sắt phản ứng với các chất:
Fe + FeCl3 → FeCl2
Fe + Cu ( NO3 ) 2 → Fe( NO3 ) 2 + Cu
Fe + AgNO3 → Fe( NO3 )3 + Ag
Lời bình: Dãy điện hóa kim loại – sách giáo khoa hóa học 12.
Câu 65: D
It 2 × 19300
ne = =
= 0, 4(mol ); nCu = 0, 25(mol ); n NaCl = 0, 2a (mol )

F
96500
2+

2Cl − − 2e → Cl2

Cu + 2e → Cu
0, 2a → 0, 2a → 0,1a
0, 2 ¬ 0, 4 → 0, 2
1
H 2O − 2e → 2 H + + O2
2
Vm [ = mCu↓ + mCl 2↑ + m H 2↑ = 0, 2 × 64 + 0,1a × 71 + 32 ×

0, 4 − 0, 2a
= 24, 25
4

⇒ a = 1,50
Lời bình: Câu này đòi hỏi hiểu và vận dụng tốt kiến thức phần điện phân, đặc biệt chú ý:
It
Ghi nhớ công thức: ne = .
F
Câu 66: A
Lysin( H 2 N (CH 2 ) 4 CH ( NH 2 )COOH ) : 0, 05(mol )
Glyxin( H 2 NCH 2COOH ) : 0, 2(mol )

HCl



→ [ Z : m(gam) ] + H 2O

KOH : 0,3(mol )
⇒ mZ = 0, 05 × (146 + 2 × 36,5) + 0, 2 × (75 + 36,5) + 0,3 × 74,5 = 55, 6 g
Lời bình: Đây là bài toán cần nắm vững kiến thức lí thuyết để vận dụng giải quyết, cần tóm
lược sơ đồ hóa bài toán để đơn giản hơn vấn đề.
Câu 67: D
Những phát biểu đúng là: (a );(b);(c);( g ).
Lời bình: câu hỏi lí thuyết hữu cơ học thuộc trong sách giáo khoa hóa học 12.
Trang 10


Câu 68: A
Những phát biểu đúng là: (a );(b);(c).
FeSO 4 + KMnO4 + H 2SO 4 → Fe2 ( SO4 )3 + K 2 SO4 + MnSO4 + H 2 O (màu tím –không màu)

Fe2O3.nH 2O :hematit nâu
Fe2O3 :hematit đỏ
Câu 69: D
Những phát biểu đúng là: (a );(b);(c);(d );(e);( g ).
Lời bình: Đây là câu hỏi lí thuyết hoàn toàn học thuộc sgk12.
Câu 70: B
X 1 : NaCl − X 2 : NaOH − X 3 : Cl2 − X 4 : Ba ( HCO3 )2 − X 5 : NaClO − X 6 : KHSO4
Lời bình: câu hỏi này yêu cầu nắm chắc kiến thức lý thuyết.
Câu 71: B
Kiến thức tham khảo:
Quy tắc viết đồng phân:
Step 1: tính tổng liên kết pi và vòng;
Step 2: viết đồng phân.
Câu 72: B

n

C = nCO2 = 0,1(mol )

X + Y → Z : 2,15 g n H =

2n

H 2O = 0,15(mol )

a CTPT : C 4 H 6O2 (0, 025mol )

Z − ( mC + m H )
= 0, 05(mol )
16
Z : RCOOR '+ KOH → RCOOK + R ' OH
n

O=

m

RCOOK − m RCOOR ' 2, 75 − 2,15
=
= 0, 025 ⇒ R ' : −CH 3 ⇒ R : −C2 H 3
39 − R '
39 − R '
Lời bình: ngoài cách tổng quát như trình bày ở trên ta cũng có thể đoán được đáp án thông
−CH 3
m

m
qua logic sau: RCOOR '〈 RCOOK ⇒ R '〈39 ⇒
−C 2 H 5


m

Câu 73: D
Từ đồ thị :


⇒ H du+ = 0,1(mol ); nOH (1)
= 0, 25( mol ); nOH (2)
= 0, 45( mol )

 nOH (1)
= 3n↓ + H du+
a n Al 3+ = 0,1(mol )
n

3+
+
 OH (2) = 4 Al − n↓ + H du
⇒ n HClbd = 3n Al 3+ + H du+ = 0, 4(mol ) ⇒ a = 2

Lời bình: Đây là dạng toán phổ biến trong đề thi đại học – nhôm tác dụng với kiềm.
Câu 74: D
Lời bình: câu hỏi lý thuyết dạng suy luận khá đơn giản.
Cần nắm rõ thế nào là a.a đầu nito; thế nào là a.a đầu cacbon.
Câu 75: B

Kiến thức tham khảo:
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit) + Axit cacboxylic: RCOOH +
Muối của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl + Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều hơn
số nhóm –NH2: axit glutamic,…
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ) + Amin R-NH2 (trừ C6H5NH2)
Trang 11


+ Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa + Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số
nhóm COOH: lysin,....
Câu 76: D
Những phát biểu đúng là: ( a );(d ); (e).
Lời bình: câu hỏi lý thuyết dạng suy luận tư duy.
Cần nắm chắc kiến thức lý thuyết tổng hợp, hiểu bản chất vấn đề.
Câu 77: A

 Fe : x(mol )
NO ↑ : z (mol )
32 g 
+ HNO3



+ H 2O
O
:
y
(
mol
)



1,7( mol )
 Fe 2+ : x(mol )
Cu : 0, 2(mol )

 2+
Cu : 0, 2(mol )
 NO − :1, 7 − z (mol )
 3
 x = 0,50
56 x + 16 y = 32( BTKL)


⇒ 2 x + 0, 2.2 = 2 y + 3 z ( BTME ) ⇔  y = 0, 25
2 x + 0, 2.2 = 1, 7 − z ( BTDT )
 z = 0,30 ⇒ V
= 6, 72l

( NO ↑ )

Lời bình: bài toán này yêu cầu chúng ta vận dụng thật sự linh hoạt các định luật bảo toàn.
Cần hiểu rõ bản chất của chuyển hóa.
Câu 78: D
Z:
AgNO3
+{
 Mg : x( mol )
Cu (NO3 ) 2
hhX : 9, 2 g 




 Fe : y + z (mol )

Mg ( NO3 ) 2 : x( mol )
Fe( NO3 ) 2 : z(mol)

 MgO : x( mol )
 Mg (OH ) 2↓ t 0 ( kk )

+ NaOH du

→

→ CR : 8, 4 g 
z
 Fe(OH ) 2↓
 Fe2O3 : 2 ( mol )

Ag
 SO ↑ : 0, 285(mol )
+ H 2 SO4 du
Y : Cu

→ 2
dd(T)
Fedu : y(mol )

24 x + 56 y + 56 z = 9, 2( BTKL)

 x = 0,15( mol )
0,1.56


⇒ 40 x + 80 z = 8, 4( BTKL)
⇔  y = 0, 07( mol ) ⇒ ∑ n Fe = 0,1( mol ) ⇒ 0 0 m Fe =
×100 ≈ 60,87
9, 2
2 x + 3 y + 2 z = 0, 285.2(BTME)
 z = 0, 03(mol )



Lời bình:đây là một câu hỏi khá hay, đề cho một số dữ kiện làm nhiễu bài toán. Để giải được
bài toán này ta cần biết cách đặt ẩn sao cho hợp lí và biết vận dụng linh hoạt các định luật bảo
toàn.
Câu 79: A
[ X ] 2 : 2 x (mol )
CO2 :1, 6( mol )
 H 2 NCH 2COOH : 0, 25(mol )



+ H 2O(1)
+ O2
E : [ Y ] 3 : x( mol ) → CH 3CH ( NH 2 )COOH : 0, 20(mol )

→  H 2O(2) :1,525(mol )

(CH ) CHCH ( NH )COOH : 0,10( mol )

 H O : a (mol )
3 2
2

 2 (1)
[ Z ] 4 : x (mol )
⇒ 2 x.2 + 3x + 4 x = 0, 25 + 0, 2 + 0,1 ⇒ x = 0, 05( mol ) ⇒ a = 2.(2 − 1) x + (3 − 1) x + (4 − 1) x = 0,35( mol )



CO 2
97,85 g 
41.95 gE a
 H 2O(2)
mE a
CO 2
39,14 g 
 H 2O(2)

⇒ mE = 16,78 g

Lời bình: Đôi với bài toán nay chúng ta phải thực sự chắc kiến thức, biết vận dụng chuyển bài
toán tương đương đơn giản hơn, tối ưu hóa lời giải.
Trang 12


Câu 80: A
a( g ) M
X


+ NaOH
40, 48 g  
→
CO : 0, 72(mol )
 ROH
+ O2
0,56( mol )
→ 2
Y
(ancol )T  R '(OH ) 

2
 H 2O :1, 08( mol )

 ROH : x(mol )
n
CO2 − n H 2O = 0,36〈 n NaOH = 0,56(mol ) ⇒ 
 R '(OH ) 2 : y (mol )
C H OH
 x + y = 0,36
 x = 0,16
a 
⇔
⇒ C(1) .0,16 + C(2) .0, 20 = 0, 72 ⇒  2 5
 x + 2 y = 0,56
 y = 0, 20
C2 H 4 (OH ) 2
a BTKL : a = 40, 48 + 0,56.40 − 46.0,16 − 62.0, 20 = 43,12 g
Lời bình:câu hỏi hay cần các bạn không chỉ chắc kiến thức mà còn phải có kinh nghiệm.


Trang 13



×