Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Mẫu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.59 KB, 29 trang )

Mẫu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG BECAMEX
1. Giới thiệu về công ty cổ phần bê tông Becamex
1.1. Lịch sử hình thành:


Công ty Cổ phần Bê tông Becamex (ACC) được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 17-2008 trên cơ sở cổ phần hóa Xí nghiệp Bê tông nhựa nóng (BTNN) và Xí nghiệp Cống
bê tông cốt thép (BTCT) trực thuộc Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp –
TNHH Một thành viên (Becamex IDC) với vốn điều lệ ban đầu 60 tỷ đồng; đến ngày 511-2010 công ty tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng. Tuy “sinh sau đẻ muộn” nhưng ACC
sớm khẳng định thương hiệu mạnh trong việc thi công phát triển hạ tầng.



Công ty Cổ phần Bê tông Becamex được thành lập từ việc cổ phần hóa Xí nghiệp Bê
tông nhựa nóng và Xí nghiệp Cống bê tông cốt thép trực thuộc Công ty Đầu tư và Phát
triển Công nghiệp – Becamex IDC theo Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 05/03/2008
của UBND tỉnh Bình Dương



Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 07 năm 2008 theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 4603000552 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày
03/06/2008 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế thay đổi lần 1 số
3700926112 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 11 tháng 06 năm 2009
về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh

1.2. Ngành nghề kinh doanh:


Sản xuất cống bê tông cốt thép các loại




Sản xuất bê tông nhưa nóng các loại



Sản xuất bê tông xi măng các loại. Sản xuất cấu kiện đúc sẵn



Kinh doanh cống bê tông cốt thép các loại. Kinh doanh bê tông xi măng, nhựa nóng các
loại. Kinh doanh cấu kiện đúc sẵn. Kinh doanh các loại vật liệu xây dựng




Thi công, xây dựng các công trình: dân dụng, công nghiệp



Thi công, xây dựng các công trình giao thông. Thi công, xây dựng các công trình: công
cộng, công trình hạ tầng kỹ thuật



Thi công cấu kiện đúc sẵn



Dịch vụ cẩu lắp




Dịch vụ vận chuyển hàng hóa



Cho thuê xe máy, thiết bị

2. Các mặt thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh và điểm hạn chế của công ty.
Công nghệ và thiết bị là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong hội nhập và phát triển. Để phục
vụ cho mục tiêu đó, trình độ công nghệ của ACC luôn được chú trọng đầu tư đúng mực. Đến nay
đa số máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất bê tông và các sản phẩm cấu kiện bê tông, bê
tông nhựa móng đều là những thiết bị hiện đại nhập khẩu từ Hàn Quốc và Đức. Trong đó, ACC
đã áp dụng phương pháp sản xuất bê tông cốt thép theo công nghệ rung ép trên dây chuyền hiện
đại theo công nghệ hiện đại của Mỹ cũng như hệ thống cần trục dầm đôi 20 tấn của Anh được
điều khiển bằng điện tử. ACC cũng đã đầu tư 2 dây chuyền sản xuất lồng thép MBK của Đức với
những tính năng như: đường kính lồng thép có thể sản xuất được trên máy hàn từ 330mm đến
2.500mm, chiều dài tối đa của lồng 3.000mm. Trong lĩnh vực thảm BTNN, ACC đã trang bị xe
thảm BTNN Volgel của Đức với tính năng vượt trội trong việc thi công với những mặt đường có
chiều dày và chiều rộng khác nhau, kể cả thực hiện trải bê tông xi măng bó vỉa, mương hở, dãi
phân cách, vỉa hè..Chính những điều này đã tạo thuận lợi cho công ty thi công các dự án trong
điều kiện dù có khó khăn.
Bên cạnh đó mặc dù cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 đến nay đang trong quá
trình hồi phục, song vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, thêm vào việc siết chặt tín dụng đối với
các khoản vay phi sản xuất (chứng khoán, bất động sản…) của ngành ngân hàng như hiện nay
cũng làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Thế nhưng với đội ngũ lãnh đạo
có tầm nhìn và định hướng phát triển tốt, chiến lược đầu tư đúng đắn, nên trong thời gian qua,



ACC đã vượt qua những khó khăn và có mức tăng trưởng ổn định hàng năm. Cụ thể năm 2009,
ACC đạt doanh thu 275 tỷ đồng, tăng 84,84% so với năm 2008; lợi nhuận sau thuế gần 56,5 tỷ
đồng; tỷ lệ trả cổ tức 50%. Bước sang năm 2010, ACC đạt doanh thu 316,4 tỷ đồng, tăng 15,08%
so với năm 2009; lợi nhuận sau thuế gần 58,3 tỷ đồng, tăng 3,26% và tỷ lệ trả cổ tức 50%. Căn
cứ vào tình hình thực tế, Đại hội cổ đông thường niên ACC đã thông qua chỉ tiêu kế hoạch năm
2011 với tổng doanh thu 325,71 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 58,29 tỷ đồng, tỷ lệ chi trả cổ tức tối
thiểu 25%.
Chỉ trong thời gian ngắn sau khi thành lập, cổ phiếu ACC đã được niêm yết và giao dịch tại sàn
UPcom từ tháng 12-2009. Tiếp đó ngày 30-6 mới đây, 10 triệu cổ phiếu của ACC đã chuyển sang
giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Xét về số liệu, thời
gian qua thu nhập trên cổ phần (EPS) và giá trị sổ sách của ACC thuộc loại cao so với các doanh
nghiệp cùng ngành đang niêm yết và giao dịch tại HOSE, HNX và UPcom. Với mức giá luôn ổn
định, ACC đang là sự chọn lựa hàng đầu của nhiều nhà đầu tư. Theo đánh giá của các nhà đầu tư:
Trong tình hình suy giảm liên tục của thị trường chứng khoán từ đầu năm đến nay, việc lựa chọn
những mã chứng khoán có các chỉ số tài chính tốt để đầu tư giá trị là sự lựa chọn thích hợp cho
các nhà đầu tư gắn bó với thị trường. Xét về tiêu chí an toàn, khả năng tăng trưởng của doanh
nghiệp và bứt phá về giá trị khi thị trường tăng, có thể nói ACC là cổ phiếu đang được quan tâm.
Hiện ACC tiếp tục được giao nhiệm vụ hoàn thành các dự án đã triển khai thời gian qua và thực
hiện các dự án mới do Becamex IDC đang triển khai có quy mô lớn như: Đường Mỹ Phước –
Tân Vạn có tiêu chuẩn đường cao tốc; 3 tuyến đường DT742, DT746, DT747 thuộc huyện Tân
Uyên, Thành phố mới Bình Dương… Trong tương lai, các khu vực lân cận như TP.HCM, Bình
Phước, Đồng Nai là những thị trường tiến năng của ACC.
Tuy nhiên đặc thù ngành nghề kinh doanh của công ty là cần nguồn vốn lưu động lớn , thời gian
quay vòng vốn lâu từ 03 đến 04 tháng trở lên nên ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty. Rủi ro về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng lớn. Hiện nay
công ty phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất cống tròn bê tông cốt thép, bê tông nhựa nóng...


3. Phân tích hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty ( lấy số liệu 6 tháng đầu

năm 2010 so sanh với 6 tháng đầu năm 2011)
3.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh.
3.1.1 phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ tài sản.
3.1.1.1 phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn công ty.
Tài sản của doanh nghiệp bao gồm : tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, khi phân tích hiệu quả
sử dụng tài sản chung người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:


Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với tài sản (ROA) :
Lợi nhuận sau thuế
o

Hệ số lợi nhuận sau thuế so với tài sản =
Tài sản bình quân



Chỉ tiêu hệ số doanh thu thuần so với tài sản (SOA):
Doanh thu thuần
o

Hệ số doanh thu thuần so với tài sản =
Tài sản bình quân



Trong đó:
o Tài sản bình quân =


Tài sản năm trước + Tài sản năm nay
2

Kết hợp những chỉ tiêu trên ta có bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn Công ty, Bảng
số 1 bên file excel.
Qua bảng số 1 ta thấy 6 tháng được năm 2011, Công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản thì thu được 0.152 đồng
lợi nhuận sau thuế, tăng 31.03% so với 6 tháng đầu năm 2010, 6 tháng đầu năm 2010 Công ty đầu tư 1
đồng vào tài sản thì thu được 0.116 đồng lợi nhuận sau thuế. Đồng thời, 6 tháng đầu năm 2011 Công ty


đầu tư 1 đồng vào tài sản thì thu được 0.765 đồng Doanh thu thuần tăng 26.86% so với 6 tháng đầu năm
2010, 6 tháng đầu năm 2010 Công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản thì thu được 0.603 đồng Doanh thu thuần.
Nhìn chung sức sản xuất của tài sản trong 6 tháng đầu năm 2011 tăng đáng kể so với 6 tháng đầu năm
2010. 6 tháng đầu năm 2011, tổng giá trị tài sản của Công ty đã tăng thêm 7066.5 triệu đồng, tương ứng
tăng 2.9% nhưng hiệu quả đem lại là tương đối cao. Điều này chứng tỏ trong 6 tháng đầu năm 2011 các
tài sản vận động nhiều và mang lại lợi ích kinh tế cao.

3.1.1.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: vốn bằng tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu…
Khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:



Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với tài sản ngắn hạn:
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản ngắn hạn
bình quân




Chỉ tiêu hệ số Doanh thu thuần so với tài sản ngắn hạn:
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn
bình quân

Kết hợp những chỉ tiêu trên ta có bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của toàn Công ty,
Bảng số 2 bên file excel
Qua phân tích trong bảng số 2 ta thấy được 6 tháng đầu năm 2011, Công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản ngắn
hạn thì thu được 0.230 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 25% so với 6 tháng đầu năm 2010, 6 tháng đầu năm
2010 công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản ngắn hạn thì thu được 0.184 đồng lợi nhuận sau thuế. Bên cạnh đó
6 tháng đầu năm 2011 công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản ngắn hạn thì thu được 1.157 đồng doanh thu
thuần tăng 20.8% so với 6 tháng đầu năm 2010, 6 tháng đầu năm 2010 công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản
ngắn hạn thì thu được 0.958 đồng doanh thu thuần. Như vậy việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn mang lại
hiệu quả cao cho cong ty. Tuy nhien công ty cũng phải kiểm soát chặt chẽ lượng hàng tồn kho và các
khoản phải thu vì đây là các khoản mà doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn hoặc bị đọng vốn.


3.1.1.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.
Tài sản dài hạn của doanh nghiệp bao gồm: tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu
tư dài hạn. Khi phâ tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn, người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:


Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với tài sản dài hạn:
Lợi nhuận sau thuế
Tài sản dài hạn
bình quân



Chỉ tiêu hệ số doanh thu thuần so với tài sản dài hạn:

Doanh thu thuần
Tài sản dài hạn
bình quân



Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với TSCĐ:
Lợi nhuận sau
thuế
Giá trị TSCĐ bình
quân



Chỉ tiêu hệ số doanh thu thuần so với TSCĐ:
Doanh thu thuần
Giá trị TSCĐ bình
quân

Kết hợp những chỉ tiêu trên ta có bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của toàn Công ty,
Bảng số 3 bên file excel.


Dựa vào bảng số 3 (file excel) ta thấy được 6 tháng đầu năm 2011, Công ty đầu tư vào 1 đồng tài sản dài
hạn thì thu về được 0.449 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 43.9% so với 6 tháng đầu năm 2010, 6 tháng đầu
năm 2010 công ty đầu tư 1 đồng tài sản dài hạn chỉ thu được 0.312 đồng lợi nhuận sau thuế. Đồng thời, 6
tháng đầu năm 2011 công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản dài hạn thì thu được 2.262 đồng doanh thu thuần,
tăng 39.37% so với 6 tháng đầu năm 2010, 6 tháng đầu năm 2010 Công ty đầu tư 1 đồng vào tài sản dài
hạn chỉ thu được 1.623 đồng doanh thu thuần.
Nhìn chung, các hệ số liên quan đến hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn nói chung và tài sản cố định nói

riêng trong 6 tháng đầu năm 2011 đều tăng đáng kế so với 6 tháng đầu năm 2010, đây là một dấu hiệu tốt.
Các con số tính toán đã nói lên sức sản xuất và hiệu quả sử dụng của tài sản dài hạn trong 6 tháng đầu
năm 2011đã tăng so với 6 tháng đầu năm 2010. Điều này chứng tỏ việc sử dụng tài sản dài hạn trong mục
tiêu gia tăng lợi nhuận của Công ty và hấp dẫn các nhà đầu tư đang tiến triển tốt.

3.1.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ nguồn vốn.
3.1.2.1. phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.
Nguồn vốn chủ sở hữu đó là nguồn vốn cơ bản của doanh nghiệp, thường quyết định đến tính tự
chủ trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Do vậy để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, các
doanh nghiệp cần xây dựng một cơ cấu vốn chủ sở hữu phù hợp sao cho phù hợp với ngành nghề
kinh doanh, điều kiện huy động vốn của doanh nghiệp mình. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn
chủ sở hữu người ta thường dử dụng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận sau thuế

Hệ số lợi nhuận sau thuế so với chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu
bình quân

Qua bảng phân tích số 4 ta thấy được 6 tháng đầu năm 2011, các cổ đông của Công ty đem đầu
tư 1 đồng vốn chủ sở hữu s4 mang lại 0.199 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 7.56% so với 6 tháng
đầu năm 2010, 6 tháng đầu năm 2010 các cổ đông của công ty đem đầu tư 1 đồng vốn chủ sở
hữu chỉ mang lại 0.185 đồng lợi nhuận sau thuế. Tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty trong 6
tháng đầu năm 2011 đã tăng 38.4% so với 6 tháng đầu năm 2010 đồng thời hệ số ROE cũng tăng
7.56 %, điều này chứng tỏ đồng vốn mà các cổ đông đầu tư vào Công ty trong 6 tháng đầu năm


2011 có hiệu quả, góp phần tăng lợi nhuận của công ty và củng cố niềm tin của các cổ đông ở
thời điểm hiện tại cũng như trong tương lai.
3.1.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay.

Các doanh nghiệp để đáp ứng nguốn vốn cho hoạt động kinh doanh thường có hoạt động vay
ngắn hạn, vay dài hạn. Song doanh nghiệp cũng phải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay để đưa
ra quyết định phù hợp. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay người ta sử dụng các chỉ tiêu:


Chỉ tiêu hệ số chi trả lãi vay:
Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay
Chi phí lãi vay



Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán chi phí lãi vay của doanh nghiệp, chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán tốt, đó là nhân tố hấp dẫn doanh nghiệp vay tiền
để đầu tư.
Do số liệu 6 tháng đầu năm 2011 không có để so sánh nên không thể đánh giá đươc hệ số
chi trả lãi vay này.
Chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với vốn gốc vay:
Lợi nhuận sau thuế
Vốn gốc vay bình quân

Dựa vào bảng số 5 (file excel) ta thấy 6 tháng đầu năm 2011, Công ty sử dụng 1 đồng vốn vay
thì thu được 0.647 đồng lợi nhuận sau thuế, cao hơn 87% so với 6 tháng đầu năm 2010, 6 tháng
đầu năm 2010 công ty sử dụng 1 đồng vốn vay chỉ thu được 0.346 đồng lợi nhuận sau thuế.
Đây chính là những nhân tố hấp dẫn Công ty vay tiền để đầu tư.
3.1.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh dưới góc độ chi phí.


Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với chi phí:
Lợi nhuận sau thuế


Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với chi phí =

x 100
Tổng chi phí




Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với giá vốn hàng bán:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với giá vốn hàng bán =
Lợi nhuận sau thuế

X 100

Giá vốn hàng bán


Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với chi phí quản lý doanh nghiệp:
Lợi nhuận sau thuế
X 100

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với chi phí QLDN =
Chi phí QLDN


Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí:
Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí =

Doanh thu thuần


X 100

Tổng chi phí


Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần so với giá vốn hàng bán:

Tỷ suất doanh thu thuần so với giá vốn hàng bán =

Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán



X 100

Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí quản lý doanh nghiệp:
Doanh thu thuần
X 100

Tỷ suất doanh thu thuần so với chi phí QLDN =
Chi phí quản lý doanh
nghiệp

Qua bàng số 6 (file excel) ta thấy trong 6 tháng đầu năm 2011 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí giá
vốn hàng bán thì thu được 26.06 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 2.97% so với 6 tháng đầu năm
2010, 6 tháng đầu năm 2010 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí giá vốn hàng bán thì thu được
25.308 đồng lợi nhuận sau thuế. Điều này chứng tỏ việc quản lý ở khâu sản xuất, sử dụng nhân
công cũng như là nguyên vật liệu tương đối hợp lý. Nhưng bên cạnh đó việc quản lý chi phí quản
lý doanh nghiệp của công ty không thật tốt, 6 tháng đầu năm 2011 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí



quản lý doanh nghiệp thì chỉ thu về được 782.534 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 10% so với 6
tháng đầu năm 2010, trong khi 6 tháng đầu năm 2010 công ty bỏ ra 100 đồng chi phí quản lý
doanh nghiệp thì thu về được 869.786 đồng lợi nhuận sau thuế. Tương tự, trong 6 tháng đầu năm
2011 công tỷ bỏ ra 100 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng chỉ thu về được 3,939.071
đồng doanh thu thuần giảm 12.8% so với 6 tháng đầu năm 2010.
Việc kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp không tốt cũng làm ảnh hưởng tới việc quản lý tổng
chi phí của toàn doanh nghiệp. Mặc dù tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với tổng chi phí trong 6
tháng đầu năm 2011 tăng 2.7% v so với 6 tháng đầu năm 2010, nhưng tỷ suất doanh thu thuần so
với tổng chi phí lại giảm 0.52%.
Ngoại trừ chi phí quản lý doanh nghiệp thì các khoản mục chi phí khác Công ty quản lý tương
đối tốt góp phần làm tăng lợi nhuận của Công ty.
Như vậy, để thực hiện mục tiêu chung về chiến lược phát triển và ổn định. Công ty cần đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả song song với việc quản lý tốt các khoản
mục chi phí góp phần nâng cao lợi nhuận của toàn Công ty.
3.2/ Phân tích tình hình tài chính của Công ty. (Bảng số 7)
3.2.1. Tỷ lệ thanh toán hiện hành.
Tỷ lệ thanh toán hiện hành =

Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Doanh nghiệp là 3.04 chứng tỏ khả năng trả nợ ngắn
hạn của Công ty là tốt.

3.2.2. Tỷ lệ thanh toán nhanh. (gia tri tai san luu dong –gia tri HTK)/gia tri no ngắn hạn

Tỷ lệ thanh toán nhanh =


Giá trị tài sản lưu động –Giá trị HTK
Giá trị nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là 2.54 >1 chứng tỏ Công ty có khả năng thanh toán ngay lập
tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn mà không cần thanh lý hàng tồn kho..


3.2.3. tỷ số hoạt động tồn kho.
Doanh thu

Vòng quay hàng tồn kho =
Giá trị HTK trung bình

Số ngày tồn kho =

Số ngày trong năm
Số vòng quay HTK

Vòng quay hàng tồn kho là 4.4 và số ngày tồn kho là 82.92 ngày, chứng tỏ doanh nghiệp quản lý
số lượng hàng không được tốt, hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều. Hàng hoá được lưu kho trung bình
82.92 trước khi bán ra.

3.2.5. Vòng quay tài sản cố định =

Doanh thu
TSCĐ ròng

Vòng quay tài sản cố định là 4.75 đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt
động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.


3.2.7. Tỷ số nợ =

Tổng nợ
Giá trị tổng TS

Tỷ số nợ là 19.02% cho biết có 19.02% tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả
năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp là tốt, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít, doanh nghiệp có khả năng
tự chủ tài chính cao.

4. Ước tính chi phí sử dụng vốn WACC.
Trong năm 2010 Công ty phát hành cổ phiếu và tổng thu ròng từ đợt chào bán là

41.583.961.363 đồng.
Công ty đã chi sử dụng số tền thu được từ đợt chào bán như sau:

:


Trả nợ vay luân chuyển Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Bình Dương:
15.196.720.041 đồng. Chiếm tỷ trọng 36.5%.
Thanh toán công nợ luân chuyển với Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển Công
Nghiệp - TNHH Một Thành Viên (BECAMEX IDC CORP.): 15.512.394.873 đồng.
Chiếm tỷ trọng 37.3%.
Bổ sung nguồn vốn lưu động: 10.874.846.449 đồng. Chiếm tỷ trọng 26.2%.
Tổng cộng: 41.583.961.363 đồng.
Theo công thức WACC= ( wD x rD* ) + (wP x rP) + (wE x rE hoặc rNE).

Giả sử rD là 12%, rp là 18%, và rE cũng là 18%
Vậy ước tính chi phí sử dụng vốn theo phương pháp WACC là:
WACC = 36.5%*12% + 37.3%*18% + 26.2%*18% = 15.81%

5. Xếp hạng tín nhiệm Công ty.
 Bước 1: Phân loại doanh nghiệp (DN) theo qui mô và ngành nghề kinh doanh. Trước hết

DN được chia thành 3 nhóm theo qui mô DN lớn, DN vừa và DN nhỏ bằng cách cho
điểm ở các chỉ tiêu lao động, vốn, doanh thu, tài sản như bảng sau:

Bảng 1: Tiêu chí phân loại qui mô doanh nghiệp
Tiêu chí
Vốn

Lao động

Nội dung

Điểm

Hơn 100 tỷ đồng

30

Từ 80 tỷ đến 100 tỷ đồng

25

Từ 50 đến 80 tỷ đồng

20

Từ 30 đến 50 tỷ đồng


15

Từ 10 đến 30 tỷ đồng

10

Dưới 10 tỷ đồng

5

Hơn 1.500 người

15


Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Từ 1000 đến 1500 người

12

Từ 500 đến 1000 người

9

Từ 100 đến 500 người

6


Từ 50 đến 100 người

3

Dưới 50 người

1

Hơn 400 tỷ

40

Từ 200 đến 400 tỷ

30

Từ 100 đến 200 tỷ

20

Từ 50 đến 100 tỷ

10

Từ 20 đến 50 tỷ

5

Dưới 20 tỷ


2

Hơn 400 tỷ

15

Từ 200 đến 400 tỷ

12

Từ 100 đến 200 tỷ

9

Từ 50 đến 100 tỷ

6

Từ 20 đến 50 tỷ

3

Dưới 20 tỷ

1
Quy mô Tổng điểm
Lớn 70-100
Vừa 30-69
Nhỏ Dưới 30


(Nguồn: Tiêu chí phân loại qui mô DN, Tổng cục thống kê, 2006)

Sau khi phân loại theo qui mô sẽ xác định ngành nghề kinh doanh của DN dựa trên cơ sở
đối chiếu ngành kinh doanh chính của DN có tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm từ 40% doanh thu trở


lên theo 4 nhóm ngành: Nông-Lâm-Ngư nghiệp, Thương mại-dịch vụ, Xây dựng và Công
nghiệp.

Bảng 2: Xếp hạng doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành
Sản phẩm/lĩnh vực hoạt động chính của DN

Được xếp vào
ngành/lĩnh vực

Nông nghiệp và các dịch vụ có liên quan:
Trồng trọt
Chăn nuôi
Lâm nghiệp và các dịch vụ có liên quan:


Trồng rừng, cây phân tác; nuôi rừng và chăm sóc tự
nhiên; khai thác và chế biến gỗ lâm sản tại rừng
• Khai thác gỗ
• Thu nhặt các sản phẩm hoang dã khác
• Vận chuyển gỗ trong rừng
Ngư nghiệp:

Nông lâm và ngư nghiệp









Đánh bắt thuỷ sản
Ươm, nuôi trồng thuỷ sản
Các dịch vụ liên quan
Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô, xe máy
Bán buôn và bán đại lý:





Nông lâm sản, nguyên liệu, động vật tươi sống
Đồ dùng cá nhân và gia đình
Bán buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu,
phế thải
Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình
Khách sạn, nhà hàng
Các hoạt động kinh tế khác: vận tải, kho bãi và thông
tin liên lạc; vận tải đường bộ, đường sông; vận tải
đường thuỷ; vận tải đường không; các hoạt động phụ
trợ cho vận tải, hoạt động của các tổ chức du lịch; dịch
vụ bưu chính viễn thông; kinh doanh tài sản và dịch vụ
tư vấn; cho thuê máy móc thiết bị; các hoạt động có

liên quan đến máy tính; các hoạt động kinh doanh khác

Thương mại và dịch vụ






Xây dựng:
Chuẩn bị mặt bằng
Xây dựng công trình hoặc hạng mục công trình
Lắp đặt các trang thiết bị cho các công trình xây dựng
Hoàn thiện công trình xây dựng
Cho thuê thiết bị xây dựng và thiết bị phá dỡ có kèm
người điều khiển
Sản xuất vật liệu xây dựng

Xây dựng







Công nghiệp khai thác mỏ:






Sản xuất, chế biến và bảo quản thịt và các sản phẩm từ
thịt, thuỷ sản, rau quả, dầu mỡ
• Xay xát, sản xuất bột và thức ăn gia súc
• Sản xuất thực phẩm khác
• Sản xuất đồ uống
Sản xuất các sản phẩm thuốc lá

Công nghiệp

Khai thác than các loại
Khai thác dầu thô, khí tự nhiên và các dịch vụ khai
thác dầu, khí
• Khai thác các loại quặng khác
• Khai thác đá
Sản xuất thực phẩm và đồ uống:


Sản xuất khác:























Sản xuất sợi, dệt vải
Sản xuất hàng dệt khác
Sản xuất trang phục, thuộc và nhuộm da, lông vũ
Sản xuất giày dép
Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre nứa
Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy
Xuất bản, in và sao bản chi tiết các loại
Sản xuất than cốc, sản phẩm từ dầu mỏ
Sản xuất hoá chất và các sản phẩm từ hoá chất
Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic
Sản xuất các sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại
khác
Sản xuất sản phẩm từ kim loại
Sản xuất máy móc thiết bị
Sản xuất radio, ti vi, thiết bị truyền thông
Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ
quang học và đồng hồ các loại
Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc

Sản xuất các phương tiện vận tải khác
Sản xuất giường, tủ,bàn ghế
Tái chế phế liệu, chất thải
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt
Khai thác, lọc và phân phối nước
(Nguồn: Tiêu chí phân ngành kinh tế, Tổng cục thống kê, 2006)

 Bước 2: Trên cơ sở ngành nghề và qui mô, sử dụng các bảng chấm điểm tương ứng với

ngành nghề kinh doanh chính của DN
Bảng 3: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp
ngành nông-lâm-ngư nghiệp
Chỉ tiêu

Quy mô lớn
A

C

D

Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh 2,1 1,5 1,0
toán hiện hành
2. Khả năng thanh
toán nhanh
Chỉ tiêu hoạt động

B


Quy mô vừa

1,1 0,8 0,6

A

B

Quy mô nhỏ

C

D

A

B

C

D

0,7

2,3 1,6 1,2

0,9

2,5 2,0 1,5 1,0


0,2

1,3 1,0 0,7

0,4

1,5 1,2 1,0 1,0


3. Luân chuyển
hàng tồn kho

4,0 3,5 3,0

2,0

4,5 4,0 3,5

3,0

4,0 3,0 2,5 2,0

4. Kỳ thu tiền bình
quân

40

60

70


39

55

60

34

5. Doanh thu/tổng
tài sản

3,5 2,9 2,3

1,7

4,5 3,9 3,3

2,7

5,5 4,9 4,3 3,7

6. Nợ phải trả/tổng
TS

39

48

59


70

30

40

52

60

30

35

45

55

7. Nợ phải trả/vốn
CSH

64

92

14
3

23

3

42

66

10
8

18
5

42

53

81

12
2

3,0 2,5 2,0

1,5

4,0 3,5 3,0

2,5

5,0 4,5 4,0 3,5


9. Thu nhập trước
thuế/Tổng TS

4,5 4,0 3,5

3,0

5,0 4,5 4,0

3,5

6,0 5,5 5,0 4,5

10. Thu nhập trước
thuế/Vốn CSH

10

7,5

10

7,0

10

50

45


38

44

55

Chỉ tiêu cân nợ

Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập trước
thuế/DT

8,5 7,6

8,0 7,5

9

8,4 7,3

(Nguồn: Quyết định 57/2005/QĐ-NHNN ngày 24/01/2005)
Ghi chú:
+ Từ A về phía trái: 100 điểm; sau A đến B: 75 điểm; sau B đến C: 50 điểm; sau C đến D: 25
điểm. Từ sau D về phía phải: 0 điểm
+ Các chỉ số lợi nhuận trong mục 9,10 <0: 0 điểm
+ Tỷ số Nợ phải trả/ VCSH trong mục 7 <0: 0 điểm


Bảng 4: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành thương mại

dịch vụ
Chỉ tiêu

Quy mô lớn
A

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C


D

1,6

1,1

0,8

2,3

1,
7

1,2

1,0

2,9

2,3

1,7

1,4

1,4

0,9

0,6


0,4

1,7

1,
1

0,7

0,6

2,2

1,8

1,2

0,9

3. Luân chuyển
hàng tồn kho

5,0

4,5

4,0

3,5


6,0

5,
5

5,0

4,5

7,0

6,5

6,0

5,5

4. Kỳ thu tiền
bình quân

39

45

55

60

34


38

44

55

32

37

43

50

5. Doanh
thu/tổng tài sản

3,0

2,5

2,0

1,5

3,5

3,
0


2,5

2,0

4,0

3,5

3,0

2,5

6. Nợ phải
trả/tổng TS

35

45

55

65

30

40

50


60

25

35

45

55

7. Nợ phải
trả/vốn CSH

53

69

12
2

18
5

42

66

100

15

0

33

54

81

12
2

Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập
7,0
trước thuế/DT

6,5

6,0

5,5

7,5

7,
0

6,5

6,0


8,0

7,5

7,0

6,5

Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng
2,1
thanh toán hiện
hành
2. Khả năng
thanh toán nhanh
Chỉ tiêu hoạt động

Chỉ tiêu cân nợ

9. Thu nhập
trước thuế/Tổng
TS

6,5

6,0

5,5


5,0

7,0

6,
5

6,0

5,5

7,5

7,0

6,5

6,0

10. Thu nhập
trước thuế/Vốn
CSH

14,
2

12,
2

9,6


8,8

13,
7

12

10,
8

9,8

13,
3

11,
8

10,
9

10

(Nguồn: Quyết định 57/2005/QĐ-NHNN ngày 24/01/2005)


Bảng 5: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành xây dựng
Chỉ tiêu


Quy mô lớn
A

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C

D

1,0


0,8

0,5

2,1

1,1

0,9

0,6

2,3

1,
2

1,0

0,9

0,
9

0,7

0,4

0,1


1,0

0,7

0,5

0,3

1,2

1,
0

0,8

0,4

3. Luân chuyển
hàng tồn kho

3,
5

3,0

2,5

2,0


4,0

3,5

3,0

2,5

3,5

3,
0

2,0

1,0

4. Kỳ thu tiền
bình quân

60

90

12
0

15
0


45

55

60

65

40

50

55

60

5. Doanh
thu/tổng tài sản

2,
5

2,3

2,0

1,7

4,0


3,5

2,8

2,2

5,0

4,
2

3,5

2,5

6. Nợ phải
trả/tổng TS

55

60

65

70

50

55


60

65

45

50

55

60

7. Nợ phải
trả/vốn CSH

69

10
0

15
0

23
3

69

10
0


12
2

15
0

66

69

10
0

12
2

7,0

6,0

5,0

9,0

8,0

7,0

6,0


10,
0

9,
0

8,0

7,0

9. Thu nhập trước 6,
thuế/Tổng TS
0

4,5

3,5

2,5

6,5

5,5

4,5

3,5

7,5


6,
5

5,5

4,5

10. Thu nhập
trước thuế/Vốn
CSH

9,0

8,7

8,3

11,
5

11

10

8,7

11,
3


11

10

9,5

Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng
1,
thanh toán hiện
9
hành
2. Khả năng
thanh toán nhanh
Chỉ tiêu hoạt động

Chỉ tiêu cân nợ

Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập trước 8,
thuế/DT
0

9,
2

(Nguồn: Quyết định 57/2005/QĐ-NHNN ngày 24/01/2005)


Bảng 6: Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp ngành công nghiệp

Chỉ tiêu

Quy mô lớn

Quy mô vừa

Quy mô nhỏ

A

B

C

D

A

B

C

D

A

B

C


D

Chỉ tiêu thanh khoản
1. Khả năng thanh
2,0
khoản

1,4

1,0

0,5

2,2

1,6

1,1

0,8

2,5

1,8

1,3

1,0

1,1


0,8

0,4

0,2

1,2

0,9

0,7

0,3

1,3

1,0

0,8

0,6

3. Luân chuyển
hàng tồn kho

5,0

4,0


3,0

2,5

6,0

5,0

4,0

3,0

4,0

4,0

3,7

3,4

4. Kỳ thu tiền bình
quân

45

55

60

65


35

45

55

60

30

40

50

55

5. Doanh thu/tổng
tài sản

2,3

2,0

1,7

1,5

3,5


2,8

2,2

1,5

4,2

3,5

2,5

1,5

6. Nợ phải trả/tổng
TS

45

50

60

70

45

50

55


65

40

45

50

55

7. Nợ phải trả/vốn
CSH

122

150

185

233 100

122

150 185

82

100 122


150

5,5

5,0

4,0

3,0

6,0

5,0

4,0

2,5

6,5

6,0

5,0

4,0

9. Thu nhập trước
thuế/Tổng TS

6,0


5,5

5,0

4,0

6,5

6,0

5,5

5,0

7,0

6,5

6,0

5,0

10. Thu nhập trước
thuế/Vốn CSH

14,2 13,7 13,3 13

2. Khả năng thanh
toán nhanh

Chỉ tiêu hoạt động

Chỉ tiêu cân nợ

Chỉ tiêu thu nhập
8. Thu nhập trước
thuế/DT

14,2 13,3 13

12,2 13,3 13

(Nguồn: Quyết định 57/2005/QĐ-NHNN ngày 24/01/2005)

Phương pháp tính điểm các chỉ tiêu tài chính như sau:

12,9 12,5


- Điểm trọng số của các chỉ tiêu tài chính sẽ lấy bằng nhau là 10% không phân biệt nhóm
chỉ tiêu, những chỉ tiêu xếp vào nhóm sau D sẽ tính điểm 0.
- Không phân biệt trọng số cho các loại hình doanh nghiệp để đảm bảo sự công bằng
trong đánh giá.
- Mỗi chỉ tiêu chấm điểm tài chính sẽ có 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng với 5 mức
điểm 0, 25, 50, 75, 100 (Điểm ban đầu).
- Điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số tương ứng được trình bày ở
bảng sau:
Bảng 7: Bảng điểm của các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu


Trọng
số

Thang điểm xếp loại
A

B

C

D

Sau D

Chỉ tiêu thanh khoản
1.Khả năng thanh toán hiện
hành

10%

100

75

50

25

0


2.Khả năng thanh toán nhanh

10%

100

75

50

25

0

3.Luân chuyển hàng tồn kho

10%

100

75

50

25

0

4.Kỳ thu tiền bình quân


10%

100

75

50

25

0

5. Doanh thu/Tổng TS

10%

100

75

50

25

0

6.Nợ phải trả/ Tổng TS

10%


100

75

50

25

0

7. Nợ phải trả/ VCSH

10%

100

75

50

25

0

8. LN trước thuế/ Doanh thu

10%

100


75

50

25

0

9.LN trước thuế/ Tổng TS

10%

100

75

50

25

0

10.LN trước thuế/ VCSH

10%

100

75


50

25

0

Chỉ tiêu hoạt động

Chỉ tiêu đòn cân nợ

Chỉ tiêu thu nhập


 Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu dự báo nguy cơ khó khăn tài chính của DN dựa trên các

tiêu chí bao gồm: triển vọng ngành, chính sách của nhà nước tác động đến DN, hàm
thống kê Z-Score của Altman, tình hình trả nợ của các khách hàng.
Chỉ số Z của Edward I. Altman
Chỉ số Z được xây dựng bởi Edward I. Altman (1968), Đại Học New York, dựa vào việc nghiên
cứu khá công phu trên số lượng lớn các công ty khác nhau tại Mỹ. Chỉ số Z là công cụ được cả
hai giới học thuật và thực hành, công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Mặc dù chỉ số
Z được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nuớc vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao như
Mexico, Indian…
Chỉ số Z bao gồm 5 tỷ số X1, X2, X3, X4, X5: Chỉ số Z bao gồm 5 tỷ số X1, X2, X3, X4, X5:

Vốn luân chuyển
X1=
Tổng tài sản



Vốn luân chuyển = tài sản ngắn hạn - nợ ngắn hạn



Những khoản thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sẽ làm giảm tỷ số X1

Lợi nhuận giữ lại
X2 =
Tổng tài sản


Tỷ số này đo lường lợi nhuận giữ lại tích lũy qua thời gian.



Sự trưởng thành của công ty cũng được đánh giá qua tỷ số này. Các công ty mới thành
lập thường có tỷ số này thấp vì chưa có thời gian để tích lũy lợi nhuận. Theo một nghiên


cứu của Dun & Bradstreet (1993), khoảng 50% công ty phá sản chỉ hoạt động trong 5
năm.

EBIT
X3 =
Tổng tài sản


Sự tồn tại và khả năng trả nợ của công ty sau cùng đều dựa trên khả năng tạo ra lợi nhuận
từ các tài sản của nó. Vì vậy, tỷ số này, theo Atlman thể hiện tốt hơn các thước đo tỷ suất
sinh lợi.


Giá thị trường của vốn cổ phần
X4 =
Giá sổ sách của nợ


Nợ = nợ ngắn hạn + nợ dài hạn



Vốn cổ phần = cổ phần thường + cổ phần ưu đãi



Tỷ số này cho biết giá trị tài sản của công ty sụt giảm bao nhiêu lần trước khi công ty lâm
vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Đây là một phiên bản đã được sửa đổi của một
trong các biến được Fisher sử dụng khi nghiên cứu tỷ suất sinh lợi của trái phiếu (1959).
Nếu tỷ số này thấp hơn 1/3 thì xác suất công ty phá sản là rất cao.



Đối với công ty chưa cổ phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng giá trị sổ sách của
vốn cổ phần.

Doanh thu
X5 =
Tổng tài sản





Đo lường khả năng quản trị của công ty để tạo ra doanh thu trước sức ép cạnh tranh của
các đối thủ khác.



Tỷ số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhưng nó là một tỷ số quan trọng vì
giúp khả năng phân biệt của mô hình được nâng cao.



X5 thay đổi trên một khoảng rộng đối với các ngành khác nhau và các quốc gia khác
nhau.

Một số nghiên cứu vào thập niên 1960 chỉ ra rằng tỷ số dòng tiền trên nợ là tỷ số rất tốt để dự
báo nhưng do trong giai đoạn này, dữ liệu về dòng tiền và khấu hao của các doanh nghiệp không
nhất quán nên chỉ số Z của Altman không bao gồm các tỷ số có liên quan đến dòng tiền. Điều
này khá phù hợp với thực trạng về thông tin tài chính của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hơn
nữa chỉ số Z đã được sử dụng hiệu quả ở Mỹ (dự báo chính xác 95% đối với mẫu dữ liệu) và
nhiều nước khác thì rất có thể cũng sẽ thực hiện tốt tại Việt Nam trong lĩnh vực xếp hạng tín
nhiệm hay dự báo phá sản.
Từ một chỉ số Z ban đầu, Altman phát triển thêm Z' và Z" để có thể áp dụng theo từng loại hình
của doanh nghiệp:
 Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất:
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5


Nếu Z >2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản




Nếu 1.8< Z <2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản



Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
 Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất:
Z' = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5


Nếu Z' > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản




Nếu 1.23 < Z' < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản



Nếu Z' <1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.

 Đối với các doanh nghiệp khác:
Chỉ số Z" dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự
khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 được đưa ra.
Z" = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4


Nếu Z" >2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản




Nếu 1.2 < Z" < 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản



Nếu Z <1.1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.


×