Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

benh tim bam sinh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 45 trang )

BỆNH TIM BẨM SINH
BS Nguyễn Ngọc Thương
BM Bệnh học lâm sàng – khoa ĐD KTYH


TIM BẨM SINH
TBS = dị tật từ lúc bào thai :
Buồng tim
Vách tim
Van tim
Các mạch máu lớn


I. DỊCH TỂ HOC
Tần suất:
. Thế giới: 0,7-0,8% , # ở các nước, nam = nư
. VN: NĐ I, NĐ II : 1984-94 : 5.442/ 10.000 bệnh tim = 54%
Thứ tự tần suất :
. Âu Mỹ :

CIV 28% , CIA & ống thông NT 10,3%,
PS 9,9% , PDA 9,8% , F4 9,7%, AS 7,1% ,
Hẹp eo ĐMC 5,1% , Hoán vị đại ĐM 4,9%

. VN :

CIV 40% , F4 16% , CIA 13% , PDA 7,4% ,
PS 7,3%, Ống thông NT 2,3% , Hẹp eo ĐMC : ít

Tuổi phát hiện :


. Âu Mỹ : Bào thai , mới sinh
VN :

Khi trẻ có biến chứng


PHÂN LOẠI TBS
Dựa vào : cơ thể học, triệu chứng, huyết động học ...
Phân loại TBS theo huyết động học :
1. TBS không Shunt :
. không tím , tuần hoàn phổi ⊥ hoặc ↓
. Vd : PS, AS, Hẹp eo ĐMC

2. TBS có Shunt T→P :
. Luồng máu T→P ; không tím ( trừ dảo Shunt ), tuần hoàn P ↑ .
. Vd : CIV, CIA, PDA ...


3. TBS có Shunt P→T :
. Luồng máu P→T , tím .
. Tuần hoàn phổi ↑ : chuyển vị Đại ĐM , bất thường TMP về tim,
Tim 1 thất, Thất T kém phát triển ...
. Tuần hoàn phổi ↓ : dị tật có kèm hẹp ĐMP : F4, Teo van 3 lá, Teo
van ĐMP, Ebstein.


Tiếp cận bệnh TBS ?
• Hỏi kỹ tiền sử và bệnh sự:
+ Chậm phát triển thể chất
+ Giới hạn hoạt động (mệt khi gắng sức): khi bú, khi

ăn, khi chạy nhảy
+ Thở nhanh, hay bị viêm phổi tái diễn
+ Vã nhiều mồ hôi
+ Tím da niêm mạc
+ Cơn thiếu oxy cấp
+ Ngất khi nghỉ hoặc khi gắng sức
+ Đau ngực


• Thăm khám LS kỹ phát hiện bất thường:
Nhìn, sờ , gõ, nghe
• Đề nghị CLS: chẩn đoán xác định, tiên lượng và điều trị
XQ, ECG, SA tim


CÁC BỆNH TIM BẨM SINH THƯỜNG GẶP

Nhóm bệnh không tím, shunt trái-phải
• Thông liên thất (CIV)
• Thông liên nhĩ (CIA)
• Còn ống động mạch (PDA)
• Kênh nhĩ thất


Tim bình
thường
Thông
liên thất
Thông
liên nhĩ


Còn ống
động mạch

Kênh
nhĩ thất


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CHUNG
shunt trái-phải
• Cơ năng:
- Chậm phát triển thể lực
- Giới hạn hoạt động khi gắng sức
- Hay bị viêm phổi kéo dài và hay tái phát.
- Thường vã nhiều mồ hôi.
- Không tím.


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CHUNG
• Thực thể:
+ Nhìn:
- Không tím
- Lồng ngực bên trái thường biến dạng dô cao.
- Mỏm tim thường đập nhanh và mạnh ngoài đường trung đòn dày
thất trái (mũi ứcdày thất phải).
+ Sờ:
- Mạch nhanh, huyết áp ít thay đổi (trừ còn ống ĐM).
- Có thể thấy rung miu tâm thu
- Gan thường to đau
+ Nghe:

- Tiếng T2 ở ổ van ÐMP thường mạnh và có thể tách đôi kèm:
- Tiếng thổi: Khác nhau tuỳ theo bệnh


VỊ TRÍ TIẾNG THỔI
Thổi liên
tục hoặc
tâm thu

Thổi tâm
thu
Thông LN
< 3/6
hoặc KNT
bán phần

Còn ống
ĐM
>3/6

Thông LT
hoặc KNT
hoàn toàn


CẬN LÂM SÀNG
• X.quang :
-Tim to: chỉ số tim ngực >50%
a+b/c
- Cung ÐMP phồng.

- Phổi sung huyết.
• ÐTÐồ:
- Trục trái và dày thất tráidày 2 thất.
- Ngoại trừ TLN: trục phải, dày thất phải.
Siêu âm-Doppler tim:
- Chẩn đoán xác định bệnh
- Chỉ định điều trị

a
b

c


BIẾN CHỨNG


OAP



Suy tim sung huyết



Nhiễm trùng hô hấp dưới

• Cao áp phổi
• Đảo shunt ( hc Eissemenger)
• VNTMNT

• SDD và chậm phát triển
• RL nhịp tim


Nguyên tắc điều trị:
1. Phòng ngừa và điều trị các biến chứng nội khoa : tạm thời
2. Phẫu thuật đóng lỗ thông : tùy thuộc vào bệnh TBS


Thông Liên Thất (CIV)
Diễn Tiến:
∀ ∈ vị trí, Ø, tình trạng trẻ


TLT ở buồng nhận & thoát máu: không bít-



TLT màng cơ bè: ± nhỏ dần & tự bít - % tự bít
TLT: 25%, TLT nhỏ 60%, nếu bít: 90% trước
8t, 60% trước 3t; 25% trước 1t.



Cơ chế tự bít: tăng sinh mô sợi, phì đại lớp cơ
xung quanh, đôi khi nhờ lá vách van 3 lá hoặc Σ
ĐMC nhưng→ b/c hở 3 lá, hở ĐMC.


THÔNG LIÊN THẤT

Ao: ĐM chủ
PT: thân ĐMP
Outlet Septum: vách
buồng thóat
Trabecular Septum:
vách cơ bè
Inlet Septum: vách
vào buồng nhận
Membranous Septum:
vách màng
17


Thông Liên Thất
Điều Trị:
∀ θ nội: KS, Trợ tim, Dinh dưỡng
∀ θ ngoại:
- PP. mổ: Tạm: Thắt vòng quanh ĐMP
- PP. mổ tim hở / CEC kết quả cao :
. mổ cấp cứu TLT lớn, có suy tim nặng
. mổ chương trình có chọn lọc khi có chỉ định.


Chỉ định & thời điểm mổ TLT:
TLT không b/c:


TLT lớn có QP/QS >2




mổ ở 2- 4 tuổi.

TLT có biến chứng:


TLT có suy tim & chậm ↑ thể chất khơng đáp ứng θ nợi: Mở bất cứ tuởi nào



TLT có ↑ sức cản ĐMP: mở sớm càng tớt, trung bình 12-18 tháng tuởi.

TLT kèm các tổn thương khác


TLT đã đảo shunt: chống chỉ định mổ



TLT + CÔĐM lớn: mổ CÔĐM ở 6 tuần rồi TLT sau.



TLT + Hẹp eo ĐMC: mổ hẹp eo ĐMC trước.



TLT + Hở ĐMC: vá lỗ thông ngay dù QP/QS < 2, sau đó sửa van ĐMC.



Thông liên nhĩ (CIA)
TLN thứ phát
• Diễn tiến- B/c:
• 40% tự bít < 5 tuổi
• 7 BC của tăng lưu lượng máu lên phổi.
• Loạn nhịp do NP to: Rung nhĩ, cuồng nhĩ,
nhịp nhanh nhĩ.


THÔNG LIÊN NHĨ
SVC: Tónh mạch
chủ trên
Ostium primum: lỗ
tiên phát
RA: nhó phải
RV: thất phải
Coronary sinus:
xoang vành
Sinus venosus:
xoang tónh mạch
21


Điều trị:
∀ θ nội : các biến chứng
∀ θ ngoại:
• Mổ tim hở: khâu, vá Patch, CEC, 2-5 tuổi, thành công 99%, chỉ định:
QP/QS ≥ 2
• Chống chỉ định: cao áp ĐMP ≥ 10 đ.v.
• Mỹ: ClamShell

• Viện tim: mổ O.S có QP/QS > 2
TP to và ↑ áp ĐMP.


Thông liên nhĩ lỗ tiên phát


Diễn tiến,biến chứng: ST sớm hơn,↑ áp ĐMP.



RL dẫn truyền : 20%, VNTMNK nhiều hơn...



Điều trị # : Đa số mổ chương trình 2-4 tuổi.



Mổ cấp cứu khi có ST nặng do chẻ 2 lá.


Còn ống động mạch (PDA)
• Ở thai nhi: phải có ÔĐM. Vì áp lực ĐMP >ĐMC
• 90% máu từ TP→ĐMP→ÔĐM→ĐMC xuống để nuôi
cơ thể.
• 10%→ĐMP→nuôi phổi
• Khi sinh ra: áp lực phổi↓, máu từ TP→ĐMP→Phổi
không qua ÔĐM.
• Đóng sinh ly: 10-15 giờ



* co thắt lớp cơ của vách ÔĐM



* Bào thai: P→T; sau sanh vài giờ: 2 chiều;
10-15g: T→P, đóng sinh ly, đóng thực sự


• Đóng cơ thể học:
• 3 tuần
• Tăng sinh tb.nội mạc+ thành lập mô liên
kết→bít kín hẳn→ Dây chằng ĐM.
• Do: ↑ tác dụng co thắt của O2/kh.khí
mất tác dụng dãn nở của PGE2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×