Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Phân chia di sản thừa kế theo bộ luật dân sự năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.15 KB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ …

PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ THEO BỘ
LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sư
Mã số: 60380103
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị ………

HÀ NỘI - NĂM 2017


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các thầy, cô giáo đang
công tác giảng dậy tại trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa sau Đại học, Thư
viện trường đã cung cấp cho em những kiến thức pháp lý nâng cao, tài liệu và
điều kiện cần thiết trong thời gian học tập tại trường.
Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến PGS.TS Trần Thi H
̣ uê ( ̣ khoa
Luật Dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội) là người đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo và giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Xin chúc các thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và
hạnh phúc trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày….. tháng ……năm 2017
Học viên


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn thạc sĩ luật học này là công trình nghiên
cứu của riêng em, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Các thông tin và tài liệu được trích dẫn trong Luận văn là trung thực, khách
quan dựa trên các nghiên cứu khoa học thực tế đã được công bố.
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Chữ ký của học viên


DANH MUC TỪ VIẾT TẮT
BLDS : Bô l ̣ uât Dân s ̣ ự
BLDS năm 1995 : Bộ luật Dân sựnăm 1995
BLDS năm 2005 : Bộ luật Dân sựnăm 2005
BLDS năm 2015 : Bộ luật Dân sựnăm 2015
DLBK : Dân luât Ḅ ắc Kỳ
DLTK : Dân luât Trung K ̣ ỳ
HVTKHL : Hoàng Viêt Trung k ̣ ỳ Hô l ̣ uâṭ
Nxb. : Nhà xuất bản
Tr. : Trang


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA
KẾ..................................................................................................................... 9

1.1. Khái niệm về di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế ............................9
1.1.1. Khái niệm về di sản thừa kế................................................................... 9
1.1.2. Khái niệm về phân chia di sản thừa kế............................................... 12
1.2. Phần di sản thừa kế được phân chia cho những người thừa kế................15
1.2.1. Xác định di sản thừa kế chia theo di chúc.......................................... 15
1.2.2. Xác định di sản thừa kế chia theo pháp luật ...................................... 16
1.2.3. Mối liên hê g ̣ iữa di sản thừa kế chia theo di chúc và di sản thừa kế
chia theo pháp luật......................................................................................... 16
1.3. Căn cứ phân chia di sản thừa kế .....................................................................18
1.3.1. Theo sự thỏa thuận của tất cả những người thừa kế ........................ 18
1.3.2. Theo ý chí định đoạt của người lập di chúc ....................................... 20
1.3.3. Theo quy định của pháp luật............................................................... 21
1.4. Các nguyên tắc phân chia di sản thừa kế.......................................................22
1.4.1 Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo di chúc.............................. 22
1.4.2. Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật......................... 23
1.5. Ý nghĩa của những quy định pháp luật về phân chia di sản thừa kế.......25
1.6. Khái lươc quy đ ̣ inh của pháp luật Việt Nam về phân chia di sản ̣ thừa kế
từ thời phong kiến đến nay.......................................................................................28
1.6.1. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật phong kiến......................... 28
1.6.2. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân sự thời pháp thuộc..... 30


1.6.3. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật dân sự từ năm 1945 đến nay
......................................................................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 34
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ PHÂN
CHIA DI SẢN THỪA KẾ ........................................................................... 35
2.1. Phân chia di sản thừa kếtheo di chúc ............................................................37
2.1.1. Phân chia theo di chúc trong trường hợp người để lại di chúc có
nghĩa vụ về tài sản.......................................................................................... 39

2.1.2. Phân chia theo di chúc trong trường hợp người chết để lại di sản thờ
cúng................................................................................................................. 41
2.1.3. Phân chia theo di chúc trong trường hợp có di tặng ......................... 45
2.1.4. Phân chia theo di chúc trong trường hợp người chết vừa để lại di sản
thờ cúng vừa di tặng ...................................................................................... 48
2.1.5. Phân chia theo di chúc trong trường hợp có người thừa kế theo Điều
644................................................................................................................... 50
2.1.6. Phân chia theo di chúc trong trường hợp có di chúc chung của vợ
chồng............................................................................................................... 52
2.2. Phân chia di sản thừa kế theo pháp luật........................................................53
2.2.1. Trường hợp người hưởng di sản là thai nhi ...................................... 58
2.2.2. Trường hợp có người thừa kế mới hoăc c ̣ ó người thừa kế bi b ̣ ác bỏ
quyền thừa kế................................................................................................. 60
2.2.3. Trường hơp c ̣ óngười thừa kế thế vị ................................................... 62
2.2.4. Thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin
ly hôn, đã kết hôn với người khác ................................................................. 64


2.3. Những vấn đề cần lưu ý khi phân chia di sản thừa kế ................................66
2.3.1. Những lưu ý khi trích di sản để chia thừa kế cho những người thừa
kế theo Điều 644............................................................................................. 66
2.3.2. Hạn chế phân chia di sản .................................................................... 71
2.3.3. Phân chia di sản thừa kế trong trường hợp di sản thừa kế là nhà ở
quyền sử dung đ ̣ ất ở
....................................................................................... 72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 77
Chương 3: THƯC TI ỄN ÁP DUNG PH ÁP LUÂT V À KIẾN NGHI
HOÀN THIÊN QUY Đ INH CỦA PHÁP LUẬT V Ề PHÂN CHIA DI
SẢN THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015.......................... 78
3.1. Thưc ti ̣ ên ̃ áp dung ph ̣ áp luât ṿ ềphân chia di sản thừa kếtai Ṭ òa án......78

3.1.1. Án liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế..................... 78
3.1.2. Án liên quan đến phân chia di sản dùng cho việc thờ cúng.............. 81
3.1.3. Án liên quan đến viêc x ̣ ác đinh ngư ̣ ời hưởng thừa kếthế vi............. ̣ 83
3.2. Kiến nghi h ̣ oàn thiên c ̣ ác quy đinh c ̣ ủa pháp luât ṿ ề phân chia di sản
thừa kếtheo Bô l ̣ uât Dân s ̣ ựnăm 2015..................................................................85
3.2.1. Xác định di sản để thanh toán di sản.................................................. 85
3.2.2. Vềthời điểm xác lâp quy ̣ ền sở hữu đối với người đươc hư ̣ ởng di sản
thừa kế............................................................................................................ 87
3.2.3. Về việc hưởng thù lao của người quản lý di sản................................ 89
3.2.4. Vềdi sản dùng để thờ cúng ................................................................. 91
3.2.5. Vềdi sản dành đểdi tăng ̣ ..................................................................... 94
3.2.6. Việc phân chia di sản thừa kế trong trường hợp có người được thừa


kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.................................................... 96
3.2.8. Vấn đềphân chia di sản thừa kế khi có người thừa kế thế vị ......... 101
3.2.10. Về vấn đề người thừa kế mới........................................................... 104
3.2.11. Bổ sung quy định về thứ tự phân chia di sản và thứ tự cắt giảm các
thành phần di sản......................................................................................... 105
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.............................................................................. 108
KẾT LUẬN.................................................................................................. 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của viêc nghiên cứu đề tài
So vớ i các phần khác trong Bộ luật Dân sự năm 2015, thừa kế là môt ̣ trong những
phần sửa đổi, bổ sung tương đối ít, không có quá nhiều thay đổi lớn so vớ i Bộ luật Dân sự
năm 2005 (trong đó, các quy đinh về thanh toán,phân chia di sản có sự sửa đổi, bổ sung ít
nhất, chỉ tai hai Đi ̣ ều về thứ tựưu tiên thanh toán và han ch ̣ ế phân chia di sản). Măc ḍ ù

có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
trong thời kỳ phát triển nền kinh tế thị trường, tuy nhiên, đời sống xã hội vẫn luôn đổi thay
nên pháp luật hiện hành chưa thể dự liệu hết những trường hợp, tình huống xảy ra trên thực
tế. Quan hệ thừa kế tuy là vấn đề được pháp luật điều chỉnh nhưng lại chịu sự tác động
không nhỏ của phong tục, tập quán, truyền thống, đạo đức. Chính vì thế mà có nhiều quan
điểm trái ngược nhau, nên khi áp dụng để giải quyết tranh chấp thực tế sẽ xảy ra tình trạng
không thống nhất. Điều đó làm cho quyền thừa kế của công dân không được bảo đảm,
thậm chí còn gây bất ổn trong đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình, cộng đồng và xã hội.
Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các cá nhân trong xã hội sở hữu được
khối lượng tài sản ngày càng lớn nên việc để lại tài sản thừa kế cho con, cháu ngày càng
được chú trọng, thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp. Các vụ tranh
chấp liên quan đến vấn đề này cũng gia tăng về số lượng. Đích cuối cùng của tranh chấp
thừa kế là xác định đúng khối di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà
người thừa kế có quyền được hưởng. Phân chia di sản thừa kế là khâu cuối cùng và cũng là
kết quả của quá trình giải quyết tranh chấp về thừa kế. Có thể nói, việc phân chia di sản
thừa kế càng được thực hiện đúng, giảm thiểu những sai sót bao nhiêu càng có ý nghĩa
quan trọng trong việc giải quyết các án kiện về thừa kế, bảo vệ quyền và lợi ích của những
người thừa kế, người hưởng di sản, người quản lý di sản, người phân chia di sản, các chủ
nợ của di sản, chủ nợ của người thừa kế... khi tham gia vào quan hệ thừa kế. Tuy vây, phân
chia ̣ di sản thừa kế cũng đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được quan tâm hơn.
Trước nhu cầu cấp bách cũng như tầm quan trọng đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu những quy
định của pháp luật về phân chia di sản thừa kế một cách hệ thống - nhất là khi Bộ luật Dân
sự năm 2015 vừa được thông qua tháng 11 năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2017 là hết sức cần thiết hiện nay. Với tinh thần đó, em đã chọn đề tài: “Phân chia
di sản thừa kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015” làm đề tài bảo vệ luân văn tốt nghiệp. ̣
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Phân chia di sản thừa kế là chế định nhận được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu
trong khoa học pháp lý. Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến
chế định này và khai thác đa dạng ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, từ nghiên cứu
chung toàn diện về chế định đến các đề tài chỉ đi sâu giải quyết một vấn đề nhất định, một

trường hợp cụ thể của phân chia di sản thừa kế. Xin kể tên dưới đây một số công trình nổi
bật trong số các công trình nghiên cứu xoay quanh chế định này:
Một số sách chuyên khảo: Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về Thừa
kế trong Luật dân sự Việt Nam, Nxb. Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; Phùng Trung Tâp


(2004), ̣ Thừa kế theo pháp luât c ̣ ủa công dân Viêt ̣ Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb. Tư
pháp, Hà Nôi; Phạm Văn Tuyết (2007), ̣ Thừa kế - Quy định của pháp luật và thực tiễn áp
dụng, Nxb. Chính tri ̣quốc gia, Hà Nội; Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam,
Nxb. Hà Nội;Nguyên Minh Tu ̃ ấn (2009), Pháp luât th ̣ ừa kế của Viêt Nam ̣ – Những vấn
đề lý luân và thưc tiêñ , Nxb. Lao đông ̣ – Xãhôi, Ḥ à Nôi; Ṿ ũThi ̣ Lan Hương (2010),
Những căn cứ xác đinh di s ̣ ản thừa kế chia theo di chúc (Sách chuyên khảo), Nxb. Hà
Nôi; Tr ̣ ần Thi ̣ Huê ̣(2011), Di sản thừa kế theo pháp luât Viêt ̣ Nam – Những vấn đề lý
luân và thưc tiêñ , Nxb Tư pháp, Hà Nôi; Đ ̣ ỗVăn Đai ̣ (2013), Luât th ̣ ừa kế Viêt Nam ̣ –
Bản án và bình luân b ̣ ản án, Sách chuyên khảo, Tâp 1 ̣ -2, Nxb. Chính tri ̣ Quốc gia, Hà
Nôi; Phạm Văn Tuyết (2013), ̣ Pháp luât v ̣ ề thừa kế và thưc ti ̣ ên gi ̃ ải quyết tranh chấp,
Nxb. Tư pháp, Hà Nôi; Đ ̣ ỗVăn Đai (2016), ̣ Bình luân khoa h ̣ oc nh ̣ ững điểm mớ i của
Bộ luât ̣ dân sự năm 2015 (Sách chuyên khảo), Nxb. Hồng Đức – Hôi luât gia Vi ̣ êt ̣ Nam,
Hà Nôị...
Các khóa luâṇ tốt nghiêp, luân văn thac sĩ, luận án Tiến sĩ: Trần Thị Huệ (1999), Xác định
di sản và việc thanh toán, phân chia di sản thừa kế theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ luật học, Trường Đai hoc Luât Ḥà Nôi, ̣ Hà Nôi; Phùng Trung Tập (2002), ̣ Thừa kế theo
pháp luật của công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đai ḥ
oc Lu ̣ ât Ḥ à Nôi, ̣ Hà Nôi; Phạm Văn Tuyết (2003), ̣ Thừa kế theo di chúc theo quy định
của Bộ luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đai ḥ oc Lu ̣ ât Ḥ à Nôi, ̣ Hà
Nôi; Nguy ̣ ên Minh Tu ̃ ấn (2006), Cơ sở lý luân v ̣ à thưc ti ̣ ên c ̃ ủa những quy đinh
chung về thừa kế trong Bộ luât Dân sư, Luân ̣ án tiến sĩ luât loc, Trường Đai ḥoc Luât Ḥà
Nôi, Ḥà Nôi; Trần Thị Huệ (2007), ̣ Di sản thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam, Luận
án tiến sĩ luật học, Trường Đai hoc Luât Ḥà Nôi, ̣ Hà Nôi; Nguyên Minh Thư (2007), ̃ Phân
chia di sản thừa kế theo pháp luât ̣ dân sự Viêt Nam ̣ , Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đai ḥ

oc Luât hà Nôi, Ḥ à Nôi; Ḷ ãHoàng Hưng (2009), Thỏa thuân ̣ phân chia di sản thừa kế,
Luân văn ̣ thac s ̣ ĩngành Luât Dân s ̣ ư, Đại học Quốc gia Hà Nội, H ̣ à Nôi; Vũ Lê Thu ̣
Trang (2010), Thanh toán và phân chia di sản thừa kế, Khóa luận tốt nghiệp,
Trường Đai ḥ oc Lu ̣ ât Ḥ à Nôi, Ḥ à Nôi; Đoàn Thị Vân Anh (20 ̣ 12), Phân chia di sản
thừa kế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đai ḥ oc Lu ̣ ât
Ḥ à Nôi, Ḥ à Nôị... Bên cạnh đó, còn có rất nhiều bài viết đăng trên các tạp chí pháp lý:
Trần Thị Huệ (2006), “Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự một số nước trên thế giới”,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10); Phùng Trung Tâp (2008), ̣ “Pháp luât th ̣ ừa kế Viêt
Nam hi ̣ ên đ ̣ ai ̣ – Môt ṣ ố vấn đề cần đươc b ̣ àn luâṇ ”, Tap ch ̣ í Nhà nước và Pháp luâṭ,
(7); Phùng Trung Tập (2013), “Từ quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng và di tặng”,
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9); Trần Thị Huệ (2013), “Một số điểm bất cập về chế định
thừa kế cần được sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật dân sự năm 2005”, Tạp chí Tòa án nhân
dân, (11); Trần Thị Huệ (2014), “Bất cập trong quy định của Bộ luật dân sự về di sản thờ
cúng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7); Phạm Văn Bằng (2014), “Những vấn đề đặt ra
về chế định thừa kế khi sửa đổi Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5); Đoàn
Thị Phương Diệp (2015), “Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự với các quy định xác lập quyền
thừa kế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số chuyên đề: Góp ý hoàn thiên Ḅ ô ̣ luât Dân s ̣
ự(sửa đổi), (13); Hồ Thị Vân Anh (2015), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật dân
sựnăm 2005 về thừa kế theo di chúc”, Tạp chí Nghề luật, (2); Hồ Thị Vân Anh (2015),
“Hoàn thiện quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng trong dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa
đổi)”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (4); Phạm Văn Tuyết (năm 2015), “Góp ý về chế


định thừa kế trong dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (6);
Hoàng Thị Loan (2015), “Góp ý dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) về phần thừa kế theo di
chúc”, Tạp chí Luật học, Số đặc biệt - Góp ý hoàn thiện dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi),
Trường Đại học Luật Hà Nội, (6)...
Các công trình nghiên cứu liên quan đến phân chia di sản thừa kế được các nhà luật
học và học giả khai thác rất phong phú. Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu lại khai thác
đề tài ở những góc độ và khía cạnh khác nhau.

Hơn nữa, Bộ luật Dân sự năm 2015 (thông qua ngày 24/11/2015 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/01/2017) có nhiều điểm mới liên quan đến phân chia di sản thừa kế mà
chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diên ṿà sâu sắc.
Như vậy, luận văn “Phân chia di sản thừa kế theo Bộ luật Dân sự năm 2015” sẽ là
luận văn đầu tiên được nghiên cứu chuyên sâu theo những quy đinh c ̣ ủa Bộ luật Dân sự
năm 2015, góp phần làm giàu có thêm những kiến thức pháp lý đối với các quy đinh v ̣ ề
phân chia di sản thừa kế.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số vấn đề lý luận,
các quy đinh c ̣ ủa Bộ luật Dân sự năm 2015 về phân chia di sản thừa kế, thưc tiễn ̣ áp dung
ph ̣ áp luât ṿ ề phân chia di sản thừa kế và kiến nghi ̣ hoàn thiên quy đ ̣ inh c ̣ ủa Bộ luật
Dân sự năm 2015 về phân chia di sản thừa kế.
Phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luân ̣chung, khá i lươc
các quy định c ̣ ủa pháp luât Viêt Nam ̣ từ thời phong kiến đến nay về phân chia di sản thừa
kế cũng như phân tích những quy đinh của pháp luât th ̣ ừa kế theo Bộ luật Dân sự năm
2015, đăc bi ̣ êt ḷ à ảnh hưởng của những điểm mới đươc quy đ ̣ inh trong ph ̣ ần thừa kế
đến viêc x ̣ ác đinh di s ̣ ản thừa kế và phân chia di sản thừa kế, luân văn t ̣ âp trung phân t ̣
ích các phương thức phân chia di sản thừa kế theo di chúc hoăc theo ph ̣ áp luât. ̣ Ở mỗi
phương thứcnày, từng trường hơp c ̣ u ̣ thểsẽđươc đưa ra phân t ̣ ích để thấy rõquá trình
dịchchuyển di sản từ khối di sản do người chết để lại sang những người thừa kế cóquyền
được hưởng. Những lưu ý đăc bi ̣ êt khi phân chia di s ̣ ản thừa kế, môt ṣ ốvu ̣án tranh chấp
về phân chia di sản thừa kế điển hình cũng như những kiếnnghi ̣nhằm hoàn thiên quy đ ̣ inh
ph ̣ áp luât ṿ ề phân chia di sản thừa kế cũngđươc đưa ra trao đ ̣ ổi tai cu ̣ ối luân văn. ̣
4. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận, nội
dung quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về phân chia di sản thừa kế; chỉ
ra những điểm mới tiến bộ của các quy định theo Bộ luật Dân sự năm 2015
liên quan đến phân chia di sản thừa kế đã khắc phục được hạn chế của quy
định theo Bộ luật Dân sự năm 2005 và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn



thiện quy định của pháp luật về vấn đề này với mong muốn góp phần nâng
cao hiệu quả khi áp dụng và giải quyết, xét xử các vụ việc liên quan đến phân
chia di sản thừa kế trong thực tiễn.
Để đạt được những mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về di sản thừa kế, xác đinh di s ̣ ản thừakế, căn cứ,
nguyên tắc, ý nghia phân chia di s ̃ ản.
- Khái lươc các quy định c ̣ ủa pháp luât Vi ̣ êt Nam ̣ từthời phong kiếnđến nay về
phân chia di sản thừa kế.
- Phân tích những quy định về phân chia di sản thừa kế theo hai
phương thức: phân chia di sản thừa kế theo di chúc và
theo pháp luât đ ̣ ể thấy
rõquá trình dịch chuyển di sản từ khối di sản do người chết để lại sang những
người thừa kế có quyền được hưởng theo một trong ba phương thức trên.
- Tìm hiểu một số vụ án tranh chấp thừa kế liên quan đến phân chia di
sản thừa kế để cụ thể hóa những vấn đề lý luận cũng như những quy định của
pháp luật đã phân tích và đề xuất một số kiến nghị nhằm tiếp tuc hoàn thiện ̣
quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về phân chia di sản thừa kế.
5. Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện, trước những điểm chưa rõ
trong quy định về phân chia di sản thừa kế, luận văn đã đưa ra nhiều câu hỏi,
trong đó xin nêu một số ví dụ:
- Di sản thừa kế có bao gồm nghia ṽ u ̣tài sản hay không?
- Những ưu điểm của thỏa thuận phân chia di sản thừa kế?
- Khi phải xác định 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, phần
di sản dành cho di tặng và dành cho thờ cúng có thể bị cắt giảm không?


- Khi người chết vừa để lại di sản thờ cúng vừa di tặng, trường hơp ̣
phải cắt giảm để đảm bảo cho kỷ phần bắt buôc th ̣ ìsẽcắt giảm phần di sản

nào trước?
- Khi xác định một suất thừa kế theo luật cần lưu ý những vấn đề gì?
- Phân chia di sản thừa kế là nhà ở
, quyền sử dung đ ̣ ất có điểm gìkhácbiêt? ̣
- Khi nghiên cứu về thừa kế thế vi c ̣ ần lưu ý những vấn đề gì về áp
dung ph ̣ áp luâṭ ảnh hưởng đến viêc phân chia di s ̣ ản thừa kế?
- Phân chia di sản cần đươc th ̣ ưc hi ̣ ên theo th ̣ ứ
tự như thế nào, trong
từng trường hợp cụ thể sẽ xử lý ra sao?
- Làm thế nào để hiểu và áp dung đ ̣ úng pháp luât ṿ ề phân chia di sản
thừa kế, giảm thiểu những tranh chấp có
thể xảy ra...
6. Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thưc hiện luận văn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng kết hợp một cách hợp
lý các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích,
phương pháp suy diễn logic, phương pháp diễn giải, phương pháp tổng hợp,
phương pháp so sánh... để làm sáng tỏ vấn đề về mặt lý luận. Đồng thời, tác
giả cũng tìm hiểu và đưa ra một số ví dụ làm sinh động và chứng minh thực tế
cho những phân tích và đánh giá của luận văn.
7. Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn của luận văn
Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn phân tích những vấn đề
lýluân và thưc ti ̣ ên c ̃ ủa viêc phân chia di s ̣ ản thừa kế. Đồng thời, luân văn ̣


cũng bình luận một số vụ án tranh chấp thừa kế liên quan đến phân chia di sản
và đề xuất phương hướng hoàn thiên ̣ quy định pháp luât. ̣
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục
của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Môt ṣ ố vấn đềchung vềphân chia di sản thừa kế

Chương 2: Quy đinh c ̣ ủa Bộluât Dân s ̣ ựnăm 2015 về phân chia di
sản thừa kế
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luâṭ và kiến nghi h ̣ oàn thiên quy ̣
đinh của ph ̣ áp luât về phân chia di sản thừa kế theo Bộ luật Dân sự năm ̣
2015


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
1.1. Khái niệm về di sản thừa kế và phân chia di sản thừa kế
1.1.1. Khái niệm về di sản thừa kế
Tìm hiểu và xác đinh đ ̣ úng di sản thừa kế có ý nghia vô c ̃ ùng quan
trong b ̣ ởi viêc x ̣ ác đinh di s ̣ ản thừa kế là khâu đầu tiên mang tính quyết đinh ̣
cho các bước tiếp theo trong quan hê ̣pháp luât ṿ ề thừa kế1
. Khi xem xét về
vấn đề di sản thừa kế hiện nay còn nhiều quan điểm khác nhau, những quan
điểm này dựa trên quy định của pháp luật qua từng thời kỳ2
. Theo Bộ luật

1 Quan hê n ̣ ày là quan hê g ̣ iữa ngườ
i thừa kế và các chủ thể khác. Trong quan hê t ̣ hừa kế, ngườ
i
thừa kế có quyền nhân di s ̣ ản, cho nên quan hê ̣thừa kế là quan hê ̣vât quy ̣ ền (tuyêt đ ̣ ối).
(Nguyễn
Minh Tuấn (2009), Pháp luât th ̣ ừa kế của Viêt Nam ̣ – Những vấn đề lý
luân v ̣ à
thưc ti ̣ ễn, Nxb. Lao
đông ̣ – Xãhôi, Ḥ à Nôi, tr. ̣ 31, 75).
2 Quan điểm thứ nhất cho rằng di sản thừa kế bao gồm tài sản và các nghĩa vụ tài sản của
người

chết để lại. Người thừa kế phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với nghĩa vụ này. Nếu tài sản
của


người chết để lại không đủ để thực hiện nghĩa vụ thì họ phải dùng tài sản riêng của mình để
thực
hiện, có như vậy mới bảo đảm sự công bằng xã hội, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các
“chủ
nợ”. Quan điểm thứ hai cho rằng di sản thừa kế bao gồm tài sản và nghĩa vụ tài sản trong
phạm vi
di sản của người chết để lại. Khác với quan điểm thứ nhất, những người theo quan điểm
này cho
rằng, người thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ của người để lại thừa kế trong phạm vi di
sản mà
họ được hưởng, họ không phải thực hiện nghĩa vụ của người chết để lại bằng tài sản riêng
của
mình. Quan điểm này tiến bộ hơn quan điểm trước ở chỗ là xóa bỏ được tàn tích của chế độ
phong
kiến là “nợ truyền đời truyền kiếp” nhưng vẫn xác định di sản bao gồm cả các nghĩa vụ về
tài sản
của người chết để lại. Quan điểm thứ ba cho rằng di sản thừa kế chỉ bao gồm các tài sản mà
không
bao gồm nghĩa vụ tài sản. BLDS năm 2015 theo quan điểm này.
10
Dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015), di sản thừa kế chỉ bao gồm các tài sản
mà không bao gồm nghĩa vụ tài sản. Về phương diện pháp lý, khi một cá nhân
có đủ năng lực hành vi dân sự tham gia vào quan hệ dân sự, họ phải tự mình
chịu trách nhiệm về những nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó. Việc để người
khác chịu trách nhiệm thay mình phải được sự đồng ý của người đó. Nếu di
sản thừa kế bao gồm cả nghĩa vụ tài sản và việc tiếp nhận di sản thừa kế (bao

gồm cả nghĩa vụ tài sản) là một nghĩa vụ - tức là người thừa kế không có
quyền từ chối - thì vô hình trung điều này đã đi ngược lại một trong những


nguyên tắc cơ bản nhất của pháp luật dân sự là “nguyên tắc tự do, tự
nguyện”. Do tính chất vĩnh viễn và tuyệt đối của quyền sở hữu mà nguyên tắc
liên tục của việc đảm nhận tư cách chủ sở hữu đối với tài sản phải được đặt
ra, và vì thế phải có sự dịch chuyển di sản từ người chết sang cho những
người còn sống khác3
. Do vậy, di sản thừa kế chỉ có thể bao gồm tài sản của
người chết để lại mà không bao gồm nghĩa vụ. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi
của các chủ nợ, nghĩa vụ tài sản này sẽ vẫn được thanh toán bởi người thừa
kế. Quan điểm này được nhiều nhà khoa học đồng ý và được thể hiện trong
BLDS năm 2015 tại Điều 612 và các Điều từ 656 đến 660 thì thường đươc ̣
hiểu rằng trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh toán các
nghĩa vụ của người chết để lại xong còn lại mới phân chia
4
. Ở đây, “người
thừa kế không phải là người được chuyển giao nghĩa vụ mà là người có trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trong phạm vi giá trị

3 Bàn về căn bản của luật lệ về di sản, tác giả Bùi Tướng Chiếu cũng cho rằng “luật lệ về
di sản
thực ra chỉ là hậu quả của luật lệ về quyền sở hữu. Quyền sở hữu do bản chất là một quyền
vĩnh
cửu và do tính chất vĩnh cửu ấy phải được chuyển dịch khi sở hữu chủ chết. Sự chuyển
dịch ấy cần
thiết để cho quyền sở hữu đạt được một cách đầy đủ dụng đích của nó.” (Bùi Tướng Chiếu
(19741975), Dân luật – Chế độ tài sản trong gia đình Việt Nam, tr. 33).



4 Hoặc cũng có thể phân chia trước rồi mớ
i thanh toán sau.
11
tài sản của người đó”5
. Tuy nhiên, “việc người thừa kế thực hiện nghĩa vụ
của người chết để lại không phải vì họ là người được chuyển giao nghĩa vụ
mà họ chỉ là người có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đó vì họ đã nhận di sản
mà thôi”6
. Ở đây, họ chỉ “thay mặt” người chết thực hiện nghĩa vụ chứ không
“thay thế” vị trí chủ thể đó bởi họ không phải là người mắc nợ. Sau khi thanh
toán toàn bộ nghĩa vụ tài sản của người chết để lại với người có quyền, nếu di
sản vẫn còn để chia cho những người có quyền hưởng di sản7
thì phần di sản
còn lại này mới được coi là di sản thừa kế. Như vây, c ̣ ó
thể hiểu rằng di sản
thừa kế và nghia v ̃ u t ̣ à
i sản là hai thành phần thuôc kh ̣ ối di sản mà người chết
để lại. Di sản thừa kế là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu8
của người chết

5 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb. Hà Nội, 2008, tr. 148.
6 VũThi ̣ Lan Hương (2010), Những căn cứ xác đinh di s ̣ ản thừa kế chia theo di chúc
(Sách chuyên
khảo), Nxb. Hà Nôi, tr. 19. ̣


7 Quyền hưởng di sản và thực hiện quyền hưởng di sản được diễn ra ở hai thời điểm khác
nhau
trong quá trình thực hiện các bước của quan hệ pháp luật thừa kế. Quyền hưởng di sản là

căn cứ, là
tiền đề cho việc thực hiện quyền hưởng di sản. Để cho quyền hưởng di sản được thực hiện
thì một
đòi hỏi là người chết phải có di sản để lại. Nếu người đã chết có di sản để lại cho những
người
hưởng di sản, thì từ thời điểm mở thừa kế, quyền hưởng di sản thuộc về người thừa kế theo
di chúc
hoặc theo pháp luật và những người khác có quyền hưởng di sản. (Trần Thi ̣Huê ̣(2011), Di
sản
thừa kế theo pháp luât Vi ̣ êt Nam ̣ – Những vấn đề lý
luân v ̣ à
thưc ti ̣ ễn, Nxb Tư pháp, Hà Nôi, tr. ̣
346-347).
8 Quyền sở hữu là “vật quyền thống trị”. Các nước theo truyền thống Civil Law quan niệm
quyền
sở hữu bao gồm quyền sử dụng, quyền hưởng hoa lợi và quyền định đoạt; còn quyền chiếm
hữu là
một quan hệ thực tế. Quyền chiếm hữu khác với quyền sở hữu bởi vì quyền sở hữu được
xây dựng
trên cơ sở sự cho phép, còn quyền chiếm hữu đặt cơ sở trên sự kiện thực tế. Theo truyền
thống
Sovietique Law, có lẽ vì không thể thiết lập bất kỳ một vật quyền nào khác trên tài sản
XHCN, nên
quyền chiếm hữu không thể được coi là một sự kiện thực tế và không tách rời khỏi các
nhánh
12
được chuyển dịch cho người thừa kế hợp pháp của người đó sau khi đã thanh


toán toàn bộ nghĩa vụ (nghĩa vụ tài sản và các chi phí liên quan đến thừa kế)

9
từ di sản của người chết để lại với người khác.
1.1.2. Khái niệm về phân chia di sản thừa kế
Trong quan hệ thừa kế nếu chỉ có một người có quyền hưởng di sản thì
họ là sở hữu duy nhất của khối di sản sau khi đã thực hiện các nghĩa vụ tài sản
của người chết để lại và cũng chỉ có mình họ phải thực hiện các nghĩa vụ tài
sản đó. Vì lẽ đó mà việc phân chia di sản thừa kế chỉ đặt ra khi có ít nhất từ
hai người trở lên có quyền thừa kế đối với khối di sản của người chết để lại.

i cách khác, chỉ có phân chia nếu trước đó
tồn tai gi ̣ ữa những ngườ
i liên
quan môt t ̣ ình trang c ̣ ó quyền chung theo phần - có
thể là sở hữu chung và
viêc phân c ̣ hia có
tác dung ch ̣ ấm dứ
t tình trang đ ̣ ó
.

quyền khác trong quyền sở hữu. Ở Viêt Nam, quy ̣ ền sở hữu vât đư ̣ ơc ṃ ở rông th ̣ ành
quyền sở hữu

i sản nó
i chung (cho cả vât, ti ̣ ền, giấy tờ


tri g ̣ iá đươc ḅ ằng tiền và các quyền tà
i sản khác) và đươc ̣
hiểu thông qua ba quyền năng cấu thành là chiếm hữu, sử dung, đ ̣ inh đo ̣ at. Quy ̣ ền
chiếm hữu là

tiền
đề để thưc hi ̣ ên quy ̣ ền sử dung t ̣ à
i sản. Chính vì vây, trong quy ̣ ền sở hữu không thể thiếu quyền
chiếm hữu, bên canh c ̣ ác quyền sử dung v ̣ à quyền đinh đo ̣ at t ̣ à
i sản. (Ngô Huy Cương (2015),
“Những sai lầm khi xây dựng chế định tài sản trong dự thảo BLDS (sửa đổi)”, Tạp chí
Nghiên cứu
lập pháp, (07), tr. 14-21; Bù
i Đăng Hiếu (2003), “Quá
trình phá
t triển của khá
i niêm quy ̣ ền sở
hữu”, Tap ch ̣ í Luât ḥ oc ̣ , (5), tr. 30-35).
9 Các chi phí liên quan đến thừa kế được nói đến ở đây có thể là tiền mai táng cho người
chết, tiền
trả thù lao cho người quản lý di sản, các chi phí để quản lý, bảo quản di sản thừa kế... Tất
cả những
chi phí này được coi là những khoản liên quan đến di sản do cá
i chết của ngườ
i để lai di s ̣ ản, còn
đươc g ̣ oi ḷ à nợdi sản (phân biêt ṿ ớ
i nợcủa ngườ


i thừa kế – nghia v ̃ u p ̣ há
t sinh từ chính hành vi của
ngườ
i để lai di s ̣ ản khi còn sống). (Xem thêm: Tưởng Duy Lương (2016), ̣ “Quản lý di sản và
viêc ̣
trả thù

lao cho ngườ
i quản lý di sản”, Pháp luât dân s ̣ ự– kinh tế và
thưc ti ̣ ễn xé
t xử, Nxb. Chính tri ̣
quốc gia, tr. 244-292).
13
Sự phát triển kinh tế - xã hội dẫn đến tài sản tích lũy của mỗi cá nhân và
gia đình ngày càng nhiều. Vì vậy, các tranh chấp nói chung và các tranh chấp
liên quan đến vấn đề thừa kế nói riêng ngày càng tăng về số lượng đồng thời
mang tính chất phức tạp hơn. Viêc xác định di sản và phân chia di sản thừa kế ̣
đúng để đảm bảo quyền, lợi ích của những người được hưởng thừa kế là cá
i
đích cuối cùng của giải quyết tranh chấp thừa kế giữa các bên chủ thể.
Dướ
i thờ
i Lê, viêc phân chia di s ̣ ản chỉ
thưc s ̣ ựdành cho con, cháu trưc ̣
hê. Thanh toán di sản sau khi vợ hoặc chồng chết ̣ “không bao gồm các hoạt


động phân chia giữa người vợ (chồng) còn sống và những người thân thuộc
của người chết, do không có sự giống nhau về tính chất của người hưởng di
sản; người vợ (chồng) còn sống chỉ là người có quyền hưởng hoa lợi, trong
khi những người thân thuộc có quyền sở hữu các tài sản”10. Việc thanh toán
di sản của vợ (chồng) chết trước được hoãn cho đến khi người chồng (vợ) còn
sống, đến lượt mình, cũng chết. Đến thờ
i Nguyên, lu ̃ ât không đ ̣ ăt ṿ ấn đề thanh
toán di sản đối vớ
i vợ (chồng) còn sống. Trong trường hơp v ̣ ợ chết trước,
ngườ

i chồng sẽtrở thành chủ sở hữu duy nhất của khối tà
i sản gia đinh.
Ngườ
i chồng không phải thanh toán hoăc phân chia v ̣ ớ
i những thành viên
khác trong gia đình hoăc ṿ ớ
i ngườ
i thân thuôc theo huy ̣ ết thống của vơ. C ̣ òn
trong luât c ̣ ân đ ̣ ai Vi ̣ êt Nam ̣ - Dân luât Ḅ ắc Kỳ (DLBK), Dân luât Trung K ̣ ỳ
(DLTK) đãsử dung thu ̣ ât ng ̣ ữ“phân chia di sản” cho tất cả các trường hơp ̣
mà các tà
i sản của gia đình đươc phân chia cho nh ̣ ững ngườ
i có quyền hưởng
di sản của ngườ


i chết, tuy nhiên vân c ̃ òn phân biêṭ nếu là ngườ
i chồng chết
trước khác ngườ
i vợchết trước. Trong luât đương đ ̣ ai, t ̣ inh tr ang m ̣ âp ṃ ờ về
quy chế pháp lý của viêc phân chia t ̣ à
i sản của gia đình sau khi hôn nhân
chấm dứ
t do ngườ
i chồng chết trước không còn nữa. Nguyên tắc kéo dà
i chế

10 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về Thừa kế trong Luật dân sự Việt Nam,
Nxb.
Trẻ, Thành phố Hồ ChíMinh, tr. 551-552.

14
đô ̣tà
i sản của vơ, ch ̣ ồng cho đến khi ngườ
i còn lai ch ̣ ết, hay quyền thừa kế ưu
tiên của ngườ
i chồng hoăc l ̣ à đôc quy ̣ ền sở hữu tà
i sản không còn nữa. Từ
nay, ngườ
i vợ(chồng) còn sống sẽlà môt ̣ trong những ngườ
i thừa kế di sản
như những ngườ


i thừa kế cùng hàng khác, và đươc tham d ̣ ự vào viêc phân ̣
chia di sản của ngườ
i chồng (vơ) ch ̣ ết trước.
Hiên nay, sau khi m ̣ ở thừa kế, nếu có ngườ
i thừa kế yêu cầu chia di sản
để ho ̣nhân ṃ ôt ph ̣ ần thừa kế theo pháp luât ho ̣ ăc ṃ ôt ph ̣ ần di sản thừa kế
theo di chúc, thì những ngườ
i thừa kế phải hop l ̣ ai ḅ àn bac c ̣ ách phân chia di
sản, trường hơp không th ̣ ỏa thuân đư ̣ ơc th ̣ ì yêu cầu Tòa án giải quyết
11
. Tòa
án sẽcăn cứ vào các quy đinh c ̣ ủa pháp luât đ ̣ ể phân chia di sản cho những
ngườ
i thừa kế. Tuy nhiên, trước khi phân chia di sản, Tòa án cần phải thanh
toán các nghia v ̃ u c ̣ ủa ngườ
i để lai th ̣ ừa kế và
thanh toán các chi phí cần thiết

theo pháp luât quy đ ̣ inh. Sau đ ̣ ó phần di sản còn lai ṣ ẽđươc phân chia cho ̣
những ngườ
i thừa kế.

thể nó
i, phân chia di sản thừa kế là tập hợp các hoạt động nhằm xác
lập quyền sở hữu đối với phần di sản cho từng người một có quyền hưởng


×