Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

bài giảng xét nghiệm chuẩn đoán đái tháo đường và biến chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 55 trang )

XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐTĐ

VÀ BIẾN CHỨNG


Mục tiêu
▪ Nắm được các XN thường qui và xét nghiệm tầm soát

biến chứng bệnh lý đái tháo đường.
▪ Biết sử dụng các xét nghiệm trong chẩn đoán đái tháo

đường và vai trò của xét nghiệm trong chẩn đoán.
▪ Biết sử dụng các phương pháp tầm soát các biến

chứng mạn quan trọng của ĐTĐ.




Bệnh ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ĐTĐ)
- ĐTĐ là bệnh lý phức tạp, kéo dài suốt đời, ảnh hưởng b/

chứng nhiều cơ quan trong cơ thể nếu không điều trị.
- ĐTĐ có tình trạng rối loạn chuyển hóa đường gây

đường huyết tăng cao trong máu.
Phân loại :
Típ 1: ĐTĐ gây ra do tụy ko tiết
Insulin
Típ 2 : có bất thường hoạt
động Insulin (đề kháng Insulin)
kèm (hay không) thiếu Insulin.


ĐTĐ thai kỳ
ĐTĐ khác


Tiêu chí chẩn đóan ĐTĐ (1998), có bổ sung
1 trong 4 tiêu chí sau:

1.Đường huyết bất kỳ > 200mg/dL, kèm theo tr/ch (uống
nhiều, tiểu nhiều)
2.Đường huyết đói ≥ 126 mg/dL (>8 giờ nhịn đói)
3.Đường huyết 2h khi làm nghiệm pháp dung nạp 75g
glucose)> 200mg/dL .
4.HbA1c ≥ 6.5%
Khi không có triệu chứng cần làm thêm 1 XN máu, nếu
bất thường thì chẩn đoán.
- Không cần lập lại XN máu khi có triệu chứng lâm sàng
và ĐH > 200mg/dl


Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường
Đường huyết đói (lấy máu tĩnh mạch) ≥ 126 mg/dl (sau
8 giờ không ăn) (đo 2 lần khác nhau)
Đường huyết bất kỳ ≥ 200 mg/dl và có các biểu hiện
của tình trạng tăng đường huyết.*
Đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose (nghiệm pháp
dung nạp glucose) ≥ 200 mg/dl.
HbA1c ≥ 6.5%


Đường huyết tương tĩnh mạch

1- Đường huyết đói
Là XN sàng lọc ĐTĐ.
Thường XN buổi sáng sau 8-12 giờ nhịn đói.
ĐH đói ≥ 126 mg/dl ! chẩn đoán ĐTĐ
Để chẩn đoán ĐTĐ cần làm tối thiểu 2 lần.
2- Đường huyết bất kỳ , :
Thực hiện ở thời điểm bất kỳ trong ngày, thường bệnh
nhân đã ăn, nhịn đói < 8 giờ.
3- ĐH sau ăn 2 giờ : đo sau hai giờ ăn bữa ăn bình thường.
=> ĐH bất kỳ hay sau ăn 2 giờ ≥ 200 mg/dl + triệu chứng LS
của tình trạng tăng đường huyết ! chẩn đoán ĐTĐ.


Đường trong nước tiểu (đường niệu -ĐN)
Ngưỡng đường
của thận dao động
140-180 mg/dl. ĐH
cao trên ngưỡng
thận sẽ xuất hiện
đường niệu
Nhiều yếu tố làm
thay đổi ngưỡng
thận.
Không có giá trị khi
bệnh nhân điều trị
với thuốc ức chế
kênh SGLT2


Đường trong nước tiểu ( Đường niệu -ĐN)

Khuyết điểm:
- Không dùng để chẩn đoán ĐTĐ.
- Đường niệu (-) không giúp phát
hiện nguy cơ hạ ĐH và không
phản ánh được mức ĐH.
Ưu điểm:
-

Có thể dùng theo dõi và đánh
giá điều trị ở những bệnh nhân
lớn tuổi không cần kiểm soát
ĐH chặt chẽ.

-

Giúp phát hiện sớm ceton niệu

-

Dễ thực hiện, ko cần lấy máu.

-

Rẻ tiền.


NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP 75g GLUCOSE UỐNG
CHỈ ĐỊNH:
Đánh giá khả năng chuyển hóa glucose trong cơ thể.
Được chỉ định để chẩn đoán xác định bệnh ĐTĐ, ĐTĐ thai kỳ.



Cách thực hiện nghiệm pháp DNG 75g(u)
2-3 ngày trước nghiệm pháp, BN ăn chế độ CH
bình thường, # 200-300g carbohydrate/ ngày.
Nhịn đói 8-12h trước khi làm nghiệm pháp.
Bệnh nhân được nghỉ ngơi yên tĩnh, uống 75g
glucose (1,75 gram glucose /kg cân nặng).
Uống trong vòng 10 phút.
Không vận động, đi lại hay hút thuốc trong quá
trình làm NP
Xét nghiệm ĐH tĩnh mạch trước và sau khi uống
glucose 2 giờ. (T0, T2).


Kết quả


Các yếu tố có thể ảnh hưởng kết quả NP

Đang có Stress (chấn thương, nhiễm trùng, bệnh nội
khoa nặng,…)
Vận động thể lực nhiều
Do thuốc :
ví dụ: Corticoides, thuốc ngừa thai, lợi tiểu nhóm thiazides,
thuốc chẹn beta, một số thuốc hướng tâm thần.
Đã phẩu thuật dạ dày ruột.




HEMOGLOBIN GLYCÁT HÓA - HbA1c

GHb : glycated Hemoglobin = HbA1 + sugar Non-N terminal sites
HbA1a1: Fructose 1,6 diphosphate - N terminal valine
HbA1a2: Glucose 6 phosphate - N terminal valine
HbA1b : unknown CH - N terminal valine
HbA1c : (60-80%) Glucose - N terminal valine


ĐỊNH LƯỢNG NỒNG ĐỘ HbA1C
Chẩn đóan ĐTĐ
HbA1c >= 6.5%
Theo ADA 2009

Người bình thường :
HbA1c = 4 - 6%

Giúp theo dõi điều trị
bệnh đái tháo đường
HbA1c mục tiêu: 7 %


ÑH
HbA1c > 7%

6 mmol/l

ĐH ở thời điểm khám bệnh ổn định nhưng trung bình 2-3 tháng
trước vẫn cao: HbA1c cao, kiểm soát ĐH không tốt.


Thời gian


ÑH
9 mmol/l
HbA1c < 6,5%

6 mmol/l

Thời gian
ĐH ở thời điểm khám bệnh cao nhưng trung bình 2-3 tháng trước
ổn định: HbA1c thấp, kiểm soát ĐH tốt.


HbA1c - tiêu chuẩn chẩn đoán mới

Chẩn đoán ĐTĐ khi HbA1c ≥ 6,5%.
HbA 1c chỉ thực hiện tại các phòng thí nghiệm đã
chuẩn hóa theo tiêu chuẩn như trong nghiên cứu
DCCT. Ngòai ra các kết quả HbA 1c chưa đủ tiêu
chuẩn không đủ giá trị trong CĐ.
Nếu chưa thực hiện được HbA 1c theo tiêu chuẩn:
Nên kết hợp với kết quả đường huyết đói và sau
ăn để chẩn đóan


Ưu điểm HbA1c so ĐH
Chỉ điểm tốt cho tòan cảnh về thay đổi của đường
huyêt trong một thời gian và nguy cơ biến chứng mạn.
Đánh giá nguy cơ ĐTĐ tốt hơn.

Ít thay đổi sinh học.
Tương đối bền trong mẫu máu trước XN.
Không phụ thuộc thời điểm bữa ăn khi lấy máu (không
cần nhịn đói)
Tương đối không ảnh hưởng khi thay đổi mức ĐH cấp
( stress hay bệnh lý cấp..)


Một số lưu ý
A 1c dùng chẩn đóan ở người không có thai
Một số Hb như : HbS, HbC, HbF, và HbE, có thể
ảnh hưởng phương pháp đo Hb.
Một số bệnh lý thay đổi đời sống hồng cầu như
thiếu máu tán huyết, sốt rét, thiếu máu nặng hay
truyền máu : có kết quả A1C sai.
Một số trường hợp ĐTĐ típ 1, nồng độ A1c chưa kịp
tăng khi có tăng ĐH cấp tính, khi đó chẩn đóan
bằng LS và ĐH.
Nồng độ A1C dường như tăng theo tuổi, và thay đổi
theo dân tộc


Xét nghiệm thường quy bn ĐTĐ
Chức năng thận
Men gan
Ion đồ
Bộ mỡ máu
TPT nước tiểu
Huyết đồ
Điện tim

X quang phổi
Acid uric
A/C niệu

Xét nghiệm khác (tùy bn)
Ceton máu
Ceton niệu
Khí máu, pH máu
HCO3, dự trữ kiềm
C peptid
Anti GAD, ICA.
X quang bụng không sửa
soạn.


THỂ CETON


Chỉ định tìm thể ceton
Khi có bệnh nặng kèm theo: nhiễm trùng, chấn thương,
viêm nhiễm,…
Bất cứ khi nào ĐH > 300 mg/dl hay 15 mmol/l.
Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm ceton acid.
ĐTĐ trong thời gian mang thai.
ĐH tăng cao nhưng cơ thể không thể sử dụng đường để tạo năng
lượng. Chất béo sẽ bị thủy phân để tạo năng lượng dưới dạng thể
ceton. Hiện diện thể ceton là dấu hiệu báo động cơ thể đang rất cần
insulin.
BN nhịn đói hoặc không ăn uống được vì nôn ói. Trong trường hợp
này BN có ceton với đường huyết thấp => thiếu Glucose.



×