Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bài giảng xây dựng đảng về chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.58 KB, 42 trang )

MÔN HỌC: XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ
BÀI 1
XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ
CHÍNH TRỊ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
I. Một số khái niệm cơ bản:
1.Chính trị.
1.1. Theo Từ điển phổ thông, Nxb ST, HN, 1977.
- Chính trị là biểu hiện những lợi ích căn bản của các giai cấp và mối
quan hệ giữa các giai cấp đó.
- Là những hoạt động của một giai cấp, một chính Đảng, một tập đoàn
xã hội… nhằm giành, hoặc duy trì quyền lực điều khiển bộ máy Nhà
nước.
1.2 Theo từ điển Chính trị, Nxb ST, 1961. Chính trị:
Mục đích và nhiệm vụ mà GC trong XH theo đuổi trong cuộc đấu
tranh cho quyền lợi của GC mình; những phương pháp, phương tiện để
giữ gìn và bảo vệ những quyền lợi đó.
Chính trị là phản ánh đấu tranh GC, cuối cùng do địa vị kinh tế của
những GC đó QĐ.
Lênin khẳng định: chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Như vậy, cái chi phối trực tiếp chính trị là quan hệ giai cấp và quyền
lực nhà nước là vấn đề then chốt trong chính trị.
Vấn đề quan hệ giai cấp và vấn đề quyền lực nhà nước là hai vấn đề
cơ bản nhất của chính trị.
Từ các khái niệm chính trị nêu trên, cần lưu ý 3 vấn đề sau:
- Thứ nhất, trong bất cứ đường lối, Nghị quyết nào của Đảng cũng
phải chú ý đến vấn đề lợi ích (vật chất - tinh thần).
- Thứ hai, trong điều kiện ĐCS cầm quyền, Đảng phải đặc biệt coi
trọng giáo dục ý thức chính trị cho cán bộ, đảng viên và quần chúng.
- Thứ ba, có hiểu khái niệm chính trị mới lý giải đựơc các thuật
ngữ liên quan tới chính trị như: chính trị học, kinh tế chính trị, bản lĩnh
chính trị, tư tưởng chính trị, thủ đoạn chính trị…


2. Xây dựng Đảng về chính trị.
Là những hoạt động của Đảng để giành và duy trì quyền lực điều
hành bộ máy nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
2.1.Ở Trung ương:
Xây dựng Đảng về chính trị là hoạt động của Đảng nhằm xây dựng
cương lĩnh, đường lối, nhiệm vụ chính trị và tổ chức thực hiện cương
lĩnh, đường lối, nhiệm vụ chính trị đó.
2.2. Ở địa phương và cơ sở:
XDĐ về chính trị là hoạt động của các đảng bộ địa phương và cơ sở
nhằm vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng,
1


pháp luật của Nhà nước và NQ, chỉ thị của cấp trên vào thực tiễn địa
phương, đơn vị đề ra nhiệm vụ chính trị đúng đắn và tổ chức thực hiện
thắng lợi nhiệm vụ chính trị đó.
II. Vị trí XDĐ về chính trị.
1.3.1 XDĐ về chính trị trong xây dựng nội bộ Đảng.
Xây dựng Đảng là sự thống nhất của ba mặt: xây dựng Đảng về
chính trị, xây dựng Đảng về tư tưởng và xây dựng Đảng về tổ chức.
Ba mặt đó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và tác động chi
phối lẫn nhau.
- XDĐ về chính trị quyết định mục tiêu, phương hướng, nội dung,
phương thức hoạt động và cả kết quả hoạt động của XDĐ về tư tưởng và
XDĐ về tổ chức.
- XDĐ về tư tưởng và XDĐ về tổ chức khi đã hình thành và ổn
định, nó có sự tác động tích cực trở lại XDĐ về chính trị.
Đảm bảo cho XDĐ về chính trị được đúng đắn, sáng tạo và tổ chức
thực hiện thắng lợi. Đồng thời, góp phần tích cực bổ sung, hoàn thiện
XDĐ về chính trị.

ĐCSVN khẳng định: “Nếu không đi từ XDĐ về chính trị, hoặc xác
định nhiệm vụ chính trị không đúng, nếu quan niệm XDĐ chỉ đơn thuần
nghiệp vụ về tư tưởng và tổ chức, thì ngay cả công tác này (công tác tư
tưởng và công tác tổ chức) không tránh khỏi gặp nhiều lúng túng, thậm
chí phạm sai lầm”(1).
(1) Báo cáo XDĐ– Văn kiện ĐH IV đảng Cộng sản Việt Nam,
trương 38.
1.3.2. XDĐ về chính trị với các lĩnh vực đời sống – xã hội.
- XDĐ về chính trị quyết định mục tiêu, phương hướng, nội dung
và những giải pháp cụ thể cho sự phát triển các lĩnh vực đời sống –xã hội.
- Sự phát triển của các lĩnh vực đời sống xã hội được đảm bảo đúng
định hướng XHCN và đạt hiệu quả thiết thực mà người dân cảm nhận
được, lại có tác động tích cực tới XDĐ về chính trị,
+ Củng cố lòng tin của nhân dân vào đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng.
+ Tạo tâm lý phấn khởi cho cán bộ, đảng viên, nâng cao ý chí
quyết tâm của Đảng trong việc bổ sung, hoàn thiện và tiếp tục lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách đã đề ra.
+ Nâng cao năng lực công tác, tinh thần tự chủ, ý thức trách nhiệm
của cán bộ, đảng viên tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, chính
sách.
Với kinh tế
Theo Lênin, trong điều kiện Đảng cộng sản cầm quyền.
Chính trị phải thống nhất với kinh tế và kết hợp chặt chẽ hai lĩnh
vực với nhau.

2


Nhưng giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại, chi phối lẫn

nhau.
- Trước hết, chính trị phải đóng vai trò dẫn đường đối với kinh tế.
+ Phải có quan điểm chính trị đúng đắn khi giải quyết các vấn đề
kinh tế
(3 lợi ích, lợi ích trước mắt và lâu dài, lợi ích các thành phần kinh tế…)
+ Chính sách kinh tế phải đi đôi với chính sách XH
+ Khi chính trị thể hiện đúng yêu cầu của kinh tế, nó trở thành
quan điểm chỉ đạo trong lãnh đạo và quản lý kinh tế.
+ Kinh tế thị trường nhưng phải định hướng XHCN
+ Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế… chính trị là kinh tế
cô đọng lại …(Lênin).
Vì vậy, một quốc gia, dân tôc mà phụ thuộc về kinh tế, nhất định phụ
thuộc về chính trị.
+ Lênin: “Một chế độ chính trị có thể bị tiêu tan hết hoặc đứng
vững trên một nền tảng kinh tế”(1).
(1) Lênin: Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, M., 1978, tr42.
Vì vậy, Đảng ta chủ trương:
+ Lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng
làm nhiệm vụ then chốt (Nghị quyết TW III khóa VII).
+ Phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm, đồng thời từng bước đổi mới
chính trị”(2).
(2) ĐCSVN: VK ĐH VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr. 14.
Với khoa học
Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
đúng hay sai quan hệ trực tiếp đến đời sống của nhân dân, đến lòng tin
của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và có khi đến cả sự tồn vong của
chế độ.
Vì vậy, đường lối của Đảng phải được hình thành trên nền tảng
khoa hoc, tức là phải được thuyết minh bằng khoa học. Nó phải đảm bảo

hai thuộc tính: cách mạng và khoa hoc.
Còn khoa học phải được đường lối chính trị đúng đắn của Đảng dẫn
đường, mới giúp cho khoa học phát triển đúng hướng, mới phục vụ lợi
ích con người, mới tránh được những sai lầm tự phát.
Mặt khác, theo Ăngghen: “Khoa học nếu cứ để cho nó phát triển
một cách tự phát, không được hướng dẫn một cách tự giác” sẽ để lại phía
sau nó một hoang mạc.
(Biện chứng của tự nhiên).
1.3.3. XDĐ về Chính trị với các tổ chức xã hội.
XDĐ về chính trị quyết định mục tiêu, phương hướng, nội dung,
nguyên tắc, phương thức hoạt động của các tổ chức xã hội; cơ sở để tiến

3


hành tập hợp quần chúng, thực hiện dân chủ và phát huy quyền làm chủ
của nhân dân.
- Các tổ chức chính trị-xã hội và các tổ chức xã hội, tổ chức nghề
nghiệp khi được lập ra, ổn định trở thành đại lượng hợp quy luật thì nó có
vai trò to lớn đối với XDĐ về chính trị.
+ Giám sát thực hiện dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân.
+ Góp phần bảo đảm đưa cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng vào cuộc sống.
+ Động viên các tầng lớp nhân dân tự giác, phát huy sáng tạo trong
thực hiện và tích cực đóng góp ý kiến tham gia hoàn thiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng.
III. Nguyên tắc XDĐ về chính trị
1. Thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản bắt đầu

ngay từ khi mới ra đời. Nhưng chỉ khi cuộc đấu tranh đó đạt tới trình độ
đấu tranh chính trị thì nhu cầu về lý luận cách mạng mới đặt ra.
Nhiều nhà tư tưởng trong phong trào công nhân đã xuất hiện,
nhưng không phải lý luận nào của họ cũng mang tính cách mạng và khoa
học.
Ví dụ: Bacunin và sau này là trốtxki với lý luận sặc mùi tả khuynh
vô chính phủ.
Ngược lại, có những người nhân danh khoa học nhưng thực chất là
tuyên truyền lý luận đầu hàng giai cấp tư sản, như Bécxtanh, Cauxki.
Cả hai thái cực, cách mạng cực tả hay xét lại, hữu khuynh đều dẫn
giai cấp công nhân đến thất bại.
C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin chỉ ra rằng:
- Về bản chất, chính trị của GCCN là CM, nhưng cuộc cách mạng
này không phải là một hành động chủ quan duy ý chí, mà phải có tiền đề
khách quan.
+ Đó là sự chín muồi về kinh tế - XH.
+ Bước đi và quá trình cách mạng cũng phải tuân theo những điều
kiện khách quan và quy luật phổ biến của chính trị.
Như vậy, Chính trị của GCCN theo quan điểm của chủ nghĩa Mác,
phải là sự kết hợp chặt chẽ của mục tiêu CM với phương pháp, bứơc đi
KH phù hợp với thực tế khách quan.
Đó chính là cơ sở bảo đảm cho cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng có sự thống nhất giữa tính CM và tính KH.
2. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn .
- Yêu cầu cao nhất và quan trọng nhất của cương lĩnh, đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng là giải đáp trúng vấn đề thực tiễn đặt ra,
Đáp ứng đúng yêu cầu nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Điều đó có
nghĩa là:
4



+ Phải tuyệt đối trung thành và vận dụng, phát triển sáng tạo Chủ
nghĩa Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các đảng anh em, kế thừa
những kinh nghiệm thực tiễn đã được tổng kết.
+ Nắm chắc diễn biến tình hình ở trong nước và quốc tế, kịp thời
đưa ra dự báo sự phát triển của thực tiễn để bổ sung, phát triển đường lối,
chủ trương, chính sách.
+ Mở rộng dân chủ, phát huy trí tuệ của toàn dân để bảo đảm đưa
ra quyết sách đúng.
+ Giữ vững lập trường, quan điểm, kiên quyết đấu tranh với các
quan điểm thù địch, bảo vệ sự đúng đắn của cương lĩnh, đường lối, chủ
trương, chính sách.
+ Không ngừng giáo dục nâng cao giác ngộ chính trị cho quần
chúng, đặc biệt là giáo dục về sự đúng đắn của đường lối.
3. Thống nhất của tính kiên định về nguyên tắc với sự sáng tạo linh
hoạt về sách lược, phương pháp.
Chính trị là khoa học, đồng thời là nghệ thuật. Do vậy, theo Lênin:
“Chính sách tốt nhất bao giờ cũng là chính sách cách mạng công
khai, là cuộc đấu tranh quyết liệt, hoàn toàn có tính chất độc lập dưới
ngọn cờ vô sản.”
Lênin.Toàn tập,T15, M, 1979,Tr20
“ Chính sách thẳng thắn là chính sách tốt hơn cả. Chính sách có
tính nguyên tắc là chính sách thiết thực hơn cả.”
Nhưng cách mạng là quá trình sáng tạo, chỉ có sáng tạo cách mạng
mới thành công. Lênin từng nói: “Do hoàn cảnh bắt buộc, nên có lúc ngay
cả chính đảng cách mạng nhất của một giai cấp cách mạng nhất cũng cần
phải thực hành thỏa hiệp. Vấn đề là ở chỗ phải biết cách thông qua tất cả
những sự thỏa hiệp đó mà giữ gìn, củng cố, tôi luyện và phát triển sách
lược cách mạng, tổ chức cách mạng, ý thức cách mạng, sự quyết tâm, sự

chuẩn bị của giai cấp công nhân và của đội tiên phong có tổ chức của nó,
tức Đảng cộng sản.”
Lênin, toàn tập, M, 1977,t40,tr336
IV. NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ:
1. Là quá trình xác lập, củng cố hệ tư tưởng chính trị trong Đảng.
2. Là xây dựng đường lối chính trị đúng đắn;
- Là lãnh đạo thực hiện thắng lợi đường lối đó;
- Củng cố, nâng cao vai trò lãnh đạo, uy tín chính trị của Đảng đối
với toàn xã hội.

5


BÀI 2
CƯƠNG LĨNH ĐẢNG CỘNG SẢN.
--------------------I. Ý nghĩa tầm quan trọng của Cương lĩnh.
1. Khái niệm:
- Theo từ điển tiếng Việt của Nguyễn Như Ý xb 2010:
Cương lĩnh: Mục tiêu phấn đấu và các bước tiến hành của một tổ
chức chính trị, một chính đảng.
- Theo từ điển chính trị Nxb ST 1961,
Cương Lĩnh chính trị: Bản trình bày những nhiệm vụ và yêu cầu
chính trị quan trọng nhất của một đảng hoặc một nhóm nào đó đề ra.
Theo Lênin:
- “Cương lĩnh là một bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác
nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và với mục đích gì mà
Đảng đấu tranh”.
Tổng hợp từ các khái niệm nêu trên có thể hiểu:
Cương lĩnh chính trị là bản trình bày những quan điểm cơ bản về
mục đích, đường lối, nhiệm vụ, cách thức hoạt động cho một giai đoạn

lịch sử nhất định của một chính Đảng hoặc tổ chức chính trị, để có chính
danh, định hướng hành động cho các thành viên của mình và tập hợp tổ
chức quần chúng.
2.Vai trò của cương lĩnh.
- Cương lĩnh là cơ sở để định ra phương hướng, nhiệm vụ của công
tác tư tưởng và tổ chức.
- Cương lĩnh là cơ sở thống nhất ý chí và hành động của toàn Đảng
Cương lĩnh là cơ sở khoa học để Đảng tuyên truyền vận động và
tổ chức quần chúng hành động CM
- Cương lĩnh là ngọn cờ dẫn dắt GCCN và nhân dân lao động trong
cuộc đấu tranh chống CNTB, giải phóng người lao động thoát khỏi áp
bức, bóc lột.
- Cương lĩnh là chỗ dựa cho cuộc đấu tranh chống lại những
khuynh hướng và quan điểm thù địch.
Mác nói: “Cương lĩnh mới như ngọn cờ treo lên trước mắt mọi
ngi, nhìn vào đó mà họ phán đoán Đảng”
(phê phán cương lĩnh Gôta).
Quần chúng chỉ đi theo đảng khi họ thấy rõ mục tiêu trước mắt và
lâu dài, khi họ ý thức rõ được trách nhiệm trong cuộc ĐT và nhiệm vụ
phải hoàn thành vì quyền lợi thiết thực của chính họ.
II. Lịch sử của cương lĩnh Đảng cộng sản.
A. Thời Mác- Ăngghen.
1. Cương lĩnh đầu tiên của ĐCS là (Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản).
6


Là một tác phẩm lý luận bất hủ, một cương lĩnh chính trị giầu sức
sống thực tiễn của chủ nghĩa cộng sản khoa học, do C.Mác và
Ph.Ăngghen soạn thảo và cho xuất bản lần đầu tiên vào ngày 24-2-1848

tại Luân Đôn (Anh).
“ khi ra đời, nó được đội tiên phong còn ít ỏi của CNXH khoa học
nhiệt liệt chào mừng.”
Với trên 160 năm tồn tại và phải trải qua biết bao thăng trầm của
lịch sử, Tuyên ngôn vẫn luôn luôn là cơ sở lý luận khoa học, ngọn cờ tư
tưởng, ngôi sao dẫn đường và kim chỉ nam cho hành động của phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế.
là “khúc ca tuyệt tác của chủ nghĩa Mác”.
Tuyên ngôn có sức sống lâu bền và giá trị thực tiễn to lớn là bởi
nội dung của nó mang tính cách mạng và khoa học sâu sắc.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã sử dụng phương pháp DVBC và DVLS
để luận giải một cách khoa học về quy luật khquan của sự phát triển XH;
Về vị trí, ý nghĩa quan trọng của sản xuất vật chất cũng như vai trò
của kiến trúc thượng tầng; về quá trình phát sinh, phát triển và sự tất yếu
diệt vong của CNTB; về vai trò, sứ mệnh lịch sử và phương hướng đấu
tranh của GCCN hướng tới xây dựng một XH CSCN văn minh.
Lênin nhận định:
Tuyên ngôn của ĐCS là tác phẩm “trình bày một cách hết sức
sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, CNDV triệt để - CNDV này bao
quát cả lĩnh vực sinh hoạt XH – phép biện chứng với tư cách là học
thuyết toàn diện nhất và sâu sách nhất về sư phát triển, lý luận đấu tranh
GC và vai trò CM- trong lịch sử toàn thế giới-của GCVS, tức là GC sáng
tạo ra một XH mới, xã hội cộng sản.” Toàn tập,t26,tr57
C.Mác viết: Trong tất cả các GC hiện đang đối lập với GCTS thì
chỉ có GCVS là thực sự CM.
Địa vị XH, ĐK sinh hoạt vật chất và BC GC đã quy định:
+ Tính chất CM triệt để, vai trò LĐ của GCVS trong cuộc Đ/T xoá
bỏ CNTB
Tuyên ngôn cộng sản công khai tuyên bố mục đích của nó là xóa
bỏ chế độ tư hữu tư sản.

C.Mác lập luận, dưới CNTB, ngi VS không có Tổ quốc, GCTS
nắm quyền đại diện cho Tổ quốc, dân tộc; cho nên GCVS mỗi nước
trước hết phải: “Giành lấy chính quyền, phải tự xây dựng thành một giai
cấp-dân tộc, phải tự mình trở thành dân tộc…”.
Mục đích của họ chỉ có thể đạt đ bằng cách dùng bạo lực lật đổ
toàn bộ trật tự xã hội hiện có.
Tiếp theo Tuyên ngôn phác họa ra XHCS tương lai:
+ Không còn GC và đấu tranh GC
+ Quyền lực công cộng mất t/chất ch/trị

7


+ Nhà nước với nghĩa là bộ máy thống trị của GC cũng không còn
nữa. Để có được XHCS tương lai như thế, GCVS cần thiết phải thay đổi
chế độ sở hữu, vì:
Chế độ sở hữu đã trải qua những thay đổi, những sự cải biến liên
tiếp trong lịch sử.
Do đó, việc biến tư bản thành sở hữu chung cũng không nằm ngoài
sự thay đổi có tính quy luật và nhằm giải phóng LLSX đã ở trình độ
XHH cao.
- Phải xóa bỏ tự do tư sản, vì:
Trong XHTB, chỉ có nhà TS có tính độc lập và cá tính, còn cá nhân
người lao động bị mất độc lập và cá tính.
Do đó phải xoá bỏ cá tính TS, tính độc lập tư sản và tự do TS.
- Xóa bỏ gia đình tư sản, vì:
Quan hệ gia đình TS dựa trên tư bản, lợi nhuận cá nhân nhà TS;
dựa trên cơ sở cha mẹ bóc lột con cái, dựa trên chế độ cộng thê và nạn
mại dâm chính thức và không chính thức…..
Vì thế, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản khẳng định những người

cộng sản chủ trương xoá bỏ gia đình tư sản.
- Thay đổi tính chất tác động giáo dục, vì:
- Sự tác động của xã hội đối với giáo dục nên phải “…thay đổi tính
chất của tác động xã hội tư sản và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hưởng của
giai cấp thống trị…”
2. “Tuyên ngôn thành lập liên đoàn công nhân quốc tế”.
C.Mác khi soạn thảo đã lưu ý đến
- Những Đ/K đấu tranh khác nhau của GCVS.
- Trình độ phát triển khác nhau và trình độ lý luận khác nhau của
PTCN ở các nước riêng biệt.
B. Cương lĩnh của Đảng cộng sản Liên Xô
Đ thảo ra trong quá trình đấu tranh không nhân nhượng chống lại
âm mưu cơ hội chủ nghĩa xuyên tạc chủ nghĩa Mác của bọn “Mác xít hợp
pháp”, “phái kinh tế”, bọn Mensêvích, bọn Tơrôtsky, bọn cơ hội hữu
khuynh..
1. Cương lĩnh thứ nhất:
- Đ thông qua tại ĐH2 của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga
(1903).
- Cương lĩnh này gồm hai bộ phận:
+ Cương lĩnh tối đa
+ Cương lĩnh tối thiểu.
a, Cương lĩnh tối đa:Vạch ra nhiệm vụ chủ yếu của Đảng công
nhân: làm CM XHCN và thành lập CCVS để xây dựng XH XHCN.
b.Cương lĩnh tối thiểu vạch ra những nhiệm vụ trước mắt của
Đảng, cần được hoàn thành trước khi CMVS thắng lợi là:

8


+ đánh đổ chế độ chuyên chế của Nga hoàng, thiết lập chế độ cộng

hòa dân chủ, ngày làm việc 8giờ.
+ thanh toán mọi tàn tích của chế độ nông nô ở nông thôn, trả lại
cho nông dân những khoảnh đất bị địa chủ chiếm đoạt. Sau này những
ngi Bônsêvích đã thay yêu sách trả lại những khoảnh đất ấy bằng yêu
sách tịch thu toàn bộ ruộng đất của địa chủ.
Cương lĩnh này tồn tại đến đại hội lần thứ VIII của Đảng (1919).
2. Cương lĩnh thứ hai
- Được thông qua tại ĐH VIII(1919) , cương lĩnh mới phù hợp với
tình hình mới của cuộc đấu tranh GC do CM T10 thắng lợi tạo ra.
- Cương lĩnh có phần lý luận mở đầu, nêu lên sự ra đời một thời đại
mới trong lịch sử loài người, sau khi CCVS đã được thiết lập ở nước Nga
Xô Viết.
- Cương lĩnh phân tích thời kỳ ĐQCN, nhấn mạnh thắng lợi tất yếu
của CMVS và CCVS, chỉ ra tính hơn hẳn của Nhà nước Xô Viết so với
nhà nước TSDC
- Cương lĩnh trình bày một cách khoa học những nhiệm vụ của
Đảng và Nhà nước Xô Viết trong cuộc đấu tranh xây dựng XH XHCN.
3. Cương lĩnh thứ ba
Đại hội XXII, đã thảo luận và thông qua cương lĩnh mới- cương
lĩnh thứ ba (9/1960).
- Cương lĩnh khái quát những kinh nghiệm rất phong phú của Đảng
CS Liên Xô
+ Về công cuộc cải tạo XHCN, kinh nghiệm của các nước bước
vào con đường XHCN, kinh nghiệm của PTCSQT và PTGPDT trên thế
giới…
- Cương lĩnh nêu rõ đặc điểm thời đại về chính trị và lý luận, tính
tất yếu lịch sử của bước quá độ từ CNTB lên CNXH.
C. Các cương lĩnh chính trị của ĐCS VN.
1. Chánh cương vắn tắt, sách l vắn tắt, chương trình tóm tắt của
Đảng…

Đó là các văn kiện cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng cộng
sản Việt Nam. (thông qua tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản riêng
lẻ- An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương CS Đảng, Đông Dương CS
Liên Đoàn- thành ĐCS VN ngày 3/2/1930).
- Cương lĩnh đã xác định những vấn đề cơ bản về ch/l và sách lược
của CMVN.
- Cương lĩnh chỉ rõ CNĐQ đã nắm toàn quyền chính trị, thi hành
chính sách độc quyền về kinh tế ở nước ta, làm cho tư bản bản xứ đã
thuộc tư bản Pháp.
- Cương lĩnh xác định chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành
cuộc “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
XHCS”.
9


- Cương lĩnh đã nêu ra những nhiệm vụ cụ thể của CM là:
+ Đánh đổ ĐQCN pháp và bọn phong kiến, chuẩn bị CM ruộng đất
để tiến lên lật đổ địa chủ phong kiến làm cho nước VN đ hoàn toàn độc
lập, thiết lập chính phủ công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông.
+ Thủ tiêu các thứ quốc trái, thu hết các sản nghiệp lớn (như công
nghiệp, vận tải, ngân hàng…) của tư bản đế quốc Pháp để giao lại cho
chính phủ công nông binh quản lý.
Thu hết ruộng đất của ĐQCN làm của công và chia cho dân cày
nghèo, miễn thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp,
thi hành luật ngày làm 8 giờ.
Dân chúng tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, thực hiện phổ thông
giáo dục theo công nông hoá.
2. Dự án luận cương chánh trị của ĐCS Đông Dương (10/1930).
- Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời họp tại Hương Cảng
(Trung Quốc) từ ngày 14 đến ngày 31 tháng 10 năm 1930.

1-Theo sự chỉ đạo của Quốc tế CS, Hội nghị đã quyết định đổi tên Đảng
cộng sản Việt Nam thành Đảng CS Đông Dương.
- Thảo luận bản dự án luận cương chánh trị của Đảng cộng sản
Đông Dương và một số văn kiện khác.
a, Nhiệm vụ cốt yếu của CMTS dân quyền là:
Phải đấu tranh để đánh đổ các di tích phong kiến, thực hiện CM
ruộng đất và đánh đuổi ĐQCN Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc
lập. Nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến có quan hệ khăng khít
với nhau vì có đánh đuổi được đế quốc và đánh đổ phong kiến mới đánh
đổ được giai cấp địa chủ, tiến hành cách mạng ruộng đất thắng lợi và
người lại có phá tan chế độ phong kiến mới đánh đuổi được ĐQCN.
b, Dự án luận cương chánh trị…xác định.
Vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính, nhưng vô sản
giai cấp có nắm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được.
c, Dự án luận cương chánh trị …nhấn mạnh.
“Điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng ở Đông Dương là
cần có một ĐCS có một đng lối chánh trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật
thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởng thành.
Đảng là đội tiên phong của VSGC lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm gốc mà
đại biểu quyền lợi chánh và lâu dài, chung cho cả GCVS- ở Đông Dương,
và lãnh đạo VSGC Đông Dương ra tranh đấu để đạt đ mục đích cuối cùng
của vô sản là CNCS”
d, “Vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với VS thế giới,
nhất là VS Pháp, để làm… cho sức tranh đấu CM được mạnh lên”.
đ, Về cách tranh đấu, dự án luận cương chỉ rõ:
Trong lúc định chiến lược, đảng phải xem xét kỹ tình hình trong
nước và thế giới, lực lượng địch và sự tranh đấu của quần chúng, thái độ

10



của các giai cấp đối với cách mạng mà định ra phương thức đấu tranh.
Đấu tranh cách mạng thng phát triển từ thấp đến cao.
Dự án luận cương chỉ rõ:
“Đến lúc sức cách mạng lên rất mạnh, giai cấp thống trị đã rung
động, các giai cấp đứng giữa đã muốn bỏ về phe cách mạng, quần chúng
công nông thì sôi nổi cách mạng, quyết hy sinh phấn đấu, thì Đảng phải
lập tức lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chánh phủ của địch và giành lấy
chánh quyền cho công nông.”
Những nội dung cơ bản nêu trên cho thấy:
Dự án luận cương chánh trị đã trình bày những tư tưởng cơ bản về
con đng cách mạng VN:
- Tiến hành CMTS dân quyền chống đế quốc và chống phong kiến,
giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nông dân, thiết lập nhà nước
công nông, sau đó tiến lên CNXH, CNCS.
- GCCN và GCND là hai lực lượng chính của cách mạng.
- Xác lập quyền lãnh đạo của GCCN thông qua đội tiên phong cách
mạng là ĐCS.
- VS Đông Dương phải liên hệ mật thiết với vô sản thế giới và
nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới
- Con đng giành chính quyền phải là con đng khnghĩa vũ trang của
qchúng.
Những hạn chế của Dự án luận cương chánh trị.
- Không thấy đ đặc điểm và khả năng cách mạng của tầng lớp tư
sản, mặt tích cực của tư sản dân tộc…
- Nhấn mạnh quá mức những hạn chế của tư sản dân tộc và tiểu tư
sản.
- Chưa thấy hết vai trò của liên minh dân tộc rộng rãi trong cuộc
đấu tranh chống đế quốc và tay sai.
3.Chính cương của Đảng lao động Việt Nam (2/1951).

Đại hội lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương họp từ 11 đến
19 tháng 2 năm 1951 tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang. Đại hội
đã quyết định: Ở Việt Nam, Lào, Cămpuchia mỗi nước thành lập một
Đảng Mác- Lênin riêng biệt.
Đại hội quyết định ở Việt Nam lập Đảng lao động Việt Nam và đưa
Đảng ra hoạt động công khai.
Đại hội đã thảo luận và thông qua nhiều văn kiện Đại Hội, trong đó
có “Bản chính cương Đảng lao động Việt Nam”.
• Bản Chính cương xác định:
“CM Việt Nam có hai đối tượng. Đối tượng chính hiện nay là CNĐQ
xâm lược, cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đối tượng
phụ hiện nay là phong kiến, cụ thể lúc này là phong kiến phản động”.
Nhiệm vụ CM:

11


“Nhiệm vụ cơ bản… của cách mạng VN là đánh đuổi bọn đế quốc
xâm l, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di
tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho ngi cày có ruộng, phát triển
chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH”
4. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
(6/1991).
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), trên cơ sở tổng kết
quá trình hơn 60 năm thực hiện cương lĩnh năm 1930, phân tích sâu sắc,
đặc điểm hoàn cảnh quốc tế và trong nước.
Đại hội Đảng đã thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước… (1991)
với những nội dung cơ bản sau:
1. Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm.
2. Quá độ lên CNXH ở nước ta.

3. Những định hướng lớn về chính sách ktế, XH, quốc phòng- an
ninh, đối ngoại.
4. Hệ thống chính trị và vai trò LĐ của Đảng.
Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.
Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân.
Ba là, không ngừng củng cố, tăng cng đoàn kết, đoàn kết toàn
Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh
trong nước với sức mạnh quốc tế.
Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm
bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Cương lĩnh nhấn mạnh:
“Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là cuộc đấu
tranh giai cấp và dân tộc gay go, phức tạp của nhân dân các nước vì hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. CNXH hiện đứng trước
nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua những bước
quanh co; song loài nghi cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó là
quy luật tiến hoá của lịch sử”.
5. NỘI DUNG CỐT LÕI CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỔ SUNG
PHÁT TRIỂN NĂM 2011
- ĐHĐBTQ VII (6-1991) trên cơ sở tổng kết quá trình hơn 60 năm
thực hiện Cương lĩnh 1930, phân tích sâu sắc đặc điểm hoàn cảnh quốc tế
và trong nước.
- ĐHĐBTQ VII thông qua: CLXDĐN trong TKQĐ lên CNXN (gọi
tắc là Cương lĩnh 1991), sau 20 năm thực hiện CL, với sự phấn đấu của

12



toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, nước ta đã đạt được những thành tựu
quan trọng, làm thay đổi vị thế và bộ mặt đất nước.
- Những thành tựu đó khẳng định sức sống mãnh liệt của CL 1991.
Tuy nhiên ngay từ thời điểm được ban hành, CL 1991, Đảng ta chỉ rõ: “
Lúc này chúng ta chưa có đủ cơ sở để vẽ ra bức tranh của xã hội tương lai
một cách hoàn chỉnh. Nhưng…chúng ta có thể vạch ra những nguyên tắc
và phương hướng lớn cho TKQĐ lên CNXH ở nước ta. Sau này khi thực
tiễn bộc lộ những vấn đề mới qua tổng kết CL sẽ không ngừng được bổ
sung và hoàn thiện từng bước” (Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, VKĐ
toàn tập, trang 50-171)
* Nội dung cốt lõi của Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011
1. Quá độ lên CNXH là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó
khăn và phức tạp.
Sau khi phân tích bối cảnh tình hình trong nước và ngoài nước, CL
1991 nhận định: “CNXH hiện đúng trước nhiều khó khăn và thử thách,
lịch sử thế giới đã trải qua những bước quanh co. Song loài người nhất
định sẽ tiến tới CNXH vì đó là quy luật tiến hóa của xã hội”.
Cuối thế kỷ XX đầu XXI, CNXH đang trong giai đoạn khủng
hoảng, thoái trào nhưng Đảng vẫn tiếp tục khẳng định: “ Đảng và nhân
dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường XHCN
trên nền tảng CN M-LN và TT HCM” (VKĐ IX 2001, trang 83)
Tuy nhiên, CNXH là gì và đi lên CNXH bằng cách nào đó là điều
Đảng ta luôn trăn trở và tìm tòi.
Trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ tổng kết thực
tiễn và nghiên cứu lý luận, Đảng ta từng bước nhận thức ngày càng đúng
đắn hơn, sâu sắc hơn về CNXH và TKQĐ lên CNXH ở nước ta. Đảng ta
từng bước khắc phục được một số quan điểm đơn giản, ấu trĩ trước đây
như:
+ Đồng nhất mục tiêu cuối cùng của CNXH với nhiệm vụ và giai

đoạn trước mắt;

13


+ Nhấn mạnh một chiều QHSX, chế độ phân phối bình quân,
không thấy đầy đủ yêu cầu phát triển của LLSX trong TKQĐ;
+ Đồng nhất KTTT với CNTB, coi nhẹ những thành tựu, giá trị mà
nhân loại đạt được trong thời kỳ phát triển TBCN;
+ Muốn nhanh chóng xóa bỏ SXHH, cơ chế thị trường, xóa bỏ sở
hữu tư nhân, kinh tế tư nhân.
+ Đồng nhất nhà nước PQ với NNTS.
* CL 1991 đưa ra những quan niệm mới về XH XHCN ở nước ta
là XH:
- Do nhân dân lao động làm chủ;
- Có một nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ
công hữu về các TLSX chủ yếu;
- Có nền VH TT ĐĐBSDT;
- Con người giải phóng khỏi abbl, bất công, làm theo năng lực
hưởng theo lao động, có cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc, có điều kiện
phát triển toàn diện cá nhân;
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ;
- Có quan hệ hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
* CL 1991 vạch rõ, để đưa đất nước tiến lên con đường CNXH
cần nắm vững những phương hướng sau:
Một là, XD NN XHCN, NN của dân, do dân, vì dân lấy liên minh
GCCN với GCND và tầng lớp tri thức làm nền tảng, do ĐCS lãnh đạo;
Hai là, phát triển LLSX, CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn
liền với phát triển nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trọng tâm nhằm

từng bước XD CSVC-KT của CNXH không ngừng nâng cao NSLĐXH
và cải thiện đời sống nhân dân;
Ba là, phù hợp với LLSX, thiết lập từng bước QHSX XHCN từ
thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu;

14


Bốn là, tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa
làm cho thế giới quan M-LN và tư tưởng, đạo đức HCM giữ vị trí chủ
đạo trong đời sống tinh thần của xã hội;
Năm là, thực hiện chính sách ĐĐKDT, cũng cố và mở rộng MTDT
thống nhất, tập hợp mọi lực lượng, phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước
mạnh;
Sáu là, XD và bảo vệ tổ quốc CNXH là hai nhiệm vụ chiến lược
của CMVN;
Bảy là, XDĐ trong sạch về chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang
tầm với nhiệm vụ, đảm bảo cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự
nghiệp CM XHCN ở nước ta.
Đó là một bước tiến lớn trong tư duy của Đảng ta, vừa quán triệt
tinh thần cơ bản của Học thuyết M-LN về CNXH, vừa thể hiện sự vận
dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của VN trong thời kỳ mới.
* Đến nay, CL bổ sung, phát triển năm 2011, nêu quan niệm về XH
XHCN mà nhân dân ta XD là một XH như sau:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh;
- Do nhân dân làm chủ;
- Có nền KT phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến
bộ, phù hợp;
- Có nền VH TT ĐĐBSDT;
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện

phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển;
- Có nhà nước PQ XHCN của nd, do nd, vì nd, do ĐCS lãnh đạo;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
* CL bổ sung, phát triển năm 2011chỉ rõ, để đưa đất nước tiến lên
CNXH cần nắm vững những phương hướng cơ bản sau:
Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên môi trường;
15


Hai là, phát triển KTTT định hướng XHCN;
Ba là, xây dựng nền VH TT ĐĐBSDT, XD con người, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng XH;
Bốn là, đảm bảo vững chắc ANQP, trật tự, an toàn XH;
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình,
hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập KTQT;
Sáu là, xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại ĐKDT, tăng
cường và mở rộng MTDT thống nhất;
Bảy là, XD NN PQ XHCN của nd, do nd, vì nd;
Tám là, XDĐ trong sạch vững mạnh.
2. Phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa.
Sau 20 năm thực hiện CL 1991, xuất phát từ thực tiễn VN và tiếp
thu có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới, Đảng ta đưa ra quan niệm phát
triển KTTT định hướng XHCN, đó là thành quả và bước đột phá tư duy
lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta.
Từ ĐH VI, Đảng ta đã dứt khoát từ bỏ mô hình tập trung quan liêu
bao cấp, chủ trương phát triển KTHH nhiều thành phần đây là chủ trương
mới.

Đến ĐH VII, CL 1991 khẳng định: “ phát triển KT HH nhiều thành
phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của NN”.
ĐH VIII (6-1996) đưa ra quan niệm rất mới, rất quan trọng về KT
HH và CNXH. “ SXHH không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát
triển của văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc
XD CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng”.
Nhưng thời điểm đó ta mới chỉ nói vận dụng các hình thức KT và
phương pháp quản lý nền KTTT là để sử dụng mặt tích cực của nó phục
vụ mục đích XD CNXH chứ không theo con đường TBCN.
KTTT có những mặt tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất XHCN, đi
vào KTTT phải kiên quyết đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa, những
khuynh hướng tiêu cực đó.
16


Đến ĐH IX (4-2001) khái niệm “KTTT định hướng XHCN” mới
chính thức được nêu ra trong Văn kiện Đảng, xem đó là mô hình KT tổng
quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
KTTT định hướng XHCN là một kiểu KTTT mới trong lịch sử
phát triển KTTT. Nó là một kiểu tổ chức KT vừa tuân theo những quy
luật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các
nguyên tắc và bản chất XHCN, được thể hiện trên cả 3 mặt: sở hữu, tổ
chức, quản lý và chi phối nhằm mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, XHCB,
DC, văn minh”.
Đây không phải là KTTT TBCN (vì mục đích chúng ta là CNXH)
và đây cũng chưa phải là KTTT XHCN (vì chúng ta đang trong thời kỳ
quá độ).
Một đặc trưng cơ bản, một thuộc tính quan trọng của định hướng
XHCN trong KTTT ở nước ta là phải gắn KT với XH, thống nhất chính

sách KT với chính sách XH, tăng trưởng KT đi đôi với việc thực hiện tiến
bộ và công bằng XH ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt
quá trình phát triển.
Có như vậy mới giải quyết tốt mqh giữa tăng trưởng KT với thực
hiện tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bước, từng chính sách và
trong suốt quá trình phát triển có nghĩa là không chờ đến khi KT đạt tới
trình độ cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công bằng XH càng không “hy
sinh” tiến bộ và công bằng XH để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn
thuần.
Trái lại, mỗi chính sách kinh tế đều hướng đến mục tiêu phát triển
XH; mỗi chính sách XH phải nhằm tạo ra thúc đẩy tăng trưởng KT, dù
trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài, khuyến khích làm giàu hợp
pháp đi đôi với xóa đói giảm nghèo, chăm sóc những người có công,
những người may gặp khó khăn, cơ nhỡ.
3. Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH

17


- Phát triển văn hóa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng KT và
tiến bộ XH là một định hướng căn bản của quá trình XD CNXH ở nước
ta, thể hiện sự nhận thức mới, bước phát triển tư duy lý luận của Đảng ta.
- Từ nhiệm kỳ ĐH-nay, trong nhiều nghị quyết của Đảng đã xác
định tiếp tục phát triển văn hóa, XD con người vừa là mục tiêu vừa là
động lực của công cuộc đổi mới.
- Phát triển GD&ĐT, KH&CN là quốc sách hàng đầu, là động lực
phát triển KTXH, đầu tư cho GD&ĐT, KH&CN là đầu tư cho phát triển.
- Một luận điểm rất quan trọng thể hiện nhận thức của Đảng ta là
đã xác định tự gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, XDĐ là
then chốt với phát triển VH-nền tảng tinh thần của xã hội coi đó là “ba

chân kiềng” đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.
* Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội:
+ Phải làm cho CN M-LN và TT HCM gữi vai trò chủ đạo trong
đời sống tinh thần của XH, kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, XD một XH văn
minh, lành mạnh vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người;
+ Đấu tranh chống những tư tưởng và hành vi phi văn hóa, phản
văn hóa những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, mất gốc, sùng bái
đồng tiền, bất chấp đạo lý;
+ Bảo vệ nền văn hóa dân tộc trước sự xâm lăng văn hóa trong điều
kiện KTTT và mở rộng giao lưu quốc tế;
+ Đề cao con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của
dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân;
+ Phải đặt con người ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển
KT, VH, XH.
4. Giữ vững môi trường hòa bình, độc lập tự chủ, tích cực và chủ
động, hội nhập quốc tế.
Qua 25 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đảng
đã có đổi mới nhận thức về tình hình thới giới và khu vực, chuyển từ cách

18


nhìn thế giới chỉ dưới gốc độ vũ đài đấu tranh sang cách nhìn thế giới như
môi trường tồn tại và phát triển của Việt Nam.
Từ thực tiễn và tình hình thế giới đã cho ta nhận thức rằng: “Ra sức
cũng cố và giữ vững hòa bình để tập trung XD và phát triển KTXH, đẩy
mạnh CNH,HĐH đất nước theo định hướng XHCN là một trong những
nhiệm vụ cơ bản của cách mạng nước ta.
Sự đổi mới tư duy quan trọng trong lĩnh vực quốc tế và đối ngoại là

quan điểm: “Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế” lấy
lợi ích quốc gia làm nguyên tắc tối cao của hội nhập với đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển.
Trong xu thế tất yếu của toàn cầu hóa KT, Đảng, NN ta chủ trương
“chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp
tác trên các lĩnh vực khác” theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo đường lối tự chủ và định hướng
XHCN. Bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ vững bản sắc văn
hóa dân tộc, bảo vệ môi trường.
Đảng và NN ta đã nhiều lần tuyên bố “VN muốn làm bạn”, “sẵn
sàng làm bạn”, “là bạn, là đối tác tin cậy” của các nước trong cộng đồng
quốc tế, “là thành viên tích cực và có trách nhiệm của các tổ chức quốc
tê”. Tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề toàn cầu, phấn đấu
vì hòa bình, độc lập và phát triển.
Chúng ta đã từng bước nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn về
các khái niệm:
- Khái niệm an ninh quốc gia: không chỉ là an ninh chính trị mà
còn là an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, an ninh tư tưởng, an ninh xã
hội…
- Khái niệm Bảo vệ tổ quốc: không chỉ là bảo vệ lãnh thổ, biên
giới, hải đảo, vùng trời, vùng biển, mà còn là bảo vệ chế độ XHCN, bảo
vệ thành quả cách mạng, bảo vệ Đảng, NN, ND, VHDT, bảo vệ sự nghiệp
đổi mới…

19


Bước đầu xây dựng quan điểm mới về chiến tranh nhân dân, về hậu
phương trong điều kiện chiến tranh công nghệ cao; làm sáng tỏ nội dung
mới của chiến lược bảo vệ Tổ quốc, chiến lược quốc phòng toàn dân;

khẳng định sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của khối đại
đoàn kết dân tộc với nền tảng là “thế trận lòng dân”.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh của lực
lượng và thế trận quốc phong toàn dân với sức mạnh của lực lượng và thế
trận an ninh nhân dân.
Kết hợp chặc chẽ KT với QPAN, QPAN với KT trong các chiến
lược quy hoạch và kế hoạch phát triển KTXH. Phối hợp chặt chẽ hoạt
động QP và AN với hoạt động đối ngoại.
5. Phát huy dân chủ, XD NN PQXHCN, tăng cường sức mạnh
ĐĐKDT.
- Trong những năm đổi mới, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ dân
chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển XH. Khẳng định phải xây
dựng NN PQXHCN, đó là một nhận thức mới của Đảng ta vào những
năm 90 của thế kỷ XX, chúng ta hiểu rằng NN PQ không phải là cái riêng
có của CNTB, trong TKQĐ lên CNXH cũng phải thực hiện NN PQ.
- NN PQ XHCN về bản chất khác NN PQ TS ở chỗ: PQ dưới
CNTB thực chất là công cụ bảo vệ và phục vụ lợi ích của GCTS. Còn PQ
dưới CNXH là công cụ thể hiện và thực hiện quyền làm chủ của nhân
dân, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân.
- NN PQ quản lý xã hội bằng pháp luật và các công cụ khác theo
quy định của pháp luật. Thông qua thực thi pháp luật, NN thể hiện nhân
dân là chủ tập thể của quyền lực chính trị, thực hiện chuyên chính với
mọi hành động xâm hại lợi ích của tổ quốc và nhân dân.
- Trong NN PQ XHCN Việt Nam quyền lực NN là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN trong việc thực
hiện 3 quyền: LP, HP, TP, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, thông suốt,
thống nhất.

20



6. ĐCS VN là đội tiên phong của GCCN, đồng thời là đội tiên
phong của NDLĐ và của dân tộc.
Luận điểm này là một bước phát triển mới quan trọng về nhận thức
của Đảng trong 20 năm qua, nó vừa nói lên bản chất GCCN của Đảng
theo CN M-LN, vừa thể hiện nét đặc thù của đảng ta theo sự phát triển
sáng tạo của TT HCM phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
2* ĐẶC TRƯNG XH XHCN Ở NƯỚC TA:
- Do nhân dân lao động làm chủ.
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
- Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con ngi đ giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, bất công, làm theo
năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có
điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau.
- Có qhệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế
giới.
Cương lĩnh vạch rõ:
Để đưa đất nước tiến lên trên con đng XHCN cần nắm vững những
phương hướng cơ bản sau:
3* NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG LỚN
Một là, xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân, lấy liên
minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền
tảng do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Hai là, phải phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện công nghiệp
hoá đất nước theo hướng hiện đại hoá gắn liền với phát triển nền nông
nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm.
Ba là, từng bước thiết lập quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao
với sự đa dạng về hình thức sở hữu, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều

thành phần, vận hành theo cơ chế thị trng có sự quản lý của Nhà nước,
theo định hướng XHCN
Bốn là, tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá
làm cho thế giới quan Mác- Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ
vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
Năm là, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, tập hợp mọi lực lượng,
phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, thực hiện chính sách đối ngoại hoà
bình, hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, trung thành với chủ nghĩa
quốc tế vô sản, đoàn kết với các nước XHCN, các lực lượng hoà bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới.

21


Sáu là, xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến l
của cách mạng VN.
Bảy là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách
nhiệm LĐ cách mạng XHCN ở VN.
Cương lĩnh đã xđịnh:
Mục tiêu tổng quát “phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây
dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH, với kiến trúc
thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hoá phù hợp, làm cho nước ta
trở thành một nước XHCN phồn vinh”.
4* HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ
thống ấy. Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân
dân, hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật

Bài 3

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
ĐIỀU LỆ ĐCS VIỆT NAM
---------------A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU LỆ ĐẢNG.
1. điều lệ là gì ?
Là bản ghi những điều khoản, trình bày những nguyên tắc và các
hình thức tổ chức, sinh hoạt đảng, buộc Tất cả các tổ chức đảng và mọi
đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh; làm tốt vai trò lãnh đạo nhân dân
thực hiện thắng lợi cương lĩnh, đường lối của Đảng.
2. Đặc điểm của Điều lệ Đảng.
+ Điều lệ Đảng là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng.
+ Viết ngắn gọn, chặt chẽ, dễ hiểu, hiểu cùng một nghĩa. Chia
thành các phần, chương, điều, điểm để tiện sử dụng.
 Điều lệ Đảng có giá trị và hiệu lực thi hành trong toàn đảng.
Nhưng ĐCS Việt Nam là Đảng duy nHất cầm quyền nên một số
nội dung của Điều lệ Đảng được thể hiện trong: Hiến pháp, một số Bộ
luật của Nhà nước, một số văn kiện cơ bản của các tổ chức chính trị- xã
hội.
Điều lệ Đảng có tính ổn định tương đối, tính kế thừa và được phát
triển cùng với quá trình phát triển của cách mạng.

22


Mi k H ng, iu l c xem xột sa i, b sung cho phự
hp vi yờu cu nhim v mi ca CM.
iu l ng khng nh nhng vn cú tớnh nguyờn tc v ng
v XD theo CN Mac Lờnin v t tng HCM, cng lnh chớnh tr v
ng li i mi ca ng ỏp ng yờu cu thc tin ca t nc.
iu l ng khng nh:
- Gi vng nguyờn tc TTDC trong t chc v sinh hot ng;

- Bo m s thng nht ý chớ v hnh ng trong ton ng;
- Kiờn quyt u tranh vi nhng biu hin tp trung quan liờu, t
do vụ k lut, gõy Mt on Kt ni b.
- iu l ng m bo vic xõy dng cỏc t chc ng, i ng
ng viờn TSVM, cú SC v nng lc lónh o ỏp ng yờu cu ca thi
k y mnh CNH, HH ca t nc.
B. NI DUNG C BN CA IU L NG.
Điều lệ Đảng do Đại hội X thông qua gồm 12 chơng
48 điều. Dới ây là một số nội dung cơ bản:
I. Bản chất gccn của đảng:
Đây là vấn đề cơ bản, bao trùm v có tính nguyên
tắc đối với tất cả các ĐCS chân chính.
Bởi vì, bất kỳ Đảng chính trị no cũng là Đảng của
một GC nhất định, không có Đảng phi GC, Đảng của nhiều
GC.
Đối với Đảng ta, một Đảng ra đời và trng thành từ
một nớc nông nghiệp lạc hậu, GCCN nhỏ bé, tỷ lệ đảng
viên xuất thân từ CN rất thấp, càng phải coi trọng vấn đề
này.
Từ ngày thành lập đến nay, đảng ta luôn khẳng
định bản chất CCN của mình. Điều lệ Đảng do Đai hội X
thông qua đã khẳng định: ĐCSVN là đội tiền phong
của GCCN, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
động và của dân tộc việt nam; đại biểu trung thành lợi
ích của GCCN, của NDLĐ và của dân tộc.
Điều đó có nghĩa: ĐCSVN luôn đứng vững trên lập
trờng quan điểm của GCCN để xử lý mọi vấn đề của
cách mạng VN.
+ Phấn đấu thực hiện mục đích của Đảng là: XD nớc Vịêt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công
bằng, văn minh, không còn ngời bóc lột ngời, thực hiện

thành công CNXH và cuối cùng là CNCS.
+ Mục đích đó đảm bảo lợi ích của GCCN đồng
thời cũng thống nhất với lợi ích của nhdân lao động và
của cả dân tộc.

23


Bản chất GCCN thống nhất với tính nhân dân, và
tính dân tộc của Đảng chính là ở chỗ, Đảng không chỉ
đại biểu cho lợi ích của GCCN mà còn đại biểu cho lợi ích
của nhdân lao động và cả dân tộc.
- ĐCS mang bản chất GCCN là một tất yếu vì:
+ Đảng sinh ra và phát triển từ nhu cầu đấu tranh
GC của GCCN chống lại GCTS
+ Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác
Lênin với PTCN.
- Trong cuộc đấu tranh chống GCTS thì chỉ có
GCVS là GC thực sự CM
+ ó là do địa vị kinh tế- xã hội của nó quy định:
Hỏi:
ĐCSVN sinh ra ở một nớc mà giai cấp công
nhân còn chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong dân c, vậy vì
sao Đảng vẫn mang bản chất giai cấp công nhân?
Trả lời:
Bản chất GCCN của Đảng không chỉ thể hiện ở số lng đảng viên xuất thân thành phần giai cấp công
nhân nhiều hay ít- mà điều chủ yếu và quyết định là
đội ngũ đảng viên phải quán triệt nền tảng t tng, cng lĩnh chính trị của Đảng, nguyên tắc tổ chức của
Đảng.
Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ đảng viên thành phần CN

luôn là một Y/C có ý nghĩa rất cơ bản trong công tác XDĐ.
Đảng ta là Đảng duy nhất cầm quyền.
+ Có trách nhiệm xây dựng và phát huy vai trò Nhà
nc của dân, do dân và vì dân - tiến hành sự nghiệp
đổi mới theo định hng XHCN .Càng phải khẳng định
bản chất GCCN của Đảng và của Nhà nc ta. Bởi vì chỉ
có đứng vững trên lập trng giai cấp công nhân, Đảng
mới có thể tập hợp và đoàn kết đc nhân dân, đại biểu
trung thành và xử lý đúng đắn các lợi ích của giai cấp
công nhân, của các tầng lớp nhân dân và của cả dân tộc
Việt Nam.
+ Từ khi Đảng đề ra chủ trơng lãnh đạo nhân dân
thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trng có sự quản lý của Nhà nc theo
định hng xã hội chủ nghĩa, mở rộng giao lu quốc
tế.đã tạo ra những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan
trọng.

24


+ Trong quá trình phát triển, đã và đang bộc lộ
những mặt trái của cơ chế th trng và nhiều biểu hiện
tiêu cực
Đó là chủ nghĩa thực dụng, đạo đức xã hội xuống
cấp vvTrc những diễn biến phức tạp của tình hình
thế giới và những khó khăn trong nc, đã nảy sinh t tng cơ hội, khuynh hng muốn đa đất nc đi theo
con đờng TBCN- hoặc XHDC.
Các thế lực thù địch cũng đang ráo riết thực hiện
âm mu diễn biến hòa bình để chống phá Đảng và

Nhà nc XHCN.
* Để giữ vững và tăng cng bản chất giai cấp công
nhân của Đảng trong tình hình mới cần quán triệt
các nội dung sau:
1. Kiên định mục tiêu đldt và cnxh:
Vì:
- Mục tiêu ĐLDT và CNXH đã là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ
đông đảo nhân dân ta đấu tranh kiên cng, giành
nhiều thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong nửa thế kỷ qua.
- Ngày nay dù phải trải qua những khó khăn thử thách
gay gắt. Trong điều kiện PTCS và CN trên thế giới lâm
vào khủng hoảng, nhng cũng không thể làm lay chuyển
đc mục tiêu, lý tởng của Đảng và nhân dân ta.
2. Trung thành và vận dụng sáng tạo, góp phần
phát triển cnmln và tthcm:
Xuất phát từ thực tiễn nc ta để đề ra đng lối,
chính sách đúng và tổ chức thực hiện thắng lợi đng
lối, chính sách đã đề ra
- Đảng ta mãi mãi trung thành với chủ nghĩa Mác
Lênin và t tng Hồ Chí Minh, vì đó là chân lý khoa học
và CM của những ngi cộng sản, GCCN và nhân dân lao
động nớc ta.
Để:
Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đờng lối đổi mới. Kiên
quyết đấu tranh làm thất bại các âm mu, thủ đoạn xuyên
tạc chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
3. Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ
trong tổ chức và sinh hoạt đảng:
Thờng xuyên tự phê bình và phê bình, giữ gìn sự
đoàn kết thống nhất trong Đảng.

Tập trung dân chủ -đó là nguyên tắc tổ chức của
một Đảng mang bản chất GCCN, phủ nhận nguyên tắc tập

25


×