Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Xây dựng website bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên Địa lí ở một số trường THPT (NCKH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 94 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

XÂY DỰNG WEBSITE BỒI DƢỠNG TRỰC TUYẾN
GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG THPT

Mã số: ĐH2015-TN04-02

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn

Thái Nguyên, năm 2017


ii

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ÐỀ TÀI

1

TS. Nguyễn Thị
Minh Nguyệt

Đơn vị công tác và
Nội dung nghiên cứu
lĩnh vực chuyên môn


cụ thể đƣợc giao
- Khoa Địa lí ĐHSPTN Thƣ kí đề tài, phối
- Địa lí học
hợp nghiên cứu

2

PGS.TS Nguyễn
Thị Hồng

- Khoa Địa lí
- Địa lí học

Phối hợp nghiên cứu

PGS.TS Nguyễn
Danh Nam

- Phòng Đào tạo
- CNTT

Phối hợp nghiên cứu

3

STT

Họ và tên

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Nội dung phối hợp
nghiên cứu
Trao đổi, thảo luận
Trƣờng THPT Đại Từ, Huyện Đại vấn đề nghiên cứu;
Phỏng vấn, điều tra;
Từ, Tỉnh Thái Nguyên
Thực nghiệm SP
Trao đổi, thảo luận
Trung tâm GDTX Huyện Võ Nhai, vấn đề nghiên cứu;
Phỏng vấn, điều tra;
Tỉnh Thái Nguyên
Thực nghiệm SP
Trao đổi, thảo luận
Trƣờng THPT Trần Phú, Huyện Võ vấn đề nghiên cứu;
Phỏng vấn, điều tra;
Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
Thực nghiệm SP
Trƣờng THPT Đồng Yên, Tỉnh Hà Phỏng vấn, điều tra;
Thực nghiệm SP
Giang
Tên đơn vị trong và ngoài nƣớc

Họ và tên ngƣời
đại diện đơn vị
Đoàn Đức Hải

Chu Kiều Trinh

Lƣơng Thành Công


Nguyễn Hồng Quân


iii

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. v
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................... vii
CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................................................. vii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................... 1
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 1
3. Mục tiêu khoa học của đề tài ............................................................................................ 5
4. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu ................................................................... 6
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 6
6. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................ 7
7. Hiệu quả Kinh tế - Xã hội................................................................................................. 8
8. Cấu trúc của đề tài ............................................................................................................. 8
NỘI DUNG…………………………………..……………………………………..9
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....... 9
1.1. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.......................................................................... 9
1.1.1. Phƣơng pháp dạy học............................................................................................. 9
1.1.2. Phƣơng tiện dạy học............................................................................................. 12
1.2. Tổng quan về đào tạo trực tuyến................................................................................. 13
1.2.1. Khái niệm về đào tạo trực tuyến ......................................................................... 13
1.2.2. Các thành phần của đào tạo trực tuyến............................................................... 15
1.2.3. Các chuẩn E-Learning ......................................................................................... 17
1.2.4. So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến ...................................... 19
1.3. Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên ............................................................................ 21

1.3.1. Một số vấn đề chung ............................................................................................ 21
1.3.2. Thực trạng bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên môn Địa lí THPT tỉnh Thái
Nguyên.................................................................................................................................. 24
1.3.3. Phƣơng án triển khai bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên Địa lí THPT.......... 28
1.4. Các vấn đề cơ bản về website ..................................................................................... 29
1.4.1. Khái niệm website, World Wide Web ............................................................... 29
1.4.2. Cấu trúc cơ bản của một website ........................................................................ 30
1.4.3. Thành lập website................................................................................................. 30
Chƣơng 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE BỒI DƢỠNG THƢỜNG
XUYÊN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ THPT .............................................................................. 32
2.1. Các phần mềm sử dụng trong xây dựng website Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo
viên Địa lí THPT ................................................................................................................. 32


iv
2.1.1. Phần mềm E-Learning XHTML Editor (eXe).................................................. 32
2.1.2. Hệ thống thông tin quản lý học tập trực tuyến Modular Object-Oriented
Dynamic Learning Environment (Moodle) ...................................................................... 37
2.1.3. Phần mềm hỗ trợ Macromedia Captivate .......................................................... 39
2.2. Xây dựng khóa học trực tuyến trong website Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên
Địa lí THPT.......................................................................................................................... 41
2.2.1. Các tiêu chí xây dựng khóa học trực tuyến........................................................ 41
2.2.2. Quy trình xây dựng một khóa học trực tuyến.................................................... 43
2.2.3. Xây dựng nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên môn địa lí THPT ..................... 47
2.2.4. Xây dựng các hoạt động của khóa học............................................................... 51
2.3. Sử dụng website Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên Địa lí THPT ........................ 59
2.3.1. Đăng ký và xác thực tài khoản ............................................................................ 59
2.3.2. Thiết lập các thông tin cá nhân............................................................................ 60
2.3.3. Hƣớng dẫn sử dụng website................................................................................ 61
2.4. Một số hình thức tổ chức bồi dƣỡng trực tuyến môn địa lí THPT.......................... 61

2.4.1. Thảo luận............................................................................................................... 61
2.4.2. Dạy học hợp tác (Co-operative Learning) ......................................................... 63
2.4.3. Dạy học phân hoá ................................................................................................. 65
2.4.4. Dạy học chƣơng trình hoá ................................................................................... 66
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................................ 68
3.1. Dạy học thực nghiệm ................................................................................................... 68
3.1.1. Mục đích dạy học thực nghiệm........................................................................... 68
3.1.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ..................................................................... 68
3.1.3. Nhiệm vụ dạy học thực nghiệm.......................................................................... 68
3.1.4. Kịch bản dạy học thực nghiệm ........................................................................... 68
3.1.5. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................................... 71
3.1.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................................ 73
3.2. Khảo sát ý kiến của ngƣời dạy và ngƣời học ............................................................ 74
3.2.1. Ngƣời học tự đánh giá về kỹ năng sử dụng website ......................................... 74
3.2.2. Tổng hợp ý kiến về hình thức đào tạo trực tuyến trong bồi dƣỡng thƣờng
xuyên giáo viên .................................................................................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................. 77
1. Kết luận............................................................................................................................. 77
2. Khuyến nghị..................................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 79
PHỤ LỤC............................................................................................................................. 81


v

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân loại các phƣơng tiện dạy học .................................................................. 13
Hình 1.2. Kiến trúc hệ thống dạy học trực tuyến ............................................................. 17
Hình 1.3. Mô tả chuẩn trong E-Learing ........................................................................... 18
Hình 1.4. Các mức độ BDTX kết hợp............................................................................... 29

Hình 2.1. Giao diện sử dụng của phần mềm eXe............................................................. 33
Hình 2.2. Giao diện eXe trên hệ thống LMS .................................................................... 36
Hình 2.3. Giao diện website BDTX môn Địa lí sử dụng Moodle .................................. 38
Hình 2.4. Các yếu tố tác động vào quá trình dạy học ...................................................... 43
Hình 2.5. Các thành phần của module dạy học ................................................................ 44
Hình 2.6. Sơ đồ tổ chức quá trình dạy học ........................................................................ 45
Hình 2.7. Giao diện soạn thảo các thiết lập cho khoá học ............................................... 51
Hình 2.8. Giao diện cửa sổ kết nạp NH............................................................................. 51
Hình 2.9. Giao diện phân loại các nhóm trong khoá học ................................................ 52
Hình 2.10. Giao diện quản lý NH theo danh sách lớp ..................................................... 52
Hình 2.11. Sao lƣu khoá học .............................................................................................. 53
Hình 2.12. Kết quả bài thi của NH..................................................................................... 53
Hình 2.13. Giao diện quản lý tài nguyên khoá học của GV............................................ 54
Hình 2.14. Giao diện tải gói SCORM lên hệ thống LMS ............................................... 56
Hình 2.15. Giao diện tạo lập diễn đàn học tập .................................................................. 56
Hình 2.16. Hoạt động của diễn đàn học tập ...................................................................... 57
Hình 2.17. Giao diện hoàn tất tạo lập phòng Chat ........................................................... 57
Hình 2.18. Soạn thảo nội dung bài tập lớn ........................................................................ 58
Hình 2.19. Giao diện cập nhật đề thi ................................................................................. 59
Hình 2.20. Giao diện đăng ký tài khoản mới .................................................................... 59
Hình 2.21. Xác nhận tài khoản qua e-mail........................................................................ 60
Hình 2.22. Giao diện cập nhật hồ sơ cá nhân của NH ..................................................... 61
Hình 2.23. Sơ đồ sử dụng website ..................................................................................... 62
Hình 2.24. Một số ý kiến trong diễn đàn về “Tỉ lệ bản đồ số”........................................ 63
Hình 2.25. Sơ đồ dạy học theo phƣơng pháp hợp tác ...................................................... 64
Hình 2.26. Sơ đồ dạy học theo phƣơng pháp phân hóa................................................... 65
Hình 2.27. Sơ đồ tuyến tính dạy học chƣơng trình hoá ................................................... 66
Hình 2.28. Sơ đồ dạy học tuyến tính “Tìm hiểu phép chiếu bản đồ”............................. 67
Hình 3.1. Danh sách thành viên tham gia BDTX ............................................................ 72
Hình 3.2. Danh sách điểm NH ........................................................................................... 72

Hình 3.3. Biểu đồ tổng hợp điểm trên website ................................................................. 73
Hình 3.4. Giao diện trang khảo sát ý kiến trên website ................................................... 75


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến.................................... 19
Bảng 1.2. Tổng hợp số lƣợng giáo viên môn địa lí .......................................................... 24
Bảng 1.3. Nội dung và đối tƣợng bồi dƣỡng giáo viên ................................................... 26
Bảng 2.1. Danh mục các iDevice trong eXe..................................................................... 35
Bảng 2.2. Các loại định dạng file trong eXe ..................................................................... 36
Bảng 2.3. Cấu trúc chuyên đề “Đổi mới chƣơng trình địa lí ở trƣờng THPT theo định
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học” ............................................................................... 48
Bảng 2.4. Cấu trúc chuyên đề “Đổi mới phƣơng pháp dạy học địa lí theo định hƣớng
phát triển năng lực ngƣời học” ........................................................................................... 49
Bảng 2.5. Cấu trúc chuyên đề “Bồi dƣỡng phƣơng pháp sử dụng Bản đồ giáo khoa cho
dạy học địa lí THPT” .......................................................................................................... 50
Bảng 3.1. Kịch bản dạy học................................................................................................ 69
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả kiểm tra ................................................................................ 73
Bảng 3.3. Tổng hợp tự đánh giá của NH…………………………………….. 74


vii

CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ASTD
BDTX
CAS

CBT
CNTT
CNTT&TT
ĐTTT
eXe
GD&ĐT
GV
IDC
KN
KT-XH
LCMS
LMS
NH
PC
PTDH
PPDH
SCORM
SGK
SPCN
TBT
THPT
WBT

Chữ đầy đủ
Hội Đào tạo và Phát triển Mỹ
Bồi dƣỡng thƣờng xuyên
Hệ thống xây dựng nội dung bài giảng
Computer-Based Training (Đào tạo dựa trên máy tính)
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin và truyền thông

Đào tạo trực tuyến
E-Learning XHTML Editor
Giáo dục và đào tạo
Giảng viên
Công ty Dữ liệu quốc tế
Kĩ năng
Kinh tế - Xã hội
Hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến
Hệ thống quản lý học tập trực tuyến
Ngƣời học
Personal Computer (Máy tính cá nhân)
Phƣơng tiện dạy học
Phƣơng pháp dạy học
Gói bài giảng
Sách giáo khoa
Sản phẩm công nghệ
Technology-Based Training (Đào tạo dựa trên công nghệ)
Trung học phổ thông
Web-Based Training (Đào tạo dựa trên web)


viii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
Tên đề tài: Xây dựng website bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên Địa lí ở
một số trường THPT
Mã số: ĐH2015 – TN04 – 02
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn
Tổ chức chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2016

2. Mục tiêu
- Vận dụng lý luận và phƣơng pháp dạy học hiện đại trong bồi dƣỡng
trực tuyến giáo viên Địa lí THPT nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng giáo
viên đáp ứng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
- Trên cơ sở bồi dƣỡng thƣờng xuyên thành công cho giáo viên môn Địa
lí THPT tiếp tục triển khai cho giáo viên các môn học, các cấp học khác.
- Nhằm giới thiệu, bồi dƣỡng phƣơng pháp dạy học mới hiện đại cho
giáo viên phổ thông.
3. Tính mới và sáng tạo
- Xây dựng một số chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên địa lí THPT theo định
hƣớng phát triển năng lực ngƣời học đáp ứng đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục.
- Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên bằng phƣơng pháp đào tạo trực tuyến
với một số hình thức tổ chức dạy học hiện đại, phù hợp.
4. Kết quả nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, hình
thức dạy học trực tuyến trên mạng Internet. Tìm hiểu việc nghiên cứu, triển khai
đào tạo trực tuyến ở một số nƣớc trên thế giới, ở Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên.
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên nói
chung và bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên môn địa lí nói riêng. Thực trạng bồi
dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên THPT ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần
đây. Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đã đề xuất nội dung và hình thức
bồi dƣỡng thƣờng xuyên môn Địa lí cho giáo viên THPT theo các mức độ: (1)
Dạy học trực tuyến kết hợp với dạy học trực tiếp, (2) Dạy học trực tuyến toàn bộ
chƣơng trình.
- Xây dựng nội dung bồi dƣỡng thƣờng xuyên gồm 03 chuyên đề theo
định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học, đảm bảo nội dung khoa học, đáp ứng
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục



ix
- Xây dựng website bồi dƣỡng thƣờng
xuyên môn địa lí cho giáo viên THPT đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, mỹ thuật,
tính sƣ phạm, tính tƣơng tác,...
- Đề xuất một số hình thức tổ chức dạy học trực tuyến trong bồi dƣỡng
thƣờng xuyên môn Địa lí: Thảo luận, dạy học hợp tác, dạy học phân hóa, dạy
học chƣơng trình hóa.
- Triển khai bồi dƣỡng thƣờng xuyên thử nghiệm môn địa lí bằng hình
thức đào tạo trực tuyến môn địa lí cho 240 ngƣời học bƣớc đầu đạt kết quả tốt.
Khảo sát các ý kiến của giáo viên về hình thức và nội dung bồi dƣỡng thƣờng
xuyên môn địa lí và nhận đƣợc đánh giá cao.
5. Sản phẩm
5.1. Sản phẩm khoa học
1. Đỗ Vũ Sơn (2016), “Xây dựng một số chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên
giáo viên môn Địa lí ở trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí
Giáo dục,381, kì 1, tr. 57-59.
2. Đỗ Vũ Sơn (2016), “Bồi dƣỡng thƣờng xuyên môn Địa lí bằng hình thức đào
tạo từ xa cho giáo viên miền núi”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Phát triển đội ngũ
giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm,
tr. 707-715.
3. Đỗ Vũ Sơn (2016), “Dạy học trực tuyến môn Địa lí 12 cho học sinh miền
núi”. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10/2016, tr. 116-120.
4. Đỗ Vũ Sơn (2016), “Tổ chức dạy học trực tuyến môn Địa lí trong bồi dƣỡng
thƣờng xuyên giáo viênTHPT khu vực miền núi”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học
Địa lí toàn quốc lần thứ 9, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, tập 1, tr. 942949.
5.2. Sản phẩm đào tạo
1. Trang Mạnh Hùng (2015), Nghiên cứu triển khai bồi dưỡng thường xuyên
kiến thức bản đồ học cho giáo viên trung học phổ thông tỉnh Lào Cai bằng hình
thức đào tạo trực tuyến, Luận văn thạc sĩ Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ
môn Địa lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên.

2. Hà Văn Thám (2016), Dạy học kết hợp (Blended learning) môn Địa lí lớp 11
cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú, Luận văn thạc sĩ Lí luận và
Phƣơng pháp dạy học bộ môn Địa lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái
Nguyên.
5.3. Sản phẩm ứng dụng
1. Website Bồi dưỡng trực tuyến môn Địa lí THPT
địa chỉ


x
2. Đỗ Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hồng (2016), “Bồi dƣỡng phát triển chƣơng trình
Địa lí THPT”, Chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên THPT, Trƣờng đại học Sƣ phạm
– Đại học Thái Nguyên.
3. Đỗ Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hồng (2016), “Rèn luyện kỹ năng dạy học Địa lí
theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học”, Chuyên đề bồi dƣỡng giáo
viên THPT, Trƣờng đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên.
4. Đỗ Vũ Sơn (2016), “Bồi dƣỡng phƣơng pháp sử dụng Bản đồ giáo khoa cho
dạy học Địa lí THPT”, Chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên THPT, Trƣờng đại học
Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên.
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại
của kết quả nghiên cứu
Kết quả của đề tài đƣợc sử dụng trong bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên
Địa lí THPT; Sử dụng trong đào tạo cử nhân Sƣ phạm Địa lí, đào tạo cao học
Lí luận và Phƣơng pháp dạy học Địa lí. Trên cơ sở website có thể phát triển bồi
dƣỡng thƣờng xuyên cho giáo viên các môn học khác, các cấp học khác.

Tổ chức chủ trì

Ngày 30 tháng 6 năm 2017
Chủ nhiệm đề tài


PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn


xi
INFORMATION OF THE RESEARCH RESULTS
1. General information
Topic: Building an online education website for Geography teachers in some
high schools.
Code: ĐH2015 – TN04 – 02
Project leader: Assoc. Prof. Do Vu Son
Organized by: Thai Nguyen University of Education
Implementation period: From 01/2015 to 12/2016
2. Objectives
- Apply modern theories and methods of teaching to online education for highschool geography teachers to continuously improve their quality to meet the
basic and comprehensive education innovation.
- Based on the successful regular fostering for high-school geography teachers,
continue to deploy for teachers of other subjects and levels.
- To introduce and foster new modern teaching methods for high-school
teachers.
3. Creativeness and innovativeness
- To build a number of specialties on fostering high-school teachers in the
orientation of developing learners' capacity to meet fundamental and
comprehensive reform of education.
- Regularly train teachers by online training methods with some modern and
appropriate forms of teaching organization.
4. Research results
- The study of the theoretical basis on methods and means of teaching and
online teaching form via the Internet. Explore the research and implementation
of online training in some countries in the world, in Vietnam and Thai Nguyen

province. Study issues related to regular training teachers in general and regular
training geography teachers in particular. The current status of fostering highschool teachers in Thai Nguyen province over the last years. Based on
theoretical and practical research, the content and form of regular fostering of
geography subject for high- school teachers has been proposed in terms of: (1)
Online teaching combined with direct teaching, (2) Teaching the entire
program online.
- To build contents of regular fostering, including 03 special topics on the
orientation of developing learners' capacity, ensuring scientific contents,
satisfying fundamental and comprehensive reform of education.


xii
- Building website for regular fostering
geography subject for high-school teachers to meet technical, art, pedagogical,
interactive, ... requirements
- Propose some forms of online teaching organization for regular fostering
geography subject: discussion, collaborative teaching, differential teaching,
programmed teaching.
- Implement the test of regular training geography by online training form of
geography subject for 240 people initially achieved good results. The survey of
teachers' opinions on the form and content of regular fostering geography
subject has received good appreciation.
5. Products
a.
Scientific products
1. Do Vu Son (2016), "Building some special subjects to regularly train
geography teachers in high school in Thai Nguyen province", Journal of
Education, 381, 1 st, pp. 57-59.
2. Do Vu Son (2016), "Regular fostering geography subject by remote
training form for teachers in mountainous areas", The summary record of

International Conference on developing teaching staff to meet the
requirements of the renovation of general education, Pedagogical
University Publishing House, pp. 707-715.
3. Do Vu Son, Doan Duc Hai (2016), "Online teaching Geography subject
grade 12 for mountainous school students", Journal of Education,
Special Issue 10/2016, p. 116-120.
4. Do Vu Son (2016), "Organizing online teaching Geography subject for
regular fostering high-school teachers in the Mountainous Region", The
summary record of the 9 th National Conference on Geography, Natural
Science and Technology Publisher, Vol. 1, pp. 942-949.
b.
Training products
1. Trang Manh Hung (2015), Research on development of regular fostering
cartography knowledge for high school teachers in Lao Cai province in
the form of on-line training, Master thesis on theory and methodology of
teaching Geography, Thai Nguyen University of Education.
2. Ha Van Tham (2016), Blended learning Geography subject grade 11 for
Ethnic Minority Boarding School students, Master thesis on theory and
methodology of teaching Geography, Thai Nguyen University of
Education.
c.
Application products


xiii
1. Website: online training/ fostering highschool Geography subject
2. Do Vu Son, Nguyen Thi Hong (2016), “Renovation of the Geography
program in schools in the direction of developing learners' capacity”,
Regularly fostering teachers, Thai Nguyen University of Education.
3. Do Vu Son Nguyen Thi Hong (2016), “Exercise Geography teaching

skills in the direction of developing learners' capacity”, Regularly
fostering teachers, Thai Nguyen University of Education.
4. Do Vu Son (2016), “Fostering the method of using educational maps in
high-school geography teaching”, Regularly fostering teachers, Thai
Nguyen University of Education.
6. Method of transfer, application address, impact and benefit of the
research results
The results of the project are used in regular training high-school geography
teachers; Used in training Bachelor of Geography teachers, training graduates
in theory and methodology of teaching Geography. On the basis of the website,
regular training for teachers of other subjects, other levels can be developed.


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sử dụng Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) trong quá
trình dạy học, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngƣời học (NH) nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục đã trở thành một xu thế phát triển mạnh mẽ trên
thế giới, góp phần đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học, đổi mới hình
thức tổ chức dạy học, giải quyết đƣợc vấn đề khối lƣợng tri thức của nhân loại
ngày càng tăng, sự cần thiết trong giao lƣu, hội nhập quốc tế,...
Thành tựu nổi bật nhất của CNTT&TT trong giáo dục và đào tạo hiện
nay chính là Đào tạo trực tuyến (ĐTTT). Đào tạo trực tuyến cung cấp một kho
tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại và tạo cơ hội học tập cho nhiều ngƣời ở
các trình độ khác nhau. Không chỉ dừng lại ở đó, ĐTTT còn góp phần tạo ra sự
bình đẳng, dân chủ trong học tập, giúp thực hiện đƣợc mục tiêu do tổ chức
UNESCO đề ra cho giáo dục đào tạo ở thế kỷ 21 là “Học ở mọi nơi, học ở mọi
lúc, học suốt đời, dạy cho mọi ngƣời với mọi trình độ tiếp thu khác nhau”.

Một trong những nhiệm vụ rất quan trọng của đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục Việt Nam là bồi dƣỡng và đào tạo lại một số lƣợng lớn giáo viên
phổ thông, trong đó có giáo viên môn Địa lí. Nếu sử dụng hình thức truyền
thống là dạy học trực tiếp trên lớp thì nhiệm vụ này sẽ không khả thi vì quỹ
thời gian không nhiều và chi phí cho đào tạo lại là rất lớn.
Đối với các giáo viên ở các trƣờng trung học phổ thông, vấn đề bồi
dƣỡng thƣờng xuyên (BDTX) bằng hình thức ĐTTT là một trong những hƣớng
khai thác rất tốt giúp ngƣời học (NH) thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức,
không phải chi phí đi lại, ăn, ở và nhiều chi phí phát sinh khác, NH có cơ hội
tiếp xúc, trao đổi, học hỏi với nhiều chuyên gia và đồng nghiệp, không bị ngăn
cách bởi không gian địa lí, thông qua đó ứng dụng phƣơng thức dạy học hiện
đại cho các trƣờng phổ thông.
Chính vì vậy, “Xây dựng website bồi dưỡng trực tuyến cho giáo viên Địa
lí ở một số trường THPT” là hƣớng nghiên cứu cần thiết đáp ứng nhu cầu thực
tế đặt ra hiện nay cho công tác BDTX giáo viên môn địa lí THPT nói riêng và
BDTX giáo viên nói chung.
2. Tổng quan lịch sử nghiên cứu
a) Tình hình nghiên cứu, phát triển ĐTTT trên thế giới
Cùng với sự phát triển của Tin học và mạng Truyền thông, các phƣơng
thức giáo dục, đào tạo ngày càng đƣợc cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng, tiết
kiệm thời gian và kinh phí cho NH. Ngay từ khi mới ra đời, E-Learning (Dạy


2
học điện tử) đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện đào tạo của các
nƣớc trên thế giới. Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG) nhận định rằng sẽ có một sự
phát triển bùng nổ trong lĩnh vực E-Learning. Và điều đó đã đƣợc chứng minh
qua sự thành công của các hệ thống thống giáo dục hiện đại có sử dụng phƣơng
pháp E-Learning nhiều quốc gia nhƣ Mỹ, Anh, Nhật,…
Gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin và phƣơng pháp giáo dục

đào tạo, quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra thành 4 thời kỳ:
- Trƣớc năm 1983: Thời kỳ này, máy tính chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi,
phƣơng pháp giáo dục “Lấy GV làm trung tâm” là phƣơng pháp phổ biến nhất
trong các trƣờng học. NH chỉ có thể trao đổi tập trung quanh giảng viên (GV)
và các bạn học.
- Giai đoạn 1984 - 1993: Sự ra đời của hệ điều hành Windows 3.1, Máy
tính Macintosh, phần mềm trình diễn powerpoint, cùng các công cụ đa phƣơng
tiện khác đã mở ra một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên đa phƣơng tiện. Những công
cụ này cho phép tạo ra các bài giảng có tích hợp hình ảnh và âm thanh dựa trên
công nghệ CBT (Computer Based Training). Bài học đƣợc phân phối đến ngƣời
học (NH) qua đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm. Vào bất kỳ thời gian nào, ở đâu, NH
cũng có thể mua và tự học. Tuy nhiên sự hƣớng dẫn của GV là rất hạn chế.
- Giai đoạn 1994 – 1999: Khi công nghệ Web đƣợc phát minh ra, các nhà
cung cấp dịch vụ đào tạo bắt đầu nghiên cứu cách thức cải tiến phƣơng pháp
giáo dục bằng công nghệ này. Các chƣơng trình: E-mail, Web, Trình duyệt,
Media player, kỹ thuật truyền Audio/video tốc độ thấp cùng với ngôn ngữ hỗ
trợ Web nhƣ HTML và JAVA bắt đầu trở lên phổ dụng đã làm thay đổi bộ mặt
của đào tạo bằng đa phƣơng tiện. “Ngƣời thầy thông thái” đã dần lộ rõ thông
qua các phƣơng tiện: E-mail, CBT, qua Intranet với text và hình ảnh đơn giản,
đào tạo bằng công nghệ WEB với hình ảnh chuyển động tốc độ thấp đã đƣợc
triển khai trên diện rộng.
- Giai đoạn 2000 đến nay: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA và các
ứng dụng mạng IP, công nghệ truy nhập mạng và băng thông Internet đƣợc
nâng cao, các công nghệ thiết kế Web tiên tiến đã trở thành một cuộc cách
mạng trong giáo dục đào tạo. Ngày nay thông qua Web, giáo viên có thể kết
hợp hƣớng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn) tới mọi
NH, nâng cao hơn chất lƣợng dịch vụ đào tạo. Càng ngày công nghệ Web càng
chứng tỏ có khả năng mang lại hiệu quả cao trong giáo dục đào tạo, cho phép
đa dạng hoá các môi trƣờng học tập. Tất cả những điều đó tạo ra một cuộc cách
mạng trong đào tạo với giá thành rẻ, chất lƣợng cao và hiệu quả.



3
Tại Mỹ, có khoảng 80% các trƣờng đại học, cao đẳng Mỹ đƣa ra mô hình
ĐTTT. Đại học Harvard và Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã công
bố hợp tác xây dựng chƣơng trình ĐTTT với trị giá đầu tƣ 60 triệu USD có tên
edX nhằm cung cấp các khóa học trực tuyến cho NH trên khắp thế giới. Các
nƣớc trong Cộng đồng châu Âu ngoài việc tích cực triển khai ĐTTT tại mỗi
nƣớc còn có nhiều hình thức hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực ĐTTT. Điển
hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu (EuroPACE). Đây là mạng ĐTTT
của 36 trƣờng đại học hàng đầu châu Âu thuộc các Quốc gia nhƣ Đan Mạch,
Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác. Tại châu Á, ĐTTT đang trở thành trào lƣu
không thể đảo ngƣợc. Hàn Quốc hiện là nƣớc đi đầu với một số trƣờng đại học
cung cấp toàn bộ khóa học trên mạng. Trung Quốc với 68 trƣờng đại học trực
tuyến khắp nƣớc. Đại học trực tuyến châu Á (Asia eUniversity) có trụ sở tại
Kuala Lumpur (Malaysia) đƣợc thành lập năm 2008 bởi Tổ chức Đối thoại Hợp
tác châu Á gồm 31 nƣớc thành viên với mục đích đem lại cơ hội học đại học
cho nhiều ngƣời hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu về giáo dục đại học ở những vùng
xa xôi, hẻo lánh [22].
b) Tình hình nghiên cứu, phát triển ĐTTT ở Việt Nam
Từ khoảng những năm 2.000 trở về trƣớc, ở Việt Nam không có nhiều
công trình nghiên cứu về ĐTTT cũng nhƣ sự phát triển về ĐTTT hầu nhƣ chƣa
có. Từ sau năm 2.000, nhận thấy vai trò, khả năng to lớn của CNTT&TT trong
giáo dục, Bộ GD&ĐT cũng đã có nhiều chỉ đạo tích cực nhằm khuyến khích
đƣa CNTT vào giảng dạy, đƣa các kiến thức về ĐTTT tới đối tƣợng là cán bộ
quản lý, nhà giáo, NH, những ngƣời quan tâm tới giáo dục. Trong thời gian này
đã xây dựng đƣợc website E-learning để tuyên truyền, phổ cập
công nghệ; đã Việt hóa phần mềm mã nguồn mở Moodle (để xây dựng và quản
lý hệ thống học tập trực tuyến); đã sử dụng công nghệ SCORM (chuẩn đƣợc
thế giới công nhận, để có thể hợp tác và phát triển trong lĩnh vực CNTT) và

đang triển khai chuyển giao các phần mềm công cụ tạo bài giảng đạt chuẩn
quốc tế miễn phí giúp xuất bản các định dạng file tuân thủ chuẩn SCORM nhƣ
eXe, Lectora, Voilet,...phù hợp với nhu cầu trong nƣớc. Bộ GD&ĐT đã kết nối
đƣờng cáp quang 34 Mbps trong nƣớc và 2 Mbps đi quốc tế. Viettel cung cấp
gói Net+ (gói chất lƣợng cao nhất) tới các cơ sở giáo dục; kết nối cáp quang từ
Bộ về các Sở GD&ĐT với băng thông 4 Mbps,.... Việt Nam đã gia nhập mạng
ĐTTT châu Á (Asia E-learning Network - AEN, địa chỉ website www.asiaelearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, trƣờng Đại học Bách Khoa, Bộ Thông tin và Truyền thông,... Một
số trƣờng đại học ở Việt Nam cũng bƣớc đầu nghiên cứu và triển khai ĐTTT.


4
Một số đơn vị đã bƣớc đầu xây dựng và ứng dụng các phần mềm hỗ trợ đào tạo
và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội,
Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà
Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Bƣu chính Viễn
thông,... Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã mở một cổng ĐTTT
nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin ĐTTT trên thế giới và ở Việt
Nam. Một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã đƣa ra thị trƣờng một số sản
phẩm hỗ trợ đào tạo. Hiện nay, chƣơng trình ĐTTT đƣợc lƣu hành với 3 kênh
chính: của các trƣờng đại học trong nƣớc, các chƣơng trình từ nƣớc ngoài đƣa
vào Việt Nam và của các công ty lập ra.
Ngày 31/10/2014, Bộ GD-ĐT phối hợp với Tập đoàn Viễn thông Quân
đội Viettel công bố trang mạng giáo dục “Trƣờng học kết nối” tại địa chỉ
website là hệ thống hỗ trợ tổ chức và quản lí các
hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo với mục đích sau:
- Tổ chức và quản lí các hoạt động đào tạo, tập huấn, bồi dƣỡng giáo
viên qua mạng; hỗ trợ và theo dõi hoạt động sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn
trong các trƣờng phổ thông, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên về đổi mới
chƣơng trình, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra,
đánh giá; tạo môi trƣờng chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn nhau giữa các trƣờng phổ

thông trên phạm vi toàn quốc; tổ chức các hoạt động học tập và hỗ trợ hoạt
động trải nghiệm sáng tạo của học sinh qua mạng;
- Tổ chức và quản lí hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học
sinh qua mạng theo hình thức “hoạt động trải nghiệm sáng tạo”;
- Tạo môi trƣờng gắn kết giữa các trƣờng sƣ phạm với các trƣờng phổ
thông/trung tâm giáo dục thƣờng xuyên trong công tác đào tạo và bồi dƣỡng
giáo viên. “Trƣờng học kết nối” đã bƣớc đầu cho kết quả tốt [26].
Tuy nhiên, nhìn chung ĐTTT ở nƣớc ta hiện nay mới đang ở những bƣớc
đầu tiên, số lƣợng và chất lƣợng chƣa cao, phạm vi và đối tƣợng tham gia còn
hạn chế, thiếu cơ sở vật chất cần thiết.
Tình hình nghiên cứu, triển khai ĐTTT ở Đại học Thái Nguyên và tỉnh
Thái Nguyên
Việc nghiên cứu ĐTTT ở ĐHTN và tỉnh Thái Nguyên đã có một số tác
giả thực hiện, tiêu biểu là:
1) Tác giả Nguyễn Danh Nam (2007) Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN,
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng, triển khai ĐTTT học phần Hình học sơ
cấp cho sinh viên sư phạm ngành Toán. Trong luận văn, tác giả Nguyễn Danh
Nam đã nghiên cứu về lí luận, cơ sở thực tiễn ĐTTT, xây dựng chƣơng trình


5
ĐTTT học phần Hình học sơ cấp, tiến hành dạy học thử nghiệm trên website:
http//www.daotaotructuyen.org
2) Tác giả Đỗ Vũ Sơn (2011) Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN, với Luận
án Tiến sĩ Giáo dục học: Xây dựng và sử dụng giáo trình điện tử Bản đồ học trong
các trường Đại học sư phạm Miền núi phía Bắc. Trong luận án, tác giả Đỗ Vũ
Sơn đã nghiên cứu, xây dựng giáo trình điện tử môn Bản đồ học và tiến hành đào
tạo với hình thức dạy học kết hợp giữa lớp học truyền thống và dạy học trực tuyến
(Blended learning) cho các trƣờng Đại học Sƣ phạm khu vực Miền núi phía Bắc.
3) Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ - Thông tin Đại học Thái

Nguyên (2012) với đề tài: Nghiên cứu xây dựng giải pháp đào tạo trực tuyến
e-learning cho một số ngành mũi nhọn của Đại học Thái Nguyên. Mục tiêu của
đề tài là xây dựng giải pháp E-learning cho một số ngành mũi nhọn của Đại học
Thái Nguyên đáp ứng một số nhiệm vụ cụ thể của Đại học giai đoạn 20112016, hƣớng tới Đại học điện tử trong giai đoạn tiếp theo:
- Xây dựng, lựa chọn giải pháp E-learning phù hợp với mô hình và tình
hình thực tiễn của Đại học phục vụ các công tác đào tạo, quản lý đào tạo, kiểm
định và đánh giá chất lƣợng.
- Nghiên cứu, thiết kế và biên soạn giáo trình, bài giảng điện tử, cơ sở dữ
liệu chuyên ngành, ngân hàng câu hỏi, … cho việc triển khai áp dụng rộng rãi
E-Learning một cách hiệu quả, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới
phƣơng pháp dạy và học.
4) Tác giả Đỗ Vũ Sơn (2016) Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHTN với đề tài
đã đƣợc đánh giá loại xuất sắc: Nghiên cứu triển khai BDTX môn địa lí bằng
hình thức đào tạo từ xa cho giáo viên THPT tỉnh Thái Nguyên.
Trên website http//www.daotaotructuyen.org một số GV, giáo viên đã xây
dựng các khóa học E-learning thử nghiệm nhƣ: Nguyễn Danh Nam với “Hình
học sơ cấp”, Nguyễn Thị Hồng Chuyên với “Phƣơng pháp dạy học các môn tự
nhiên và xã hội”, Hoàng Phú Hiệp với “Công nghệ Sinh học”,... Các khóa học
này đang trong quá trình thử nghiệm, riêng khóa học “Bản đồ học” của PGS.TS
Đỗ Vũ Sơn đã đƣợc Khoa Địa lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm sử dụng dạy học
chính thức từ 2008 cho đến nay.
Tuy nhiên việc dạy học trực tuyến mới ở mức độ thử nghiệm, chƣa trở
thành phƣơng pháp dạy học phổ biến ở các trƣờng phổ thông Thái Nguyên.
3. Mục tiêu khoa học của đề tài
- Vận dụng lý luận và phƣơng pháp dạy học hiện đại trong bồi dƣỡng
thƣờng xuyên giáo viên Địa lí THPT bằng hình thức ĐTTT nhằm không ngừng
nâng cao chất lƣợng giáo viên môn địa lí THPT đáp ứng đổi mới căn bản và


6

toàn diện giáo dục. Tiếp thu ý kiến phản hồi từ NH nhằm điều chỉnh nội dung
BDTX sát với yêu cầu thực tế.
- Trên cơ sở nghiên cứu thành công đối với giáo viên môn Địa lí THPT
nhằm triển khai phƣơng pháp bồi dƣỡng trực tuyến cho giáo viên các môn học,
các cấp học khác.
- Thông qua quá trình BDTX nhằm giới thiệu, bồi dƣỡng phƣơng pháp
dạy học trực tuyến cho giáo viên để vận dụng trong dạy học phổ thông.
4. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn địa lí;
- Phƣơng pháp ĐTTT và vận dụng ĐTTT trong BDTX giáo viên địa lí
THPT;
- Giáo viên THPT môn địa lí;
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Dạy học trực tuyến; Nội dung BDTX giáo viên
THPT môn địa lí;
- Phạm vi địa bàn: một số trƣờng THPT trung du, miền núi phía Bắc;
5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận
Xây dựng chƣơng trình và phƣơng pháp BDTX theo cách tiếp cận NH là
chủ thể và là trung tâm của quá trình dạy học:
- Quan điểm công nghệ dạy học (giữ vai trò chủ đạo): hệ thống kĩ thuật
và các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại để cải tiến quá trình BDTX.
- Quan điểm lịch sử: Lịch sử phát triển của ĐTTT, triển vọng ĐTTT
trong tƣơng lai.
- Quan điểm tổng hợp: BDTT là tổng hợp của các yếu tố con ngƣời,
phƣơng pháp, phƣơng tiện,...
- Quan điểm lãnh thổ: Tỉnh Thái Nguyên có nhiều đặc trƣng vùng miền
ảnh hƣởng đến quá trình BDTX.
- Quan điểm dạy học tích cực: coi NH là chủ thể của quá trình lĩnh hội tri

thức – kĩ năng.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: Những nhiệm vụ của đề tài sẽ đƣợc thực
hiện bằng cách phối hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu nội dung, phân tích,
tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa tài liệu liên quan đến lí luận và phƣơng
pháp dạy học, đặc biệt là phƣơng pháp dạy học trực tuyến. Nghiên cứu các văn
kiện của Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT, cơ quan quản lý các cấp liên quan đến


7
giáo dục và đào tạo, chuẩn nghề nghiệp của GV chƣơng trình, tài liệu dạy học
môn địa lí trƣờng THPT.
b) Phương pháp mô hình hóa: Đề xuất mô hình lý thuyết vận dụng các
quan điểm lý luận dạy học hiện đại theo cách tiếp cận phát triển năng lực, đó là
mô hình dạy học kết hợp (Blended - Learning) trong BDTX môn địa lí THPT.
c) Phương pháp điều tra giáo dục học (bằng phiếu, phỏng vấn) và phương
pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm nhằm xác định thực trạng việc dạy học
môn Địa lí THPT, nhu cầu thực trạng BDTX môn địa lí cho giáo viên THPT.
d) Phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại: Nghiên cứu sử
dụng một số phần mềm tin học, phần mềm hỗ trợ xây dựng website, phần mềm
xây dựng bài giảng điện tử,... với phƣơng tiện là máy tính và các thiết bị hỗ trợ
trong dạy học trực tuyến trên mạng Internet.
đ) Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm xác thực tính đúng đắn của
giả thuyết khoa học, kiểm định tính khả thi và hiệu quả của phƣơng pháp dạy
học và những đề xuất của đề tài.
e) Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng trong phân tích kết quả điều
tra và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm một cách khoa học, khách quan.
6. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của BDTX giáo viên môn Địa lí THPT;
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học trực tuyến ứng dụng trong BDTX

giáo viên môn Địa lí THPT;
- Khảo sát thực trạng BDTX và nhu cầu BDTX với đối tƣợng giáo viên
môn Địa lí ở một số trƣờng THPT tỉnh Thái Nguyên;
- Xây dựng nội dung một số chuyên đề BDTX môn Địa lí THPT:
+ Chuyên đề1: Bồi dưỡng phát triển chương trình Địa lí ở trường trung
học phổ thông
+ Chuyên đề 2: Rèn luyện kỹ năng dạy học Địa lí theo định hướng phát
triển năng lực người học
+ Chuyên đề 3: Bồi dưỡng phương pháp sử dụng Bản đồ giáo khoa cho
dạy học Địa lí THPT
- Thiết kế website BDTX môn Địa lí THPT, thiết kế các module dạy học
trên website, hƣớng dẫn sử dụng website;
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá kết quả thực nghiệm nhằm
kiểm định kết quả nghiên cứu;
- Viết báo cáo tổng kết và nghiệm thu đề tài.


8
7. Hiệu quả Kinh tế - Xã hội
- Góp phần nâng cao chất lƣợng giáo viên môn địa lí THPT, giảm chi phí
đào tạo lại, tiết kiệm thời gian nhằm đáp ứng đổi mới căn bản và toàn diện giáo
dục hiện nay;
- Là địa chỉ BDTX chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm cho giáo
viên địa lí ở các trƣờng THPT và các nhà khoa học giáo dục quan tâm;
- Phục vụ công tác chuyên môn tại ĐH Sƣ phạm – ĐHTN;
- Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học giữa ĐHSP - ĐHTN với các
sở GD&ĐT, các cơ sở đào tạo giáo viên, các trƣờng phổ thông;
- Nâng cao năng lực nghiên cứu cho nhóm nghiên cứu đề tài;
8. Cấu trúc của đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, kết quả nghiên

cứu chính bao gồm:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2. Xây dựng và sử dụng website Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo
viên Địa lí THPT
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm


9

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học
1.1.1. Phƣơng pháp dạy học
1.1.1.1. Khái niệm về Phương pháp dạy học
Thuật ngữ "Phương pháp" bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "Metodos" có
nghĩa là con đƣờng, cách thức để đạt tới mục đích nhất định.
Tùy theo cách tiếp cận, song đều có điểm chung, phương pháp dạy học là:
- “Con đƣờng” của việc truyền thụ (hoạt động của ngƣời dạy);
- “Con đƣờng” của việc lĩnh hội (hoạt động của NH);
“Phƣơng pháp dạy học (PPDH) là cách thức hoạt động, trình tự phối hợp tƣơng
tác với nhau của ngƣời dạy và NH nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học” [6].
1.1.1.2. Hệ thống các Phương pháp dạy học
Bao gồm các kiểu phƣơng pháp, các nhóm phƣơng pháp và các phƣơng
pháp cụ thể.
- Kiểu phương pháp: đƣợc xây dựng dựa trên mức độ hoạt động nhận
thức của NH từ thấp đến cao, sự tiếp cận của hoạt động nhận thức của NH đối
với hoạt động nhận thức khoa học, kết hợp đƣợc hoạt động của GV với hoạt
động của NH.
- Nhóm phương pháp: Các nhóm phƣơng pháp đƣợc xây dựng chủ yếu

trên các nguồn tài liệu (hoặc các phƣơng tiện hoạt động), gồm: ngôn ngữ (lời
nói, chữ viết), hình ảnh trực quan, các hoạt động thực tiễn,...
- Các phương pháp cụ thể: Có nhiều phƣơng pháp cụ thể: thuyết trình,
diễn giải, giảng giải, giảng thuật, vấn đáp, đàm thoại, sử dụng sách giáo khoa
và các tài liệu tham khảo, sử dụng băng (đĩa), trình bày trực quan, trình bày thí
nghiệm, quan sát, độc lập làm thí nghiệm, luyện tập, ôn tập,... [6].
1.1.1.3. Những điểm cần chú ý khi vận dụng các Phương pháp dạy học
- Trong điều kiện khoa học kĩ thuật đang phát triển mạnh mẽ nhƣ vũ bão,
có thể có những phƣơng pháp mới sẽ xuất hiện. Nhƣ vậy các phƣơng pháp cụ
thể có tính biến động cao.
- Hệ thống các PPDH có tính chung, nghĩa là có phƣơng pháp sẽ đƣợc sử
dụng trong quá trình dạy học ở nhiều bộ môn khác nhau. Song trong thực tiễn,
do tính đặc thù của từng bộ môn, nên có thể có những phƣơng pháp đặc thù cho
từng bộ môn.


10
- Tuỳ theo mục đích, yêu cầu dạy học cụ thể, trong quá trình dạy học có
thể vận dụng chủ yếu kiểu phƣơng pháp nào đó. Từ kiểu phƣơng pháp này lựa
chọn các nguồn thông tin và các phƣơng pháp cụ thể cần thiết.
- Mỗi kiểu phƣơng pháp, mỗi nhóm phƣơng pháp, mỗi phƣơng pháp đều
có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. Vì vậy cần lựa chọn và vận dụng, phối hợp
chúng một cách khéo léo, tuỳ theo đặc điểm từng trƣờng, từng bộ môn và điều
kiện dạy học của GV và NH.
- Quá trình dạy học là một hệ thống hoàn chỉnh, gồm nhiều thành tố cấu
trúc có quan hệ biện chứng với nhau. Vì vậy khi cải tiến các PPDH, cần phải
chú ý cải tiến đồng bộ các thành tố khác (ví dụ: đổi mới phƣơng pháp dạy học,
tất yếu phải đổi mới nội dung dạy học, phải tính đến trình độ giáo viên, NH,
quan tâm tới phƣơng tiện và môi trƣờng dạy học,...) [6].
1.1.1.4. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông

Đổi mới phƣơng pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của giáo viên, bởi vì
đổi mới là sự cải tiến, nâng cao chất lƣợng phƣơng pháp dạy học đang sử dụng
để đóng góp nâng cao chất lƣợng hiệu quả của việc dạy học, là sự bổ sung, phối
hợp nhiều phƣơng pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế của phƣơng pháp đã
và đang sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học, là thay đổi phƣơng pháp đã và
đang sử dụng bằng phƣơng pháp ƣu việt hơn, đem lại hiệu quả dạy dạy học cao
hơn. Vì thế, đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định trong các văn kiện
của Đảng, Nhà nƣớc mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo triển khai nhằm
đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và nội dung giáo dục mới.
Ở các trƣờng THPT việc lựa chọn các PPDH phụ thuộc vào đặc điểm
của nội dung, bám sát mục tiêu dạy học, đặc điểm của NH; các nguồn lực sẵn
có nhƣ thời lƣợng, trang thiết bị, tài liệu, môi trƣờng và đặc biệt là năng lực
chuyên môn và khả năng sƣ phạm của GV. Tuy nhiên, cần thƣờng xuyên đối
chiếu với mục tiêu đào tạo trong giai đoạn mới, đặc điểm của nội dung chƣơng
trình để lựa chọn, vận dụng các PPDH thích hợp.
Theo Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trong
tháng 11/2013, Tổng bí thƣ Nguyễn Phú Trọng đã kí ban hành Nghị quyết Hội
nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định
hƣớng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đảng và Nhà nƣớc xác định mục
tiêu của đổi mới lần này là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng,
hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo
vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con ngƣời Việt Nam


11
phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi
cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu
quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý
tốt; có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học

tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân
chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững
định hƣớng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền
giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Đối với giáo dục phổ
thông cần tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực
công dân, phát hiện và bồi dƣỡng năng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học
sinh. Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tƣởng,
truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,
khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo
dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung
học phổ thông (hết lớp 12) có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu
phân luồng mạnh trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị
cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lƣợng. Nâng cao chất lƣợng phổ cập
giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020. Phấn đấu đến
năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ
thông và tƣơng đƣơng” [1].
Theo khuyến cáo của UNESCO, yêu cầu đối với một GV trong thời đại
hiện nay là: hiểu biết CNTT và có khả năng ứng dụng chúng trong dạy học;
thấu hiểu cách học trong môi trƣờng CNTT&TT để có thể hƣớng dẫn NH và có
khả năng làm tốt vai trò cố vấn cho họ; có kiến thức đo lƣờng và đánh giá trong
giáo dục và dạy học để đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập của
NHgóp phần khẳng định chất lƣợng sản phẩm đào tạo đào tạo của mình. Theo
J.Bloom, đánh giá nhận thức có 6 bậc. Bậc thấp nhất là nhận biết, tái hiện; bậc
cao là có khả năng phân tích tổng hợp và vận dụng; bậc cao nhất là khả năng tự
đánh giá, phán xét kiến thức [20].
Việc đổi mới PPDH ở trƣờng THPT là một yêu cầu cấp bách và hoàn
toàn khả thi, đồng thời cần có cách tiếp cận phù hợp và phát huy đƣợc vai trò
chủ động, tích cực, sáng tạo của NH trong quá trình dạy học ở trƣờng sƣ phạm.
Từ một số kiến giải ở trên, có thể khẳng định: dạy học ở trƣờng THPT GV cần

bám sát thực tiễn đổi mới giáo dục và sự phát triển của khoa học sƣ phạm, công
nghệ dạy học.


12
1.1.2. Phƣơng tiện dạy học
1.1.2.1. Quan niệm về phương tiện dạy học
- Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Phƣơng tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị
kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp đƣợc dùng trong quá trình dạy học để làm dễ
dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức” [6].
- Theo N.N. Baranxki: “Thiết bị dạy học là những phƣơng tiện trực quan,
là nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức và kết quả của việc giảng dạy địa lí ở nhà
trƣờng. Hệ thống các thiết bị đƣợc N.N Baranxki đề cập gồm: phòng địa lí, các
bản đồ địa lí, các bản đồ từ thiết kế theo nội dung bài học, quả cầu địa lí, các
tranh ảnh, biểu đồ, đồ thị,...” [6].
Tóm lại, phƣơng tiện dạy học là những công cụ mà GV và NHsử dụng
trong quá trình dạy học nhằm xây dựng các biểu tƣợng về sự vật, hiện tƣợng
thông qua sự tri giác trực tiếp bằng các giác quan của NH, trên cơ sở đó hình
thành khái niệm, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho NH. Phƣơng tiện dạy học góp
phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất lao động của GV và NH.
1.1.2.2. Ý nghĩa của phương tiện dạy học đối với quá trình dạy học
- Giúp cho NH dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn và nhớ bài lâu hơn.
- Giúp cho việc làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học
tập bộ môn, nâng cao lòng tin của NH vào khoa học.
- Giúp cho NH phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt là khả năng quan
sát, tƣ duy (phân tích, tổng hợp các hiện tƣợng, rút ra những kết luận có độ tin
cậy,...)
- Giúp GV tiết kiệm thời gian trên lớp trong mỗi tiết học. Giúp GV điều
khiển đƣợc nhận thức hoạt động nhận thức của NH, kiểm tra và đánh giá kết
quả học tập đƣợc thuận lợi và có hiệu suất cao [6].

1.1.2.3. Phân loại phương tiện dạy học
Phƣơng tiện dạy học rất đa dạng và phong phú, có nhiều cách phân loại
phƣơng tiện khác nhau tùy vào tính chất, công cụ, cách sử dụng và mức độ hiện đại.
Cách phân loại phƣơng tiện phổ biến trong dạy học địa lí hiện nay là
phân loại theo mức độ hiện đại của phƣơng tiện. Theo đó, phƣơng tiện đƣợc
chia làm 2 nhóm: nhóm các phƣơng tiện truyền thống, nhóm các phƣơng tiện
hiện đại (Hình 1.1) [6].


×