Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trung học phổ thông hiện nay (qua khảo sát một số trường THPT huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.06 KB, 93 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

nguyễn duy khả

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
Giáo dục ®¹o ®øc hå chÝ minh cho häc sinh
trung häc phỉ thông hiện nay
(Qua khảo sát một số trờng THPT huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An)

luận văn thạc sĩ khoa học gi¸o dơc

Vinh - 2009


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

nguyễn duy khả

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
Giáo dục ®¹o ®øc hå chÝ minh cho häc sinh
trung häc phỉ thông hiện nay
(Qua khảo sát một số trờng THPT huyện Quỳnh Lu,
tỉnh Nghệ An)

Chuyên ngành: Lý luận và pPDH bộ môn giáo dục
chính trị
MÃ số: 60.14.10

luận văn thạc sĩ khoa häc gi¸o dơc



Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỒN MINH DUỆ


3

Vinh - 2009


LỜI CẢM ƠN
Đề tài khoa học: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thông hiện nay” được
hồn thành do sự giúp đỡ nhiệt tình của q thầy cơ, gia đình, các trường
THPT huyện Quỳnh Lưu và các bạn đồng mơn.
Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính chúc sức khoẻ: Thầy
giáo PGS. TS. Đoàn Minh Duệ - người trực tiếp hướng dẫn khoa học; các
thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy trong q trình học tập và góp ý cho luận
văn này; khoa Đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh; các trường THPT
huyện Quỳnh Lưu và tất cả các bạn đồng môn, người thân đã động viên, giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học cũng như trong
q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài
khoa học này nhưng khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả
rất mong muốn được sự nhận xét, góp ý của quý thầy cô và các bạn !
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả
Nguyễn Duy Khả


MỤC LỤC

Trang
A. MỞ ĐẦU............................................................................................1
B. NỘI DUNG........................................................................................6
Chương 1. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT là
một yêu cầu cấp thiết hiện nay...........................................6
1.1.

Vai trò của đạo đức và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức
Hồ Chí Minh cho học sinh THPT.................................................6

1.2.

Thực trạng đạo đức và công tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh
cho học sinh ở một số trường THPT huyện Quỳnh Lưu hiện nay
....................................................................................................21

Chương 2. Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh các trường
THPT ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An hiện nay.......37
2.1.

Một số phương hướng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở
huyện Quỳnh Lưu hiện nay........................................................37

2.2.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ
Chí Minh cho học sinh các trường THPT ở Quỳnh Lưu hiện nay
....................................................................................................47


C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................79
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................83
PHỤ LỤC


6


BẢNG QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT
BCHTW

:

Ban Chấp hành Trung ương

CNH

:

Công nghiệp hố

CNH, HĐH

:

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

CNXH

:


Chủ nghĩa xã hội

HĐH

:

Hiện đại hố

THPT

:

Trung học phổ thơng

THPTDL

:

Trung học phổ thơng dân lập

TNXP

:

Thanh niên xung phong

XHCN

:


Xã hội chủ nghĩa

Nxb

:

Nhà xuất bản


8

A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, có vai trị rất quan trọng đối với
q trình hình thành nhân cách, lối sống của con người. Giáo dục đạo đức, xây
dựng lối sống tốt đẹp theo các chuẩn mực đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh
vừa là yêu cầu cơ bản, thường xuyên của sự nghiệp cách mạng, vừa là nhiệm
vụ cấp bách hiện nay, nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối
sống và các tệ nạn xã hội; hình thành và phát triển các giá trị đạo đức mới, từng
bước xây dựng con người Việt Nam có nhân cách cao đẹp, có bản lĩnh chính trị
vững vàng, lối sống lành mạnh, quan hệ xã hội nhân văn, tiến bộ...
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức mẫu mực, sáng ngời, tiêu
biểu cho các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam. Việc học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Dù Người đã đi
xa nhưng để lại cho dân tộc ta di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá
và giá trị nhân văn cao cả. Vì vậy, tồn Đảng, tồn qn và tồn dân ta
nguyện suốt đời học tập đạo đức, tác phong và lối sống của Người.
Vào tháng 11 - 2006, Bộ Chính trị quyết định mở cuộc vận động “Học

tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn quân
và toàn dân, đây là đợt triển khai sâu rộng trong xã hội về học tập và làm theo
đạo đức Hồ Chí Minh, trong đó có học sinh các trường THPT.
Thanh niên, học sinh là tương lai của đất nước, là yếu tố nội lực quyết
định sự thành bại của sự nghiệp CNH, HĐH, hội nhập quốc tế và xây dựng
CNXH. Thanh niên được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng,
phát huy nguồn lực con người. Chăm lo, phát triển giáo dục thanh, thiếu niên
vừa là mục tiêu, vừa là động lực, đảm bảo cho sự ổn định và phát triển đất


9
nước. Mặt khác, trong xu thế hội nhập quốc tế và nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, bên cạnh những mặt tích cực thúc đẩy
xã hội phát triển vẫn có những mặt hạn chế, tiêu cực: đó là lối sống thực
dụng, chạy theo “đồng tiền”; là tình trạng suy thối đạo đức, tha hố nhân
cách... của khơng ít người trong xã hội. Là lứa tuổi mới lớn, học sinh THPT
chịu sự tác động trực tiếp của xã hội nên khơng nằm ngồi “dịng chảy” đó.
Một bộ phận khơng nhỏ học sinh trong thời gian gần đây đạo đức xuống cấp
một cách đáng báo động. Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc như “Tôn
sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn”... dần bị mai một, khơng ít học sinh
cịn “quay lưng” lại với những truyền thống đó. Vì vậy, chăm lo, bồi dưỡng,
giáo dục đạo đức cho thanh niên, trong đó giáo dục đạo đức cho học sinh các
trường THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Với các lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT hiện
nay (qua khảo sát một số trường THPT huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An)”.
2. Tình hình nghiên cứu
Đảng Cộng sản Việt Nam rất chăm lo đến giáo dục đạo đức Hồ Chí
Minh cho thanh niên. Vì vậy, Đảng ta đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị như:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, BCHTW khố VII “Về cơng tác thanh niên

trong tình hình mới”; Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai, BCHTW khoá VIII
“Về định hướng chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời kỳ
cơng nghiệp hố và nhiệm vụ đến năm 2000”; Văn kiện Hội nghị lần thứ năm,
BCHTW khoá VIII; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX: Nghị
quyết Hội nghị lần thứ năm, BCHTW khoá IX “Về nhiệm vụ chủ yếu của
công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”; Văn kiện Hội nghị lần thứ
sáu, BCHTW khố IX; Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị “Về tổ chức
cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Thơng


10
báo số 134- TB/TW của Ban Bí thư về sơ kết thực hiện Chỉ thị 23- CT/TW
“Đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong
giai đoạn mới”; Chỉ thị số 11- HD/TTVH, ngày 06 tháng 12 năm 2006 của
Ban Tư tưởng, Văn hoá Trung ương “Về hướng dẫn thực hiện chỉ thị số 06
của Bộ Chính trị”; Chỉ thị số 2516/CT- BGD&ĐT ngày 18 tháng 5 năm 2007,
“Về việc thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”v.v... Những văn kiện đó đã đề cập đến nội dung, phương pháp,
biện pháp nhằm tuyên truyền, giáo dục tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh trong các tầng lớp xã hội. Ngồi ra, cịn có một số cơng trình
nghiên cứu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên, sinh viên và học
sinh trong những năm gần đây như: “Giáo dục đạo đức cho thanh niên theo tư
tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay”, Luận án Tiến sỹ triết học của Trần
Minh Đoàn (năm 2004), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; “Tư
tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau” của Tiến sỹ
Trần Quy Nhơn (năm 2005), Nhà xuất bản Giáo dục; “Vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh về giáo dục và đào tạo thanh niên ở nước ta hiện nay”, Luận án Tiến
sỹ triết học của Đồn Nam Đàn (năm 2005), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh; “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng
cho sinh viên ở trường Đại học Vinh hiện nay” (Đề tài nghiên cứu khoa học

cấp Bộ của Ths Thái Bình Dương, năm 2008); đặc biệt liên quan đến nội
dung đề tài mà đối tượng là học sinh THPT có cơng trình khoa học: “Giáo
dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh trung học phổ thơng trong thời kỳ đẩy
mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá”, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục
của Nguyễn Văn Lục (năm 2008), Trường Đại học Vinh.
Như vậy, cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo dục
đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên, học sinh, sinh viên nhưng chưa có một
cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu về giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả


11
giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT. Do vậy, đây là cơng trình
nghiên cứu hồn tồn mới, được xây dựng trên cơ sở khảo sát thực tiễn giáo
dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở bậc học THPT trên địa bàn huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của q trình giáo dục đạo
đức Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục đạo đức, xây dựng cho học sinh các trường THPT những chuẩn mực đạo
đức, lối sống trong sáng và bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
* Phân tích làm rõ sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh
cho học sinh THPT hiện nay.
* Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức ở một số trường THPT thuộc
huyện Quỳnh Lưu hiện nay.
* Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
đạo đức cho học sinh các trường THPT hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh THPT hiện nay
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đề tài nắm vững quan điểm giáo dục của Đảng về
phương hướng nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh hiện nay.


12
Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương
pháp lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp, các phương pháp quan sát,
điều tra, thu thập thông tin, phương pháp thực nghiệm khoa học, đối chứng...
Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lý luận chính trị và giáo dục chính trị
kết hợp với phương pháp nghiên cứu triển khai.
6. Đóng góp của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ thực trạng đạo đức và công tác giáo dục đạo
đức Hồ Chí MInh cho học sinh THPT ở huyện Quỳnh Lưu hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
và vận dụng vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho
học sinh THPT ở nước ta hiện nay.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung

×