Ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12- Dòng điện xoay chiều, dao động điện từ, sóng điện từ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Dòng điện xoay chiều, dao động điện từ, sóng điện từ
Câu 1: Chọn câu đúng. Đối với mạch R, C nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế
B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế góc Π/2
C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế
D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế góc Π/4
Câu 2: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u= U
o
sinωt
Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây xác định bằng hệ thức nào?
A.
222
LR
U
I
o
ω
+
=
B.
LR
U
I
ω
+
=
C.
222
LR
U
I
ω
+
=
D. I = U.
22
ω
LR
+
Câu 3: Mạch R, L, C có dòng xoay chiều i = I
o
sin ωt. Những phần tử nào không tiêu thụ điện năng
A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L
Câu 4: Mạch R, L, C nối tiếp có Z
L
> Z
C
. So với cường độ dòng điện, hiệu điện thế 2 đầu mạch sẽ:
A. Cùng pha B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha Π/2
Câu 5: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng xoay chiều là:
A. Cản trở dòng điện, dòng điện tần số càng lớn càng bị cản trở
B. Cản trở dòng điện, dòng có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều
D. Cản trở dòng điện , dòng có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Câu 6: Công suất tỏa nhiệt trong mạch xoay chiều phụ thuộc vào
A. Điện trở B. Cảm kháng C. Dung khángD. Tổng trở
Câu 7: Mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện C. Giản đồ véc tơ của mạch là:
A. I B. I
U U
C. U D. U
I I
Câu 8. Mạch xoay chiều có cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R
o
. Giản đồ véc tơ của mạch là
A. I B. I
1
Ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12- Dòng điện xoay chiều, dao động điện từ, sóng điện từ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
C. U D. U
I I
Câu 9: Chọn câu đúng: đối với mạch R, L ghép nối tiếp
A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế 1 góc Π/2
B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện
C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện góc Π/2
D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện góc Π/4
Câu 10: Công suất của mạch xoay chiều được tính bằng công thức:
A. P = RI
2
cosφ B. P = ZI
2
cosφ C. P = UI D. P =UIcos φ
Câu 11: Hiệu điện thế 2 đầu mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần u = U
o
.sin(
ω
t + Π/2) V. Biểu thức
cường độ dòng điện qua mạch là biểu thức nào sau đây?
A. i = I
o
. sin(
ω
t + Π/2) A B. i = I
o
. sin(
ω
t - Π/2) A
C. .i = I
o
. sin(
ω
t ) A D. i = I
o
. sin(
ω
t + Π/4) A
Câu 12: Dòng xoay chiều . i = I
o
. sin(
ω
t + Π/4) A qua cuộn dây thuần cảm L. hiệu điện thế 2 đầu cuộn
dây là . u = U
o
. sin(
ω
t + φ) . U
o
và φ nhận giá trị nào dưới đây?
A. U
o
= L
ω
/I
o
; φ = Π/2 B. U
o
= L
ω
I
o
; φ = 3Π/4
C. U
o
= I
o
/L
ω
; φ = 3Π/4 D. U
o
= L
ω
I
o
; φ = -Π/4
Câu 13: Chọn câu đúng: máy biến thế là thiết bị
A. Có tác dụng tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều
B. Có tác dụng tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều
C. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 14: Máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với n vòng/giây. Tần số dòng điện phát ra là:
A. f = np/60 B. f = np C. f = 60p/n D. f = 60n/p
Câu 15: Dòng điện 1 chiều:
A. Không thể dùng nạp ắc quy B. Chỉ có thể tạo ra bằng máy phát điện 1 chiều
C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng D. Tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu dòng xoay chiều
hoặc máy phát điện một chiều.
Câu 16: Trong máy biến thế, số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp, máy có tác dụng:
A. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện B. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện
C. Giảm hiệu điện thế, giảm cường độ dòng điện D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện
Câu 17: Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động, suất điện động bên trong cuộn dây stato có:
Chọn đáp án sai:
A. Cùng biên độ B. Cùng tần số C. lệch pha nhau 2 Π/3 D. Cùng pha
Câu 18: Để giảm bớt hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện
pháp nào?
A. Giảm điện trở dây dẫn bằng cách dùng vật liệu siêu dẫn có đường kính lớn
B. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ trong dây do đó hao phí giảm
2
Ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12- Dòng điện xoay chiều, dao động điện từ, sóng điện từ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
C. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi
D. Giảm chiều dài đường dây tải bằng cách xây dựng nhà máy điện gần nơi dân cư
Câu 19: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật, dòng xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng 1
chiều. Chọn phương án sai.
A. Vì dòng xoay chiều có thể dùng máy biến thế để truyền tải đi xa
B. Vì dòng xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản
C. Vì dòng xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn
D. Vì dòng xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều
Câu 20: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ
C. Hiện tượng từ trễ D. Cảm ứng điện từ
Câu 21: Mạch có R = 100 Ω, L = 2/ Π (F), C = 10
-4
/ Π (H). hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là
u = 200
2
.sin100 Πt (v). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2
2
.sin(100 Πt - Π /4) (A) B. i = 2sin(100 Πt - Π /4) (A)
C. i = 2.sin(100 Πt + Π /4) (A) D. i =
2
.sin(100 Πt + Π /4) (A)
Câu 22: mạch R-L có R = 20 Ω, L = 0,2/ Π (H). hiệu điện thế 2 đầu mạch u= 40
2
sin 100 Πt (V).
Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 2.sin(100 Πt - Π /4) (A) B. i = 2.sin(100 Πt + Π /4) (A)
C. i =
2
sin(100 Πt - Π /2) (A) D. C. i =
2
sin(100 Πt + Π /2) (A)
Câu 23: Hiệu điện thế 2 đầu mạch chỉ có tụ điện C = 10
-4
/ Π (F) có biểu thức
u= 100
2
sin(100 Πt + Π/3) (V). biểu thức cường độ dòng điện là:
A. i =
2
sin(100 Πt - Π /2) (A) B. i =
2
sin(100 Πt - Π /6) (A)
C. i =
2
sin(100 Πt + 5Π /6) (A) D. i = 2.sin(100 Πt - Π /6) (A)
Câu 24: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 5 Ω và độ tự cảm L = 0,35/ Π (H) nối tiếp với điện
trở thuần R = 30 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu mạch là u= 70
2
sin(100 Πt) (V). Công suất là:
A. P = 35
2
W B. P = 70 W C. P = 60 W D. P = 30
2
W
Câu 25: biểu thức cường độ dòng điện là D. i = 4.sin(100 Πt - Π /4) (A). Tại thời điểm t = 0,04 s cường
độ dòng điện có giá trị là
A. i = 4 A B. i = 2
2
A C. i =
2
A D. i = 2 A
Câu 26: Mạch RLC nối tiếp, L = 1/ 2 Π (H) , C = 10
-4
/ Π (F), R = 50 Ω. Hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu
mạch U = 100 V, f = 50 Hz. Tổng trở và công suất tiêu thụ là?
3
Ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12- Dòng điện xoay chiều, dao động điện từ, sóng điện từ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
A. Z = 100 Ω, P = 50 W B. Z = 50 Ω, P = 200 W
C. Z = 50
2
Ω, P = 100 W D. Z = 50
2
Ω, P = 200 W
Câu 27: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 2000 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng. Điện áp và cường độ ở
mạch sơ cấp là 120V và 0,8 A. điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là:
A. 6V, 96W B. 240V, 96W C. 6V, 4,8W D. 120V, 48W
Câu 28: Máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. để có dòng xoay chiều có tần số 60Hz thì roto cần quay
với vận tốc bao nhiêu?
A. 240 vòng/s B. 240vòng/phút C.15vòng/s D.1500vòng/phút
Câu 29: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động
A. Điện tích của tụ biến thiên điều hòa với tần số góc
ω
=1/
LC
B. Điện tích của tụ biến thiên điều hòa với tần số góc
ω
=
LC
C. Điện tích của tụ biến thiên theo thời gian với hàm số mũ
D. Một phát biểu khác
Câu 30: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng
C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa
Câu 31: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ C B. Nguồn một chiều và cuộn cảm
C. Nguồn một chiều, tụ C và cuộn cảm L D. Tụ C và cuộn cảm L
Câu 32: Phát biểu nào đúng khi nói về điện từ trường
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau
B. Điện trường và từ trường là 2 mặt thể hiện khác nhau của 1 trường duy nhất là điện từ trường
C. Điện từ trường lan truyền được trong không gian
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng vô tuyến
A. Sóng dài chủ yếu dùng để thông tin dưới nước
B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày
C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
Câu 34: Chọn câu đúng
A. Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ học
B. Trong mạch dao động tự do, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn
C. Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong dao động cơ học
D. Tại 1 thời điểm, năng lượng mạch dao động chỉ có thể là năng lượng điện trường hoặc năng
lượng từ trường.
4
Ôn tập trắc nghiệm Vật lí 12- Dòng điện xoay chiều, dao động điện từ, sóng điện từ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 35: Dao động điện từ thu được trong mạch chọn sóng là
A. Dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch
B. Dao động tắt dần với tần số bằng tần số riêng của mạch
C. Dao động cưỡng bức với tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 36: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ
A. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ
B. Sóng điện từ là sóng có phương dao động luôn là phương ngang
C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không
D. A và B đúng
Câu 37: Chọn câu đúng khi nói về sóng vô tuyến
A. sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung
B. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh
Câu 38: Điều nào sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ
A. Để phát sóng điện từ, dùng máy phát dao động điều hòa phối hợp với 1 ăngten
B. Để thu sóng điện từ, phối hợp 1 ăngten với 1 mạch dao động
C. Dao động điện từ thu được ở mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của
mạch
D. Dao động điện từ thu được ở mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức với tần số bằng tần số
riêng của mạch
Câu 39: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến
A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng trong thông tin dưới nước
B. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt
C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt
đất
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ nên được dùng trong thông tin vũ trụ
Câu 40: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức
A. f = 2 Π
LC
B. f = 2 Π
CL /
C. f =
π
2
1
CL /
D. f =
LC
π
2
1
Câu 41: Khi L = 15 mH, C = 300 pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau
A. f = 65,07 KHz B. f = 87,07 KHz C. f = 75,07 KHz D. Giá trị khác
Câu 42: Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 24m, biết L = 10
-6
H. điện dung
C của tụ điện phải là?
A. C = 16,6.10
-10
F B. C = 1,16.10
-12
F C. C = 2,12.10
-10
F D. Giá trị khác
Câu 43: Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số 100 MHz. tìm bước sóng λ
A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m
5