Ôn tập trắc nghiệm vật lí 12 – Quang học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 1: Điều nào đúng khi nói về mối tương quan giữa vật và ảnh cho bởi gương phẳng:
A. Ảnh và vật song song và bằng nhau B. ảnh và vật luôn trái tính chất thật hoặc ảo
C. Ảnh và vật ở khác phía đối với gương D. B và C đúng
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Tia tới đỉnh gương cầu lõm cho tia phản xạ đối xứng tia tới qua trục chính
B. Tia tới gương cầu lồi luôn cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến tại điểm tới
C. Tia tới song song với trục chính của gương cầu lồi cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính F
D. Tia tới đi qua tiêu điểm F của gương cầu lõm cho tia phản xạ song song trục chính
Câu 3: Trong gương cầu, khoảng cách vật -ảnh đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Khi đó vật ở đâu?
A. Bằng f , vật đặt tại tâm C B. Bằng 1/2f , vật đặt tại tâm C
C. Bằng 0 , vật đặt tại tâm C D. Bằng f , vật đặt cách gương 1,5f
Câu 4: Vật sáng đặt trong khoảng từ tâm C đến tiêu điểm F của gương cầu lõm sẽ cho:
A ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
C. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
Câu 5: Một gương thỏa tính chất sau: Vật thật luôn cho ảnh ảo. Đó là gương gì?
A. Gương cầu lồi B. gương cầu lõm C. Gương phẳng D. A, C đúng
Câu 6: Gương cầu lồi được sử dụng để làm gương nhìn sau vì:
A. Dễ chế tạo B. Cho ảnh to và rõ C. Thị trường gương rộng D. Cả 3 lí do trên
Câu 7: Trong các loại gương, gương nào có thể cho ảnh thật cao bằng vật, cách gương đoạn d > 0
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. A và C
Câu 8: Độ phóng đại của ảnh cho bởi vật qua gương cầu có giá trị dương khi:
A. Vật và ảnh cùng tính chất B. Vật và ảnh cùng độ lớn
C. Vật và ảnh cùng chiều D. Vật và ảnh trái chiều
Câu 9: Có thể dùng công thức nào để tìm vị trí ảnh của vật cho bởi gương cầu:
A. d’ =
fd
df
+
B.
fdd
1
'
11
=+
C. dd’ = df – d’f D. Cả 3 công thức
Câu 10: Một người soi gương thấy ảnh trong gương lớn gấp 3 lần vật, hỏi đó là gương gì?
A. Gương cầu lồi B. Gương phẳng C. Gương cầu lõm D.Không XĐ được
Câu 11: Trong 3 hình vẽ sau, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S qua gương cầu, xy là trục chính. Loại
gương cầu tương ứng với 3 hình vẽ theo thứ tự là:
.S S’. S.
S’. . S
.S’
A. Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương cầu lồi
B. Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương cầu lõm
C. Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương cầu lõm
D. Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương cầu lồi
Câu 12: Gương cầu lồi có bán kính 40 cm. Vật ảo AB ở sau gương vuông góc trục chính cách gương
30 cm. xác định vị trí, tính chất ảnh?
1
Ôn tập trắc nghiệm vật lí 12 – Quang học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
A. ảnh thật cách gương 60 cm B. ảnh thật cách gương 40 cm
C. ảnh ảo cách gương 60 cm D. ảnh ảo cách gương 40 cm
Câu 13: Gương cầu lồi bán kính 12 cm. Vật thật AB vuông góc trục chính, có ảnh bằng nửa vật. xác
định vị trí vật.
A. cách gương 4 cm B. cách gương 5cm C. cách gương 6cm D. cách gương 7cm
Câu 14: Gương cầu lõm tiêu cự 12cm. Vật thật AB vuông góc trên trục chính. ảnh ảo cách vật 18cm.
tìm vị trí vật
A. 12cm B 10 cm C. 6 cm D. 5 cm
Câu 15: Ta có tia sáng khúc xạ như sau. Điều nào đúng với hiện tượng khúc xạ này:
n
1
n
2
A. n
1
> n
2
B.
2
1
sin
sin
n
n
i
r
=
C. n
1
< n
2
D. A và B đều đúng
Câu 16: Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
A Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới
B Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ
C. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần
D. Cả 2 điều kiện B và C
Câu 17: trong điều kiện có tia ló và nếu chiết suất lăng kính lớn hơn môi trường ngoài thì
A. Tia ló lệch về đỉnh lăng kính B. Tia ló lệch về đáy lăng kính
C. Tia ló song song đáy lăng kính D. Tia ló và tia tới đối xứng qua phân giác góc A
Câu 18: Khi góc lệch đạt giá trị cực tiểu D
min
ta có:
A.
2
sin.
2
sin
minmin
D
n
AD
=
+
B.
2
sin.
2
sin
min
A
n
AD
=
+
C.
2
sin.
2
)sin(
min
A
n
AD
=
+
D.
2
.
2
min
A
n
AD
=
+
2
Ôn tập trắc nghiệm vật lí 12 – Quang học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 19: Lăng kính có góc chiết quang A= 60
0
và chiết suất n =
2
. Chiếu tia sáng nằm trong tiết diện
thẳng của lăng kính vào mặt bên lăng kính với góc tới i
1
. tia ló có góc ló 45
0
. tính góc tới i
1
A. 45
0
B. 60
0
C. 30
0
D. Giá trị khác
Câu 20: Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cho chùm tia sáng tới thấu kính, nếu chùm tia
ló hội tụ thì có thể kết luận:
A. Ảnh ảo và thấu kính hội tụ B. Ảnh thật và thấu kính hội tụ
C. Ảnh ảo và thấu kính phân kì D. Ảnh thật và thấu kính phân kì
Câu 21: Vật sáng cách thấu kính hội tụ khoảng nhỏ hơn tiêu cự thì luôn có ảnh:
A. Ngược chiều B. Ảo C. Cùng kích thước D. Bé hơn vật
Câu 22: Lúc dùng công thức độ phóng đại với vật thật ta tính được k < 0 thì ảnh là:
A. Ảnh ảo B. Ảnh ảo, ngược chiều vật
C. Ảnh thật cùng chiều vật D. Ảnh thật ngược chiều vật
Câu 23: Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho:
A. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo cùng chiều và gần thấu kính hơn vật
C. Ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật D. Ảnh ảo cùng chiều và xa thấu kính hơn vật
Câu 24: Trong thấu kính, vật và ảnh nằm cùng phía trục chính thì:
A. Cùng tính chất, cùng chiều B. Cùng tính chất, cùng độ lớn
C. Trái tính chất, cùng chiều D. Không thể xác định được tính chất vật ảnh
Câu 25: Trong 3 hình vẽ sau. Loại thấu kính tương ứng với mỗi hình vẽ là:
A. Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
B. Thấu kính phân kì, thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ
C. Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ
D. Thấu kính hội tụ, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì
Câu 26: Thấu kính bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi 2 mặt cầu lồi cùng bán kính 20 cm.
tiêu cự và độ tụ của thấu kính là:
A. 10cm, 10 đi ốp B. 20 cm , 5 đi ốp C. 20cm, 0,05 đi ốp D. 40 cm, 2,5 đi ốp
3
Ôn tập trắc nghiệm vật lí 12 – Quang học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Câu 27: 2 thấu kính có tiêu cự f
1
= 20cm và f
2
= -25cm đặt đồng trục và cách nhau 85 cm. Vật AB
vuông góc trục chính cách thấu kính thứ nhất 25cm. xác định tính chất, vị trí ảnh cuối cùng:
A. thật, 37,5 cm B. ảo, -37,5 cm C. thật, 30 cm D. ảo, -30 cm
Câu 28: Trong máy ảnh, để ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta:
A. thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên
B. thay đổi khoảng cách vật kính tới phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim
C. thay đổi khoảng cách vật kính tới phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính
D. đồng thời thay đổi vị trí vật kính và phim
Câu 29: Cấu tạo mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là:
A. Thủy dich, giác mạc, thủy tinh thể, mống mắt
B. Giác mạc, võng mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, mống mắt
C. Giác mạc, thủy dịch, mống mắt, thủy tinh thề, dịch thủy tinh, võng mạc
D. Giác mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, mống mắt, thủy dịch, võng mạc
Câu 30: Lí do để điều tiết mắt là:
A. Để có ảnh trên võng mạc cùng chiều với vật
B. Để có ảnh trên võng mạc nhỏ hơn vật
C. Để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc
D. Để nhìn rõ được vật ở xa
Câu 31: Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm A, B mà ảnh của chúng:
A. Hiện lên trên cùng 1 tế bào nhạy sáng
B. Hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng bất kì
C. Hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng sát cạnh nhau
D. Hiện lên tại điểm vàng
Câu 32: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mắt cận thị:
A. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm mắt nằm sau võng mạc
B. Mắt cận thị nhìn rõ được vật ở xa
C. Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt cận thị không điều tiết
D. Điểm cực cận của mắt cận thị ở rất gần mắt
Câu 33: Điều nào đúng khi nói về mắt viễn thị
A. Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm trước võng mạc
B. Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết
C. Điểm cực cận mắt viễn thị ở gần hơn so với mắt không có tật
D. Điểm cực viễn của mắt viễn thị ở xa vô cực
Câu 34: Để sửa mắt cận thị người ta dùng
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự bất kì
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp
D. Thấu kính hội tụ ghép với thấu kính phân kì
Câu 35: Vật kính máy ảnh có tiêu cự 10 cm dùng để chụp ảnh của vật cách kính 60 cm. phim phải đặt
cách vật kính là bao nhiêu
4
Ôn tập trắc nghiệm vật lí 12 – Quang học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
A. 10,5cm B. 11cm C. 10,75cm D. 12cm
Câu 36: Người cận thị có cực viễn cách mắt 100 cm. người này đeo kính để nhìn rõ vật ở vô cực mà
không điều tiết. kính đeo sát mắt. độ tụ kính đeo là:
A. -2 điop B. -10 điop C. -1 điop D. -5 điop
Câu 37: Kính lúp là:
A. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật
B. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật nhỏ
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật ở xa
D. Hệ thống 2 thấu kính đồng trục để quan sát vật ở xa
Câu 38: Khi quan sát vật bằng kính lúp cần đặt vật ở
A. Trước kính lúp và gần kính để quan sát
B. Trong khoảng tiêu điểm của vật đến quang tâm của kính
C. Trong khoảng mà qua kính cho ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt
D. Tất cả đều đúng
Câu 39: Kính hiển vi là
A. dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ
B. Hệ thống gồm 2 TKHT gắn đồng trục, khoảng cách 2 thấu kính không đổi, vật kính tiêu cự dài,
thị kính tiêu cự ngắn
C. Hệ thống 2 TKHT có tiêu cự ngắn, đồng trục và khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi
D. Câu A, C đúng
Câu 40: Ảnh qua kính hiển vi là:
A. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật nhiều lần
B. ảnh ảo, ngược chiều và rất lớn so với vật
C. ảnh thật, ngược chiều và rất lớn so với vật
D. ảnh thật cùng chiều và nhỏ hơn vật
Câu 41: Chọn câu sai
A. Kính hiển vi có 2 bộ phận chính là vật kính và thị kính
B. Kính hiển vi ngắm chừng ở cực cận thì ảnh cuối hiện lên ở cực cận
C. Trong kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực thì vật cần quan sát đặt ở tiêu điểm vật của vật kính
D. Trong kính hiển vi, thị kính có tiêu cự lớn hơn vật kính
Câu 42: Khi quan sát vật bằng kính hiển vi, người ta điều chỉnh kính bằng cách
A. Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính
C. Thay đổi khoảng cách từ mắt đến thị kính
D. Thay đổi tiêu cự vật kính
Câu 43: khi ngắm chừng ở vô cực, công thức nào tính độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực
A.
2
'
f
Đ
x
d
d
G
=
∞
B.
1
'
f
Đ
x
d
d
G
=
∞
C.
Đ
f
G
1
δ
=
∞
D.
Đ
ff
G
δ
21
=
∞
5