Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương Công tác xã hội đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.51 KB, 20 trang )

Nội dung 1: Tìm hiểu chung về CTXH
1. Nêu và phân tích khái niệm: CTXH, nhân viên CTXH. Ví dụ minh họa
 Công tác xã hội
 Các hướng tiếp cận khái niệm CTXH:
 Một sự phản hồi tới các mối quan tâm và nhu cầu
 Một nghề chuyên nghiệp:
· Hệ thống lý thuyết
· Tính pháp danh
· Sự thừa nhận của cộng đồng
· Quy điều đạo đức
· Văn hóa riêng
 Một tổ hợp sáng tạo của kiến thức, giá trị và kỹ năng:
· CTXH tạo điều kiện thuận lợi cho: Sự phát triển, sự thay đổi
· Quá trình thay đổi: Đánh giá, Lập kế hoạch, Hành động, Lượng
giá và kết thúc.
 Các khái niệm CTXH phổ biến hiện hành:
 Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Hoa Kỳ (NASW): CTXH là
một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng
tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội
của họ, và tạo những điều kiện thích hợp nhằm thực hiện các mục
tiêu đó.
 IASSW và IFSW: Nghề CTXH thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải
quyết vấn đề trong MQH con người và thúc đẩy việc trao quyền
lực và sự giải phóng nhằm nâng cao chất lượng sống. Bằng việc
sử dụng các học thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã
hội, CTXH can thiệp vào sự tương tác với môi trường sống của
họ.
 Khái quát định nghĩa chung về CTXH:
 CTXH là:
· Một ngành KH ứng dụng
· Một hoạt động mang tính chuyên nghiệp


· Một tiến trình can thiệp nhằm giúp đỡ các cá nhân, nhóm,
cộng đồng yếu thế.
 Nhằm hỗ trợ thân chủ:
· Tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đề
· Thực hiện tốt chức năng xã hội
1


·

Thông qua việc nhân viên xã hội kết nối nguồn lực, tạo môi
trường thuận lợi cho thân chủ.
 Theo đuổi mục tiêu vì phúc lợi, hạnh phúc con người và tiến bộ xã hội
(công cụ để thực hiện ASXH).
 Phân biệt CTXH với một số khái niệm khác
CTXH
CT từ thiện
Cứu trợ xã hội
Phục hồi chức năng, Hỗ trợ ngắn hạn
Lĩnh vực ASXH
Mục
khơi dậy tiềm năng,
(tiền bạc, tài chính
tiêu
hướng tới mục đích
ngắn hạn hoặc cả
phát triển.
cuộc đời), lưới cuối
cùng trong ASXH
Phương Các PP có tính KH Lòng trắc ẩn, tự Thể chế hóa bằng

cao, chuyên nghiệp phát, các cá nhân, chính sách, chủ thể
pháp
cơ quan trong và là nhà nước.
ngoài hệ thống nhà
nước.
Chặt chẽ, mật thiết Thời vụ
Thời gian áp dụng
MQH
của chính sách
Lâu dài, có khả Tùy thuộc vào điều Tùy thuộc vào điều
Tính
năng thực hiện độc kiện tổ chức
kiện chính sách,
bền
lập
nguồn.
vững
 Mục đích của CTXH: Là thúc đẩy hay phục hồi sự tương tác có lợi giữa
các cá nhân và xã hội nhằm thúc đẩy chất lượng cuộc sống của mỗi
người. (NASW)
 Những mục tiêu của CTXH:
 Thúc đẩy chức năng xã hội của các cá nhân, gia đình, nhóm, tổ
chức và cộng đồng
 Kết nối hệ thống thân chủ với các nguồn lực cần thiết
 Thúc đẩy công tác điều hành mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội
 Thúc đẩy công bằng xã hội thông qua phát triển chính sách xã hội
 Nhiệm vụ của CTXH:
 Giúp các cá nhân sử dụng và tăng cường khả năng của bản thân họ
nhằm giải quyết được mọi vấn đề
 Xây dựng mối quan hệ giữa cá nhân và các hệ thống

 Giúp đỡ hoặc bổ trợ những tương tác cá nhân và các hệ thống
nguồn lực
 Cải thiện tương tác giữa các cá nhân trong các hệ thống nguồn lực
 Giúp đỡ việc phát triển hay thay đổi chính sách
2











 Đưa ra những sự trợ giúp về thực hành
 Thực hiện vai trò tác nhân kiểm soát xã hội
4 thành tố cơ bản trong CTXH:
 HT tác nhân thay đổi: NVXH và các tổ chức họ làm việc
 HT thân chủ: Những người xung quanh thân chủ
 HT mục tiêu: Thân chủ cần giúp đỡ
 HT hành động: Thân chủ và cán sự
Nhân viên CTXH
Nhân viên CTXH – Người trợ giúp:
 Giải quyết vấn đề thông qua tiếp cận các nguồn lực
 Cung cấp hỗ trợ trong khủng hoảng
 Đánh giá và đáp ứng nhu cầu cần thiết
Đặc điểm của người trợ giúp chuyên nghiệp:
 Sẵn sàng tạo khả năng

 Thân thiện
 Tôn trọng tính khác biệt
 Đáng tôn trọng
 Thúc đẩy người khác từ bên trong
 Đáng tin cậy
 Biết khuyến khích

Nhận diện nhân viên CTXH:
 Được đào tạo
 Tuân thủ giá trị đạo đức nghề nghiệp
 Trợ giúp các đối tượng giải quyết các vấn đề
 Được hệ thống pháp lý công nhận

2. Đối tượng của CTXH. Phân biệt đối tượng của CTXH với những ngành
khác (Tâm lý học, Xã hội học, Nhân học, Y học).
 Đối tượng của CTXH:
CTXH với tư cách
Một ngành KH
Một nghề trợ giúp chuyên nghiệp
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng can thiệp: Thân chủ
 Các vấn đề, nhu cầu điển hình cần Cá nhân, nhóm, cộng đồng có vấn
sự trợ giúp chuyên nghiệp của cá đề và nhu cầu cần trợ giúp.
nhân, nhóm hay cộng đồng.
3


 Các hoạt động trợ giúp chuyên
nghiệp, đặc thù hoặc liên ngành
nhằm thúc đẩy hiệu quả thực hành

CTXH.
 CTXH – Tâm lý học:
Cùng nghiên cứu hành vi con người nhưng trọng tâm khác nhau:
Nhà tâm lý học
Nhân viên CTXH
 Quan tâm tới hành vi cá nhân
 Quan tâm tới chức năng xã hội và
các MQH của thân chủ
 Nghiên cứu các yếu tố sinh học và
xã hội liên quan đến hành vi cá
nhân
 Huy động nguồn lực cộng đồng
 Sử dụng test và thang đo lường
để giải quyết vấn đề cá nhân và
xã hội.
 CTXH – Xã hội học:
Nhà xã hội học
Nhân viên CTXH
 Như thế nào, khi nào, tại sao,…  Con người cư xử như thế nào
con người hành xử như thế khi
trong tương tác với các cá nhân
tương tác với người khác
khác
 Vấn đề xã hội
 Căn nguyên sâu xa trong những
hành động, vấn đề của họ
 Hỗ trợ họ giải quyết vấn đề như
thế nào để tăng cường chức năng
xã hội
 Thông qua chẩn đoán, trị liệu

 Nhằm giải quyết vấn đề, thay
đổi tình huống
 CTXH – Nhân học:
Nhà nhân học
 Con người và đời sống xã hội
 MQH giữa con người
 4 phân ngành:
 Nhân học hình thể
 Nhân học xã hội
 Khảo cổ học
 Ngôn ngữ học

Nhân viên CTXH

4


 CTXH – Y học:
Bác sỹ tâm thần
Nhân viên CTXH
 Quan tâm tới chữa trị bệnh tật và  Quan tâm tới các vấn đề và sức
quan tâm tới mô hình y học
mạnh trong các MQH của con
người
 Nghiên cứu sự thay đổi bên trong
con người, tìm hiểu những động  Tìm hiểu những cấp độ nhận thức
cơ không nhận thức được
được của hành vi
 Sử dụng thuốc
 Sử dụng các nguồn lực môi

trường và cộng đồng
 Chủ yếu làm việc với bệnh nhân
 Chủ yếu làm việc với cả gia đình
hơn là chỉ cá nhân thân chủ
3. Phân tích các chức năng của CTXH. Ví dụ minh họa
 Phòng ngừa
 Là chức năng mang tính hướng dẫn, cung cấp dịch vụ và hoạt động, giúp
đỡ mọi cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, đặc biệt là những người dễ bị
tổn thương nhằm ngăn ngừa những trường hợp khó khăn (tâm lý, quan
hệ, kinh tế,…) có thể xảy ra.
 Những hình thức phòng ngừa rất đa dạng. NVXH có thể vận dụng những
cơ cấu về mặt pháp chế xã hội, cơ sở pháp lý, tâm lý, sư phạm, y tế và
những cơ sở khác để phòng ngừa.
 Chữa trị
 NVXH bằng những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của mình làm việc
với các cá nhân, nhóm, cộng đồng đã bị tổn thương để giảm bớt hoặc loại
trừ những vấn đề, những khó khăn.
 Chức năng này không chỉ đơn thuần là việc giúp họ tự vươn lên trong
cuộc sống mà còn ở khía cạnh khác tích cực hơn đó là tìm kiếm và
khuyến khích nhằm giúp đối tượng phát huy hết khả năng vốn có của
mình như: sức khỏe, ý chí, tay nghề, phẩm chất,… - những điều mà họ
không nhận thấy để phát triển.
 Phục hồi
Không chỉ giúp đỡ các đối tượng phục hồi những chức năng về thể chất
mà còn phục hồi cả những chức năng về tâm lý và xã hội. Điều đó cũng
đồng nghĩa với việc đánh tan mặc cảm, tự ti của chính họ và giúp họ
nhanh chóng hòa nhập vào với cuộc sống sôi động của cộng đồng.
 Phát triển
 Là chức năng phát huy những tiềm năng, tăng năng lực vượt khó, nâng
cao chất lượng sống và tăng cường trách nhiệm xã hội cho các cá nhân,

nhóm, cộng đồng cả về vật chất lẫn tinh thần.
5


 Trong các xã hội phát triển, chức năng này luôn luôn được coi trọng
thông qua các chương trình dạy nghề, tập huấn những kiến thức cơ bản về
tâm lý học như: giao tiếp, nghe tích cực, hợp tác, quản lý,… bởi đây là
cách nhanh nhất để giúp các cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, lạc hậu.
1. Phòng ngừa

Giảm
thiểu

Bất bình đẳng

Thiếu hụt
chức năng
Vấn đề cá
nhân,
nhóm, cộng
đồng

MT sống
không
thuận lợi

3. Phục
hồi


4.
Phát
triển

Phân hóa giàu nghèo

Khả năng
hòa nhập

Cơ hội tiếp cận

Môi trường sống

2. Can thiệp

4. Phân tích các vai trò của nhân viên CTXH. Ví dụ minh họa
 Tạo khả năng:
 Giúp đối tượng nhận ra khả năng của bản thân
 Động viên, cổ vũ để đối tượng tin tưởng vào bản thân
 Điều phối – Kết nối dịch vụ: Hướng dẫn và cung cấp cho đối tượng dịch
vụ xã hội cần thiết
 Giáo dục: Cung cấp, bổ trợ cho đối tượng những kiến thức cần thiết, các
kỹ năng sống cần thiết
 Biện hộ:
 Bảo vệ những nhu cầu chính đáng của đối tượng: học tập, giải
trí,…
 Tác động để gia đình, cộng đồng về quyền và nhu cầu của đối
tượng
 Tạo môi trường thuận lợi: Cải thiện và nâng cao chất lượng trong mối
quan hệ giữa đối tượng và hệ thống xung quanh đặc biệt là gia đình.

6


 Đánh giá, giám sát: Nhân viên xã hội trực tiếp đánh giá, chẩn đoán
những vấn đề của đối tượng trong cuộc sống hằng ngày cũng như giám
sát tiến trình giải quyết vấn đề.
Nội dung 2: Quy điều đạo đức nghề CTXH
4. Cho ví dụ và phân tích về các tình huống nhạy cảm đạo đức

Nội dung 3: Các lý thuyết ứng dụng trong CTXH
Phân tích nội dung và lấy ví dụ minh họa cho từng lý thuyết
 Lý thuyết là gì

 Lý thuyết trong CTXH
Thuật ngữ lý thuyết trong CTXH được sử dụng một cách tương đối lỏng
lẻo. Việc sử dụng thuật ngữ lý thuyết trong các tài liệu của CTXH cũng
tương đối mơ hồ. Các thuật ngữ như khái niệm, khung sườn, mô hình
thực hành, các nguyên lý đều có thể được gọi là các lý thuyết.
1. Lý thuyết hệ thống sinh thái
 Tương tự như thuyết Hệ thống (chú ý đến tác động diễn ra bên trong các
hệ thống và giữa các hệ thống với nhau), KH về sinh thái chú ý đến tác
động qua lại và sự thích ứng của vạn vật vào môi trường chung quanh.
 Mục đích: Hỗ trợ NVCTXH duy trì trọng tâm vào những tương tác giữa
thân chủ và môi trường của họ.
Nội dung:
 Thuyết HTST chú ý vị trí của cá nhân trong môi trường sống
 HTST cho rằng con người ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng tới môi
trường:
 Điều này có ý nghĩa quan trọng vì con người không sống biệt lập
mà luôn luôn sống trong cộng đồng

 Tác động qua lại giữa các hệ thống con người và môi trường có
ảnh hưởng rất lớn đến an sinh của cá nhân và của xã hội.
 Thuyết HTST nhấn mạnh vào sự tương tác giữa con người với môi
trường sinh thái của mình.
 Nhiệm vụ của NVXH:
7


 Giúp thân chủ nhận biết và sử dụng các hệ thống của họ
 Xây dựng MQH giữa các cá nhân và các hệ thống nguồn lực của
họ
 Mô hình đời sống là một mô hình chính trong lý thuyết HTST:
 Những vấn đề xã hội  Làm giảm khả năng thích ứng của con
người. Mô hình này nhìn nhận cá nhân phải thường xuyên trao đổi
và thích ứng với môi trường sống của họ. Các cá nhân, nhóm, cộng
đồng cần có một đầu vào phù hợp để duy trì sự tồn tại và phát triển.
 Để đạt được sự cân bằng trong việc thích ứng với môi trường, con
người phải chịu các áp lực (liên quan đến các yếu tố: nhu cầu – khả
năng – môi trường):
· Sự chuyển đổi cuộc sống: Các GĐ phát triển/ Biến đổi vị
thế, vai trò/ Thay đổi không gian sống
· Những áp lực môi trường: Bất bình đẳng/ Thiên tai…
· Các tiến trình liên cá nhân: Việc khám phá, kỳ vọng trái
ngược nhau
 Cốt lõi của thuyết này nhấn mạnh đến tầm quan trọng về khả năng
thích ứng, nhận thức môi trường bên ngoài của mỗi cá nhân.
 Có 3 trường hợp thiếu hài hòa giữa cá nhân và môi trường:
· Môi trường có tài nguyên và phương pháp phân phối hợp lý
nhưng cá nhân không sử dụng, có thể vì thiếu kiến thức về
tài nguyên hay không có ý chí sử dụng tài nguyên.

· Môi trường có tài nguyên nhưng không có phương pháp
phân phối công bằng và hợp lý.
· Môi trường không có tài nguyên để thỏa mãn nhu cầu của cá
nhân.
 NVXH đóng 1 vai trò tích cực trong việc tạo ra hài hòa giữa
cá nhân và môi trường đạt được an sinh cho mọi công dân.
 Sơ đồ sinh thái
2. Lý thuyết nhu cầu (Maslow)





Tự khẳng định: Tôi muốn được làm việc mình thích
Nhu cầu tự trọng: Tôi muốn là người có ích và được tôn trọng
Nhu cầu xã hội: Tôi muốn yêu và được yêu, được tham gia cộng đồng
Nhu cầu an toàn: Tôi muốn cảm giác an toàn và ổn định
8


 Nhu cầu sinh học: Tôi muốn được sống, hít thở, ăn, uống, ngủ,…
3. Lý thuyết Tâm lý động học (S. Freud)
 Tiếp cận tâm động học được khởi xướng bởi thuyết Phân tâm học của S.
Freud và các trường phái phân tâm học mới.
 Các tiếp cận tâm động học đều có đặc điểm chung là:
 Giải thích động cơ thúc đẩy bên trong của thân chủ, nhấn mạnh đến
vai trò của ý thức và vô thức đến hành vi cá nhân.
 Ảnh hưởng của quá khứ trong việc hình thành và quyết định nhân
cách của cá nhân.
Nội dung thuyết Tâm lý động học

 S. Freud quan tâm nhiều đến tầng tâm lý tiềm thức bao gồm suy nghĩ, ký
ức và khao khát. Chúng nằm sâu ở vô thức, song lại có ảnh hưởng rất lớn
đến hành vi.
 Những hành vi của một cá nhân là kết quả của những mẫu hành vi thời
thơ ấu và có nguồn gốc vô thức.
 Lùi vào quá khứ, tìm lại cội rễ vô thức của các vấn đề gây rối loạn
ở hiện tại.
 Tập trung nhiều vào cấu trúc lại nhân cách hơn là giải quyết những
vấn đề trước mắt.
 3 lý thuyết của Phân tâm học: LT phát triển, LT nhân cách, LT trị liệu.
LT phát triển:
Freud chia thành 5 giai đoạn phát triển tính dục:
 GĐ 1: Môi miệng (từ 0  18 tháng): GĐ này tâm lý tính dục tập trung
vào sự thích thú như ăn, uống, bú và kêu la xuất phát từ vòm miệng.
 GĐ 2: Hậu môn (từ 18  36 tháng): Tâm lý tính dục xuất phát từ vùng
hậu môn bao gồm cả việc kìm hãm cũng như cho phân ra ngoài (tập trung
vào việc đi vệ sinh).
 GĐ 3: Niệu đạo/ Dương vật (từ 3 tuổi  dưới 6 tuổi): Sự phát triển tâm
lý tính dục tập trung vào bộ phận sinh dục, sự tò mò về giới đối với chính
bản thân và người khác, vị kỷ nhưng vẫn muốn yêu và được yêu, xuất
hiện 2 loại phức cảm khác nhau:
 Phức cảm Edip ở bé trai: Yêu mẹ; đối lập, sợ bố (sau đó dừng rồi
theo hình mẫu bố).
 Phức cảm Electra ở bé gái: Ghét mẹ; yêu bố, đối lập với mẹ.
9


 GĐ 4: Tiềm tàng (từ 6  11 tuổi):
 Đây là giai đoạn bình lặng nhất trong các giai đoạn, chắt lọc khả
năng tự nhận thức và tăng cường sự liên kết theo nhóm tuổi.

 Xuất hiện các cơ chế bảo vệ hoặc giải quyết nhu cầu của bản thân.
Bản năng tính dục phát triển mạnh ở tuổi này, bước vào tuổi dậy
thì.
 GĐ 5: Sinh dục (từ 12  18 tuổi): Đây là giai đoạn khởi đầu của tuổi dậy
thì, khám phá ra nhiều cảm xúc tính dục mới, phát triển sự cuốn hút về
tình dục khác giới và bắt đầu xuất hiện tình yêu.
 Một số cơ chế phòng vệ:
 Chối bỏ: Không công nhận một cách có ý thức hoặc không thừa
nhận thực tiễn (cả về nội tâm lẫn bên ngoài) điều mà đã gây nên sự
lo lắng ở cá nhân. VD không thừa nhận sự ra đi của người vợ hay
người chồng của họ.
 Chuyển dịch: Chuyển những cảm xúc tiêu cực của mình sang đối
tượng khác. VD hiện tượng “giận cá chém thớt”.
 Đồng nhất hóa với người/vật kẻ xâm kích: Cho rằng kiểu hành vi
hay suy nghĩ của người nào đó là hiện thân của yếu tố gây lên sự
tức giận.
 Tri thức hóa: Cá nhân hay lý luận hóa một vấn đề nào đó, đây là
cách làm họ làm giảm bớt sự lo lắng một cách vô thức những lo
lắng tiềm tàng nào đó trong cá nhân mình.
 Cô lập: Tách bỏ cảm giác bực tức tiềm tàng ra khỏi một suy nghĩ
hay kí ức của bản thân.
 Phóng chiếu: Đổ lỗi hoặc đổ trách nhiệm cho người khác để tránh
những lo âu hay xung đột trong cá nhân.
 Hợp lý hóa: Dùng lôgic để cố gắng giải thích một cách hợp lý
những mâu thuẫn hiện có.
 Thoái lùi: Khi cá nhân có những hành vi như hành vi của giai đoạn
phát triển trước đó. VD khi lo lắng hay cắn móng tay, một hành vi
thường gặp ở trẻ nhỏ.
 Dồn nén: Dồn nén những điều gây khó chịu từ tầng ý thức vào tầng
vô thức. VD hiện tượng quên.

 Thăng hoa: Khi bị một điều gì đó gây khó chịu, con người dồn hết
năng lượng của mình vào để làm một việc gì đó (có ích cho xã
hội). VD khi ức chế bởi một vấn đề nào đó, con người thường
chuyển tải vào các tác phẩm nghệ thuật.
10















 Cắm chốt: Sự phát triển bị ngưng trệ tại một giai đoạn nào đó của
quá trình phát triển.
LT nhân cách:
Siêu tôi (Super ego):
 Nguyên tắc, kiểm duyệt, thực tiễn,…
 Siêu tôi không phải là thực tại mà là lý tưởng, mục tiêu của nó là
sự hoàn thiện.
Cái tôi (Ego):
 Xung năng của cái ấy và thực tại khách quan  tạo thành cái tôi
(Đúng với vai trò trung gian) giúp con người tồn tại thoải mái (Bản

thân cái tôi không quan tâm đến những giá trị đạo đức hoặc những
giá trị xã hội).
 Hình thành sau khi sinh và thực tiễn: Hoạt động và điều chỉnh bởi
thực tiễn.
Cái nó (ID): Bản năng vô thức, mong muốn cần thỏa mãn mà không có
tính nguyên tắc và quy định.
Ông tập trung vào nghiên cứu tâm lý tính dục và cho rằng: động lực tình
dục là sơ cấp – bản năng.
Động lực sinh lý này từ khi sinh ra, phát triển qua các giai đoạn và được
điều khiển bởi năng lượng Libido.
LT trị liệu:
Chuyển dịch và chuyển dịch ngược: Thân chủ - Nhà trị liệu
Phân tích giấc mơ:
 Con người thỏa mãn mong muốn cá nhân không thực hiện được
trong thực tiễn.
 Tìm thấy những nguồn gốc những động cơ vô thức – không bộc lộ
công khai.
Tiềm thức: Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc, mong muốn qua trò chuyện, liên
tưởng.
Nội dung 4: Các hướng tiếp cận chính trong CTXH

Với mỗi hướng tiếp cận (phương pháp), trình bày và phân tích định nghĩa;
mục đích; tiến trình; cho ví dụ minh họa và phân tích về những trường hợp
cụ thể.
1. CTXH cá nhân

11


 Định nghĩa

 Là phương pháp trợ giúp từng cá nhân thông qua MQH 1 – 1, nhằm giải
quyết vấn đề, phục hồi, củng cố và phát triển sự thực thi một cách bình
thường các chức năng xã hội của họ.
 O. William Farley, Larry Lorenzo Smith, Scott W.Boyle, 2003:
 CTXH cá nhân là một trong những phần chính của một cách tiếp
cận tổng quát trong thực hành CTXH. Từ ban đầu, những nhà hành
nghề đặc biệt quan tâm tới giúp đỡ cá nhân để họ có thể tự giúp
chính mình.
 Can thiệp trường hợp xã hội là một phương pháp giúp các cá nhân
giải quyết vấn đề của mình, thông qua MQH khai thác tài nguyên
cá nhân để đối phó với các vấn đề.
 Mục đích
 Nâng cao khả năng đối phó, giải quyết vấn nạn và sự phát triển của thân
chủ.
 Tạo ra và thúc đẩy tính hiệu quả của những hệ thống phục vụ thân chủ.
 Đóng góp vào việc xây dựng và cải thiện chính sách an sinh xã hội.
 Những nguyên tắc cơ bản khi làm việc với cá nhân
 Điểm mạnh: Mỗi cá nhân đều tồn tại điểm mạnh và điểm yếu
 Năng lực:
 Có những điều chỉ bạn làm được mà người khác không làm được
và ngược lại.
 Mỗi cá nhân đều có phẩm giá và khả năng của riêng mình
 Thân chủ là người tự đưa ra quyết định cho mình
 Tính riêng biệt: Mỗi cá nhân đều là độc nhất, không ai giống hệt ai 
Hãy tìm hiểu và tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân.
 Quan điểm:
 Mỗi cá nhân và vấn đề của họ cần được đặt trong bối cảnh cụ thể,
nền văn hóa cụ thể để xem xét.
 Không có một chuẩn mực chung cho tất cả mọi người, mọi nền văn
hóa.

 Mỗi nền văn hóa, tại mỗi thời điểm, quan điểm về một vấn đề là
khác nhau.
 Hãy tìm hiểu và tôn trọng điều đó
 Các mô hình tiếp cận trong thực hành CTXH cá nhân:

12


 Khi thực hành với một thân chủ cụ thể, cần xác định mô hình tiếp cận
chính là gì. Việc xác định dựa trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá kỹ lưỡng
trường hợp của thân chủ.
 Các mô hình:
 Mô hình dựa vào điểm mạnh
 Mô hình tâm lý học
 Mô hình nhiệm vụ trọng tâm
 Mô hình can thiệp xử lý khủng hoảng
 Mô hình điều chỉnh hành vi
 Mô hình tổng hợp
 Các yếu tố trong CTXH cá nhân: Thân chủ - Vấn đề - Tổ chức xã hội –
Tiến trình
 Tiến trình
1. Tiếp cận thân chủ
 Thân chủ tự tìm đến NVXH
 NVXH tìm đến thân chủ
 Ấn tượng ban đầu tích cực
2. Nhận diện vấn đề
 Ai là thân chủ thực sự?
 Xác định trọng tâm vấn đề cần giải quyết  Cơ sở để thu thập
thông tin.
3. Thu thập thông tin

 Các nguồn thu thông tin:
 Thân chủ
 Cơ quan
 Người thân
 Tài liệu, hồ
sơ,…
 Bạn bè
 Hàng xóm
 Thông tin cần thu thập:
 Hoàn cảnh
 Tình trạng sức khỏe
 Các vấn đề liên quan
 Thân chủ đã giải quyết vấn đề như thế nào?
 Thuận lợi, khó khăn
 Các hệ thống của thân chủ
 …
4. Chẩn đoán
13


Xác định trọng tâm vấn đề dựa trên những dữ kiện thu được.
 Nguyên nhân và những hệ quả của vấn đề đó đối với thân chủ.
 Xác định điểm mạnh và điểm yếu của thân chủ
 Thuận lợi và khó khăn
 Nhận thức và nhu cầu của thân chủ
 Sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái
 …
5. Lập kế hoạch can thiệp
NVXH cùng thân chủ lập kế hoạch can thiệp:
 Xác định được mục đích trị liệu và các mục tiêu cụ thể để đạt

được mục đích
 NVXH giúp thân chủ phân tích vấn đề, nhưng không quyết định
thay thân chủ giải pháp. Thân chủ là người chủ động trong lựa
chọn giải pháp
Sự lựa chọn mục đích và mục tiêu can thiệp phụ thuộc vào:
 Sự mong muốn của thân chủ
 Điều mà NVXH cho là cần thiết và khả thi
 Có thuộc phạm vi chức năng của tổ chức xã hội không?
Sự lựa chọn phương cách can thiệp phụ thuộc vào:
 Tính chất của vấn đề
 Nguồn lực có được
 Động cơ và năng lực của thân chủ
6. Can thiệp
Các mục tiêu của trị liệu:
 Giải quyết vấn đề
 Thay đổi, cải thiện hoàn cảnh của thân chủ
 Phục hồi, củng cố, phát triển việc thực hiện các chức năng xã
hội của thân chủ
 …
7. Lượng giá và kết thúc
 Kết quả đạt được theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực? 
Tiếp tục hay dừng lại
 Giãn cách từ từ và kết thúc
 Cùng thân chủ lập kế hoạch cho “tương lai”
2. CTXH nhóm
14


 Định nghĩa
CTXH nhóm là một phương pháp của ngành CTXH giúp những cá nhân

tăng cường chức năng xã hội của họ thông qua các kinh nghiệm của
nhóm mục tiêu và khắc phục 1 cách hiệu quả hơn các vấn đề của cá nhân,
nhóm và cộng đồng. (Konopka, 1968)
 Mục tiêu
 Khảo sát về cá nhân
 Duy trì và hỗ trợ cá nhân
 Thay đổi cá nhân
 Giáo dục, cung cấp thông tin, giải trí
 Môi trường trung gian giữa cá nhân và hệ thống xã hội
 Thay đổi/ Hỗ trợ nhóm
 Thay đổi môi trường
 Thay đổi xã hội
 Khi nào sử dụng CTXH nhóm:
 Khi vấn đề của thân chủ có mối tương quan giữa 2 người hoặc nhiều
người (nhóm gia đình)
 Khi một số người có cùng vấn đề hoặc nhu cầu giống nhau (như nhóm trẻ
đường phố, nhóm phụ nữ vay vốn, nhóm đồng đẳng…)
 Khi giải quyết vấn đề chung của cộng đồng (nhóm thanh niên tình
nguyện,…)
 Cần chú ý:
 Đối tượng là ai
 Nơi sinh hoạt, bối cảnh sinh hoạt
 Nhu cầu gì cần được đáp ứng
 Mục tiêu gì cần đạt được
 Giá trị: sinh hoạt nhóm dựa trên quan điểm gì
 Lý thuyết sử dụng
 Phương pháp thực hành
 Trong CTXH nhóm có nhóm can thiệp và nhóm nhiệm vụ
 Các mô hình tiếp cận CTXH nhóm: Mô hình phòng ngừa, mô hình chữa
trị, mô hình phát triển

 Các loại hình nhóm can thiệp:
 Nhóm giáo dục
 Nhóm trị liệu
 Nhóm xã hội hóa
15


 Nhóm hỗ trợ
 Nhóm tự giúp
 Tiến trình
1. Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm
 Xác định mục đích hỗ trợ nhóm
 Đánh giá khả năng thành lập nhóm
 Thành lập nhóm
 Định hướng thành viên trong nhóm
 Thỏa thuận nhóm
 Chuẩn bị môi trường
 Viết đề xuất nhóm
2. Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động
 Giới thiệu các thành viên trong nhóm
 Làm rõ mục đích hỗ trợ nhóm
 Xây dựng mục tiêu nhóm
 Định hướng phát triển nhóm
 Thỏa thuận nguyên tắc, công việc nhóm
 Dự đoán khó khăn, cản trở
3. Giai đoạn can thiệp, thực hiện nhiệm vụ
 Chuẩn bị các cuộc họp nhóm
 Tổ chức các bước trị liệu nhóm theo kế hoạch
 Hỗ trợ các nhóm viên
 Giám sát và đánh giá tiến bộ nhóm

4. Giai đoạn kết thúc
 Lượng giá
 Kết thúc: Lập kế hoạch tương lai và chuyển giao
 Thuận lợi khi trị liệu bằng CTXH nhóm:
 Thái độ, cảm xúc, hành vi có thể thay đổi trong bối cảnh nhóm do tương
tác xã hội, đảm nhận vai trò, củng cố, phản hồi.
 Trong một nhóm, mỗi thành viên là một người giúp đỡ tiềm năng.
 Một nhóm có thể sinh hoạt một cách dân chủ và tự quyết, cung cấp quyền
lực hơn cho thân chủ.
 Môi trường nhóm thích hợp cho đối tượng thụ hưởng các dịch vụ.
 CTXH nhóm làm giảm thời gian và công việc của NVXH.
 Hạn chế khi tiến hành CTXH nhóm:
 Vấn đề riêng tư khó được duy trì trong nhóm
16


 Nhóm trong tổ chức phức tạp hơn, khó sinh hoạt
 Nhóm cần nhiều tài nguyên: quỹ, trang bị, tiện nghi, di chuyển, thương
lượng,…
 Nhóm có thể làm hỏng thiểu số
 Cá nhân ít được quan tâm riêng biệt hơn trong nhóm
 Cá nhân trong nhóm dễ bị “dán nhãn” hơn
 Tiến trình xã hội được thực hiện khi các cá nhân giao tiếp và tương tác
với nhau trong một môi trường nhóm được gọi là năng động nhóm.
 Vai trò của NVXH:
 Tìm hiểu cơ cấu chính thức và phi chính thức
 Tác động vào mối tương tác giữa các thành viên
 NVXH giúp nhóm viên có kỹ năng diễn đạt
 Phát hiện nhu cầu, khó khăn của từng nhóm viên
 Hỗ trợ nhóm xây dựng chương trình hoạt động

 Xác định vai trò của mình
3. Phát triển cộng đồng
 Định nghĩa
 Cộng đồng:
 Cộng đồng địa lý: Những người dân cư trú trong cùng một địa bàn
có thể có chung các đặc điểm văn hóa xã hội và có thể có MQH
ràng buộc với nhau. Họ cũng được áp dụng chính sách chung.
 Cộng đồng chức năng: Những người có thể cư trú gần nhau hoặc
không gần nhau nhưng có lợi ích chung. Họ liên kết với nhau trên
cơ sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức.
 Các yếu tố cấu tạo nên cộng đồng:
· Con người: Họ tộc, dân tộc, ngôn ngữ, văn hóa
· Mối tương tác: Tác động qua lại về mặt hành vi, tâm lý, cảm
xúc, lợi ích
· Môi trường: MT địa lý, MT xã hội
 Khái niệm cộng đồng:
· Đơn vị hành chính, lãnh thổ
· Sự liên hệ, nền tảng chung
· Mối quan tâm chung
· Nghĩa vụ và trách nhiệm

17


 Sự chuyển biến/thay đổi theo chiều hướng tốt lên 1 cách có kế hoạch mọi
mặt đời sống cộng đồng (kinh tế, xã hội, môi trường, văn hóa).
 Một tiến trình ở đó mọi thành viên cộng đồng cùng nhau thực hiện công
việc tập thể và cùng nhau đưa ra giải pháp cho những vấn đề chung.
 Mục đích
 Những nguyên lý PTCĐ cơ bản

 Phát triển tổng thể
 Phát triển bền vững
 Phát triển công bằng
 Tham gia tối đa trong cộng đồng
 Tận dụng kiến thức ngoài cộng đồng
 Học và làm việc cùng cộng đồng
 Phối hợp các tổ chức trong cộng đồng
 2 cách tiếp cận PTCĐ cơ bản: Top down và Bottom up
 Tiến trình
1. Tiếp cận
2. Đánh giá
3. Khái quát
4. Lập kế hoạch
5. Triển khai
6. Lượng giá
Nội dung 6: Quản trị, quản lý ca và nghiên cứu trong CTXH
1. Nêu định nghĩa quản trị, quản trị CTXH? Các hoạt động trong quản trị
CTXH? Các cấp độ quản trị CTXH? Cho ví dụ minh họa?
 Định nghĩa quản trị CTXH: (Skidmore, 1995)
 Là hành động của NV vận hành quá trình xã hội để chuyển đổi
những chính sách xã hội của cơ quan vào cung ứng các dịch vụ xã
hội
 Nó liên quan đến ban quản trị, các nhóm trưởng và mọi nhân viên
 Quá trình cơ bản thường được dùng là lập kế hoạch, quản lý, điều
hành NV, chỉ đạo và kiểm soát
 3 yếu tố nổi bật trong quản trị CTXH:
 Hợp tác:
· Làm việc theo mạng lưới để tăng cường hiệu quả trợ giúp
thân chủ
18



· Làm việc theo nhóm
· Đặc biệt phổ biến trong thực hành lâm sàng
 Kiểm huấn:
· Hỗ trợ chuyên môn
· Động viên
· Cung cấp thông tin
· Lắng nghe
· Giám sát, đánh giá
 Tư vấn chuyên môn:
· Là hoạt động giữa các nhà chuyên môn
· Nhằm mở rộng và thúc đẩy dịch vụ cho thân chủ
· Nhà tư vấn: Vốn hiểu biết rộng về nhiều ngành nghề liên
quan
· Hỗ trợ kết nối các lĩnh vực trợ giúp
 Xu hướng quản trị CTXH: Thân chủ  NV CTXH  Tư vấn, kiểm huấn
viên  Lãnh đạo
2. Quản lý ca là gì? Đặc điểm của quản lý ca? Ai có nhu cầu sử dụng dịch
vụ quản lý ca? Tiến trình quản lý ca? Cho ví dụ minh họa?
 Định nghĩa Quản lý ca:
 Là 1 PP cung cấp các dịch vụ trong đó NV CTXH chuyên nghiệp
đánh giá nhu cầu của thân chủ và gia đình thân chủ khi phù hợp.
 Người quản lý ca sắp xếp, điều phối, điều hành, lượng giá và biện
hộ cho một gói nhiều dịch vụ để đáp ứng được những nhu cầu phức
tạp của thân chủ.
 Nguyên lý thực hành của quản lý ca: Tiếp cận thân chủ trọng tâm
 Tập trung vào con người thân chủ
 Định hướng tương lai
 Huy động gia đình và bạn bè

 Gắn kết xã hội và sự tham gia của cộng đồng
 Những cá nhân cần quản lý ca:
 Nhu cầu phức tạp
 Nhiều nhu cầu
 Đòi hỏi dịch vụ cần 1 nhóm liên ngành
 Làm việc dài hạn
 Tốn thời gian để giải quyết
19


 Liên quan đến các công việc vĩ mô và vi mô
 Cần biện hộ nhu cầu và các vấn đề khác
 Tiến trình quản lý ca:
 Tiếp nhận ca
 Đánh giá
 Lập kế hoạch can thiệp: Gồm người quản lý ca, Thân chủ, Những
người quan hệ mật thiết với thân chủ, Các cơ sở xã hội khác
 Thực hiện kế hoạch can thiệp
 Giám sát và lượng giá
 Kết thúc ca
3. Trình bày mục đích và đối tượng nghiên cứu trong CTXH? Những
phương pháp nghiên cứu nào được ứng dụng trong nghiên cứu CTXH? Ví
dụ minh họa?
 Mục đích
Nghiên cứu CTXH là nghiên cứu KH về những vấn đề thuộc lĩnh vực
CTXH nhằm cung cấp những kiến thức thực tiễn giúp cho nhân viên
CTXH có căn cứ KH để giải quyết các vấn đề của con người và góp phần
làm tăng kiến thức chung nhất là về các vấn đề của CTXH.
 Đối tượng nghiên cứu
Giải quyết vấn đề của con người (Human Problem) – Cụ thể là những vấn

đề của cá nhân/ nhóm/ cộng đồng yếu thế/ dễ bị tổn thương trong xã hội)
 Khách thể nghiên cứu
 Khách thể NC với tư cách là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong
các mối liên hệ mà người nghiên cứu cần khám phá.
 Hay còn gọi là “vật mang” đối tượng nghiên cứu.
 Những phương pháp nghiên cứu
Định lượng
Định tính
 Phỏng vấn bằng bảng hỏi
 Quan sát
 Trưng cầu ý kiến
 Phân tích tài liệu
…
 Thảo luận nhóm
 Phỏng vấn sâu
…

20



×