Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

giao an so hoc 6 vnen hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.64 KB, 49 trang )

Tuần 20

Ngày soạn 2/1

Ngày dạy: 9/1/2017

Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
(Do sách hướng dẫn tự học là giáo án nên kế hoạch này chuẩn bị các nội dung kiến thức hỗ trợ học
sinh)

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1 và A.2/ Trang 136
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh hoạt động nhóm hoàn
A. Hoạt động khởi động
thành mục 1,2/SGK
1.a) 17+17+17+17 = 4.17
b) (-6)+ (-6)+ (-6)+ (-6)= -(6+6+6+6) =
-(4.6)
2.a) Hoàn thành phép tính:
(-3).4 = (-3)+ (-3)+ (-3)+ (-3) = -12
(-5).3= … = -15
2.(-6) = … = -12
Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số Nhận xét: Tích của 2 số nguyên trái
nguyên khác dấu em có nhận xét gì về dấu bằng tích 2 giá trị tuyệt đối mang
giá trị tuyệt đối của tích? về dấu của dấu chung là dấu âm.
tích?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Cho học sinh đọc mục 1 SGK


Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm
1. Quy tắc: SGK – 136
như thế nào?
B1: Tìm GTTĐ của mỗi số
Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta
B2: Nhân hai giá trị vừa tìm được
thực hiện mấy bước?
B3: Đặt dấu ‘-“ trước kết quả
GV hướng dẫn cho hs chưa hiểu vd và HS tự đọc
yêu cầu hs lấy thêm vd khác tương tự
VD1:
VD2:
Tích của một số nguyên a với số 0 là số
1. a . 0 = 0
nào?
VD:
-Yêu cầu hs lấy thêm vd khác tương tự
HS: lấy thêm VD tương tự

C. Hoạt động luyện tập:
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập Bài 1: Tính:
từ 1 đến 3
a) 5.(-20) = -100
b) (-9).4 =-36
c) 150.(-4) = - 600
d) (-10).1 = -10

Ghi chú



- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
các thắc mắc của học sinh

- Hướng dẫn hs
D.E.1/trang 138
D.E.2/trang 138

D.E.3/trang 138

Bài 2:
a) (-5).7< 0;
b) (-5).7 < 7;
c) (-5).7 < (-5);
d) (-5).7< -34;
e) (-5).7 = 7.(-5) = (-7).5;
Bài 3:Ta có: 125.4 =500 ⇒
a) (-125).4 =-500; b) (-4).125 =-500
c) 4.(-125)=-500
Bài 4: a) sai; b) sai; c) đúng.
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
Bài1.Lương của ông A là:
40.100000 +4.(-50000) = 3800000(đ)
Bài 2.Số điểm của bạn Khanh là:
2.5+ 2.0+ 2.(-1) = 8;
Số điểm của bạn Minh là:
1.10+ 2.5+1.(-1) +2.(-10)= -1;
Điểm của bạn Khanh cao hơn điểm của
bạn Minh
Bài 3

a) x=9; b) x=9; c) x=10; d) x = 11.
(Chú ý: Học sinh chưa học phép
chia số nguyên)

III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………

Tuần 20

Ngày soạn

2/1

Ngày dạy: 11/1/2017

TIẾT 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU


(Do sách hướng dẫn tự học là giáo án nên kế hoạch này chuẩn bị các nội dung kiến thức hỗ trợ học
sinh)

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1 và A.2/ Trang 139
II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh hoạt động nhóm hoàn
A. Hoạt động khởi động
thành mục 1,2/SGK

Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như
thế nào?
-Yêu cầu hs làm bài 1,2/ SGK

Bài1.a) 12.3 = 36; b) 5.120 = 600;
c) (+5).(+120) = +600
Bài 2:
3.(-4)=-12 ;
2.(-4)=-8 ;
1.(-4)=-4 ;
0.(-4)=-0 ;
Dự đoán
(-1).(-4)= +4 ;
(-2).(-4)= +8;
B. Hoạt động hình thành kiến thức:

1. Quy tắc: SGK – 140

Bài1
a) 5.17 = 85; b) (-4).(-25) = +100;
- GV : Nhận xét kết quả làm việc
c) (-15).(-6) = + 90
của các nhóm
Bài 2

a) Tích hai số nguyên âm là một số
nguyên dương.
b) Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu
Yêu cầu 1HS nhắc lại quy tắc nhân 2 số ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau,
nguyên cùng dấu và trái dấu, từ đó rút kết quả mang dấu dương.
ra kết luận sgk
2. Kết luận : SGK
*. Nhận xét: Tích 2 số nguyên cùng
dấu luôn là 1 số nguyên dương.
Qua đây em nào cho biết khi nào tích 2 3. Chú ý:⇒
(+) . (+)⇒ (+)
số nguyên mang dấu dương?
(-) .(-) ⇒ (+)
Khi nào tích mang dấu âm?
(-)
Nếu tích 2 số = 0 em có kết luận gì về (+) .(-)

Ghi chú


từng thừa số?
Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì dấu
của tích sẽ ntn? Khi đổi dấu cả 2 thừa
số của tích thì tích ntn?


(-) . (+) ⇒ (-)
a.b=0
hoặc a = 0 hoặc b = 0
* Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích

đổi dấu. Khi đổi dấu cả 2 thừa số của
tích thì tích không đổi dấu.

C. Hoạt động luyện tập:
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập
Bài 1:Ta có: 22.(-6) = - 132 ⇒
từ 1 đến 4
(+22).(+6) = +132; (-22).(6) = -132;
- Gv quan sát, hướng dẫn và giải đáp
(-22).(-6) = +132; (+6) .(-22) = -132;
các thắc mắc của học sinh
Bài 2:Điền số thích hợp vào ô trống
a) (-13).(-6) = +78; b) 10.(-25) = -250;
c) (-32).0 = 0;
d) (-1).41 = (-41)
Bài 3.So sánh:
a) (-11).(-12) > (-10).(-13)
b) (+11).(+12) > (-11).(-10)
Bài 4 a) đúng; b) Sai;
c) Sai (nhân với 1)
d) Sai ( số âm nhân với +1);
e) sai f) Sai
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- Hướng dẫn hs
Bài 1 HS: Tự trao đổi kiến thức
D.E.1/trang 141
Bài 2.a) âm; b) dương; c) dương;
d) âm; e) dương.
D.E.2/trang 141

D.E.3/trang 143

Bài 3.So sánh:
a) (-40).(-36) > (-40).0;
b) -75.12 > 0.12
c) (-80).(-3) = 80. -3
d) (-13)2 > - 132.

III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Tuần 20
Ngày soạn 3/1
Ngày dạy: 12/1/2017
Tiết 61+62
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN


I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần AB.1; AB.2 và AB.3/trang 142
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A.B Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức:

- Cho học sinh hoạt động

nhóm điền vào ô trống
trong bảng
- Cho học sinh làm Bài
2,3/sgk SGK

- Cho học sinh đọc mục 4
và nhắc lại các quy tắc?
- Hs hoạt động các nhân
làm các bài tập từ 1 đến 3
C.1/trang 143

Bài 1
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
+
+
+
+
+
+
Bài 2
a) Đúng; b)sai ; c)sai; d) đúng
Bài 3.a) nối 5); b) nối 3); c) nối 2); d) nối 1).
HS: Tự nghiên cứu AB.4/trang 143

C. Hoạt động luyện tập :
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:
Bài 1. (-5).x < 0 nếu x >0; (-5).x >0 nếu x <0;
(-5).x = 0 nếu x =0;

C.2/trang 144
Bài 2 a) (-15).(-23) > 15.(-23);
b) 7.(-13) < 7.13;
c) (-68).(-47) = 68.47;
d) (-173).(-186)>173.185
C.3/trang 144
b) đáp án (A); c) đáp án (C).
- Gv quan sát, hướng dẫn Bài 3.a) đáp án (B);
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng:
và giải đáp các thắc mắc
1.Số nguyên n mà (n+1)(n+3) < 0 là: Đáp án (D) -2
của học sinh
2.Dùng máy tính bỏ túi (cầm tay) để tính:
GV hướng dẫn:
a) (-1356).17 = - 23052; b) 39.(-152) = - 5928;
DE.1/ trang 144
c) (-1909).(-75) = 143175.
DE.2/ trang 144
3.Tìm số nguyên n thỏa mãn điều kiện sau:
DE.3/ trang 144
a) (n+1).(n+3) = 0
⇔ hoặc n+1 = 0 hoặc n+3 = 0 ⇔ hoặc n = -1 hoặc n=-3
b) (n+2)(n2-1) = 0
Vì n+2 > 0 ⇒ n2 – 1 =0 ⇔ n2 = 12 ⇔ n=1 hoặc n=-1
DE.4/ trang 144
4.Biểu diễn các số 25; 36; 49 dưới dạng tích hai số nguyên
bằng nhau
25=5.5 = (-5).(-5); 36=6.6 =(-6).(-6);49=7.7 = (-7).(-7).
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
…………………………………………………………………………………………


Ghi
chú


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………

Tuần 21

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 63, 64 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 145


- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
nội dung phần khởi động ra bảng
nhóm


Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
HS: Nhắc lại tính chất của phép nhân và làm bài
a) (+3).(-2) = (-2).(+3);
b) (-5).(-7) = (-7).(-5)
c) [4.(-6)].(-8) = 4.[(-6).(-80]
d) 9.[(-2)+(-3)] = 9.(-2)+9.(-3).

HS: Nhận xét các tính chất trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hs đọc sách giáo khoa/145
HS: Tự nghiên cứu B/ trang 145
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nội Tính chất giao hoán: a.b = b.a
dung tính chất của phép nhân
Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
GV nhắc lại và yêu cầu hs trả lời

Tính chất nhân với 1: a.1 = 1.a = a
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
a.(b + c) = a.b + a.c
a.(b – c) = a.b – a.c

Yêu cầu hoạt động cá nhân nội
dung bài tập 1,2,3,4,5
GV đi kiểm tra từng cá nhân rồi
cho lên bảng thực hiện

C. Hoạt động luyện tập
C.1/trang 146 Tính:
a) 15.(-2).(-5).(-6) = -(15.2).(5.6) = - 30.30 = - 900

b) 4.7.(-11).(-2) = + (2.4.7).11= +56.11 = 616

C.2/trang 147
Thay một thừa số bằng một tổng để tính
a) -57.11 =-57.(10+1) =-57.10 +(-57).1 =-570-57 = -627
b) 75.(-21)= 75.[(-20)+(-1)] = -75.20 – 75.1 = ... =-1575


C.3/trang 147 Tính:
a) (37-17).(-5)+23.(-13-17)=... = -790
b) (-57).(67-34) – 67.(34-57) = ... = -340

C.4/trang 147 Tính nhanh:
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)= -(4.25).(125.8).6= - 600000
b) (-98).(1-246)-246.98 = -98.1+98.246-246.98 = -98
C5/147
a) = (-5)5; b) = 63
D. Hoạt động vận dụng
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung phần vận dụng

HS: Tự trao đổi kiến thức theo nhóm
Bạn Bình nói đúng vì số (-1)2 =12; (-a)2 =a2 (a≠ 0)
Bạn An nói sai vì a2.n =(an)2 nếu a = 0 thì a2.n =0 nếu
0 thì a2.n =(an)2 >0.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Bài 1/147
Tính:

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

nội dung phần tìm tòi mở rộng
rồi về nhà thực hiện

a) 237.(-26)+26.137 = 26.(-237)+26.137
=26.(-237+137) = 26.(-100) = -2600.
b) 63.(-25)+25.(-23) =63.(-25)+(-25).23 =-25.(63+23)
= -25. 92 =-(25.4).23 = … = -2300
Bài 2/147
a) (-2).(-3).(-2014) <0; b) (-1).(-2). … .(-2014) >0

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................

a≠


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Tuần 22


Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 65+66 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1/trang 148
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
nội dung phần khởi động ra bảng Bài 1/SGK/148
a) Ư(6)={1;2;3;6} (Các ước là các số tự nhiên)
nhóm
b) B(6) = {0;6;12;18;24; …} (các bội là các số tự nhiên)
GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ
sung
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
Hãy nhắc lại k/n bội và ước của
1 số nguyên?

M

M

M

c) VD: 6 -6; -6 -6; 12 -6.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hs đọc sách giáo khoa/148
• Khái niệm:




Yêu cầu HS đọc chú ý (SGKTr148)
Tại sao số 0 là bội của mọi số
nguyên khác 0? (HS Tb)
Tại sao số 0 không phải là ước
của bất kì số nguyên nào? (HS
Tb)
Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số
nguyên?
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
mục B.2/Trang 149
Yêu cầu hs trả lời
GC:Y/C đọc các tính chất (SGKTr 149)

Chú ý:

Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0
Vì theo điền kiện của phép chia , phép chia chỉ thực hiện
được nếu số chia khác 0
Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1)
b) 8=(-1).(-8)=(+1).(+8)=(-2).(-4)=(+2).(+4)
⇒Ư(8)={±1; ±2; ±4; ±8}
B(-3)={0; ±3; ±6; ±12; …}
2a) HS: tự nghiên cứu B.2.a/ trang 149

* Tính chất:
a)
b)

bM
c ⇒ aM
c

aM
b


aM
b ⇒ amM
b



(m Z)

c (a − b)M
aM
c
bM
c ⇒ (a + b)M
Cho HS hoạt động cặp đôi mục
c)


c

B.2/Trang 149
2b) 36 là bội của 12; 72 là bội của 36
vậy 72 là bội của 12.
M

Yêu cầu hoạt động cá nhân nội
dung bài tập 1,2,3,4,5
GV đi kiểm tra từng cá nhân rồi
cho lên bảng thực hiện

M

(2.3.5-7.3.4) 3; (2.3.5-7.3.4) 6; (2.3.5-7.3.4)
C. Hoạt động luyện tập
C.1/ Trang 149
a) Tìm ba bội của -5
Ba bội của -5 là: 5; -5; 0 (Hoặc đáp án khác)
b) Ư(10) ={±1; ±2; ±5; ±10}
C.2/ Trang 150

4

M

(a+b) 2 ⇒ a và b cùng lẻ hoặc cùng chẵn
Có 3 tổng các số hạng cùng chẵn, có 4 tổng các số hạng
cùng lẻ ⇒ có 7 tổng (a+b) chia hết cho 2.
C.3/ Trang 150
Điền số thích hợp vào ô trống.
A

42
-25
2
B
-3
-5
-1
A:B
-14
5
-2

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung phần vận dụng
D.2 SGK/150

C.4/ Trang 150 Tìm số nguyên x biết:
a) 15.x=-75 ⇔ x =-5;
b) 3. x=18 ⇔ x= 6 ⇔x = ±6;
c) -11. x= =-22⇔x= 2 ⇔ x =±2.
D. Hoạt động vận dụng
HS: Tự trao đổi kiến thức theo nhóm

-26
-13
-2


M


M

Hai số đối nhau chia hết cho nhau. -a a và a -a ( a≠0)
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS: Hoạt động nhóm nghiên cứu E/trang 150

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu
thêm về sự chia hết
III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Tuần 22

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67 +68 ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu ở phần C/trang 151

- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu hoạt động cá nhân nội
dung bài tập 1 đến bài 8 phần C/
SGK/ tr 151,152,153
GV đi kiểm tra từng cá nhân rồi
cho lên bảng thực hiện

?Nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính

Cho HS đọc bài 4/SGK

Hoạt động của học sinh
C. Hoạt động luyện tập
C.1/ Trang 151
Điền dấu “x” vào cột đúng sai tương ứng trong mỗi câu:
a
b
c
d
e
g
h
Đ
x
S
x
x

x
x
x
x
C.2/ Trang 152
Tính
a) (52+1)-9.3 = 26-27=-1;
b) 80-(4.52-3.23) = 80-76 = 4;
c) [(-18)+(-7)]-15 =-25 -15 =-40;
d) (-219)-(-219)+12.5 = -219+219+60 =60.
C.3/ Trang 152
Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn
-4Tổng các giá trị của x là: (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=4

i
x


Hoạt động của giáo viên

? Dùng tính chất gì để tính
nhanh trong các câu trên

?Những số nguyên nào có
GTTĐ bằng 3, 0, -1
GV: Cho HS chữa bài, nhận xét,
rút kinh nghiệm

Hoạt động của học sinh

HS: Tự nghiên cứu C.4/trang 152.
C.5/ Trang 153
Tính một cách hợp lí nếu có thể
A=-[-506+732-(-2000)]-(506-1732)
= 506-732-2000-506+1732
= (506-506)+(1732-732)-2000 = 0+1000-2000 = -1000
B= 1037+{743-[1031-(+57))]}
=1037+743-1031+57 = … = 806
C = (125.73-125.75):(-25.2) =125.(-2):(-50) =250:50=5
D = -25.(35+147)+35.(25+147)
=-25.35-25.147+35.25+35.147 =-25.147+35.147
= 147.(-25+35) = 147.10 = 1470
E = 125.9.(-4).(-8).25.7 =+(125.8).(4.25).(9.7)
= 1000.100.63 = 6300000
G = (-3)2+(-5)2:-5 = 9+25:5 =9+5=14.
C.6/ Trang 153:Tìm số nguyên a biết
a) a=3 ⇔ a=±3;
b) a=0 ⇔ a=0;
c) a=-1 Không có số nguyên nào thỏa mãn vì a≥ 0
C.7/ Trang 153Cho hai tập hợp A={3; -5; 7}
B={-2;4;-6;8}
a) Có 3.4=12 (Tích a.b mà a∈A, b∈B)
b) Số tích lớn hơn 0 là: 2.2+1.2 = 6
Số tích lớn hơn 0 là: 2.2+1.2 = 6 hoặc 12-6 =6
M

M

c) Số tích là bội của 6 là: 1.4+3-1 = 6 ( a=3, b 2; b 6)
d) Số tích là ước của 20 là: 2 ( a=-5, b ∈{-2;4} )

C.8/ Trang 153Sắp xếp các số theo giá trị tăng dần là:
-33; -15; -4; -2; 0; 2;4 18;28.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu D & E.Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
nội dung phần vận dụng và tìm DE.1/trang 153
tòi mở rộng
Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của
mỗi tập hợp trên trục số
A= {x∈N  1<x≤4}; B= {x∈Z  -2<x≤5};
A= {-4;-3;-2;2;3;4}
B={-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}
DE.2/trang 153
Tìm số nguyên x biết
a) 2x-35 = 15 ⇔ 2x =50 ⇔ x =25
b) 3x+17=2 ⇔ 3x = -15 ⇔ x = -5
c) x-1=0 ⇔ x-1 =0 ⇔ x=1
DE.3/trang 154
a) đúng; b) đúng; c) Sai; d) đúng
DE.4/trang 154
Nếu a+1 =b+c=c-3=d+4 thì số nào trong bốn số a,b,c,d lớn
nhất.
Vì b+c=c-3 ⇒ b=-3


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
⇒ a+1 =c-3=d+4 =k ( k∈ Z)
⇒ a = k-1;
b = -3;
c = k+3;

d = k-4
⇒ trong 3 số a;c;d thì c là số lớn nhất
• Nếu c > -3 thì c lớn nhất (Đáp án (C))
• Nếu c = -3 thì c và b lớn nhất (Đáp án (B) và (C))
• Nếu c < -3 thì b lớn nhất (Đáp án (B))

DE.5/trang 154

5

2
-3
4

-1
3
1
-1
3

-2
5
0

-3



Tổng các số mỗi dòng, cột
Đường chéo đều bằng 3

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 3
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.b/ trang 4
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

2
-3
4


Yêu cầu hs hoạt động nhóm

A. Hoạt động khởi động

nội dung a) và b) trình bày ra
bảng nhóm
Yêu cầu các nhóm nên báo cáo
kết quả

a) Số bánh lấy đi là:

b)

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
nội dung 1a)

−2 −3
;
−3
4

Gv quan sát và giúp đỡ học
sinh

1
4

Số bánh còn lại là:

là phân số

B. Hoạt động hình thành kiến thức
a) HS: Tự nghiên cứu.

Yêu cấu hs hoạt động cặp đôi
nội dung 1b), 1c), 1d)

3
4


b) Các phân số:

12 −3 0 34 23
;
; ;
;
7 7 1 −13 1

Có tử số lần lượt là: 12; -3; 0; 34; 23
Có mẫu số lần lượt là: 7;7;1;-13;1

c) Phân số “ Âm ba phần mười” là:

Phân số “ Hai phần bảy” là:

−3
10

2
7

d) Cách viết cho một phân số là:

−4
7

Các cách viết còn lại không là phân số.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
nội dung bài tập 1,2,3

GV qua sát giúp đỡ học sinh
nếu cần


C. Hoạt động luyện tập
6
8

Bài 1.a)

b)

5
9

Bài 2.
Hình 3:

Bài 3. Phân số:

Hình 4:

1
12

D. Hoạt động vận dụng
GV hướng dẫn học sinh làm
hoạt động D
Chú ý cho học sinh 1 lít là 1000


HS: Tự tìm hiểu dung lượng của các chai nước giải khát.

ml
VD: Dung lượng chai C2 là:
GV hướng dẫn học sinh thực
hiện

330
l
1000

...

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS: Hoạt động nhóm biểu diễn các phân số trên trục
số.

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................................
.....
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.....

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 70, 71 PHÂN SỐ BẰNG NHAU. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:


- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 6
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1/Trang 8
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động

Yêu cầu hs thực hiện hoạt
động nhóm ra bảng nhóm và
báo cáo kết quả của nhóm
trên bảng phụ

1
3

Phần lấy đi bằng nhau nên hai phân số bằng nhau

1 2
=
3 6

Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi
nội dung 1a,b

B. Hoạt động hình thành kiến thức
1b)

b)
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
nội dung 1c)

−1 −2
=
5 10

vì (-1).10 = (-2).5

c) Hs đọc sách giáo khoa /7

Giáo viên chốt lại kiến thức:
c) HS: Tự nghiên cứu B.1.c/trang 7

a c
= ⇔ ad = bc
b d

a a.m

=
b b.m
a a:n
=
b b:n

(

m ∈ ¢; m ≠ 0

(với

d) HS làm theo sách giáo khoa/8

)

n ∈ UC(a, b)

)

GV yêu cầu hs hoạt động cặp
đôi 1d)
Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi

2
6

Bài 2.

:



nội dung 2 và 3
GV đi hướng dẫn học sinh nếu
cần.

a)

3
−3
=
−5
5

; b)

−13 13
= ;
−7
7

c)

−4 −1
= ;
8 2

d)

−34 −2

=
= −2
17
1

Bài 3.

a)

c)

5 10

12 12
4 −72
=
1 −18

−3 1
=
12 −4

vì 5.12≠10.12; b)

vì (-3).(-4) = 1.12

vì 4.(-18) = 1.(-72)

C. Hoạt động luyện tập


1. Các cặp phân số bằng nhau là:

4 −2
= ;
10 −5

2. Tìm x biết:
x 21
= ⇔ x.28 = 21.4 ⇔ x = 3;
4 28

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
bài 1,2,3,4,5
Gv đi quan sát và hướng dẫn
nếu cần

a)

3. a)

b)

a −a
=
−b b

−a a
=
−b b


b)

vì a.b = (-a).(-b)

vì (-a).b=a.(-b)

4. Từ đẳng thức: 2.3=1.6 ⇒

5. a)
giờ;
GV hướng dẫn thực hiện nội
dung hoạt động vận dụng

1
4

2 x −24
−24.5
=
⇔ 2x =
⇔ x = −6;
5 10
10

giờ; b)

1
3

giờ; c)


D. Hoạt động vận dụng

1
2

2 6 2 1 3 6 3 1
= ; = ; = ; =
1 3 6 3 1 2 6 2

giờ; d)

3
4

1
6

giờ; e) giờ; f)

1
12


Mỗi quả táo chia 6 phần, mỗi người

4
6

quả


Hoặc Mỗi quả táo chia 3 phần, mỗi người

2
3

quả

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
GV hướng dẫn thực hiện nội
dung hoạt động tìm tòi mở
rộng

1. HS: Hoạt động nhóm: Nhân cả tử và mẫu với 1 số
nguyên khác 0 hoặc chia cả tử và mẫu cho một ước
chung của tử và mẫu.
2. HS: Hoạt động nhóm và đưa ra kết quả: (4 cặp)

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.....
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.....


Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 72+73 RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 10
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.a/ Trang 10
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu hs hoạt động nhóm

Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động

nội dung 1) và 2) trình bày ra
bảng nhóm

Các số

Yêu cầu các nhóm lên báo cáo

Ước
chung


Các số

Ước
chung

kết quả

6 và 9

1;3

36 và
48

1;2;3;4;6;12

A.1/Trang 10

28 và 32

1;2;4

24 và
40

1;2;4;8

Điền số thích hợp vào ô trống
A.2/Trang 10


3 21
=
;
5 35

−7 −42
=
;
9
54

4 44 −6 −30
=
;
=
;
7 77
7
35

−32 −4 −36 = −6 ; 45 −5 42 = −3 ;
=
; 60
=
;
10 72 8 70 5
48
6

Yêu cấu hs hoạt động cặp đôi

nội dung B.1.a/trang 10

B. Hoạt động hình thành kiến thức
a) HS: Hoạt động cặp đôi.


24 12 4 2
= = = ;
36 18 6 3

GV: Muôn rút gọn phân số ta
làm thế nào?

(Chia cả tử và mẫu cho ước chung khác ±1)

b) Quy tắc: SGK/ 11
−12 −2
=
30
5

GV: Yêu cầu làm mục
B.1.c/trang 11

c)Rút gọn phân số:
2 −3 12
; ;
3 5 25

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân


2.a)Các phân số

Không rút gọn được.

nội dung B.2.a/trang 11

Ước chung của tử và mẫu của các phân số trên là ±1

? Thế nào là phân số tối giản
GV: Yêu cầu làm mục

2.b) Phân số tối giản là p/s chỉ có ước chung là 1 và -1

B.2.c/trang 11
Gv quan sát và giúp đỡ học
sinh
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
nội dung bài tập 1,2,3
GV qua sát giúp đỡ học sinh
nếu cần

2.c)Trong các phân số

1 9 −4 5 −2
; ; ; ;
5 27 14 7 9

Các phân số tối giản là:


1 5 −2
; ;
5 7 9

C. Hoạt động luyện tập
Bài 1.Rút gọn các phân số sau:
a)

28 7
= ;
36 9

b)

−63 −7
= ;
90 10

c)

−40 −1
= ;
120 3

Bài 2.Rút gọn
a)

2.4
2
3.5.7

5
4.7 − 4.5
1
= ... = ; b)
= ... = ; c)
= ... = ;
6.18
27
6.9.14
36
64
8

Bài 3.
28 4.7 7
=
=
36 4.9 9

Ta có:
−63 −7.9 −7
=
= ;
90 10.9 10

(Chia cả tử và mẫu cho UCLN(28;36)

Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN(-63,90)



D. Hoạt động vận dụng
Bài 1
GV hướng dẫn học sinh làm
hoạt động D

a)

30 5
−104 −4
= ; b)
= ;
48 8
182
7

Bài 2.
Diện tích mảnh vườn mới gấp mảnh vườn cũ 2.3=6
Diện tích mảnh vườn cũ bằng 1/6 Dt mảnh vườn mới

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS: Hoạt động cặp đôi
GV hướng dẫn học sinh thực
hiện

Bài 1.Các phân số bằng nhau là:

2 −8 −11 1
= ;
=
−3 12 33 −3


Bài 2. x+1 chia hết cho ước khác 1 của 63

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
......................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
....................................................
Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 74+75.QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần AB.1.a/trang 13; AB.1.c/trang 14
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở AB.1.c/14; AB.2.c/15
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên

Yêu cầu hs thực hiện hoạt
động nhóm và báo cáo kết
quả của nhóm
? Nhận xét

Hoạt động của học sinh
A& B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức

HS: Hoạt động nhóm
1.a)
Năm bội chung của 5 và 8 là: VD: 0; ± 40; ±80.



−3 −24
=
5
40

−3 −48
=
;
5
80

−3 −72
=
;
5 120


−5 −25
=
8
40

−5 −50
=
8 80

−5 −75
=
8 120

Nhận xét: Hai phân số lần lượt bằng hai phân số
−3 −5
;
5 8
có mẫu giống nhau

1.b) Quy đồng mẫu hai phân số:
Vậy quy đồng mẫu số các


-

phân số là gì?

- Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các
phân số đã cho thành các phân số tương ứng
bằng chúng nhưng có cùng một mẫu.


-

Mẫu chung của các phân số
quan hệ thế nào với mẫu của
các phân số ban đầu?
GV:Để cho đơn giản người ta
thường lấy mẫu chung là
BCNN của các mẫu.
GV:Hãy nêu các bước làm để
quy đồng mẫu nhiều phân số
có mẫu dương?
Cho HS làm mục 2.c/tr 15

- Mẫu chung của các phân số là bội chung của
các mẫu ban đầu.

1.c)
−1 −1.8 −8
=
= ;
6 6.8 48

5 5.6 30
=
= .
8 8.6 48

2.a) HS: Hoạt động nhóm
2.b) Quy tắc /sgk/15

2.c) Hoạt động cặp đôi:
5 5.5 25 3 3.3 9
7 7.2 14
=
= ;
=
= ;
=
= ;
12 12.5 60 20 20.3 60 30 30.2 60


Quy đồng mẫu số và viết dưới dạng mẫu dương.

5
5.(−11) −55
3 3.9 27 −11 −11.22 242
=
=
;
=
=
;
=
=
;
44 44.9 396 18 18.22 396 −36 −36.(−11) 396

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
bài 1,2,3,4,5

Gv đi quan sát và hướng dẫn
nếu cần

C. Hoạt động luyện tập
Bài 1a) Quy đồng mẫu các phân số sau:
−3 −3.21 −63 5 5.14 70
=
=
;
=
=
;
16 16.21 336 24 24.14 336
−3 5
;
16 24

b) Các phân số tối giản là:

−21 −21.6 −126
=
=
;
56 56.6 336


phân số chưa tối giản là

−21
56


(Vì

−21 −3
=
56 8

)

( Trước khi quy đồng mẫu số cần rút gọn các phân số
đến tối giản) Quy đồng mẫu số lại:

−3 −9 5 10
= ;
= ;
16 48 24 48

−21 −18
=
;
56
48

Bài 2.Quy đồng mẫu các phân số sau:
3 81 5 40 −2 −50 4 36
=
; =
=
; =
8 216 27 216 9 225 25 225


;

;

1 1
−90
= ; −6 =
;
15 15
16

11 11 7 21 24 12 156 6 438
=
; =
;
= =
; =
120 120 40 120 146 73 949 13 949
7 28 13 26 −9 −27
=
; =
; =
30 120 60 120 40 120

;

;

17 51 −5 −50 −64 −128

=
; =
;
=
60 180 18 180 90 180

Bài 3.

a) Hai phân số

b) Hai phân số



−5 30
;
14 −84

bằng nhau vì

−6 − 9
;
102 153

30 −5.(−6) −5
=
=
−84 14.(−6) 14

bằng nhau


−6 6.(−1) −1 −9 9.( −1) −1
=
= ;
=
=
102 6.17 17 153 9.17 17

Lưu ý: Có thể kiểm tra bằng tích chéo.
Bài 2.Quy đồng mẫu các phân số sau:

a)

3 −9 −11 22 7 28
= ;
= ; =
−20 60 −30 60 15 60


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×