Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Gia Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.09 KB, 91 trang )

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện
Gia Lâm

Lời nói đầu
Việt Nam vốn là một nớc sản xuất nông nghiệp với trên
80% dân số sống ở nông thôn, số lao động trong nông
nghiệp chiếm 70%. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế
bắt đầu từ chỉ thị 100 của Ban Bí Th. Nghị quyết 10 của
Bộ chính trị, luật đất đai và các chính sách kinh tế của
chính phủ đã mở ra giai đoạn mỗi cho nền kinh tế của nớc
ta. Nông nghiệp đã có bớc phát triển vợt bậc. Điều này đợc
cả d luận trong nớc và nớc ngoài công nhận. Từ một nớc thiếu
lơng thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 3 trong các nớc
xuất khẩu gạo của thế giới. Thu nhập và đời sống của ngời
dân không ngừng đợc cải thiện. Tuy nhiên trong kinh tế
nông thôn, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao.
Trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn tập trung vào trồng
trọt, chăn nuôi cha đợc chú trọng phát phát triển, quy mô còn
nhỏ bé. Nh vậy để nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt
nông thôn đòi hỏi phải có sự chuyển định cơ cầu kinh tế
nông thôn. Đây là một vấn đề quan trọng và có tính cấp
thiết trong điều kiện hiện nay.
Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí
địa lý thuận lợi để phát triển các mặt kinh tế - văn hoá xã hội. Tuy vậy huyện Gia Lâm hiện nay không cần thiết
đặt vấn đề an toàn lơng thực lên hàng đầu mà càn tập
trung vao phát triển công nghiệp thơng mại, dịch vụ, du
lịch và nông nghiệp. Gia Lâm phải chuyển sang đa dạng

1




Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

hoá sản xuất theo cơ chế thị trờng, phục vụ cho nhu cầu
thủ đô Hà Nội, huyện Gia Lâm có nhiều tiềm năng cần đợc
khai thác, lại nằm trong khu vực công nghiệp Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh, đây là đầu mối giao thông thuận lợi,
lao động dồi dào, có trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đợc
nâng cấp và từng bớc đợc hoàn thiện. Vốn trong dân của
huyện Gia Lâm để đầu t cho sản xuất lớn. Đồng thời ở
huyện Gia Lâm có các khu công nghiệp địa phơng và
trung ơng với kỹ thuật và trình độ tổ chức cao đợc đầu t
mở rộng. Với những điầu kiện đõ,Gia lâm có những thuận
lợi trong chuển dịch cơ câu kinh tê nông thôn theo hớng
tâng dần tỷ trọng công nghiệp , thơng mại ,dịch vụ. Chính
vì vậy tác giả đã chọn đề tài "Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn ở huyện Gia Lâmlàm đề tài luận văn tốt
nghiệp. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm hệ
thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn của chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Gia Lâm trong giai
đoạn 1996-1999, từ đó đa ra các biện pháp để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Gia Lâm giai đoạn 2001 2010 và những năm tiếp theo.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn ở kinh tế cấp
huyện, tức là bao gồm toàn bộ các ngành nông-lâm-thuỷ
sản,cong nghiẹp ,thơng mại ,dịch vụ thuộc phạm vi quản lý
của huyện.
Kế cấu của luận văn đợc trình bày nh sau:
Chơng I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch
cơ cấu KTNT


3


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu KTNT
huyện Gia Lâm qua các năm.
Chơng III: Phơng hớng và những biện pháp chủ
yếu chuyển dịch cơ cấu KTNT huyện Gia Lâm trong
thời gian tới.
Vì phạm vi của luạn văn là rất rộng nhng thời gian
nghiên cứu có hạn, mặt khác do sử dụng nhiều nguồn tài
liệu khác nhau. Do đó luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót. Tôi kính mong đợc sự chỉ dẫn của các giáo viên
trong khoa và độc giả để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày ... tháng 06 năm 2000
Sinh viên
Dơng Thị Hoa

Chơng I

Những vấn đề lý luận về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn

1. Các khái niệm.
1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao
gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động


5


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

qua lại lẫn nhau trong những không gian và thời gian , trong
những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Nó thể hiện cả
về mặt định tính và định lợng, cả về số lợng và chất lợng,
phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế. Cơ cấu
kinh tế không có tính chất cố định mà luôn vận động, thay
đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong
từng thời kỳ phát triển, nhằm tăng trởng kinh tế nâng cao
hiệu quả kinh tế - xã hội.
Cơ cấu kinh tế muốn phát huy đợc tác dụng cần có một
quá trình, một thời gian nhất định, quá trình ấy dài hay
ngắn phụ thuộc từng hình thức chuyển dịch và các chính
sách kinh tế vĩ mô về ngành của Nhà nớc...
Vì vậy cơ cấu kinh tế không mang tính ổn định lâu
dài, mà từng thời kỳ phải có một chính sách về cơ cấu kinh
tế tơng ứng thích hợp với sự biến động của điều kiện tự
nhiên ,kinh tế , xã hội.
Sự duy trì quá lâu hoặc thay đổi quá nhanh chóng
cơ cấu kinh tế mà không dựa vào những biến đổi của
điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đều gây nên những hại
về kinh tế.
Vì vậy có nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không ?
chuyển dịch nhanh hay chậm không phải là sự mong muốn
chủ quan, mà phải dựa vào mục tiêu, các quy luật kinh tế
để làm cơ sở cho quá tình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
mỗi nơi, mỗi vùng và trong doanh nghiệp .

1.2. Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn:

7


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế
đặc trng của kinh tế quốc dân: khu vực kinh tế nông thôn
và khu vực kinh tế thành thị. Khu vực kinh tế nông thôn có
vị trí quan trọng, trớc hết là khu vực sản xuất cung cấp lơng
thực, thực phẩm cho toàn xã hội tồn tại và phát triển. Nó còn
cung cấp ngày càng nhiều các nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến, cung cấp nguồn lao động phong phú cho khu vực
thành thị đó là thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm
công nghiệp bao gồm cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng.
Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, do có lợi thế
tuyệt đối và tơng đối có thể khai thác nguồn nông - lâm thuỷ sản để tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồn
tích luỹ của đất nớc, góp phần phát triển khu vực nông
thôn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đặc
biệt là khu vực thành thị, tỷ trọng sản phẩm thuộc khu vực
kinh tế nông thôn giảm xuống, chủ yếu là sản phẩm nông lâm- ng nghiệp. Nhng không vì thế mà vị trí của nó giảm,
xuống mà khu vực này vẫn giữ vị trí là nơi sản xuất và
cung cấp những sản phẩm chủ yếu không thể thay thế đợc.
Vì thế cơ cấu kinh tế nông thôn đóng vai trò to lớn nó tồn
tại, phát triển gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế
nhất định. Cơ cấu kinh tế nông thôn luôn vận động và
thích ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự phân
công lao động xã hội ở từng giai đoạn.
Nh vậy cơ cấu kinh tế nông thôn đợc hiểu một cách

đầy đủ là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong vùng
nông thôn, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo tỉ
lệ nhất định về mặt lợng và liên quan chặt chẽ về chất,

9


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian và
thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã
hội nhất định tạo một hệ thống kinh tế nông thôn, một bộ
phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc
dân.
Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông thôn phản
ánh trình độ phát triển sự phân công lao động trong lãnh
thổ, khi sự phân công đạt đến trình độ cao, thì cơ cấu
kinh tế nông thôn càng đa dạng cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu.
1.3. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đó là quá trình
làm thay đổi cấu trúc và các mối quan hệ của hệ thống
kinh tế nông thôn theo một tỷ lệ và mục tiêu nhất định,
nghĩa là đa hệ thống kinh tế nông thôn đến trạng thái phát
triển tối u, đạt đợc hiệu quả cao. Thông qua các tác động
điều khiển có ý thức của con ngời, trên cơ sở nhận thức và
vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan.
2. Các nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn
2.1. Cơ cấu ngành:

Trong quá tình phát triển loài ngời đã trải qua 3 lần
phân công lao động xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt;
thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; dịch vụ lu thông
tách khỏi sản xuất.
Nh vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở
hình thành cơ cấu ngành, sự phân công lao động phát
1
1


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

triển ở trình độ cao, càng chặt chẽ thì sự phân chia
ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của
lực lợng sản xuất và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt
sự phát triển của công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nông
thôn đợc cải tiến nhanh chóng theo hớng công nghiệp hóa và
hiện đại hoá.
Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm 3 nhóm: nông
nghiệp (nông - lâm - ng nghiệp), công nghiệp nông thôn
(bao gồm công nghiệp khai thác, chế biến, tiểu thủ công
nghiệp và công nghiệp truyền thống) và dịch vụ nông thôn
(bao gồm dịch vụ sản xuất và đời sống). Trong từng nhóm
ngành đợc phân theo nhỏ hơn chẳng hạn nh trong nông
nghiệp (theo nghiã hẹp) đợc phân theo nh trồng trọt, chăn
nuôi. Trong ngành trồng trọt đợc chia tiếp thành: cây lơng
thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả, cây dợc
liệu ...
Phân công lao động thực hiện càng sâu sắc thì cơ
cấu ngành càng


đợc phân chia càng tỉ mỉ và đa

dạng.Tiền đề của sự phân công lao động là năng suất lao
động nông nghiệp, chủ yếu là năng suất lao động của khu
vực sản xuất lơng thực, phải đạt ở mức nhất định, đảm
bảo số lợng và chất lợng lơng thực cho xã hội mới tạo nên sự
phân công lao động giữa ngời sản xuất lơng thực với ngời
sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, chăn nuôi... tạo nên
sự phân công lao động giữa những ngời làm nông nghiệp
và những ngời làm ở các ngành khác... Có những quốc gia
không thể làm giàu bằng nông nghiệp mà phải làm giàu
bằng công nghiệp và dịch vụ. Nhng muốn làm giàu bằng

1
3


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

công nghiệp và dịch vụ có hiệu quả thì trớc hết phải coi
trọng nông nghiệp, Nghĩa là nông nghiệp phải đảm bảo
phát triển đến mức độ nhất định tạo tiền đề và là điều
kiện quan trọng cho sự phát triển công nghiệp và dịch vụ với
nhịp độ cao và ổn định.
2.2. Cơ cấu vùng lãnh thổ:
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân
công theo lãnh thổ. Đó là 2 mặt của một quá trình gắn bó
hữu cơ với nhau. Sự phân công lao động theo ngành bao
giờ cũng diễn ra trên vùng lãnh thổ nhất định.Nghĩa là cơ

cấu vùng lãnh thổ là nơi bố trí các ngành sản xuất và dịch
vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế tiềm
năng sẵn có. Xu thế chuyển dịch của cơ cấu vùng lãnh thổ
theo hớng đi vào chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất
và dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn,
tập trung có hiệu quả cao, mở rộng các mối quan hệ với các
vùng chuyên môn hoá khác, gắn với cơ cấu kinh tế của từng
khu vực với cả nớc. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng
chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp và đa dạng.
Theo kinh nghiệm lịch sử ,để hình thành cơ cấu vùng lãnh
thổ hợp lý trớc hết cần hớng vào các khu vực có lợi thế so
sánh. Đó là những khu vực có điều kiện đất đai khí hậu
tốt, vị trí địa lý, giao thông thuận lợi đó là những vùng gắn
với các trục đờng giao thông cửa sông, cửa biển, gần các
thành phố, khu công nghiệp lớn sôi động có điều kiện phát
triển và mở rộng giao lu kinh tế với các vùng bên trong và bên
ngoài, có khả năng tiếp cận và hoà nhập nhanh chóng vào
thị trờng hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên so với cơ cấu ngành

1
5


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

thì cơ cầu vùng lãnh thổ có sức ỳ hơn. Vì vậy cần đánh giá
và xem xét để quy hoạch sao cho hiệu quả kinh tế cao
nhất.
Cơ cấu kinh tế nông thôn của mỗi vùng thờng có những
đặc trng rất khác nhau và phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố

chính:
- Thứ nhất: yêu cầu của thị trờng tác động đến cơ cấu
vùng.
- Thứ hai: Khả năng điều kiện riêng của từng vùng
nhằm tìm kiếm những lợi thế trong sản xuất kinh doanh để
thoả mãn đáp ứng nhu cầu của thị trờng.
2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu
kinh tế nông thôn nói riêng ở nớc ta. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI
đã khẳng định chuyển nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế
chỉ huy bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và rất coi trọng
phát triển nhiều thành phần kinh tế. Từ đó đến nay sự
tham gia của các thành phần kinh tế vào nền kinh tế quốc
dân ngày càng đông, trong đó hộ tự chủ là đơn vị sản
xuất kinh doanh là lực lọng chủ yếu trực tiếp tạo ra các sản
phẩm nông - lâm - thuỷ sản cho toàn xã hội. Trong kinh tế
hộ đã từng bớc giảm số hộ thuần nông tăng tỷ lệ số hộ kiêm
và các hộ chuyên làm thủ công nghiệp, dịch vụ. Để có sản
xuất nông nghiệp hàng hoá lớn chúng ta không dừng lại ở
kinh tế hộ mà phát triển lên xây dựng kinh tế nông trại rồi

1
7


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

qui mô liên hộ. Tỷ trọng khu vực quốc doanh trong nông

nghiệp nông thôn có xu thế giảm dần, vì vậy cần rã soát lại
sắp xếp lại và củng cố để các đơn vị kinh tế quốc doanh
trong nông nghiệp nông thôn phát triển có hiệu quả.
Đối với khu vực kinh tế hợp tác chúng ta cần đổi mới các
hợp tác xã kiểu cũ, khuyến khích mở rộng và phát triển các
hình thức hợp tác xã kiểu mới và trình độ khác nhau, hợp tác
xã và hộ nông dân cùng tồn tại, phát triển trên cơ sở tự
nguyện của các hộ thành viên và đảm bảo lợi ích thiết thực.
2.4. Cơ cấu kỹ thuật:
Cơ cấu kỹ thuật là quan hệ tỉ lệ về lợng giữa các yếu tố
của quá tình sản xuất, theo thời gian và điều kiện môi trờng nhất định.
Cũng nh cơ cấu thành phần kinh tế, trong thời gian dài
cơ cấu kỹ thuật trong nông thôn nớc ta mang nặng tình cổ
truyền và nông nghiệp truyền thống lạc hậu phân tán,
manh mún, và bảo thủ. Về kỹ thuật chủ yếu là dựa vào kinh
nghiệm qua các thế hệ của từng hộ nông dân. Vì vậy, sản
xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên.
Ngày nay dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật và sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp và dịch vụ đã làm phá vỡ các hình thức, các phơng thức sản xuất cổ truyển. Điều này đã làm cho cơ cấu
kỹ thuật ở nông thôn nớc ta trong những năm qua có những
chuyển biến cha từng có.
3. Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thôn

1
9


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm


* Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính khách quan và
đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất và
phân công lao động xã hội chi phối, ở một trình độ phát
triển nhất định sẽ có một cơ cấu kinh tế cụ thể tơng ứng
trong nông thôn. ĐIều này khẳng định rằng việc xác lập cơ
cấu kinh tế nông thôn phải tôn trọng tính khách quan của
nó và càng không thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí.
* Cơ cấu kinh tế nông thôn bao giờ cũng mang tính
lịch sự và xã hội nhất định.
* Cơ cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động
biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng hoàn thiện và nó
phản ánh quá trình phát triển của các yêu cầu về lực lợng
sản xuất,con ngời càng văn minh, khoa học kỹ thuật ngày
càng hiện đại, tất yếu dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng
hoàn thiện, sự vận động và biến đổi không ngừng của các
yếu tố các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung
cũng nh trong nền kinh tế nông thôn nói riêng. Cơ cấu kinh
tế nông thôn vận động, biến đổi và phát triển thông qua
sự chuyển hoá của chính nó, khi đó cơ cấu cũ mất đi và ra
đời cơ cấu mới. Cơ cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động và
phát triển và lại trở thành lạc hậu, nó lại đợc thay thế bằng
một cơ cấu mới tiến bộ hơn hoàn thiện hơn đó là tất yếu
cảu sự phát triển của nhân loại.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá
trình và cũng không có một cơ cấu nào hoàn thiện và bất
biến. Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn
nói riêng sẽ vận động chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang
cơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có thời gian và các thang bậc
2
1



Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là tự chuyển đỗi vễ lợng sau đó mới biến đổi về chất. Đó là quá trình chuyễn
hoá dần sang một cơ cấu kinh tế mới phù hợp và hiệu quả
hơn. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là một quá trình
nhng không phải là một quá trình tự phát mà phải có sự tác
động của con ngời, trên cơ sở nhận thức đợc đúng đắn các
quy luật khách quan đề tác động theo đúng mục tiêu. Vấn
đề quan trọng là phải bắt đầu từ đâu và biện pháp nào
mà tác động sao cho hiệu quả nhất.
4. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn nói chung và kinh tế nông thôn ngoại thành
nói riêng.
4.1. Thực trạng về cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta hiện nay
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo
đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đã và đang diễn
ra khắp các địa phơng trong cả nớc. Tuy nhiên sự chuyển
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn còn chậm chạp
mang tính tự phát theo từng vùng, từng địa phơng nên cha
thống nhất và thiếu đồng đều, xu hớng chuyển dịch theo
hớng tích cực của nền kinh tế hàng hoá cha bộc lộ rõ nét.
Cho tới nay sản phẩm trồng trọt vẫn chiếm tới trên đới 75%
tổng giá trị nông sản. Lực lợng lao động nông nghiệp còn
cao, trong đõ 70% chủ yếu tập trung ở ngành trồng trọt. Số
lao động làm công nghiệp và dịch vụ chỉ có khoảng 14 15 % lao động làm nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản
chiếm khoảng 14%. Nh vậy tỉ trọng sản phẩm trồng trọt
cũng nh tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ cũng nh
2

3


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

lao động ở hai ngành này tăng lên cha đáng kể cha đáp
ứng kịp thời cho kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh. Một
số làng nghề truyền thống cha đợc khôi phục hoặc đã khôi
phục nhng cha phát triển.
Vì thiếu vốn, kỹ thuật, lao động, ngành dịch vụ ở
nông thôn cha đợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển
nông nghiệp . Nghề phụ ở nông thôn cha đợc chú trọng phát
triển dẫn đến tình trạng thời gian lao động ở nông thôn
cha đợc sử dụng một cách triệt để.
4.2. cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta còn thể
hiện nhiều điểm bất hợp lý.
Theo quan điểm cũ kinh tế nông thôn luôn đồng
nghĩa với kinh
tế nông nghiệp từ đó tạo ra sự cách trở phát triển nông thôn
so với thành thị ngày càng rõ rệt.
-

Cơ cấu ngành, cơ cấu vùng còn mang nặng đặc
điểm, dấu hiệu của thời kỳ quản lý tập trung quan liêu bao
cấp, không tính đến hiệu quả kinh tế của ngành.

-

Cơ cấu thành phần kinh tế giữa quốc doanh, tập thể
và t nhân cha hợp lý.


-

Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn còn
mang nặng tính tự cấp tự túc manh mún.
4.3. Xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.

-

Phải coi trọng thị trờng là yếu tố quyết định trên
việc chuyển dịch cơ cấu. Từ đó chuyển từ sản xuất theo

2
5


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

nhu cầu tiêu dùng của ngời sản xuất là chính sang sản xuất
những gì mà thị trờng đòi hỏi.
- Thị trờng trong và ngoài nớc hiện nay có những thay đổi
rất nhanh chóng do vậy đòi hỏi sản phẩm nông sản phải
phong phú và đa dang.
5. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả
5.1. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ cơ cấu kinh
tế và quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông
thôn:
- Cơ cấu giá trị loại sản phẩm và dịch vụ
- Cơ cấu về lao động
- Cơ cấu về vốn đầu t

- Cơ cấu về sử dụng đất đai.
Các chỉ tiêu này có thể sử dụng để đánh giá trình
độ và quá trình chuyển dịch kinh tế nông thôn trong cả nớc,trong vùng lãnh thổ và trong phạm vi thành phần kinh tế.
Trong các chỉ tiêu trên chỉ tiêu về cơ cấu lao động biểu
hiện rõ nhất còn cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch
vụ phản ánh rõ nhất quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
5.2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của quá tình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Các chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu nhân tố bao gồm:
+ Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi
+ Giá trị các loại sản phẩm và dịch vụ
+ Giá trị tổng thu nhập.

2
7


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

+ Vốn đầu t và chi phí vật chât.
+ Năng suất ruộng đất tính theo giá trị.
- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm:
+ Hiệu quả đầu t vốn phát triển nông thôn nói chung và
một số ngành chủ yếu nói riêng.
+ Hiệu quả của chi phí vật chất.
+ Năng suất lao động nông thôn
Các chỉ tiêu này sử dụng để tính toàn hiệu quả cuả
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
6. Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông thôn.
6.1. Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Nhóm này bao gồm: Vị trí địa lý của các vùng lãnh
thổ; điều kiện đất đai của các vùng, điều kiện khí hậu
thời tiết; các nguồn tài nguyên khác của các vùng lãnh thổ nh
nguồn nơc, rừng, biển, khoáng sản... các nhân tố tự nhiên
trên có tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành vận
động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn. Tuy nhiên
sự tác động và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên tới mỗi
nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn là không phải nh
nhau. Trong các nội dung của cơ cấu kinh tế cơ cấu vùng và
cơ cấu ngành chịu sự ảnh hởng lớn nhất của điều kiện tự
nhiên.
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp thờng
chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hởng mạnh mẽ đến các ngành

2
9


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

khác. Trong mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau thì có
điều kiện khí hậu điều kiện đất đai và các nguồn tài
nguyên khác cho nên về số lợng quy mô phân ngành giữa
các vùng thờng khác nhau. Điều này thể hiện rõ nét trong sự
phân biệt về cơ cấu ngành kinh tế trong nông thôn giữa
trung du và miền núi. Ngay giữa các vùng cơ cấu kinh tế
ngành có sự khác nhau khá rõ do tính đa dạng và phong phú
của tự nhiên nớc ta và sự phát triển không đều của nguồn

lực. Một số vùng có điều kiện đặc thiệt thuận lợi để phát
triển một số ngành sản xuất, tạo ra các lợi thế so với những
vùng khác của đất nớc. Đây là cơ sở

tự nhiên để hình

thành các vùng kinh tế nói chung và các vùng kinh tế nông
thôn nói riêng trong mỗi quốc gia.
Ngoài sự tác động và ảnh hởng của điều kiện tự nhiên,
cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ còn chịu ảnh hởng bởi cơ cấu
thành phần kinh tế và cơ cấu thành phần kỹ thuật cuả khu
vực kinh tế nông thôn. Vị trí địa lý thuận lợi và các tiềm
năng tự nhiên phong phú của mỗi vùng lãnh thổ là nhân tố
thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển. Thông thờng
ở những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi các thành phần
kinh tế: Quốc doanh tập thể, cá thể, t nhân và kinh tế hộ
phát triển hơn các vùng có điều kiện tự nhiên không thuận
lợi.
6.2 Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội
Nhóm này luôn có tác động mạnh mẽ tới sự hình thành
và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn. Các nhân tố
kinh tế xã hội ảnh hởng tới cơ cấu thành phần kinh tế nông
thôn bao gồm: thị trờng (cả thị trờng trong nớc và ngoài n3
1


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

ớc), hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, ,
kinh nghiệm tập quán và truyền thống sản xuất của dân c.

Trong nền kinh tế hàng hoá các quan hệ kinh tế đợc
thể hiện thông qua thị trờng. Thị trờng nông thôn không
chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm của các ngành
kinh tế nông thôn (đầu ra) mà còn góp phần quan trọng thu
hút các yếu tố (đầu vào) của thị trờng hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nông thôn nh: vốn, sức lao động, vật t
công nghệ.
Tuy nhiên thị trờng với các quy luật vốn có luôn chứa
đựng khả năng tự phát và dẫn đến những rủi ro cho ngời
sản xuất cũng nh gây lãng phí các nguồn lực xã hội nói
chung và khu vực kinh tế nông thôn nói riêng: Để hạn chế
khả năng tự phát cần có sự tác động hợp lý của Nhà nớc ở
tầm vĩ vô để định hớng sự vận động và biến đổi của thị
trờng.
Trong điều kiện nền kinh tế mở cần chú trọng sự tác
động và ảnh hởng của thị trờng quốc tế tới cơ cấu kinh tế
nông thôn của mỗi nớc. Đây là một nhân tố hết sức quan
trọng ảnh hởng tới quá trình biến đổi cơ cấu kinh tế nói
chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng. Thông qua quá
trình tham gia thị trờng quốc tế mà mỗi quốc gia tăng thêm
các cơ hội tìm kiếm công nghệ và kỹ thuật mới cũng nh vốn
đầu t để phát triển kinh tế mỗi nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc cần ban hành các
chính sách kinh tế vĩ mô để tạo ra động lực kinh tế mà cốt
lõi là lợi ích kinh tế của ngời sản xuất. Đồng thời các chính

3
3



Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

sách kinh tế giúp các nhà sản xuất có đợc hành lang và
khuôn khổ để bảo vệ lợi ích của mình. Để thực hiện chức
năng kinh tế của mình nhất thiết Nhà nớc phải có công cụ
quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế. Để chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông thôn, đòi hỏi có những điều kiện vật chất
nhất định đặc biệt là nguồn vốn đầu t, vì nó ảnh hởng
trực tiếp tới sự hình thành và phát triển ngành kinh tế,
thành phần kinh tế và vùng kinh tế đồng thời cũng tạo điều
kiện ảnh hởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển
ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế nông thôn
đòi hỏi phải có những điểu kiện cho các nhà sản xuất đầu
t công nghệ, kỹ thuật trong nông thôn. Cơ sở hạ tầng nông
thôn cũng là một trong các

yếu tố quyết định cho sự

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ sở hạ tầng nông
thôn bao gồm: hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ
trực tiếp cho hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch vụ và
sinh hoạt văn hoá xã hội của cộng đồng dân c nông thôn.
Sự phát triển của các khu công nghiệp và đô thị cũng
là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới sự hình thành và
phát triển của cơ cấu kinh tế nông thôn.
6.3. Nhóm nhân tố về kỹ thuật có ảnh hởng tới
cơ cấu kinh tế nông thôn.
Ngày nay khoa học kỹ thuật đang trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc
ứng dụng chúng vào sản xuất có vai trò ngày càng to lớn đối

với sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông thôn và cơ
cấu kinh tế nông thôn nói riêng.

3
5

ở đây vai trò của khoa học


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

kỹ thuật kỹ thuật đợc ứng dụng sản xuất góp phần quyết
định hoàn thiện các phơng thức sản xuất nhằm khai thác
sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn các nguồn lực của xã hội và khu
vực nông thôn. Đồng thời việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật cũng làm phát triển lực lợng sản xuất trong nông thôn
qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các
vùng kinh tế trong nông thôn đặc biệt là các ngành các vùng
có nhiều lợi thế.
Đồng thời khoa học công nghệ càng phát triển cho
phép thay đổi về cơ cấu kỹ thuật của tất cả các ngành
trong khu vực nông thôn nói chung và nông thôn huyện Gia
Lâm nói riêng. Góp phần làm giảm tỷ trọng của ngành nông
nghiệp tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ tạo điều kiện chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm theo xu hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá.
7. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
ở mỗi nớc có những điều kiện và đặc điểm riêng ở

vào từng thời điểm và hoàn cảnh lịch sử khác nhau, nhng
đều coi kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ
sở, là tiền đề trong một bớc đi của chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội đất nớc. Trong quá trình đó các nớc đã có những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh
tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Tuy nhiên cách thức tiến hành và kế quả cảu từng bớc là khác
nhau. Ta có thể khái quát một số kinh nghiệm có tính phổ

3
7


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

biến vận dụng vào quá tình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn ở nớc ta:
7.1 Giảm tỷ trọng sản phẩm và lao động trong
khu vực nông nghiệp trong tổng sản phẩm và lao
động xã hội.
Trong khoảng 30 năm từ 1950 - 1980 các nớc trong khu
vực Đông Nam á tỷ trọng sản phẩm và lao động giảm khá
nhanh: Năm 1950 GDP của toàn khu vực chiếm 20,4% đến
năm 1980 giảm xuống còn 13,7% tỏng GDP xã hội. Riêng
Nhật Bản tỷ trọng GDP trong nông nghiệp từ 22,3giảm
xuống còn 4%; tỷ trọng lao động từ 45,2% giảm xuống còn
11%. Đối với Đài Loan các chỉ tiêu tơng tự từ 83,3% giảm
xuống còn 7,6% và từ 56% xuống còn 19,5%.
Trong quá trình phát triển năng suất ruộng đất và
năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên, trớc hết là lơng thực, thực phẩm đã vợt qua nhu cầu cần thiết của con
ngời, một bộ phận lao động dôi ra đợc chuyển các ngành

nghễ công nghiệp và dịch. Nh vật tỷ trọng sản phẩm trong
ngành nông nghiệp và lao động nông nghiệp tất yếu sẽ
giảm xuống đây là xu thế có tính chất quy luật.
7.2 Chuyển nông nghiệp độc canh lấy sản xuất
lơng thực là chủ yếu sang nền nông nghiệp đa cạnh.
Các nớc trong khu vực đã khai thác triệt để lợi thế về
điều kiện tự nhiên để phát triển những cây có giá trị kinh
tế cao và giá trị xuất khẩu. ở Hà Lan trong 10 năm từ 1977
đến năm 1987 sản lợng cây có hạt hàng năm tăng

bình

quân 3% trong đó lúa tăng 2,4 %; nộ tăng 6,1 %, sản lợng

3
9


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

cao su tăng từ 431 nghìn tấn năm 1977 lên 860 ngàn tấn,
năm 1987. Tốc độ tăng trởng bình quân của thời kỳ này là
9,6%; sản lợng cà phê tăng bình quân hàng năm là 16%; chè
21,9%; đặc biệt cây cọ dầu tăng 39,4 %. Nhờ sự phát triển
của nông nghiệp theo hớng đa cạnh gắn với xuất khẩu nên
giá trị nông lập thuỷ sản xuất khẩu tăng lên nhanh. Nếu năm
1970 giá xuất khẩu đạt 522,67% triệu USD thì năm 1989
giá trị tăng lên 6727 triệu USD. Sau 10 năm giá trị ngành
nông nghiệp tăng lên 14,6 lần trong đó giá trị xuất khẩu
nông sản tăng lên 12,2 lần đặc biệt thuỷ sản tăng 91,6 lần.

7.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông theo hớng
phát triển mạnh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
với nhiều hình thức đa dạng.
Trên cơ sở các ngành kinh tế truyền thống các làng
nghề, các nớc đã coi trọng đa những tiến bộ khoa học kỹ
thuật để đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc
hiện đại hoá các làng nghề. Đồng thời các nớc đã chú ý việc
đầu t vốn để xây dựng công nghiệp nông thôn nhằm khai
thác nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng và thu hút lực lợng lao động d thừa ở

nông thôn. Trong những năm gần

đây nông thôn Trung Quốc đã và đang phát triển mạnh xí
nghiệp "Hơng Trấn" với nhiều hình thức đa dạng ở nhiều
khu vực khác nhau. Loại hình xí nghiệp này do xã, thôn, hộ
gia đình hoặc liên hộ quản lý. Nhờ khai thác các hình thức
đa dạng đó với chính sách phù hợp đã tạo động lực mạnh để
thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển. Các xí nghiệp
này đã thu hút một bộ phận lớn lao động d thừ trong nông
thôn. Trong vòng 10 năm từ 1980 đến 1991 nhờ phát triển
xí nghiệp "Hơng Trấn" với phơng trâm "ly nông bất ly h-

4
1


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

ơng" nông dân trong nông thôn Trung quốc đã có sự chuyển
dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế tại chỗ: Năm 1980 giá trị sản lợng nông nghiệp chiếm 68,8% và giá trị công nghiệp nông

thôn chiếm 34,1% thì đến năm 1991 tỷ lệ này là 42,9%
và 57,1%.
7.4. Mở rộng và phát triển hệ thống dịch vụ
nông thôn là xu thế phổ biến ở nhiều nớc trong khu
vực và trên thế giới.
Các nớc trong khu vực rất coi trọng hệ thống dịch vụ
nông thôn bao gồm những dịch vụ sản xuất và dịch vụ
phục vụ đời sống xã hội. Nh là một xu hớng có tính qui luật
khi nông nghiệp hàng hoá phát triển, đời sống vật chất và
tinh thần nông dân đợc nâng cao thì đòi hỏi ngành dịch
vụ phải đợc mở rộng và phát triển. Lĩnh vực hoạt động này
một mặt thu hút đợc bộ phận lao động d thừa từ nông
nghiệp góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống.
Dịch vụ trong nông thôn các nớc coi trọng các khâu chủ yếu
nh cung ứng phân bón hóa học; tới tiêu, cung cấp giống cây;
con; dịch vụ tín dụng; chế biến và tiêu thụ nông sản.
7.5. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
găn liền với việc bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong một thời gian dài do chúng ta cha nhận thức
đúng đắn và coi thiên nhiên là vô tận, vì thế đã ít quan
tâm đến việc bảo vệ môi trờng tự nhiên. Gần đây con
ngời đã nhận thức đợc ý nghĩa của môi trờng tự nhiên đối
với cuộc sống con ngời từ nhận thức đó nhiều nớc trong khu
vực đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo sự kết hợp
hiệu quả kinh tế xã hội tới việc bảo vệ môi trờng tự nhiên,
xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

4
3



Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

Chơng II
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
huyện Gia Lâm qua các năm 1996 - 1997 - 1998 - 1999
1. Khái quát tình tình cơ bản của huyện:
1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm
Hà Nội:
Gia lâm nằm ở Đông Bắc thủ đô Hà Nội với 31 xã, 4 thị
trấn, dân số khoảng 32,37 vạn ngời, đất tự nhiên 17554 ha
đất nông nghiệp là 9998 ha trong đó đât canh tác là
8600ha. Nơi đây là vùng có nhiều tiềm năng, đang đợc đô
thị hoá và đợc xác định là huyện đang phát triển các khu
công nghiệp thủ đô. Đây là đầu mối giao thông đi các
tỉnh

Hải Phòng, Quảng Ninh và đi các tỉnh đồng bằng

sông Hồng, các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc, (riêng
đối với đờng hàng không đi các tỉnh trong nớc), đó là nền
tảng cho việc mở rộng giao lu kinh tế tạo tiền đề cho việc
phát triển kinh tế của huyện.
1.1.1. Đất đai của huyện:
Về mặt địa hình, địa chất Gia Lâm là một huyện
đồng bằng nằm trên đất phù sa, cùng chung đặc điểm và
tính chất của đồng bằng sông Hồng, độ cao của đất diễn
biến từ 3 đến 7m. ở phía Bắc cuả huyện có độ dốc theo hớng Tây Nam Đông Bắc, chảy về vùng thấp xã Yên Thờng có
độ cao từ 4,5 đến 5,8m. Hớng thứ hai chảy về sông Tạo Phê
có độ cao 3 đến 4,5m. Phía Nam huyện Gia Lâm có dạng

lòng chảo, vùng đê sông Hồng, sông Đuống có độ cao 3 đến
4 m.

4
5


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông thôn Huyện Gia Lâm

Vùng bãi trên sông Hồng có độ cao 5,7 - 9m, dốc theo hớng chảy của dòng sông, hàng năm thờng bị ngập 2 - 3
tháng. Đã 1000 năm qua sau khi hình thành hệ thống đê
điều, đất huyện Gia Lâm đợc chia thành 2 khu vực: Phần
ngoài đê đợc bồi hàng năm phần ở trong đê thì ngợc lại. Tuy
nhiên nhờ có hệ thống cống lấy nớc phù sa tự chảy khi mùa lũ
lên cao pham vi 7 - 9m vùng đất trong đê vẫn lấy đợc 1
đến 3 lần nớc phù sa cho 1500 - 2000 ha.
Về cấu tạo đất phần lớn là đất cát và đất pha cát đợc
chia làm 3 loại chính:
- Đất cát: 115 ha = 3% diện tích đất canh tác
- Đất phù sa: 7793 ha = 85% diện tích đất canh tác
- Đất gley: 1156ha = 12,6% diện tích đất canh tác.
Về độ dày cuả đất trên 1m, độ dốc dớc 15o và không
bị nhiễm mặn (100% diện tích). Có 1024 ha chiếm 11,1%
thuộc đất có độ phì nhiêu trung bình, số còn lại là đất tốt.
Đất

thịt

nặng,


đất

sét

cô,

đất

khó

tới

2151

ha

(chiếm46,2%), đất bị ngập dài ngày là 2151 ha (chiếm
54,8%) .Theo số liệu điều tra 1999 của phòng thống kê
huyện:
Đất phù sa ngoài đê (đợc bồi hàng năm ) là 2085 ha =
24,9%, lợng vi chất trong đất: lân dễ tiêu 10mg/100g đất
và kali trao đổi 5,8mg/100g đất, độ PH 7- 7,2.
Đất phù sa trong đê (không đợc bồi) 4697 ha = 55,9%),
lợng vi chất trong đất: lân dễ tiêu là 5mg/100g đất kali trao
đổi 5,8mg/100g đất, độ PH 6,2 - 7.

4
7



 ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ N«ng th«n HuyÖn Gia L©m 

- §Êt bÞ gley m¹nh (®Êt tròng) cã diÖn tÝch 1165ha =
13,9% ,lîng vi chÊt trong ®Êt: l©n dÔ tiªu 4mg/100g ®Êt,
kali trao ®æi 2,8mg/100g ®Êt, ®é PH 6 - 6,8.

4
9


×