Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án HH11CB-T15-16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.99 KB, 3 trang )

GV Nguyễn Thành Tín
HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết:15-16
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.
-Nắm vững các định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng và hệ quả của định lí.
- 2.Kĩ năng
-Vận dụng các định lí vào giải các bài toán hình đơn giản.
3.Thái độ:
Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn.
4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và trình bày lời giải một bài toán hình học.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập,bảng phụ.
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Gợi mở vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra kiến thức cũ: 10’
-Bài tập 10 a),b)
3/Nội dung bài mới.
Thời
lượng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hoặc trình chiếu

15’
15’
HĐ1:GV giúp Hs tìm hiểu về


hình ảnh của đường thẳng và
vị trí của chúng trong thực tế
•a cắt b tại một điểm;
• a và b song song;
• a trùng b;
•a và b chéo nhau.
GV hướng dẫn HS nội dung
của định lí 1,2.

b
a
α
a
b
a//b
α
a
a

b
b
α
HS nắm vững bốn vị trí tương
đối của hai đường thẳng trong
không gian.
I.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA
HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG
KHÔNG GIAN.
•Trường hợp 1:a và b đồng phẳng
i/ a cắt b tại M

Kí hiệu:
Mba
=∩
ii/ a và b song song
Kí hiệu a//b
iii/ a trùng b
Kí hiệu a≡b
•Trường hợp 2: a và b không cùng
thuộc một mặt phẳng
Ta nói a và b chéo nhau.
b
a
α
II.TÍNH CHẤT
Định lí 1:Trong không gian,qua
một điểm không nằn trên một
đường thẳng cho trước,có một và
chỉ một đường thẳng song song
với đường thẳng đã cho.
GV Nguyễn Thành Tín
10’
10’
10’
10’
H Đ 3 giúp HS chuẩn bị lí luận
để chứng minh định l í 2
Nếu hai mặt phẳng phân biệt
lần lượt chứa hai đường thẳng
song song thì giao tuyến của
chúng (nếu có) cũng song song

với đường thẳng đó hoặc trùng
với một trong hai đường thẳng
đó.
GV hướng dẫn HS trình bày
lời giải ở ví dụ 1,2
GV cho HS vẽ hình theo nội
dung ở ví dụ 3.
GV hướng dẫn HS chứng minh
Trong tam giác ADC ta có MR
là đường trung bình nên





=
CDMR
CDMR
2
1
//
(1)
Trong tam giác BCD ta có SN
là đường trung bình nên





=

CDSN
CDSN
2
1
//
(1)

γ
c
b
a
β
α
HS nhắc lại nội dung của định
l í 2
HS trình bày lời giải
Từ (1) và (2) suy ra




=
SNMR
SNMR //
Do đó MRNS là hình bình hành
Tương tự:PRQS cũng là hình
bình hành.
Vậy:PQ,RS,MN đồng quy tại
trung điểm của mỗi đường.
Định lí 2:(về giao tuyến của 3 mặt

phẳng).
Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi
một cắt nhau theo ba giao tuyến
phân biệt thì ba giao tuyến ấy
hoặc đồng quy hoặc đôi một song
song với nhau.
α
γ
I
c
ba
β
Hệ quả:Nếu hai mặt phẳng phân
biệt lần lượt chứa hai đường thẳng
song song thì giao tuyến của
chúng (nếu có) cũng song song
với đường thẳng đó hoặc trùng
với một trong hai đường thẳng đó.
Ví dụ 1:SGK
Ví dụ 2:SGK
Định lí 3:Hai đường thẳng phân
biệt cùng song song với đường
thẳng thứ ba thì song song với
nhau
Ví dụ 3:SGK
G
N
M
R
S

Q
P
B
D
C
A
4/Củng cố:(10 phút) Bài tập 1,2 trang 59
5/Dặn dò:Bài tập 3
-Xem lại bài đã học và xem bài mới.
GV Nguyễn Thành Tín

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×