Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án vnen Ngữ Văn 7 hay, đầy đủ, logic, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.93 KB, 14 trang )

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
Năm học: 2017 - 2018
Ngày soạn: 07/8/2017
Tiết 1- 4
Bài 1: Cổng trường mở ra
A. Hoạt động khởi động
? Văn bản sau có nhan đề là “Cổng trường mở ra”. Đó trải qua quóng thời gian
được học tập dưới mái trường, theo em, cổng trường mở ra cho em những điều
kỳ diệu gỡ?
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng
là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới
tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kỡ thỳ. Người mẹ trong “Cổng trường
mở ra” của nhà văn Lý Lan đó núi với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi
con, hóy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là
một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra”.
Ở nơi gọi là diệu kỡ ấy cú cả niềm vui thất bại, cú cả những điều bất ngờ
xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự
thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho
dù thất bại làm cho tỡnh thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giỳp chỳng ta đứng dậy
sau khi ngó.
Trong thế giới kỡ diệu ấy, chỳng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân
loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao
cả đó đổi lại cuộc sống thanh bỡnh cho ta ngày hụm nay. Nú cũng giỳp ta hiểu
được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp ỏn cho cỏc cõu
hỏi “vỡ sao”.
B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức.
1. Tỡm hiểu văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Hoạt động của gv và hs

Nội dung cơ bản


- Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

1.1. Tìm hiểu chung:
a. Xuất xứ:
?Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Cổng - Là văn bản nhật dụng viết về nhà
trường.
trường mở ra ?
- Đây là bài kí của tg Lý Lan trích
?Hãy nhắc lại hiểu biết của em về văn bản từ báo “Yêu trẻ số 166 Thành phố
Hồ Chí Minh" ngày 1 tháng 9 năm
nhật dụng ?
-Là những bài viết có nội dung gần gũi 2000
,bức thiết đối với cuộc sống trứớc mắt của
con người và cộng đồng trong xã hội hiện
đại như thiên nhiên, môi trường, năng
lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý
GV:Văn bản nhật dụng có thể dùng trong
tất cả các thể loại cũng như tất cả các kiểu
văn bản .
GV đọc diễn cảm một đoạn làm mẫu.
? Theo em thầy đọc đoạn văn bằng giọng
Giáo viên: ………………..THCS ……………

1


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7

Năm học: 2017 - 2018


điệu như thế nào?
- Giọng nhỏ nhẹ, tha thiết và chậm rãi.
GV: Các em hãy đọc văn bản với giọng
như thế.
Gọi 4 HS đọc, mỗi em một đoạn.
? Hãy nhận xét xem bạn đọc đã đúng với
yêu cầu chưa?
- HS nhận xét.
- GV có thể uốn nắn nếu HS chưa nhận ra
các sai sót.
? Trong SGK, phần chú thích đã giải thích
cho các em một số từ khó, ngoài những từ
ấy còn từ nào khác các em không hiểu?
- HS có thể nêu một vài từ.
- Gọi HS khác giải thích, nếu HS không
giải thích được GV có thể bổ sung.
b. Cấu trúc văn bản.
? Theo dõi nội dung văn bản, Hãy cho
biết văn bản kể chuyện gì?
(Văn bản kể chuyện nhà trường, chuyện
đưa con đến trờng hay biểu hiện tâm tư
tình cảm của người mẹ?)
- Biểu hiện tâm tư tình cảm của người mẹ.
GV: Như vậy trong chương trình Ngữ
văn lớp 6 các em đã được học loại văn
bản Tự sự, Miêu tả, chương trình Ngữ
văn 7 các em sẽ được làm quen với một
thể loại văn bản khác: Văn bản biểu cảm.
Hay còn gọi phương thức biểu đạt chính
của văn bản là biểu cảm.

- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
? Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy ?
- Ngôi thứ I
? Tại sao em lại cho là văn bản kể theo
ngôi thứ nhất?
- Toàn bộ văn bản là lời kể của mẹ về tâm
trạng của mình trong đêm trước ngày khai
trường đầu tiên của con.
? Với cách kể này có tác dụng gì ?
- Bộc lộ tâm tư tình cảm của người mẹ ?
? Nếu kể theo ngôi thứ nhất thì nhân vật
chính là ai
- Nhân vật chính là người mẹ
?Tâm tư người mẹ được biểu hiện qua hai
2

Giáo viên: ………………..THCS ……………


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
khía cạnh khác nhau, hãy tìm và xác định
hai nội dung ấy trên văn bản?
- Phần 1: Từ đầu...thế giới mà mẹ vừa
bước vào.
Nội dung: Nỗi lòng thương yêu của mẹ
đối với con.
- Phần 2: Còn lại.
Nội dung: Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của
xã hội và nhà trường trong việc giáo dục
trẻ em.

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản :
Gọi HS đọc phần 1 của văn bản.
? Theo dõi bạn đọc, em thấy người mẹ đã
nghĩ đến con vào thời điểm nào?
- Vào đêm trước ngày con vào lớp 1.
? Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong
lòng hai mẹ con?
- Mẹ: Thao thức không ngủ được, suy
nghĩ triền miên, hồi hộp, vui sướng và hi
vọng...
- Con: thanh thản, ngủ, nhẹ nhàng, vui
sướng, háo hức như trước mỗi chuyến đi
chơi xa...
HS có thể đọc những câu văn có những
suy nghĩ tâm trạng của hai mẹ con:
- Hôm nay mẹ không tập trung vào việc gì
cả. Mẹ tin đứa con của mẹ.
- Đêm nay con cũng có niềm vui sướng
háo hức...Giác ngủ đến với con nhẹ
nhàng...Gương mặt con...
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của hai mẹ
con?
- Hai mẹ con có hai tâm trạng khác nhau
và gần như trái ngược nhau trước cùng
một sự kiện: Ngày mai con vào lớp 1.
GV bình: Lẽ ra trong đêm nay, người lo
lắng hồi hộp không ngủ được phải là
con, bởi bất đầu từ ngày mai, con bước
sang một trang mới của cuộc đời: đến trường vào lớp 1. Con lo lắng vì con sẽ
phải làm quen với một môi trường mới,

thày cô và bạn bè mới, vậy nhưng đêm
nay con lại ngủ ngon, lại rất thanh thản,
trong khi đó mẹ là người hầu như
không hề có sự thay đổi gì tưrớc sự kiện

Năm học: 2017 - 2018

- Hai phần nội dung văn bản.

2. Đọc - hiểu văn bản :
a. Nỗi lòng của mẹ trong đêm
trước ngày khai trường đầu tiên
của con

Giáo viên: ………………..THCS ……………

3


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
ngày mai lại đang hồi hộp, lo lắng và
không thể ngủ được.
? Vậy theo em, tại sao người mẹ không ngủ
được?
(Đây là câu hỏi khó GV có thể cho HS
trao đổi trong bàn. Gợi ý: Người mẹ
không ngủ được có phải vì lo lắng cho
con Hay còn vì một lý do nào khác?)
- Mẹ thức nhìn con ngủ với những tình
cảm chan chứa thương yêu, vì hi vọng và

tin tưởng vào một tương lai tươi sáng của
con.
- Mẹ đắp mền, buông mùngvà xem lại
những thứ đã chuẩn bị cho con.
- Mẹ nhớ lại những kỉ niệm xa, về ngày
khai trường đầu tiên của mẹ.
? Em cảm nhận được những tình cảm gì của
mẹ giành cho con thông qua những chi tiết
ấy?
- Mẹ rất yêu con, luôn lo lắng và giành
cho con những tình cảm sâu nặng.
GV bình: Phải chăng đó chính là những
tình cảm thiêng liêng cao cả của tất cả
những nưgời mẹ, đặc biệt là những
người mẹ Việt Nam- luôn hết lòng lo
lắng, hi sinh, dành tất cả những điều tốt
đẹp nhất cho con cho cháu. Một vẻ đẹp
của sự hi sinh cao cả. Vậy sau khi đã
chuẩn bị xong mọi thứ cho con mẹ có
yên tâm ngủ ngon hay không : các em
đọc thầm từ chỗ:"Mẹ thường..............
dài và hẹp "
? Qua đoạn văn này em nhận thấy người
mẹ vẫn ở trạng thái nào ?
- Mẹ vẫn trằn trọc không ngủ được
GV : Tưởng rằng sau khi đã chuẩn bị chu
đáo những thứ cần thiết cho con thì mẹ có
thể yên tâm ngủ được. Thế mà mẹ vẫn
trằn trọc không ngủ được .
? Vậy theo em mẹ không ngủ được vì lẽ

gì ? (Mẹ đã nhớ lại những kỉ niệm nào về
ngày khai trường đầu tiên của mẹ)
4

Năm học: 2017 - 2018
- Mẹ hồi hộp, lo lắng, thao thức
không ngủ được.

- Mẹ dành cho con tình yêu thương
sâu nặng.

Giáo viên: ………………..THCS ……………


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
HS thảo luận
- ý 1: - Nhớ lại ngày bà ngoại dắt mẹ đến
trường lần đầu tiên.
- ý 2: - Nhớ tâm trạng hồi hộp trước cổng
trường.
? Tại sao mẹ lại nhớ lại những điều ấy?
- Làm như vậy người mẹ có thể lí giải và
hiểu được những tâm trạng ngổn ngang
của cậu con trai bé bỏng.
Khi nhớ lại những kỉ niệm ấy lòng mẹ:
Rạo rực những bâng khuâng xao xuyến.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ
trong câu văn trên? Cách dùng từ ấy có
tác dụng gì?
- Sử dụng 3 tính từ.

- Đó là những tính từ chỉ cảm xúc khó tả,
những tình cảm đan xen lẫn lộn.
=> Những từ láy gợi tả những cảm xúc
trong lòng mẹ những tình cảm đan xen lẫn
lộn: nhớ thương vui buồn, những tình cảm
không nói thành lời.
- Đó là những kỉ niệm về ngôi trường xa,
kỉ niệm về người bà đã xa của mẹ.
Gv: có lẽ những kỷ niệm về ngày khai
trường đầu tiên của mẹ đã để lại một dấu
ấn thật sâu đậm . Khi nhớ lại , mẹ thấy
trong lòng rạo rực, xao xuyến nhẹ nhàng.
Mẹ như muốn truyền cho con những cảm
xúc ấy. Muốn con khắc ghi trong lòng ngày
khai trường đầu tiên này .
? Qua đây em có nhận xét gì về tâm trạng
của người mẹ nhớ về ngày khai trường
đầu tiên của mình ?
- Mẹ nhớ về ngày khai trường đầu tiên
của mình với tâm trạng bâng khuâng xao
xuyến như được sống trong vòng tay yêu
thương của bà ngoại .
? Bản thân các em cũng được dự ngày khai
trường và đặc biệt là ngày khai trường đầu
tiên. Lúc đó tâm trạng của chúng ta như thế
nào ?
- Cũng rạo rực xao xuyến , bồi hồi xúc

Năm học: 2017 - 2018
- Mẹ nhớ những kỉ niệm về ngày

khai trường đầu tiên sống dậy
trong lòng mẹ, hình ảnh về bà
ngoại và ngôi trường xa như hiện
về.

Giáo viên: ………………..THCS ……………

5


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7

Năm học: 2017 - 2018

động .
Gv phải chăng trong mỗi cuộc đời chúng
ta kỷ niệm về ngày khai trường đầu tiên là
một dấu ấn khó phai và đây là bước
ngoặt trong cuộc đời chúng ta. Bắt đầu từ
đây chúng ta bước vào một lĩnh vực hoàn
toàn mới. Đó là lĩnh vực tri thức. Để rồi
từ đây những kiến thức mà hàng ngày
chúng ta lĩnh hội dược mai ngày sẽ góp
công sức để bảo vệ Tổ quốc
- Và qua diễn biiến tâm trạng của người mẹ
chúng ta cũng hiểu thêm về tình cảm của
người mẹ dành cho con rất sâu đậm, mẹ
luôn yêu thương trừu mến đối với con . Và
mỗi năm học mới đến khắp nơi trên thế
giới đều tưng bừng làm lễ khai giảng. Vậy

người mẹ nghĩ gì về ngày khai trường
chúng ta sang phần 2
GV gọi HS đọc phần cuối của văn bản.
b. Cảm nghĩ của mẹ về vai trò
? Từ ngày khai trường ở nước ta mẹ nghĩ
của nhà trường đối với mỗi con
đến ngày khai trường ở đâu ?
người.
- Nghĩ đến ngày khai trường ở Nhật
Gv từ tâm trạng đang miên man nghĩ về
ngày khai trường đầu tiên của mình người
mẹ lại chuyển sang nghĩ đến ngày khai
trường đầu tiên của Nhật. Câu văn nào đã
nói về sự chuyển biến một cách tự nhiên
như vậy ?
- Mẹ nói : ngày khai trường ở Nhật
Gv đây chính là phương tiện liên kết
trong văn bản mà khi viết văn các em cần
lưu ý.
? Ngày khai trường của Nhật diễn ra ntn ?
- Người lớn nghỉ việc đưa trẻ đến trường
- Đường phố dọn quang đãng
- Các quan chức chia nhau dự lễ khai
giảng và gặp gỡ ban giám hiệu.
? Theo em mẹ đang nghĩ gì về trách
nhiệm của xã hội ở Nhật đối với ngày
khai trường ngành giáo dục ?
6

Giáo viên: ………………..THCS ……………



Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7

Năm học: 2017 - 2018

? Mẹ đã sử dụng thành ngữ: "Sai một li đi
một dặm" khi nói về vai trò của giáo dục.
Theo em thành ngữ được sử dụng trong
hoàn cảnh này có ý nghĩa như thế nào?
- Không được phép có những sai lầm
trong giáo dục.
GV bình: Câu thành ngữ như một lời
khẳng định về tầm quan trọng của giáo
dục. Không được phép có sai lầm trong
giáo dục vì giáo dục quyết định cả một
thế hệ, là tương lai của đất nước, nếu có
những sai lầm sẽ dẫn đến những hậu
quả đáng tiếc không thể lường hết được.
Trong cuộc sống sai lầm nào cũng đều
rất nguy hiểm, nhưng mọi sai lầm đều
có thể sửa chữa, thay đổi chỉ riêng sai
lầm trong giáo dục là không thể.
? Từ suy nghĩ của người mẹ em hiểu gì về
vai trò của ngành giáo dục ?
Gv yêu cầu học sinh quan sát bức tranh
sgk
? Bức tranh này miêu tả điều gì ?
Gv trong bức tranh này có nhiều ông bố bà
mẹ đang đưa con đến trường trong ngày khai

giảng .
? Qua bức tranh này tác giả muốn nói lên điều
gì ?
- Muốn nói lên sự quan tâm của cha mẹ
đối với con cái. Đồng thời nói lên tầm
quan trọng của nhà trường trong việc giáo - Giáo dục có vai trò cực kỳ quan
trọng trong đời sống mỗi con người
dục trẻ em .
Gv: Như vậy không chỉ có ở nước Nhật .
mà ngay cả ở nước ta xã hội và gia đình
cũng quan tâm đến trẻ em , quan tâm đến
giáo dục . Chính vì vậy ngày 5-9 đã trở
thành ngày hội của toàn dân đưa trẻ đến
trường được cả xã hội quan tâm . Giáo
dục quyết định đến tương lai của mỗi con
người.
?Theo dõi vào cuối văn bản em thấy trong
những lúc không ngủ được mẹ muốn tâm
sự với con điều gì ?
Giáo viên: ………………..THCS ……………

7


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7

Năm học: 2017 - 2018

- Mẹ nói : Mẹ sẽ đưa con đến trường cầm
tay con dắt tay con qua cánh cổng .

? Em hiểu thế giới kỳ lạ mà mẹ muốn nói
với con là thế giới nào ?
- Đó chính là thế giới tri thức . Thế giới
đó chứa đựng cả một tương lai tươi sáng
cùng bao nhiêu kỷ niệm của tuổi học trò
đang chờ đón các em .
? Kết thúc bài văn mẹ nói: " Đi đi con,
hãy can đảm lên, thế giới này là của con,
bước qua cảnh cổng trường là một thế
giới kì diệu sẽ mở ra" đến bây giờ học đến
lớp 7, em hiểu thế giới kì diệu mà mẹ nói
đến như thế nào?
GV có thể gợi mở:
(Nhà trường đã mang lại cho em những
hiểu biết gì về tri thức, tình cảm, đạo lí,
tình bạn, tình thày trò...?)
HS có thể trả lời theo cách hiểu của riêng
mình.
GV chốt: Nói như vậy, chính mẹ đã
khẳng định cho con hiểu giáo dục có vai
trò rất quan trọng trong đời sống và
trong cuộc đời mỗi con ngời. Nó có vai
trò quan trọng trong việc quyết định vận
mệnh của đất nước, ngoài ra giáo dục
còn giúp con người có những hiểu biết
về tự nhiên và xã hội, giúp mỗi cá nhân
tự hoàn thiện nhân cách, tình cảm và
định hướng tương lai của chính mình.
? Từ đây em liên tưởng đén câu nói nào
của Bác Hồ nói đến tàm quan trọng việc

giáo dục thế hệ trẻ của đất nước ?
- "Non sông..........chính là phần lớn nhờ
công học tập của các cháu
Hoạt động 3: Tổng kết bài học.
c. Tổng kết.
? Những lời tâm sự trong đêm không ngủ
này là tâm sự với ai ?
*Nội dung
- Đây là lời tâm sự với con nhưng lại
chính là lời người mẹ tâm sự với chính
mình .
? Lối viết này người ta gọi là gì ?
8

Giáo viên: ………………..THCS ……………


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
- Đây là lối viết như những dòng nhật

? Lối viết này có tác dụng gì ?
- Làm nổi bật lên tâm trạng cũng như
tình cảm sâu thẳm của người mẹ mà khó
nói trực tiếp bằng lời .
Gv ở văn bản tác giả sử dụng lối viết văn
biểu cảm bằng cách độc thoại nội tâm
người mẹ đã bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ của
mình trong đêm trước ngày khai trường
của con .
Gv để tìm hiểu được kỹ hơn lối viết văn

biểu cảm này các em sẽ tìm hiểu ở tiết
học sau .
? Cách sử dụng từ ngữ của tác giả có gì đặc
sắc ?
- Sử dụng từ láy , điệp từ
? Việc sử dụng từ láy , từ ghép , điệp ngữ
có tác dụng gì ?
- Làm lời văn nhẹ nhàng , sâu lắng .
?Thông qua văn bản em cảm nhận được
điều gì sâu sắc nhất ?
- Như những dòng nhật kí tâm tình nhỏ
nhẹ mà sâu lắng ,bài văn gúp ta hiểu thêm
tấm lòng thương yêu ,tình cảm sâu nặng
của người mẹ đối với con và vai trò to lớn
của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con
người .
GV.Văn bản dã chỉ rõ một dấu ấn sâu
đậm trong tâm hồn tuổi thơ và trong cuộc
đời mỗi con người :đó là ngày khai trường
đầu tiên .ở đó ,cổng trường rộng mở bao
nhiêu ,tình mẹ dạt dào sâu nặng bấy nhiêu
.mẹ cha ,gia đình thầy cô bè bạn ,trường
lớp luôn hài hoà với nhau để đưa chúng ta
vào một thế giới kì diệu vô cùng đẹp đẽ
và cao cả ...hãy can đảm lên .niềm tin sẽ
cho ta nghị lực để đến với tương lai tốt
đẹp
? Theo em nội dung chính của văn bản là
gì?


Năm học: 2017 - 2018

*Nghệ thuật

Giáo viên: ………………..THCS ……………

9


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
- Là bài ca về tình mẫu tử.
- Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường
đối với thế hệ trẻ.
Cả hai nội dung này đều có trong phần ghi
nhớ.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5. Luyện tập.
HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK.
HS suy nghĩ trả lời.
Định hướng:

Năm học: 2017 - 2018

d. Luyện tập.
Bài tập 1. Một bạn cho rằng, có rất
nhiều ngày khai trường để vào học
lớp Một ngày có dấu án sâu đậm
nhất trong tâm hồn mỗi con người.
Em có tán thành với ý kiến đó
không? Vì sao?


Bạn nói như vậy là hoàn toàn đúng.
Vì: Lớp 1 là lớp học đầu tiên, là ngày khai
trường đầu tiên, mọi vấn đề đối với một
đứa trẻ còn rất mới lạ: hồi hộp, vui sướng
có khi còn cả lo lắng nữa. Nhưng ngày
này cũng đánh dấu một bước trưởng Bài tập 2.
thành.
Viết đoạn văn.
? Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu
nói về cảm xúc của bản thân về ngày khai
trường đầu tiên?
Gv gợi ý:
+ Hãy nhớ lại một kỉ niệm đặc biệt
trong ngày khai trường đầu tiên và viết về
nó.
+ HS hoạt động cá nhân nếu còn thời Bài tập 3:
gian.
Nếu hết giờ GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
Nêu suy nghĩ của bản thân khi nhận được
sự quan tâm, chăm sóc của gia đình và
đượchọc tập, vui chơi dưới mái trường.
3. Tỡm hiểu về cỏc loại từ ghộp và nghĩa của từ ghộp.
Cặp đôi:
(1) Lựa chọn nhận định đúng về tiếng “bà” ở từ “bà ngoại” trong câu văn trên?
- Tiếng “bà” là tiếng chớnh.
Cặp đôi
(2) Nối tiếng bà với cỏc tiếng phự hợp.
- Bà nội, bà tụi, bà cố.
Nhúm

(3) Trong những từ ghộp chớnh phụ vừa tỡm được, các tiếng sau tiếng “bà” có
vai trũ gỡ? Cú thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý
nghĩa của từ được không?
10

Giáo viên: ………………..THCS ……………


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
Năm học: 2017 - 2018
- Các tiếng đứng sau tiếng “bà” có vai trũ bổ sung ý nghĩa cho từ bà, nhờ cỏc
tiếng phụ chỳng ta cú thể phân biệt được bà nội với bà tụi, bà cố.
- Không thay đổi được vị trí giữa các tiếng.
Cỏ nhõn
(4) Hoàn thành kiến thức về từ ghộp chớnh phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng
chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chớnh.
b) Từ ghép đẳng lập.
Cặp đôi
(1) Liệt kê tiếng gọi tên các đồ vật hoặc dụng cụ học tập trong lớp mỡnh, sau đó
tạo thành các từ ghép phù hợp về nghĩa.
- Bàn ghế, sách vở, xăng dầu, ốm yếu, binh lớnh, múc ngoặc, may rủi…
Cặp đôi
(2) Những từ ghộp em vừa tỡm được có phân thành tiếng chính, tiếng phụ
không? Vỡ sao?
- Khụng phõn thành tiếng chớnh, tiếng phụ. Vỡ cỏc tiếng bỡnh đẳng với nhau về
mặt ngữ pháp.
Cặp đôi
(3) So sỏnh nghĩa của từ ghộp với nghĩa của mỗi từ trong từ ghép đó?

- Nghĩa của từ ghép rộng hơn nghĩa của từng từ trong từ ghép đó.
Cỏ nhõn
(4) Hoàn thành vào chỗ trống.
- Cú cỏc tiếng bỡnh đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của
cỏc tiếng tạo nờn nú.
Cặp đôi
c) Điền thêm các tiếng vào ô trống trong bảng sau đây để tạo thành từ ghép đẳng
lập và từ ghép chính phụ.
Từ ghộp chớnh phụ
Từ ghép đẳng lập
Làm ruộng
Nỳi sụng
Ăn cơm
Ham muốn
Trắng trời
Xinh đẹp
Vui quỏ
Học hành
Mưa rào
Cõy cỏ
Nhà sàn
4. Liên kết trong văn bản
Cặp đôi
a) Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:
- Cỏc cõu khụng thống nhất trong một nội dung ý nghĩa vỡ mỗi cõu nhắc đến
một hoàn cảnh khác nhau, mỗi đối tượng cụ thể khác nhau.
Thảo luận bàn
b) Đọc các câu văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hóy sửa lại để
đoạn văn đảm bảo tính thống nhất.

Giáo viên: ………………..THCS ……………

11


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
Năm học: 2017 - 2018
- Đoạn văn cho thiếu sự liên kết giữa câu (1) và câu (2), giữa câu (1),(2) với câu
(3). Vỡ thiếu “cũn bõy giờ” nờn cõu (1) và cõu (2) không ăn nhập với nhau. Cũn
do chộp nhầm “con” thành “đứa trẻ” nên đối tượng được nói đến ở câu (3)
không khớp với đối tượng được nói đến ở hai câu trước. có thể sửa lại như sau:
Một ngày kia, cũn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được.
Cũn bõy giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.
Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và
thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.
Thảo luận nhúm
c) Hóy cho biết: Một văn bản được liên kết phải đảm bảo những điều kiện gỡ?
Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện đó?
- Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung cảu
các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết
kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) thích
hợp.
C. Hoạt động luyện tập
1. Đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Thảo luận nhúm
a. Xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên?
(1) Bố En-ri-cụ khuyờn con phải chăm chỉ học tập, tích cự, tự giác học tập để
chiếm lĩnh nề văn minh nhân loại.
-> Nhan đề: Trường học
(2) Chỉ cho En-ri-cô thấy được vai trũ của người mẹ: Mẹ rất yêu thương con, sãn

sàng làm tất cả vì con. Mẹ yêu thương con đến độ quên mình.
-> Nhan đề: Mẹ tụi
Thảo luận nhúm
b. Nội dung hai đoạn văn trên có gỡ giống với văn bản “Cổng trường mở ra”?
- Mẹ luôn là người yêu thương chăm sóc cho mỗi chúng ta.
- Giáo dục có vai trò rất lớn đối với mỗi người cũng như tất cả thế hệ trẻ.
Cỏ nhõn
c. Em hóy viết từ một đến hai câu vào đầu hoặc cuối mỗi đoạn văn để khái quát
lại nội dung của đoạn?
(1) Viết cuối đoạn: Vậy nên hóy cố gắng học thật giỏi con nhộ.
(2) Mẹ chính là nơi che chở, là chỗ dựa tinh thần hết sức vững vàng của con.
2. Luyện tập về từ ghép đẳng lập và từ ghộp chớnh phụ.
Thảo luận bàn
a) Tỡm từ ghộp trong đoạn văn sau và xếp chúng vào bảng phân loại?
Từ ghộp chớnh phụ
Từ ghép đẳng lập
Mưa phùn; mùa xuân; chõn mạ; xanh
ốm yếu
lỏ mạ; dõy khoai; cõy cà chua; xanh
rợ; cõy sấu, cõy nhội; cõy bàng; nảy
lộc; cây bằng lăng; mùa hạ; nhú lộc;
mưa bụi, ấm ỏp.
Cặp đôi
b) Nối các tiếng sau đây thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa?
12

Giáo viên: ………………..THCS ……………


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7

Năm học: 2017 - 2018
Nhón lồng; xanh ngắt; mựa gặt; mựa nhón…
Cỏ nhõn
c) Viết đoạn văn khoảng 4 câu có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ
kể về tâm trạng của em trong ngày khai trường đầu tiên. Liệt kê theo từng loại
những từ ghép đó sử dụng.
3. Luyện tập về liên kết trong văn bản.
Cặp đôi
a) Hóy sắp xếp cỏc cõu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành một đoạn văn
hoàn chỉnh?
(3) – (2) – (1)
Thảo luận bàn
b) “ Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của
con” Có người nhận xét: Sự liên kết giữa hai câu trên hỡnh như không chặt chẽ,
vậy mà chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản “Cổng trường mở ra”. Em
hóy giải thớch tại sao?
- Nội dung câu được thống nhất trong nội dung đoạn văn.
- Có thể hiểu được mà không cần thêm từ vì, bởi đặt trong nội dung đoạn văn
nói về tấm lòng tình cảm của người mẹ. Chúng ta có thể hiểu được mẹ không
ngủ được vì lo cho việc ngày mai con đến trường.
D. Hoạt động vận dụng
SGK
E. Hoạt động tỡm tũi, mở rộng.
SGK
* Ghi chộp của giỏo viờn
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo viên: ………………..THCS ……………

13


Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7
Năm học: 2017 - 2018
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

14

Giáo viên: ………………..THCS ……………



×