Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158 KB, 7 trang )

KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG
I. Sơ đồ khảo sát hàm số: y = ax4 +bx2+ c
B1. Tập xác định:
Chú ý

D=R

* Nếu a > 0
* Nếu a < 0

( a≠0 ))

lim y

, Tính các giới hạn:

lim y

x→−∞

x →+∞



lim y = lim ( ax 4 + bx 2 + c) = +∞



x→± ∞



x →± ∞

lim y = lim ( ax 4 + bx 2 + c) = −∞



x→± ∞

x →± ∞

B2. Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên: Tính
Giải phương trình:

y'
y' = 0

xét dấu

y'

đưa ra chiều biến thiên của hàm số.
y'
-Đưa ra các giá trị cực đại, cực tiểu của hàm số ( dựa vào bảng dấu của
)
-Lập bảng biến thiên:
B3. Đồ thị:
- Xác định các yếu tố đã biết trên trục tọa độ Oxy
- Tìm giao điểm của đồ thị với trục tung: cho x = 0 tìm y

- Tìm giao điểm của đồ thị vơi trục hoành: Cho y = 0 Giải phương trình

ax 4 + bx 2 + c = 0

Tìm x ( Nếu giải phương trình khó quá ta không cần thực

hiện bước này).

Chú ý : Khi xét dấu của đạo hàm y’ là dấu biểu thức bậc 3 phía + cùng dấu
với a mỗi lần qua 1 nghiệm đơn đổi dấu.
0

* Nếu phương trình y’ = 0 có một nghiệm là x ta có bảng xét dấu của y’
như sau:

x -∞
0
+
x
y’
Trái dấu a 0 Cùng dấu a
1

2

*Nếu phương trình y’ = 0 có ba nghiệm phân biệt là x ; x ; x
1

2


3

(giả sử: x < x < x ) ta có bảng xét dấu của y’ như sau:
GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

1

3


KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

x

-



y’ Trái dấu a

x
0

1

x
0

Cùng dấu a


2

Trái dấu a

x
0

+

3



Cùng dấu a

II. Các ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y = x4 - 2x2 + 2
GIẢI B1. Tập xác định:

lim y = lim ( x 4 − 2 x 2 + 2) = +∞

D=R

,

x→−∞

x→−∞

lim y = lim ( x 4 − 2 x 2 + 2) = +∞


x→+∞

x→+∞

B2. Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:
giải phương trình:

y ' = 4x3 − 4x

y ' = 0 ⇔ 4x3 − 4x = 0 ⇔

4x(x2 - 1) = 0

 x = ±1

⇔ x = 0

- Bảng biến thiên: ( a =4 >0 )
x
y’
y

-∞
-

-1
0


+∞

+

0
0
2

1

-

1
0

-

+
+∞

1

Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng:
và nghịch biến trên khoảng:

+∞

(-1; 0) ∪ (1;+∞)

(-∞; - 1) ∪ (0;1)

y

⇒ y CĐ = 2

Hàm số đạt cực đại tại: x = 0
x = ±1 ⇒ y CT = 1
Hàm số đạt cực tiểu tại:

4

3

2

* Đồ thị:
Giao với trục tung:
Cho x = 0



1

y=2

GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

x
-2

2


-1

1

-1

O

2


KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

Giao với trục hoành:
Cho y = 0 giải phương trình

x4 − 2x2 + 2 = 0
phương trình vô nghiệm. (không
có giao điểm với trục hoành)
± ⇒

Cho x = 2

y = 10

x4
2

3

2

2

Ví dụ 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: y= - -x +
x4
3
lim y = lim (−
− x 2 + ) = −∞
2
D = R x → ± ∞ x →± ∞ 2
B1. Tập xác định:
,
B2.Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:

y ' = -2x 3 − 2x = -2x(x 2 + 1)

y ' = 0 ⇔ -2x(x 2 + 1) = 0 ⇔ x = 0
- Bảng biến thiên:
x -∞
y’

+

0
0

(một nghiệm duy nhất)
+∞


-

3
2

y
-∞

-∞





-Hàm số đồng biến trên (- ;0) và nghịch biến trên (0; + )
3
⇒ y CĐ =
2
- Hàm số đạt cực đại tại x = 0
; hàm số không có cực tiểu
B3. Đồ thị:
GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

3


KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

- Giao với trục tung: cho x = 0




y=

3
2

- Giao với trục hoành: cho y = 0 giải phương trình: ⇔ x 4 + 2x − 3 = 0
t = x2 ≥
đặt
(t 0)
Ta có phương trình:
t = 1

t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔ t = −3(loai ) ⇒

- Bảng giá trị:
x
-1
0
y
0
3/2

2

x

x4

2

2

-x +

= 1 ⇒ x = ±1

3
2

=0

y

3

1
2

0

3/2

1

x

- Vẽ đồ thị


-3

-2

-1

O

1

2

-1

-2

Ví dụ3 . Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
B1. Tập xác định:
B2.Sự biến thiên:

D=R

- Chiều biến thiên:

lim y = +∞

,

x →±∞


y ' = 4x 3 +4x = 4x(x 2 + 1)

y ' = 0 ⇔ 4x(x 2 + 1) = 0 ⇔ x = 0

- Bảng biến thiên:

y = x4 + 2x2 +1

x

(một nghiệm duy nhất)

−∞



f ′( x)

f ( x)

+∞

0
0

+

+∞

+∞

1




-Hàm số nghịch biến trên (- ;0) và đồng biến trên (0; + )
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0
GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

⇒ yCT = 1

; hàm số không có cực tiểu
4

3


KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

B3. Đồ thị:
- Giao với trục tung: cho x = 0



y=1
x4 + 2x2 + 1 = 0

- Giao với trục hoành: cho y = 0 giải phương trình:
Vô nghiệm
- Bảng giá trị:

x
-1
0
y
4
1

1
4

- Vẽ đồ thị

Ví dụ 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
B1. Tập xác định:
B2.Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:

D=R

y = − x4 + 2 x2 + 1

lim y = lim (− x 4 + 2 x 2 + 1) = −∞
x →±∞

,

x →±∞

y ' = -4x 3 +4x = -4x(x 2 − 1)


 x=0
y ' = 0 ⇔ -4x(x 2 − 1) = 0 ⇔ 
 x = ±1

- Bảng biến thiên
x

−∞

f ′( x)
f ( x)

−1

+
−∞

0

0



0

+

0

2


2
1

Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng:
và nghịch biến trên khoảng:
GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

+∞

1

(-∞; -1)&(0;1)

(-1; 0)&(1; + ∞)

5


−∞


KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

-

Hàm số đạt cực tiểu tại: x = 0

-


Hàm số đạt cực đại tại:

B3. Đồ thị:

⇒ yCT = 1

x = ±1 ⇒ yCD = 2



- Giao với trục tung: cho x = 0 y=1
- Giao với trục hoành: cho y = 0 giải phương trình:
 x2 = 1 + 2
−x + 2x +1 = 0 ⇒ 
 x 2 = 1 − 2(loai )
4

2

- Bảng giá trị:
x
2
-1
y
1
2

0
1


1
2

2

1

- Vẽ đồ thị
Bài tập tương tự
x4
5
− 3x 2 +
2
2
4
2
b. y = x + x − 2
a. y =

− x4
+ 2x2 +1
4
d.y = − x4 − 2x 2 + 3

c. y =

III. Các dạng của đồ thị hàm số bậc bốn: y = ax4 +bx2+ c (a≠0)

a>0


GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

a<0

6


KHẢO SÁT HÀM TRÙNG PHƯƠNG

y

Phươn
g trình
y’ = 0
có ba
nghiệ
m phân
biệt

y

x

x

O

O

Phươn

g trình
y’ = 0
có một
nghiệ
m

GV.Nguyễn văn Phép (sưu tầm và soạn )

7



×