Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phương pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả dạy phần bảy sinh thái học chương 3hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường sinh học 12 KHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.38 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ KHI DẠY PHẦN BẢY:
SINH THÁI HỌC: CHƯƠNG 3: “ HỆ SINH THÁI, SINH
QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ” SINH HỌC 12- KHXH

Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc 2
SKKN thuộc lĩnh vực ( môn ): Sinh học

THANH HÓA NĂM 2017

1


MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7

NỘI DUNG


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:

8

2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm

9

3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

10

4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt
động giáo dục đã được áp dụng trong thực tiễn dạy học.

11
12
13
14

PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN I : Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài :

2


Năng lượng không thể thiếu trong sản xuất, sinh hoạt và hầu hết hoạt động
sống. Sự thiếu hụt năng lượng trong một thời gian dài sẽ là nhân tố kìm hãm
sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng
trưởng kinh tế quốc dân và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống
có thể khai thác để cung cấp cho nhu cầu của xã hội không phải là vô tận.
Nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi, có sự phong phú về tài nguyên năng
lượng nhưng thực tế cho thấy khả năng khai thác, chế biến, sử dung còn nhiều
hạn chế, hiệu quả thấp. Nếu tình trạng này cứ tiếp tục kéo dài thêm sẽ hết sức
nguy hiểm. Do vậy, việc giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là
một yêu cầu cấp thiết. Hành động và ứng xử của con người đối với nguồn
năng lượng quy giá bị điều chỉnh bởi thái độ và nhận thức của họ mà giáo dục
có và trò to lớn.
Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong phạm vi trường
trung học phổ thông là một quá trình tạo dựng cho học sinh những nhận thức
và mối quan tâm đối với nguồn năng lượng sao cho các em đủ kiến thức, thái
độ, động cơ, kiến thức và kĩ năng để có thể hoạt động một cách độc lập hoặc
phối hợp nhằm tìm ra giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
trong hiện tại và tương lai.
Nhà trường là một kênh quan trọng truyền tải các thông tin và nghĩa to lớn
của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho đông đảo các thành
viên trong xã hội.
Để học sinh nhận thức đúng và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, tôi

đã chọn sáng kiến kinh nghiệm : Phương pháp lồng ghép giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khi dạy: Phần bảy: Sinh thái học - chương 3:
“ Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường ” Sinh học 12 KHXH
2. Mục đích nghiên cứu
- Để học sinh hiểu biết về năng lượng, các loại năng lượng, vai trò của năng
lượng, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên, sự cần thiết của sử dụng tích
kiệm hiệu quả nguồn năng lượng, các biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu quả
nguồn năng lượng.
- Người học có thể thực hiện được các kỹ năng: Liên kết kiến thức các môn
học với nhau, giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng tiết kiệm
hiệu quả nguồn năng lượng trong đời sống hàng ngày, có khả năng tuyên
truyền, giải thích, thuyết phục và phổ biến cho các thành viên trong gia đình
và cộng đồng ý thức về sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn năng lượng.
- Để học sinh có hành vi thái độ áp dụng các biện pháp tích kiệm và sử dụng
có hiệu quả năng lượng trong gia đình, nhà trường và cộng đồng.Ham muốn
tìm kiếm các biện pháp kĩ thuật, biện pháp tuyên truyền, phổ biến sử dụng
năng lượng tích kiệm và hiệu quả.
3. Đối tượng nghiên cứu

3


- Giáo viên sử dụng tài liệu sử dụng năng lượng tích kiệm và hiệu quả vào bài
dạy cho có hiệu quả
- Đối với học sinh trong quá trình học tập: Áp dụng cho tất cả các đối tượng
học sinh 12 học ban KHXH trong môn sinh học tại trường THPT.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Tích hợp toàn phần: Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các
kiến thức của môn học hoặc nội dung của bài học cụ thể cũng chính là các
kiến thức về dùng năng lượng và các vấn đề năng lượng.

+ Tích hợp bộ phận: Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến
thực của bài học có nội dung về năng lượng và sử dụng năng lượng.
+ Hình thức liên hệ: Là hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số
nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề năng lượng và sử dụng năng
lượng, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này
giáo viên phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

PHẦN II : Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
- Nghị định số 102/2003/NĐ – CP của chính phủ: Sử dụng năng lượng tích
kiệm và hiệu quả. Điều 18 về chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng
4


lượng tiết kiệm và hiệu quả nêu yêu cầu giáo dục, đào tạo, phổ biến thông tin,
tuyên truyền cộng đồng trong lĩnh vực phát triển, thúc đẩy sử dụng năng
lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường.
- Phát lệnh số 02/1998/PL – UBTVQH10 về thực hành tiết kiệm chống lãng
phí: quy định các tổ chức, cá nhân quản lí, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
phải thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
- Điện lực (2005), quy định về tiết kiệm trong phát điện, truyền tải và phân
phối điện… nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn năng lượng
bảo vệ môi trường sinh thái.
- Chương trình mục tiêu quốc gia đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: xây
dựng nội dung, giáo trình, phương pháp giảng dạy lồng ghép các kiến thức về
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào môn học, phù hợp với từng cấp
học, từ tiểu học đến THPT nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về vấn
đề năng lượng, tình hình sử dụng năng lượng và các biện pháp sử dụng năng

lượng tiết kiệm và hiệu quả nhằm phát triển bền vững đất nước.
2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Năng lượng có vai trò sống còn với đời sống đối với cuộc sống con người,
nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người.
vai trò của năng lượng thể hiện cụ thể qua việc con người sử dụng năng lượng
cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xây dựng và đời sống hàng ngày. Việc gia
tăng khai thác và sử dung các nguồn tài nguyên năng lượng như hiện nay trên
thế giới cũng như Việt Nam đã dẫn đến nguồn tài nguyên năng lượng không
tái sinh như than, dầu lửa, khí đốt đang bị cạn kiệt. Dân số toàn cầu hiện nay
đã hơn 6 tỉ người. Muốn duy trì sự pháp triển của xã hội cần khai thác được
nguồn tài nguyên lớn, trong đó có tài nguyên năng lượng. Tính đến cuối năm
2007, dân số toàn thế giới là 6,625 tỷ người, tiêu thụ năng lượng sơ cấp là
11,099 triệu tấn. Dự đoán đến năm 2050, dân số thế giới sẽ đạt mức hơn 10 tỉ
người, nhu cầu về năng lượng sơ cấp sẽ tương đương hơn 25 tỉ 340 triệu tấn
đến 29 tỉ tấn than nguyên chất. Điều đó sẽ gây nhiều áp lực cho sự phát triển
của xã hội loài người.
Tại Việt Nam, các nguồn năng lượng tự nhiên này có thể còn hết trước thế
giới vài chục năm. an ninh năng lượng Việt Nam đang trở thành vấn đề cấp
bách. Các chuyên gia kinh tế năng lượng đã dự báo: Đến trước năm 2020 Việt
Nam sẽ phải nhập khoảng 12% - 20% năng lượng; đến năm 2050 năng lương
cần nhập lên đến 50% - 60%, chưa kể đến điện hạt nhân. Như vậy nhìn việc
thiếu hụt năng lượng cho nền kinh tế và đời sống là một thách thức thật sự.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ngày nay đang là xu hướng chung
của tất cả các quốc gia trên thế giới, từ các quốc gia phát triển đến các quốc
gia đang phát triển; các nước có nguồn năng lượng dồi dào cũng như các
nước khan hiếm nguồn năng lượng. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả cũng là yêu cầu quốc gia và cũng là biện pháp quan trọng để góp phần
giải quyết vấn đề toàn cầu hiện nay, trước hết là vấn đề môi trường, vấn đề
phát triển bền vững.


5


Để thực hiện quốc sách tiết kiệm nói chung, chính sách sử dụng năng lượng
tiết kiệm, hiệu quả nói riêng thì nhà trường phổ thông có một vai trò rất quan
trọng. Giáo dục ở nhà trường được thực hiện thông qua hoạt động dạy học tác
động vào đối tượng học sinh và thông qua học sinh để tác động một cách rộng
rãi lên các thành viên khác của xã hội. Trước hết là thành viên trong gia đình
học sinh. Vì vậy, thực hiện giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả là
biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính chất bền vững nhất.
Từ thực trạng trên, để học sinh nhận thức tốt việc sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả tôi đã mạnh dạn làm sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp
lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khi dạy: Phần
bảy: Sinh thái học - chương 3: “ Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi
trường ” Sinh học 12 - KHXH
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
3.1 Các biện pháp thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả:
a. Biện pháp quản lí :
- Xây dựng năng lượng pháp về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ( của
quốc gia, quốc tế )
- Lựa chọn cơ cấu kinh tế cho hiệu quả cao về sử dụng năng lượng phát triển
hợp lí các ngành tiêu thụ nhiều năng lượng.
- Có chính sách ưu tiên đối với việc phát triển các nguồn năng lượng mới và
nguồn năng lượng tái sinh
- Hợp lí hóa quá trình sản xuất.
b. Các biện pháp tuyên truyền giáo dục
- Đưa nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào các cấp
học.
- Tuyên truyền sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong gia đình, nhà
trường, cộng đồng

- Xây dựng nhà trường sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
c. Các biện pháp kĩ thuật:
- Giảm tổn thất trong quá trình vận chuyển năng lượng.
- Giảm tổn thất trong quá trình sử dụng năng lượng.
- Sử dụng các thiết bị điều khiển tự động để giảm tiêu thụ năng lượng.
- Đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu suất máy móc, tăng cường sử dụng thiết
bị có hiệu suất sử dụng năng lượng cao.
- Thu hồi năng lượng thải từ quá trình sản xuất, sinh hoạt và tái sử dụng.
- Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới thay thế năng lượng hóa
thạch.
3.2 Các giải pháp công nghệ và kĩ thuật về sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả:
- Sử dụng năng lượng tái sinh ít gây ô nhiễm môi trường.
- Các giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng

6


3.3 Phương pháp lồng ghép giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả khi dạy: Phần bảy: Sinh thái học - chương 3: “ Hệ sinh thái,
sinh quyển và bảo vệ môi trường ” Sinh học 12- KHXH
a. Các phương thức tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khi
dạy: Phần bảy: Sinh thái học - chương 3: “ Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ
môi trường ” Sinh học 12- KHXH:
+ Tích hợp toàn phần: Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các
kiến thức của môn học hoặc nội dung của bài học cụ thể cũng chính là các
kiến thức về dùng năng lượng và các vấn đề năng lượng.
+ Tích hợp bộ phận: Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến
thực của bài học có nội dung về năng lượng và sử dụng năng lượng.
+ Hình thức liên hệ: Là hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số

nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề năng lượng và sử dụng năng
lượng, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này
giáo viên phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
Việc đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào
các môn học có thể thực hiện theo hai kiểu tổ chức học tập như sau:
* Kiểu 1: Thông qua các bài học trên lớp. Trong trường hợp này giáo viên
thục hiện phương thức tích hợp với các mức độ nêu ở trên. Và các hoạt đông
của giáo viên trong trường hợp này có thể bao gồm:
Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa để xây dựng mục tiêu
dạy học, trong đó có các mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả,
mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2: Xác định nội dung giáo dục năng lượng cần tích hợp. Căn cứ
vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và nội dung giáo dục năng lượng.
Giáo viên chọn tư liệu và phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời các câu hỏi:
Tích hợp nội dung nào hợp lí ? Liên kết các kiến thức về năng lượng ? Thời
lượng là bao nhiêu?
Hoạt động 3: Lựa chọn các phương pháp dạy học và phương tiện phù hợp,
trước hết quan tâm sử dụng phương pháp dạy học tích cực, các phương tiện
dạy học có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của
học sinh.
Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. Ở đây giáo viên cần cụ thể
các hoạt động của học sinh, các hoạt động trợ giúp của giáo viên.
* Kiểu 2: Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng có thể
triển khai như một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng
kiến thức của môn học. Các hoạt động có thể như: Tham quan, ngoại khóa, tổ
chúc các nhóm ngoại khoa chuyên đề, các bài học dự án nghiên cứu một đề
tài….Với các hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức kĩ năng các môn học
với các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Trong các hoạt
động này, học sinh học cách vận dụng kiến thức các môn học trong các tình

huống gần với cuộc sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học.

7


b. Áp dụng các phương pháp, phương tiện dạy học tích cực khi tích hợp các
nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khi dạy: Phần
bảy: Sinh thái học - chương 3: “ Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi
trường ” Sinh học 12 - KHXH:
b1/ Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
+ Dạy học nêu và giải quyết vấn đề: Có bốn mức độ:
Mức 1: Giáo viên nêu vấn đề, nêu cách để giải quyết vấn đề; Học sinh thực
hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá
kết quả làm việc của học sinh.
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi để học sinh tìm cách giải quyết vấn đề.
Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống, học sinh pháp hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp.
Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ giúp của giáo viên khi
cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá.
Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện nảy trong hoàn cảnh của mình hoặc của
cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự
đánh giá chất lượng và hiệu quả.
+ Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Đây là phương pháp dạy học có hiệu quả
tốt khi tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả vào các môn học, cũng là phương pháp dạy học đang được vận dụng rộng
rãi hiện nay.
+ Dạy học kiến tạo: Nhấn mạnh vai trò các kinh nghiệm đã có của người học
và tương tác giữa người học và môi trường học tập. Dạy học kiến tạo hướng
tới vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm và các quan niệm vốn có của người học, từ

đó tổ chức vấn đề dạy học sao cho người học tự lực xây dựng kiến thức của
mình. Gồm các bước sau:
Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm sẵn có của học sinh
Bước 2: Làm thay đổi và bổ sung những quan niêm chưa đầy đủ.
Bước 3: Kết luận - Củng cố và vận dụng kiến thức mới.
Các phương pháp dạy học dùng cho việc tích hợp giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả vào môn sinh học:
* Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
Có thể triển khai theo hai cách:
- Tổ chức cho học sinh tham học tập các nhà máy xử lí rác, khu chế xuất, các
nhà máy thủy điện..
- Lập nhóm tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng năng lượng ở địa phương
* Phương pháp thí nghiệm: Làm các thí nghiệm nhỏ có thể tạo năng lượng,
khuyến khích học sáng tạo các thí nghiệm tích kiệm năng lượng
* Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục: Cho các em quan
sát nhận biết kinh nghiệm thực tế. Giáo viên cần tận dụng đặc điểm này để
giáo dục học sinh
* Phương pháp hoạt động thực tiễn : Đích cuối cùng mà giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là học sinh phải nhận thức, có thói quen sử

8


dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả như: sử dụng điện tích kiệm ở nhà,
trường …
* Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng: Giáo viên khai thác tình hình sử
dụng năng lượng ở địa phương để giáo dục học sinh cho đảm bảo tính thiết
thực hiệu quả. Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải thu thập số liệu và tìm
hiểu tình hình sử dụng năng lượng ở địa phương, tổ chức hoạt động phù hợp
để học sinh tham gia góp phần tích kiệm năng lượng.

* Phương pháp dạy học dự án
- Đặc điểm của dạy học dự án
+ Định hướng vào học sinh: Chú trọng hứng thú của người học, tính tự lực
cao, học sinh trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả
năng và hứng thú cá nhân, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách
nhiệm, sự sáng tạo của người học. Giáo viên đóng vai trò là người tư vấn,
hướng dẫn và giúp đỡ.
Người học được cộng tác làm việc, lựa chọn nhiệm vụ phù hợp: Các dự án
được thực hiện theo nhóm, có sự cộng tác và phân công công việc giữa các
thành viên trong nhóm, rèn luyện tính sẵn sàng và kĩ năng cộng tác lám việc
giữa các thành viên tham gia, giữa giảng viên và học sinh cũng như các lực
lượng xã hội tham gia vào dự án.
+ Định hướng vào thực tiễn
Gắn liền với hoàn cảnh
Có vai trò thực tiễn xã hội
Kết hợp giữa lí thuyết và thực hành
Dự án mang nội dung tích hợp
+ Định hướng vào sản phẩm: các sản phẩm tạo ra, không giới hạn trong
những thu hoạch lí thuyết, mà còn tạo ra sản phẩm vật chất của hoạt động
thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.
- Các giai đoạn của dạy học dự án
+ Giai đoạn 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án
+ Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực hiện
+ Giai đoạn 3: Thực hiện dự án và quan tâm đến sản phẩm
+ Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm
+ Giai đoạn 5: Đánh giá dự án
b2/ Sử dụng phương tiện dạy học: Khi tích hợp các nội dung sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các môn học để nâng cao tính chính xác, tính
trực quan của các nội dung được tích hợp thì các phương tiện dạy học có vai
trò quan trọng. Với sự hỗ trợ của các phương tiện như máy vi tính, đèn chiếu,

giáo viên có thể khai thác tư liệu và các phần mềm dạy học một cách nhanh
chóng hiệu quả. Các phương tiện dạy học hỗ trợ cho việc vận dụng một số
phương pháp dạy học tích cực, điển hình như dạy học dự án, ngoại khóa…
Rất phù hợp cho việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả vào môn sinh học.
3.4 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề và đồng thời chứng
minh các giải pháp:

9


T«i ®· chän líp 11B8 ®Ó gi¶ng d¹y lồng ghép giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khi dạy: Phần bảy: Sinh thái học - chương 3:
“ Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường ” Sinh học 12 - KHXH. Còn
lớp B9 là lớp giảng dạy không có phần lồng ghép giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Bài 42: Hệ sinh thái
+ Địa chỉ tích hợp: III.2 - Các hệ sinh thái nhân tạo
+ Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Xây dựng
các hệ sinh thái nhân tạo, giúp khai thác và nâng cao năng suất cây trồng vật
nuôi trong nông nghiệp
+ Mức độ tích hợp: Liên hệ
- Bài 43: Trao đổi chất trong hệ sinh thái
+ Địa chỉ tích hợp: I - Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
+ Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Xác định
được vai trò của sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.
+ Mức độ tích hợp: Liên hệ
- Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
+ Địa chỉ tích hợp: I.1 - Chu trình cacbon
+ Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Học sinh

thấy được sự tuần hoàn vật chất trong các chu trình sinh địa hóa. Biết khai
thác, sử dụng tích kiệm các nguồn tài nguyên không tái sinh.
+ Mức độ tích hợp: Liên hệ
- Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái
+ Địa chỉ tích hợp: Cả bài
+ Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Học sinh
phải xác định được vai trò và đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh
thái. Từ đó thấy được trong khai thác tiềm năng sinh học, các mắt xích đầu
trong chuỗi và lưới thức ăn sẽ cho hiệu quả khai thác cao hơn.
+ Mức độ tích hợp: Tích hợp
- Bài 46: Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
+ Địa chỉ tích hợp: Cả bài
+ Nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Phân tích
tình hình địa phương từ đó nêu một số hướng giải quyết.
Thực hành tích kiệm và hiệu quả tại gia đình, lớp học, địa phương.
+ Mức độ tích hợp: Có thể tổ chức dạy học theo dự án trong thời gian một
tiết học.
Hoặc cho học sinh liên hệ thực tế bằng bài tập thực hành theo nhóm.
* Tôi giới thiệu một bài soạn thuộc phần bảy: Sinh thái học - chương 3: “ Hệ
sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường ” Sinh học 12 - KHXH, tích hợp
giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Bài 43: Trao đổi chất trong hệ sinh thái
a. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày được thế nào là chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng, lấy được ví dụ
minh họa. Sắp xếp thành phần cấu trúc hệ sinh thái thành các bậc dinh dưỡng.

10


- Cấu trúc một hình tháp sinh thái, các loại tháp sinh thái và mối quan hệ năng

lượng thể hiện trong hệ sinh thái.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các thành phần của môi trường và nâng cao bảo
vệ môi trường thiên nhiên.
b. Chuẩn bị
- Các hình 43.1, 43.2, 43.3 trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
Tên bậc dinh dưỡng Đặc điểm của sinh vật thuộc tường bậc dinh dưỡng
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4….
c.. Tiến trình
c1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao các hệ sinh thái thể hiện chức năng của một tổ chức sống?
- Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có điểm gì giống và khác nhau
C2. Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Chia nhóm học sinh theo từng I. Trao đổi chất trong quần xã
bàn
1. Chuỗi thức ăn
- Nhiệm vụ 1: Hãy tìm mối quan hệ Một chuỗi thức ăn bao gồm nhiều loài
về mặt dinh dưỡng giữa các loài sinh có quan hệ dinh dưỡng với nhau và
vật sống trong giới hạn một góc mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
vườn trường.
Có 2 loại chuỗi thức ăn:
- Nhiệm vụ 2: Hãy tìm mối quan hệ - Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật
về mặt dinh dưỡng giữa các loài sinh tự dưỡng: Cây xanh….
vật sống trong giới hạn một ao nuôi - Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật
cá.

phân giải hữu cơ.
Từng nhóm HS báo cáo, GV khái
quát và nêu ví dụ điển hình về chuỗi
thức ăn ở trên cạn, ở dưới nước.
Ví dụ về chuỗi thức ăn mở đầu bằng
sinh vật tự dưỡng, chuỗi thức ăn mở
đầu bằng sinh vật phân giải chất hữu
cơ. phân biệt hai loại chuỗi thức ăn
này.
* GV: Trong quần xã luôn có mối
quan hệ chặt chẽ giữa hai loại chuỗi
thức ăn. Em hãy chứng minh điều
đó?
Các mắt xích trong chuỗi thức ăn có
thể được thay thế bằng các mắt xích
(loài) có họ hàng gần nhau mà không

11


thay đổi cấu trúc của quần xã.
* GV treo tranh phóng to hình 43.1:
Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái
và hướng dẫn học sinh phân tích mối
quan hệ giữa các sinh vật trong tranh
vẽ và đưa ra nhận xét.
- Nếu một trong những mắt xích
trong lưới thức ăn bị mất đi sẽ ảnh
hưởng gì đến cấu trúc của quần xã
không?

- Liên hệ với việc giữ cân bằng sinh
thái và đảm bảo vòng tuần hoàn vật
chất trong hệ sinh thái ?
* GV hướng dẫn học sinh đọc mục
I.3 trong SGK để điền vào bảng sau:
Tên bậc dinh Đặc điểm của
dưỡng
sinh vật thuộc
tường bậc dinh
dưỡng
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4….
HS thảo luận nhóm sau đó báo cáo.
GV thống nhất lại theo nội dung bên.
* GV: Hãy ghi chú tên các bậc dinh
dưỡng thay cho các chữ cái a, b, c …
Trong hình 43.a
- Nguồn năng lượng ban đầu cung
cấp cho lưới thức ăn từ đâu ? ( Sinh
vật sản xuất)
- Nhận xét về con đường vận chuyển
năng lượng trong chuỗi thức ăn, mức
độ tiêu hao năng lượng qua mỗi bậc
dinh dưỡng ?
- Ứng dụng trong chăn nuôi, trồng
trọt: Chọn nuôi đốt tượng nào phù
hợp ?
* GV hướng dẫn học sinh nghiên

cứu 43.3 trong SGK phóng to và đọc
mục II tìm hiểu:
- Tháp sinh thái thể hiện điều gì?
- Các loại tháp sinh thái ?
- Cách biểu diễn mỗi loại tháp sinh

2/ Lưới thức ăn
Trong một quần xã, một loài sinh vật
không chỉ tham gia vào một chuỗi
thức ăn mà phải tham gia đồng thời
vào các chuỗi thức ăn khác nhau tạo
thành các lưới thức ăn.
Quần xã càng đa dạng về thành phần
loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.
3/ Bậc dinh dưỡng
Trong một lưới thức ăn, tất cả các
loài có cùng mức dinh dưỡng hợp
thành một bậc dinh dưỡng.
Bậc dinh dưỡng một ( sinh vật sản
xuất) gồm các sinh vật có khả năng
tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
của môi trường.
Bậc dinh dưỡng hai ( sinh vật tiêu
thụ bậc 1 ) gồm các sinh vật ăn sinh
vật sản xuất.
Bậc dinh dưỡng ba ( sinh vật tiêu thụ
bậc 2) gồm các động vật ăn thịt,
chúng ăn các sinh vật tiêu thụ bậc 1
Bậc đinh dưỡng cấp 4,5…( Sinh vật
tiêu thụ bậc 3 và bậc 4…) gồm các

động vật ăn thịt động vật, chúng ăn
động vật tiêu thụ bậc 2,3….Bậc cuối
cùng là bậc dinh dưỡng cao nhất.

II/ Tháp sinh thái
Có 3 loại tháp sinh thái
Tháp số lượng
Tháp sinh khối
Tháp năng lượng

12


thỏi ?
- Loi thỏp no hon thin nht ? Ti
sao ?
- ti sao cỏc chui thc n thng
khụng kộo di quỏ 4 hoc 5 bc dinh
dng.
C4. Cng c
Cho vớ d v cỏc bc dinh dng ca mt qun xó t nhiờn v mt qun xó
nhõn to a phng em?
Hóy phõn bit 3 loi thỏp sinh thỏi ?
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc ó
c ỏp dng trong thc tin dy hc:
Để có sự so sánh nh trên tôi đã chọn 2 lớp 12B8 và 12B9
có trình độ tơng đơng nhau. Lớp 12B9 là lớp đối chứng, lớp
12B8 là lớp thực nghiệm để tôi giảng dạy lng ghộp giỏo dc s
dng nng lng tit kim v hiu qu khi dy: Phn by: Sinh thỏi hc chng 3: H sinh thỏi, sinh quyn v bo v mụi trng Sinh hc 12 KHXH. Sau khi dạy tôi cho hai lớp này làm bài kiểm tra về s
dng nng lng tit kim v hiu qu.

Kim tra cht lng dy hc bng cỏch cho hc sinh c lp i chng v lp
thc nghim lm bi kim tra, ỏnh giỏ trong thi gian 45 phỳt. Trỡnh ,
nhn thc v s lng hc sinh ca hai lp ny ngang nhau, lp 12B8 cú 45
hc sinh, lp 12B9 cng cú 45 hc sinh, bao gm c nhng hc sinh hc lc
gii, khỏ, trung bỡnh, yu tng ng. Cõu hi kim tra hot ng nhn thc
cỏc lp cú ni dung hon ton ging nhau theo bi hc.
Kt qu sau khi chm bi kim tra ỳng theo thang im ó quy nh, xp loi
hc lc theo cỏc mc: Gii, khỏ, trung bỡnh, yu, kộm, tụi thu c kt qu
nh sau:
Lp
12B8
(lp thc
nghim)
12 B9

S
hc
sinh

Gii
SL

%

Khỏ
SL

%
42,2


45

12 26,7

19

45

4

11

8,9

24,4

Trung
bỡnh
SL
%

Yu

Kộm

SL

%

SL


%

14

31,1

0

0

0

0

18

40

8

17,8

4

8,9

13



(lp i
chng)
Tôi thấy kết quả thực nghiệm đã nâng lên rõ rệt, cụ thể:
lớp 12B8 sau khi đợc tiếp cận với hình thức giáo dục s dng
nng lng tit kim v hiu qu ó cho kt qu bi kim tra cao hn so vi
lp 12B9. Nh vy, cht lng dy hc lp thc nghim cao hn lp i
chng, hc sinh lp thc nghim nm vng kin thc hn lp i chng.
ng thi lp thc nghim khụng khớ hc tp rt sụi ni, cỏc em lp thc
nghim hng hỏi phỏt biu, xõy dng bi, tip thu bi nhanh v hiu bi sõu
sc hn sovi lp i chng. Từ đó hình thành nhận thức đúng
về s dng nng lng tit kim v hiu qu mọi lúc, mọi nơi.
Vi kt qu trờn ta thy cht lng dy hc lp thc nghim cao hn lp
i chng, hc sinh lp thc nghim nm vng kin thc hn lp i chng

PHN III : KT LUN, KIN NGH
1. Kt lun:
Thụng qua sỏng kin kinh nghim: Phng phỏp lng ghộp giỏo dc s dng
nng lng tit kim v hiu qu khi dy: Phn by: Sinh thỏi hc - chng 3:
H sinh thỏi, sinh quyn v bo v mụi trng Sinh hc 12- KHXH, tụi
mong rng hc sinh cú nhn thc ỳng v bo v mụi trng , yờu thiờn nhiờn
v khai thỏc s dng hp lý ngun nng lng trong thiờn nhiờn
Trong quỏ trỡnh dy hc, tụi ngh rng mi thy cụ giỏo u cú nhng bin
phỏp riờng nõng cao cht lng mụn sinh hc v tớch hp cỏc ni dung s
14


dng nng lng tit kim v hiu qu vo cỏc mụn hc. Trong phm vi hn
hp ca ti, tụi ch mn phộp trỡnh by Phng phỏp lng ghộp giỏo dc s
dng nng lng tit kim v hiu qu khi dy: Phn by: Sinh thỏi hc chng 3: H sinh thỏi, sinh quyn v bo v mụi trng Sinh hc 12KHXH m bn thõn ó thc hin trong quỏ trỡnh ging dy v t c mt s
hiu qu nht nh. Thit ngh rng, nhng kinh nghim trờn ớt nhiu cú th giỳp

quý thy cụ tham kho quỏ trỡnh ging dy ca mỡnh nhm nõng cao cht lng dy
hc mụn sinh hc. Nhng sai sút trong quỏ trỡnh vit ti l iu khụng th trỏnh
khi, mong c cỏc thy cụ gúp ý. Tụi xin chõn thnh cm n.
2. Kin ngh:
Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới, cũng nh thực tế
sống động ở nớc ta, trong những thập kỷ qua, cho thấy nếu
không trang bị kiến thức về s dng nng lng tit kim v hiu
qu cho học sinh thì dẫn đến sự thiếu hiểu biết về s dng
nng lng tit kim v hiu qu, s thiu ht nng lng trong mt thi gian
di s l nhõn t kỡm hóm s phỏt trin liờn tc ca nn kinh t quc dõn, gõy
hiu ng xu i vi tng trng kinh t quc dõn v phỏt trin xó hi. Vì
vậy để học sinh hiu biết về các vấn đề s dng nng lng tit
kim v hiu qu và có biện pháp s dng nng lng tit kim v hiu
qu. Tụi nghị ngoài lồng ghép chơng trình giáo dục s dng
nng lng tit kim v hiu qu vào bài học nên tăng thêm chơng
trình ngoại khóa về s dng nng lng tit kim v hiu qu vào chơng trình.

TI LIU THAM KHO
1. Sỏch giỏo khoa sinh hc 12 ban KHXH
2. Ti liu: S dng nng lng tit kim v hiu qu ca Nguyn S c
3. Ti liu: Giỏo dc bo v mụi trng trong mụn sinh hc THPT ca : V
Th Mai Anh, Hong Thanh Hng
4. Ngun ti liu t internet.

15


XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.

Nguyễn Thị Phượng

16



×