Đỗ Bình Yên - Viện KH nă
ng lượng
1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ
HIỆU QUẢ TẠI VIỆT NAM
Người : Đỗ Bình Yên
Phó Vi n tr ng Vi n Khoa h c năng l ng, ệ ưở ệ ọ ượ
Vi n Khoa h c và Công ngh Vi t Nam.ệ ọ ệ ệ
Quảng Bá, Hà Nội – Ngày 05/12/2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Hội nghị Tập huấn đưa nội dung giáo dục
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cấp THCS, THPT
Đỗ Bình Yên - Viện KH nă
ng lượng
2
!"#
$$% &'()
(*++ !"
+*,-( !"#
!.(&/()
NỘI DUNG
Đỗ Bình Yên - Viện KH nă
ng lượng
3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Một số định nghĩa về Năng lượng:
Có nhiều cách định nghĩa, cách giải thích khác nhau:
Giáo trình “Kinh tế năng lượng” của ĐH Bách khoa Hà
Nội giới thiệu một số định nghĩa:
Năng lượng biểu thị khả năng sinh công.
Năng lượng là một đại lượng có khả năng cung cấp công
trực tiếp.
Năng lượng là năng lực để sinh công hoặc sinh nhiệt. NL
có thể được xem như là “công tích trữ”.
Năng lượng là một phạm trù vật chất mà ứng với một
quá trình nào đó có thể sinh công. Quá trình ở đây là
một quá trình biến đổi năng lượng một cách tự nhiên hay
nhân tạo.
Đỗ Bình Yên - Viện KH nă
ng lượng
4
Một số định nghĩa về Năng lượng (tiếp):
Nghị định số 102/2003/NĐ về Sử dụng N.L TK&HQ
Giải thích từ “Năng lượng” dùng trong Nghị định này:
“Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm
nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng
lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua
quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp”
Dự thảo số 11 “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả”:
Năng lượng là các loại nhiên liệu và điện năng, nhiệt năng thu
được nhờ quá trình chuyển hoá nhiên liệu hoặc chuyển hoá các
nguồn năng lượng tái tạo hoặc không tái tạo.
Và nhiều định nghĩa, cách hiểu khác
Đỗ Bình Yên - Viện KH nă
ng lượng
5
Phân loại năng lượng
Theo dạng vật chất:
•
Rắn (Than, Củi gỗ…);
•
Lỏng (Dầu và các sản
phẩm dầu; Biofuel…);
•
Khí (Khí và các SP khí)
•
Dạng khác: Plasma,
Điện từ trường,
Năng lượng cơ bắp…
0
1(
2
.3
1(
!4
1(
"(
1(
56
1(
78
1(
9
Theo quá trìnhbiến đổi