MỤC LỤC
Nội dung
Mục lục
A Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu.
B Nội dung
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng vấn đề
III. Giải quyết vấn đề
Bước 1: Nội dung chuyên đề
Bước 2: Mục tiêu chuyên đề
Bước 3: Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt và hệ thống câu hỏi
Bước 4: Tiến trình bài dạy theo chủ đề
IV. Đánh giá hiệu quả
1. Mục tiêu thực hiện
2. Nội dung thực hiện
3. Phương pháp thực hiện
4. Kết quả thực hiện
C Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận
II. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
1
Trang
1
2
2
3
3
3
3
3
4
5
5
5
6
10
15
15
15
15
6
18
18
19
20
A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay với sự phát triển cực nhanh của công nghệ thông tin, kiến thức
không còn là tài sản riêng của trường học. Học sinh có thể tiếp nhận thông tin từ
nhiều kênh, nguồn khác nhau. Các nguồn thông tin phong phú đa chiều mà
người học có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách là cần phải
đổi mới cách dạy và học.
Công nghệ thông tin không chỉ có chức năng cung cấp thông tin mà nó
còn là công cụ hỗ trợ tích cực trong dạy và học, là phương tiện dạy học hiện đại,
hữu ích và hiệu quả. Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết
với tầm nhìn xa, trông rộng qua hệ thống mạng kết nối trong nước và toàn thế
giới.
Vấn đề đặt ra với nhà trường là làm thế nào để học sinh tự lực chiếm lĩnh
kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ năng giải quyết những vấn đề nảy
sinh trong cuộc sống. Đó thực sự là những thách thức lớn đối với ngành giáo
dục nói chung, nhà trường và giáo viên nói riêng.
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo dục tiếp
cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ việc quan tâm
đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng cái gì qua
việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ một chiều” sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra
trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề,
coi trọng cả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá
trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt
động dạy học và giáo dục.
Với xu hướng đó giáo viên không chỉ là người mang kiến thức đến cho
học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm
2
bảo cho việc tự học suốt đời.
Trước vấn đề đặt ra nêu trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vận dụng
dạy học theo định hướng năng lực vào toán học lớp 10 bài: "Tích vô hướng hai
véc tơ" nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách hiệu quả". Dạy học
theo định hướng năng lực này giúp các em phát huy tốt khả năng tự học, chủ
động, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu cũng như từ thực tế
các em sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và giá trị mới; hơn nữa các em
còn có thể khám phá các ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng của cá nhân cũng
như các thành viên trong một nhóm.
II. Mục đích nghiên cứu.
Thông qua các tiết học theo phương pháp định hướng năng lưc trong
chuyên đề: Tích vô hướng hai véc tơ, giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến
thức một cách hiệu quả hơn. Đồng thời qua đó giúp học sinh hứng thú hơn với
môn toán (đặc biệt là môn Hình học lớp 10).
III. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 10 A5 và 10A10 trường THPT Yên Định 1
IV. Phương pháp nghiên cứu
Phối hợp nhiều phương pháp trong đó chủ yếu 2 phương pháp
4.1.. Về nghiên cứu lý luận
Làm việc trong phòng, tham khảo và đọc tài liệu có liên quan đến đề tài.
4.2.. Về nghiên cứu thực tiễn
Soạn và thiết kế giáo án theo phương pháp định hướng năng lực, tiến hành
thực nghiệm tại lớp 10A5 và 10A10
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của vấn đề.
- Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình và sách giáo khoa phổ
thông mới mà trọng tâm là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
- Chỉ thị số 55/2008/CT - BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ
3
GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin
trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2011.
- Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong hoạt động học tập. Điều 24.2 của Luật giáo dục đã nêu rõ : “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Như vậy, chúng ta
có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được khẳng định,
không còn là vấn đề tranh luận. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại
thói quen học tập thụ động.
- Dạy theo định hướng năng lực cho phép cá nhân hóa việc học: Trên cơ
sở mô hình năng lực, người học sẽ bổ sung những thiếu hụt của cá nhân để thực
hiện nhiệm vụ cụ thể của mình.
- Dạy theo định hướng năng lực chú trọng vào kết quả đầu ra.
- Hơn nữa, dạy theo định hướng năng lực còn có khả năng cho việc xác
định một cách rõ ràng những gì cần đạt và những tiêu chuẩn cho việc đo lường
kết quả.
- Sau khi hoàn thành chuyên đề này học sinh có thể tự học, tự rèn luyện
và chủ động hơn trong việc nắm kiến thức và vận dụng vào thực tế để nhận biết
và hình thành trực quan về Tích vô hướng hai véc tơ.
II. Thực trạng của vấn đề.
- Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT các năm qua, tôi nhận thấy trong
xu hướng hiện nay học sinh không thích học môn hình học, một phần vì môn
học trừu tượng, một phần vì học sinh mất gốc kiến thức hình học từ cấp Trung
học phổ thông cơ sở. Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học để gây hứng thú cho
học sinh cũng là một vấn đề cần quan tâm.
4
- Tuy nhiên cũng có một số lượng không nhỏ học sinh rất yêu thích môn
hình học, thích tìm hiểu, thích quan sát và nghiên cứu.
Vì vậy dạy học theo định hướng năng lực sẽ góp phần giúp học sinh chủ
động trong việc nắm kiến thức và hứng thú nhiều hơn đối với môn học.
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện
Dưới đây là đề xuất về các bước tiến hành xây dựng chuyên đề theo định hướng
năng lực dựa trên CTGDPT môn toán.
Chuyên đề: TÍCH VÔ HƯỚNG HAI VÉC TƠ.
Bước 1 : NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Nội dung 1: Góc giữa hai véc tơ.
2. Nội dung 2: Định nghĩa tích vo hướng hai véc tơ.
3. Nội dung 3: Tính chất của tích vô hướng hai véc tơ.
4. Nội dung 4: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai véc tơ.
Bước 2: MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa của tích vô hướng hai véc tơ.
- Ý nghĩa vật lý của tích vô hướng hai véc tơ và biểu thức tòa độ của nó.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách xác định góc giữa hai véc tơ
- Học sinh sử dụng được các tính chất của tích vô hướng trong tính toán
và giải các bài tập ,chứng minh hai véc tơ vuông góc.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc và cầu tiến.
-Rèn luyện khả năng phát triển tư duy lô gisc,vấn đáp gợi mở.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ; tính trừu tượng chính xác, trực quan,
áp dụng vào thực tế cuộc sống.
5
Bước 3: BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ HỆ THỐNG CÂU
HỎI
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức:
Chủ đề,
Nhận biết
Nội dung
Góc giữa Biết cách xác định
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Biết cách xác
Biết xác định
hai véc
góc giữa hai véc tơ
định góc giữa
góc giữa hai
tơ.
đã có sẳn chung
hai véc tơ khi
véc tơ thông
gốc (Hai véc tơ
chưa chung gốc qua một ví dụ
cùng chung điểm
(Chưa chung
Vận dụng cao
cụ thể.
đầu).
điểm đầu).
Định - Nhận biết phép - Áp dụng tính - Áp dụng tính -Vận
nghĩa
toán tích vô hướng vô hướng hai tích hai véc tơ tích vô hướng
tích
vô hai véc tơ là một véc
hướng
hai
dụng
số,
tơ
đơn không
giản;.
chung hai véc tơ để
gốc,
chứng
minh
véc -so sánh sự khác -Áp dụng tính - Bình phương vuông góc.
tơ
nhau
với
phép tích hai véc tơ .
cộng,phép trừ hai
vô hướng hai
véc tơ
véc tơphép nhân
véc tơ với một sô.
Tinh chất -Nắm được các tính - Chứng minh
- Vận dụng để
-Vận dụng bài
của tích
chất của tích vô tích vô hướng
chứng minh
toán SGK và
vô
hướng hai véc tơ.
một số bài tập
một số bài tập
hướng.
-tìm qui luật để nhớ
đơn giản,
ra thêm;
được tính chất của
- Tương tự
tich vô hướng hai
hằng đẳng thức
véc tơ
bên đại số,
hai véc tơ.
6
-Vận dung vào
công thức hình
chiếu,
Biểu
-Nắm được công -Hiểu cách tinh
-Vận dụng vào
-Vận dụng
thưc tọa
thức tính tích vô tích vô hướng
biểu thức để
vào làm một
độ của
hướng bằng biểu hai véc tơ bằng
làm các bài tập
số ví dụ
tích vô
thức tọa độ.
vận dụng đơn
chứng tính
hướng
-Tính độ dài véc tiện lợi,
giản;như hoạt
vuông góc hai
tơ,tính cô sin của -Khi nào thì
động 5 SGK và véc tơ.tìm quĩ
góc tạo bởi hai véc nên áp dụng
VD2 SGK.
tơ.
-Lập được biểu
tọa độ là rất
công thức trên,
-Chứng minh hai
tích.
thức tính độ dài
vec tơ vuông góc.
Những năng lực có thể hướng tới:
véc tơ.
1.Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ...
2. Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ,trực quan sinh động,trừu tượng;
2. Biên soạn câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận thức :
a. Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu cách xác định góc hai véc tơ?
Gợi ý trả lời: Đưa về hai véc tơ chung gốc.
Số đo goc AOB chính là góc giữa hai véc tơ và
Câu 2: Dựa vào SGK hãy rút ra hai véc tơ vuông góc thì góc của chúng bằng
bao nhiêu độ?
Gợi ý trả lời: Vẽ hình xác định góc
- Cho dù hai véc tơ có chung gốc hay không,
Câu 3: Muốn tính tích vô hướng hai véc tơ cần biết những yếu tố nào ?
Gợi ý trả lời: dựa vào công thức (SGK)
Câu 4: Định nghĩa bình phương vô hướng 2 véc tơ
Gợi ý: Áp dụng nghiã tích vô hướng 2 véc tơ khi trong trường hợp 2 véc tơ bằng
nhau.
Câu 5: Nêu các tính chất của tích vô hướng hai véc tơ?
7
Gợi ý trả lời:
- Tương tự các tính chất các phép toán số.
- Học sinh tự tìm tòi các công thức.
Câu 6: Phát biểu công thức hinh chiếu ?
Gợi ý trả lời: tương tự chiếu một đoạn thẳng xuống một đoạn thẳng .
-Áp dụng các định lí sin cô sin trong tam giác vuông (đã học ở lớp 8)
Câu 7: Phát biểu biểu thức tọa độ của tích vô hướng hai véc tơ ?
Gợi ý trả lời: Gắn hai véc tơ vào hệ trục tọa độ.
-Áp dụng tính chất vô hướng hai véc tơ.
b. Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Hoạt động 1 sgk góc giữa hai vec tơ nào bằng 130 độ
A.
B. ( BA, AC ) C.
.D.
Đáp án: D
Câu 2: trong ví dụ hình 36 SGK tính
A. 1
B.
0
C. 2
D.3
Đáp án: B.
Câu 3: nêu ứng dụng tích vô hướng hai véc tơ vào thực tế?
Gợi ý trả lời:Tính công của một lực
- Khi xem xét công thức tính công của một lực trong vật lí.
Trả lời: A=| ||
|cos
Câu 4:Chứng minh các hằng đẳng thức về véc tơ (SGK trang 47)
Gợi ý trả lời:
- Áp dụng tương tự bảy hằng đẳng thức đáng nhớCâu 5: Hãy chứng minh công thức hình chiếu hai véc tơ ?
Gợi ý trả lời:-Dựa vào tinh chất cua tam giác vuông.
Câu 6:Làm các bài tâp 4,5,6 (SGK)
-Biết cách xác định góc giữa hai véc tơ (đưa về hai véc tơ có chung điểm đầu)
c. Câu hỏi vận dụng thấp
8
Cõu 1 Lm vớ d 1 SGK trang 4
Gi ý tr li:
_xỏc nh di hai vộc t v ln cua gúc hai vộc t;
a v hai vộc t cú chung gc
Cõu 2: lm bi toỏn 2 SGK trang 48
Gi ý tr li:
- Hóy biu th mt vộc t thụng qua tng hai vộc t.
-Sau ú nhõn vụ hng hai vộc t vi nhau suy ra iu phi chng minh.
Cõu 3:lm hot ng 3 SGK trang 49
Gi ý tr li:
Chia làm hai trờng hợp:
-t ú ỏp dng nh ngha tớch vụ hng tớnh ra kt qu
d. Cõu hi vn dng cao
Cõu 1:Vn dng cụng thc hỡnh chiu lm bi toỏn 4(sgk)
Gi ý tr li:Gi im C l im i xng vi B qua O
Cõu 2:Hóy lm vớ d 2 (sgk trang 51)
Gi ý tr li:Mt im thuc trc honh thỡ cú dng ta nh th no?
Cõu 3:Hóy lm bi tp 7 (SGK)
Gi ý :Vit mt vộc t thụng qua tng hai vộc t.
-cho im D trựng vi im H(trc tõm tam giỏc ABC )
Cõu 4: Lm bi tp 9(SGK)
Gi ý tr li:Ap dngtính công thức trung điểm của trung
tuyến để biểu thị một véc tơ thông qua tổng hai véc tơ.
Bc 4 : THIT K TIN TRèNH DY HC CHUYấN
1. Phng phỏp v k thut dy hc:
- Phng phỏp dy hc: Tho lun nhúm, s dng phng tin dy hc
trc quan, m thoi, tỡnh hung, ng nóo, ging gii, thuyt trỡnh.
- K thut dy hc: Cỏc mnh ghộp, khn tri bn
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
9
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Kế hoạch dạy học, bài giảng trên Powerpoint
+ Tranh vẽ hình 36, 37,38,39 ,40, 41, 42,43. sgk
+Đề kiểm tra 15 phút,có đáp án.
- Chuẩn bị của HS:
+ Sách, vở, đồ dùng học tập
+ Học sinh đọc trước SGK.
3. Tiến trình bài dạy theo chủ đề
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (2 TIẾT)
Tiết: 1
Hoạt động 1:Góc giữa 2 vectơ
Hoạt động 1.1.Góc giữa hai véc tơ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho 2 véc tơ , khác véc tơ không và
điểm O bất kỳ
H:Hãy dựng
= ;
= ?
GV:Gọi góc AOB là góc giữa 2 véc tơ
,
Kí hiệu( , )
H:Hãy dựng góc giữa 2 véc tơ , biết
, cùng hướng(
,
)?
H:Hãy dựng góc giữa 2 véc tơ ,
,
ngược hướng(
,
biết
HS:Trả lời:
)?
*Góc của 2 véc tơ có số đo từ 00đến
1800
*Góc của chúng bằng 00 khi 2 véc tơ
H: Em hãy nhận xét số đo góc giữa 2
ngược hướng và bằng 1800 khi 2 véc tơ
véc tơ?
cùng hướng
10
GV:Chú ý:+Nếu ít nhất một trong 2 véc
tơ , là véc tơ không thì ( , ) là tuỳ
ý từ 00 đến 1800
+Nếu ( , )=900 nói
Hoạt động 1.2: áp dụng
VDSGK trang 44 (GV gọi HS lên bảng)
*Chú ý :(
,
) (
,
)=1800
Hoạt động 2: Định nghĩa tích vô hướng 2 véc tơ
Hoạt động 2.1. Định nghĩa tích vô hướng hai véc tơ.
Hoạt động của GV
H:Công A được sinh bởi lực được
Hoạt động của HS
*HS quan sát hình vẽ (sgk)
tính theo công thức nào?
*A=| ||
GV:Kết luận:Giá trị A không kể đơn vị
Với
đo
*Phát biểu tổng quát (HS trả lời)
|cos
=( ,
)
được gọi là tích vô hướng của 2 véc tơ
và
Hoạt động 2.2: Vận dụng (VD 2 SGK trang 15)
Hoạt động 2.3:GV Hướng dẫn bài tập 4;5;6
Bài 4:Chú ý dấu của cos( , )
Bài 5:Tổng 3 góc ngoài tam giác =3600
Bài 6:Trong tam giác ABC tan
=cot
--------------------------------------@---------------------------------------Tiết2: Các tính chất của tích vô hướng
Hoạt động 3: Các tính chất của tích vô hướng
Hoạtđộng 3.1: Tính chất tích vô hướng của 2 véc tơ
Hoạt động của GV
H :Từ | || |=| || |.Hãy CM: . =
.
Hoạt động của HS
HS : . =| || | cos( , )=| || |.cos( , )=
.
11
Hỏi :Nếu có ít nhất một trong hai
HS: Đúng với mọi véc tơ
véc tơ bằng 0 điều đó có đúng
A
không?
O
H :hãy chứng minh . =0
A’
B
B’
?
*Hãy chứng tỏ:k>0 thì
HS: O bất kỳ
(k , )=( ,k )=( , )?
=k ;
*k<0? (CM tương tự)
= ;
=
=k (k , )=A’OB=AOB’=(
,k )=AOB=( , )
Hoạt động 3.2: áp dụng
Bài toán 1(SGK)Cho tứ giác ABCD
HS :
a.CMR:AB2+CD2=BC2+AD2+2
H : Hãy biểudiễn các véc tơ
,
Thay vào đẳng thức suy ra điều phải CM
về các véc tơ gốc C?
HS:Từ câu a suy ra
b.Chứng minh CA BD
2
2
2
AB +CD =BC +AD
)2=CD2+CA2-2
2=(
,
)2=CB2+CA2-2
2=(
=0
CA BD
2
Bài toán 2(SGK)Cho AB=2a và số k2
Tìm tập hợp điểm M thoả mãn
.
= k2
*Hãy tính
theo
;
;
;
?
*
=
MO2=
+
.
;
+
=
.
+
+
.
= k2+a2suy ra MO=
Vậy tập hợp M là(O;
Hoạt động 3.3:Công thức hình chiếu, phương tích.
12
)
Hoạt động của GV
*Bài toán 3: Công thức hình chiếu Cho HS :
2 véc tơ
;
;B’ là hình chiếu của B
trên OA.CMR :
.
=
H :Hãy biểu diễn
.
theo
Hoạt động của HS
=
+
.
=
(
(
)
+
)=
.
(*)
và
?
(*) gọi là công thức hình chiếu
là hình chiếu
trên đường OA
Bài toán 4:Phương tích của một điểm
đối với một đường tròn
Cho (O;R) và điểm M,đường
thay
C
đổi qua M cắt (O) tại A,B .Chứng minh
rằng
.
O
=d2-R2(d=OM)
H :Xác định véc tơ hình chiếu
H :Chú ý:Giá trị
.
lên
?
=d2-R2 gọi là
phương tích của điểm M đối với đường
M
B
T
HS :
(
tròn(O;R).Kí hiệu PM/(O)
A
.
+
=
)(
.
-
=
)=MO2-OC2= d2-R2
GV nêu chú ý: Nếu M nằm ngoài
đường tròn thì
PM/(O)= d2-R2=MT2
Hoạt động 4: Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
Hoạt động 4 .1 :Các hệ thức quan trọng .
Cho hệ trục toạ độ (O; , ).
* . =0; 2 = 2=1
H :Hãy tính . ; 2 , 2?
*Viết = x1 +y1 ; = x2 +y2
H : Cho (x1;y1); (x2;y2).Tính .
. = x1x2+y1y2(1)
theo toạ độ ?
* 2= x12+y12
H : Tính 2=?;| |=?
H : Hãy thay (1),(2) vào công thức .
| |=
13
(2)
=| || | cos( , ) để tính cos( , )
cos( , )=
GV :Từ (1);(2);(3) là 3 hệ thức cơ bản
(3)
của tíchvô hướng theo toạ độ
GV : Đặc biệt
thì x1x2+y1y2=0
Hoạt động 4.2: Khắc sâu kiến thức toạ độ tích vô hướng
Ví dụ1: Bài9(72) (SGK)
HS : véc tơ: v3
*H : 2 véc tơ vuông góc nhau khi nào
H :Cho:
Khi đó:
*
?
2m-1
*m=1/2
o khi m=?
* m=2;m=-2
khi m=?
HS :
Hệ Quả: (SGK)
P(3/4;0)
Ví dụ2: (SGK)
a. cosMON=
*Tìm toạ độ của P như thế nào?
*Góc MON bằng góc giữa 2 véc tơ nào
5. Củng cố:
* Khắc sâu kiến thức cho HS
* Bài tập về nhà: từ bài 8 ,10,12. 13.,14.(SGK)
Đề kiểm tra: 15 phút
Bài1(3điểm) Cho tam giác ABC có: A=800;B=600;C=400. Góc nào trong các góc
sau đây bằng 1000
A.
B.(
)
Bài2(3điểm) Cho :
C.(
;
A. n=-1/2
B. n=1/2
C.n=2
D.n=-2
)
D.(
)
Khi n nhận các giá tri nào sau:
14
Bài3(4điểm) Cho A(-1;1) B(2;4). Tìm điểm C trên Ox sao cho:Tam giác ABC
vuông tại B.
Đáp Án :Bài 1:B
Bài 2:B
uuuruuur
Bài 3:Gọi C(x;0) .Dựa vào biểu thức Véc tơ AB.BC = 0 .Từ đó suy ra C(6;0)
IV. Đánh giá hiệu quả.
Để kiểm nghiệm hiệu quả của phương pháp, tôi đã tiến hành thực nghiệm
tại lớp 10A5 và 10A10
1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra tính đúng đắn của
giả thuyết khoa học của đề tài, khẳng định tính khả thi của việc dạy học theo
định hướng năng lực.
2. Nội dung thực nghiệm
Soạn, giảng dạy chuyên đề:Tích Vô Hướng Hai véc Tơ
3. Phương pháp thực nghiệm
Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành vào năm học 2016-2017 tại
trường THPT Yên Định 1, chọn lớp 10A5 và 10A10tiến hành thực nghiệm giảng
dạy theo định hướng năng lực, lớp đối chứng 10A4( Lớp tự nhiên) và 10A12
( Lớp cơ bản D) giảng dạy bình thường theo truyền thống.
15
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
Tên lớp
Sĩ số
Tên lớp
Sĩ số
Tự nhiên
10A5
43
10A4
43
Xã hội
10A10
43
10A12
41
- Trong quá trình giảng dạy, tôi theo dõi đánh giá các chỉ tiêu theo các
Ban
chuẩn đã được xác định.
- Kết thúc thực nghiệm, tiến hành phân tích, xử lý kết quả từ các mẫu báo
cáo bằng phương pháp toán học.
4. Kết quả thực nghiệm
- Hứng thú học tập của học sinh
Lớp
Trước khi thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm
Có hứng thú
Không hứng thú
Có hứng thú
Không hứng thú
10A5 Số lượng %
Số lượng % Số lượng %
Số lượng
%
8
19
35
81
34
79
9
21
10A1
10
23
33
77
38
88
5
12
0
Như vậy sau khi thực hiện dạy học theo định hướng năng lực ở lớp TN số
HS cảm thấy hứng thú học môn Hình học đã tăng hơn nhiều so với trước, trong
khi đó, ở các lớp ĐC, không thực hiện chuyên đề nên không có nhiều sự thay đổi :
79,3% ( Lớp 10A4 - 70,6%( Lớp 10A12) không hứng thú học môn hình học
- Kết quả điểm bài kiểm tra
Sau quá trình thực nghiệm, để đánh giá một cách khách quan, công bằng và
toàn diện, tôi đã tiến hành kiểm tra 1 tiết ở cả 2 lớp TN và ĐC với mức độ kiến
thức tương đương. Chấm và lấy ngẫu nhiên mỗi lớp 40 bài, kết quả như sau :
16
Ban
Lớp
10A5 (TN)
10A12 (ĐC)
10A4(TN)
Tự nhiên
10A12(ĐC)
Xã hội
Sĩ số
40
40
40
40
Thực nghiệm
80
Đối chứng
80
Tổng
Kết quả điểm bài kiểm tra
Trung bình
Khá
Giỏi
SL
%
SL
%
SL
%
716 17,5 23 57,5
10
25
16
40
21 52,5
3
7,5
4
10
24
60
12
30
11 27,5 22
55
7
17,5
58,7
11 13,75 47
22
27,5
5
53,7
27 33,75 43
10
12,5
5
- Điều tra về mong muốn của bản thân sau khi kết thúc môn Hình học sau
thực hiện chuyên đề.
Ở câu hỏi, mong muốn của bản thân sau khi kết thúc môn học Hình học đã
có rất nhiều sự khác biệt trước và sau khi tiến hành thực hiện dạy học theo định
hướng năng lực. Trước khi thực hiện, 100% HS ở lớp XH mong muốn được
điểm cao ở các kì thi, nhưng sau khi được hỏi lại, chỉ còn 20,5% HS vẫn giữ
mong muốn này, trong khi đó, số HS TN mong muốn được tiếp tục nghiên cứu
môn học đã tăng lên, tương ứng là 40,3% và 39,2% Trong khi đó, ở các lớp ĐC
vẫn không có nhiều sự thay đổi, vì mục đích của việc chọn khối và sở thích mà
các em đã có những quyết định hay những mong muốn cho bản thân mình, ở đây
17
không có sự tác động của phương pháp dạy học.
* Qua quá trình phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy:
- Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối
chứng. Trong đó tỷ lệ học sinh đạt kết quả loại khá, giỏi ở lớp thực nghiệm là
cao hơn hẳn.
- Mức độ nắm vững tri thức, kỹ năng của học sinh lớp thực nghiệm cũng
cao hơn lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở lớp thực nghiệm học sinh hiểu bài
một cách chắc chắn, nắm được bản chất của nội dung học tập. Khả năng vận
dụng tri thức để giải quyết vấn đề tốt hơn ở lớp đối chứng.
- Trong giờ dạy thực nghiệm học sinh có hứng thú học tập hơn, nguyên
nhân chủ yếu là do học sinh được tham gia nhiều hoạt động tích cực trong giờ
học, không khí lớp học sôi nổi và bài học thực sự mang lại cho các em những
kiến thức bổ ích, kích thích tính sáng tạo, tìm tòi của học sinh.
- Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng dạy học theo hướng phát triển
năng lực giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động trong giờ học, tích cực
tham gia vào tiến trình bài học một cách tự giác. Nâng cao tính chủ động của
học sinh trong quá trình học tập, góp phần tạo sự cộng tác chặt chẽ giữa giáo
viên và học sinh, giữa các học sinh với nhau trong giờ học. Tăng cường khả
năng chú ý của học sinh với tiến trình bài học, tăng cường thời gian duy trì trạng
thái tích cực hoạt động và chú ý của học sinh trong giờ học.
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
I. Kết luận
Sau khi kết thúc các tiết thực nghiệm dạy học theo định hướng phát triển
năng lực, tôi nhận thấy:
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực, các em đã phát huy tốt khả
năng tự học, chủ động, sáng tạo trong quá trình kiếm tìm tri thức.
Học sinh đã hiểu ý nghĩa của các chủ đề mà các em đang thực hiện, các em
có thể hoàn thành nhiệm vụ đúng tiến độ và có chất lượng khá cao. Trong quá
trình tìm hiểu, nghiên cứu các em sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và
18
giá trị mới.
Hơn nữa các em còn có thể khám phá các ý tưởng theo sở thích, nguyện
vọng của cá nhân cũng như các thành viên trong một nhóm.
- Đối với GV: Đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề cần quan
tâm. Hiện nay có rất nhiều phương pháp dạy học mới có thể giúp học sinh bước
vào một tâm thế mới, có những năng lực và kĩ năng mới cho hành trình kiếm tìm
tri thức của bản thân. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một sự lựa
chọn mà các giáo viên nên vận dụng.
II. Kiến nghị
- Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều hơn các chu kỳ bồi dưỡng thường
xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học mới và đưa vào
thực tế dạy học ở các trường THPT.
- Nhà trường tạo điều kiện về trang thiết bị dạy học để GV có điều kiện
thực hiện các phương pháp dạy học mới.
XÁC NHẬN CỦA
Thanh Hóa, ngày 21 tháng 5 năm 2017
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, không sao chép nội
dung của người khác
Pham Thị Hiền
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh môn Toán, Bộ Giáo dục và đào tạo.
2. Tài liệu tập huấn: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh môn Toán, Bộ Giáo dục và đào tạo.
3. Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nhà xuất bản
đại học sư phạm.
4. Lưu Xuân Mới- Lý luận dạy học đại học.
Nhà xuất bản Giáo Dục.
5. SGK Hình học lớp 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Sách giáo viên Nhà xuất bản Giáo dục
7. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán, Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam
20