Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án mầm non lớp chồi tuần 35 mùa hè của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.98 KB, 26 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 35
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MÙA HÈ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày 09/ 05/2016 đến ngày 13/05/2016
NỘI DUNG

Thứ 2
(08/05/2017)

Thứ 3
(09/05/2017)

Thứ 4
(10/05/2017)
HOẠT ĐỘNG

Thứ 5
(11/05/2017)

Thứ 6
(12/05/2017)

- QSCMĐ:
Trò chuyện về
những nơi mà trẻ
mong muốn đến

- QSCMĐ:
Trò chuyện về thời
tiết hôm nay


ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI

HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐỊNH

HOẠT ĐỘNG
GÓC
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- QSCMĐ:
Trò chuyện về mùa
hè của bé

- QSCMĐ:
Trò chuyện về sở
thích của bé

- QSCMĐ:
Trò chuyện về trang
phục của bé trong kì
nghỉ hè

PTTC:
PTNT

PTNN
PTTM
Thể dục: Nhảy lò cò LQVT: Đo độ dài
Văn học: Thơ: Mùa hạ
Âm nhạc: Hát:
3m
một vật bằng một
tuyệt vời
Mùa hè đến
PTTM:
đơn vị đo (Trang
Tạo hình: Vẽ tô
34)
màu cảnh mùa hè
- Gãc t¹o h×nh: Tô màu, cắt dán, vẽ, nặn hình về nước và một số hiện tượng tự nhiên.
-Goùc xaây döïng: Xây bãi biển...
-Goùc phân vai : Bán nước giải khát, ..
-Góc sách: Xem, làm sách về nước và một số hiện tượng tự nhiên.
- TCDG: Trời nắng - TCDG: Đong nước - TCDG: Chèo thuyền
- TCDG: Lộn cầu
trời mưa
- Ôn bài
- Ôn bài
vồng
- Ôn bài
- LQ bài mới
- LQ bài mới
- Ôn bài
- LQ bài mới
- Bình cờ

- Bình cờ
- LQ bài mới
- Bình cờ
- Bình cờ

KPKH
MTXQ: Trò chuyện
về mùa hè của bé.

- TCDG: Trời mưa
- Ôn bài
- Lao động cuối
tuần
- Bình cờ
1


VỆ SINH, TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
S
TT
01

02

THỂ LOẠI TRÒ CHƠI
TRÒ
CHƠI
SÁNG
TẠO


TRÒ
CHƠI

LUẬT

Trò chơi giả bộ
Trò chơi xây dựng

- Giả làm người bán hàng
- Xây dựng bãi biển

Trò chơi đóng kịch

- Hoạt cảnh: thơ “ Mùa hạ tuyệt vời”

Trò chơi học tập

- Câu cá
- Ô cửa bí mật
- Sự hòa tan

Trò chơi vận động

Trò chơi âm nhạc.

2

TÊN TRÒ CHƠI


03

TRÒ CHƠI DÂN GIAN

04

TRÒ CHƠI KIDMART

- Mưa to, mưa nhỏ
- Trời mưa.
- Ai nhanh nhất
- Nhảy qua suối nhỏ.
- Lộn cầu vồng.
- Thuyền về bến.
- Tai ai tinh
- Nu na nu nống
- Chi chi chành chành
- Làm xưởng phim kể chuyện về " Một số hiện
tượng tự nhiên".

THỜI ĐIỂM CHƠI
Hoạt động góc.
Hoạt động góc
Họat động học
Hoạt động học

Họat động ngoài trời, họat động học.

Hoạt động học
Chơi chuyển tiếp

Hoạt động góc


TRỊ CHƠI MỚI
* Trò chơi 1:TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh.
- Chuẩn bị: Một cái xắc xơ.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng trong phòng. Khi nghe thấy cơ gõ xắc xơ to, dồn dập kèm theo lời nói “Mưa to”, trẻ phải chạy nhanh,
lấy tay che đầu. Khi nghe cơ gõ xắc xơ nhỏ, thong thả và nói “Mưa tạnh” trẻ chạy chậm, bỏ tay xuống. Khi cơ dừng tiếng gõ thì tất
cả đứng im tại chỗ ( Cơ gõ lúc nhanh, lúc chậm,để trẻ phản ứng nhanh theo nhịp.
* Trò chơi 2 Trò chơi học tập: Sự hòa tan
- Chuẩn bị : Gói đường, muối, nước lọc, thìa
- Cách chơi:
+ Cho trẻ quan sát cốc nước lọc và nếm thử có mùi vị gì khơng?
+ Đổ một thìa đường vào cốc nước và cho trẻ quan sát, nhận xét những hạt rơi xuống đáy cốc
+ Dùng thìa khuấy đường trong cốc và cho trẻ quan sát, nhận xét xảy ra hiện tượng gì? ( Những hạy đường nhanh chóng biến
mất)
+ Cho trẻ nếm nước trong cốc và lý giải theo cách trẻ hiểu.
+ Sau đó cơ có thể lý giải cho trẻ biết: Đường vẫn ở trong cốc vì nếm thấy ngọt - đường đã hòa tan trong nước
+ Tiến hành tương tự với muối...
* Chú ý:
Cơ giáo ln có mặt để hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi.
A/THỂ DỤC SÁNG:
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ
*Kiến
thức:
- Trống lắc
- Cháu chú -Cô xem
ý tập

trước động
động tác
tác
nhòp nhàng
đều theo sự
hướng dẫn
của cô

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1: Khởi động.
-Cơ cho trẻ đi vòng tròn và tập theo nhạc “Một đồn tàu” kết hợp: kiễng gót, đi thường, đi bằng
ngón chân, đi thường, đi nghiêng bàn chân, đi thường, đi khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh …
-Cho trẻ về 3 hàng ngang.
2. Hoạt động 2: Trọng động.
a/ Bài tập phát triển chung:
*Hơ hấp: Hít thở nhẹ nhàng. (tập 2 lần).
*Tay vai: Hai tay đưa ngang lên cao (tập 2 lần 4 nhịp).
Hai chân đứng rộng bằng vai

3


*Kỹ năng:
- Rèn các
cơ tay,
chân,
bụng,rèn
vận động
nhanh nhẹn
*Thái độ:

- Giáo dục
cháu chú
ý, thích tập
thể dục.

-Nhịp 1: Đưa hai tay sang ngang
-Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao
-Nhịp 3: Như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Bụng: Cúi gập người về phía trước (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao
-Nhịp 2: Hai tay cúi gập người, chạm đất
-Nhip 3 như nhịp 1
-Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xi theo người.
*Chân: khuỵu gối (tập 2 lần 4 nhịp).
-Nhịp 1: Hai tay chống hơng.
-Nhịp 2: Ngồi sụp xuống
-Nhịp 3: như nhịp 1
-Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị.
*Bật 1: Bật tại chỗ (tập 2 lần 4 nhịp).
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay 1 -2 vòng quanh sân.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

B/HOẠT ĐỘNG GÓC :
HOẠT
MỤC TIÊU

ĐỘNG
- Gãc t¹o
*Kiến thức:
- Biết dùng
h×nh: Tơ
màu, cắt dán, vẽ, các đồ chơi xây
nặn hình về nước dựng để xếp thành
và một số hiện
bãi biển.

4

CHUẨN BỊ
Các loại
cây hoa,các
loại cây
xanh, cá.
bằng đồ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Hoạt động 1 : Thỏa thuận
*Cho trẻ chơi: “Trời nắng, trời mưa” cho trẻ tập trung lại
-Tuần này lớp ta học chủ đề gì?
-Hơm nay chơi những góc chơi nào?
-Ai thích chơi góc chú thợ xây tài ba? góc chú thợ xây tài ba chơi


tượng tự nhiên.
-Góc âm
nhạc:Cháu

biểu diễn các bài
hát về nước và
một số hiện
tượng tự nhiên.
-Góc xây
dựng:Xây bãi
biển...
-Góc phân
vai :Bán nước
giải khát..
-Góc sách: Xem,
làm sách về
nước và một số
hiện tượng tự
nhiên.

- Biết tô màu
tranh, vẽ, nặn
về nước và một số
hiện tượng tự nhiên.
-Nhận biết chữ số và
số lượng trong phạm
vi 10
-Biết trò chuyện vui
vẻ cùng nhau và phối
hợp cùng nhau chơi.
-Biết xem và làm
sách về nước và một
số hiện tượng tự
nhiên.

-Biết biểu diễn các
bài hát về nước và
một số hiện tượng tự
nhiên.
- Biết đong nước và
so sánh lượng nước ở
các chai khác nhau.
*Kỹ năng:
- Rèn kó năng
xếp hình, các
thao tác vui
chơi,rèn phát
triển ngôn
ngữ, sự khéo léo
của đơi tay, kỹ năng
ghi nhớ, chú ý…
*Thái độ:

chơi ,giấy
để làm
tiền.
Khối gỗ
hoặc nhựa
hình vuông,
chữ nhật.
-Tranh tô
màu về nước
và một số hiện
tượng tự nhiên.
-Kéo, đất nặn và

một số ngun vật
liệu mở..
-Các nhóm đồ
chơi có số lượng
trong phạm vi 10.
-Trống lắc…

gì? Có những vai chơi nào? Ai là nhóm trưởng
-Tương tự với góc khác
-Giáo dục cháu khi chơi
*Cho trẻ về góc nhận vai chơi trong nhóm
2.Hoạt động 2 : Tiến hành chơi
- Cho cháu lấy đồ chơi và chơi
- Cô bao quát cháu
 Góc xây dựng: Cơ hướng dẫn cháu xếp ao cá,
giúp cháu xếp thêm các chi tiết phụ để góc chơi sinh
động hơn.
 Góc tạo hình: Cơ hướng dẫn cháu tô màu,
vẽ, nặn, cắt dán về nước và một số hiện tượng tự
nhiên, khuyến khích cháu làm nhiều sản phẩm từ
ngun vật liệu mở .
 Góc sách: Cơ hướng dẫn cháu xem, làm sách về nước và
một số hiện tượng tự nhiên.
 Góc phân vai: Cơ hướng dẫn cháu bán nước giải khát
-Cơ sửa sai cho cháu.
- Cùng chơi với cháu.
- Đàm thoại cùng cháu:
+Cháu đang làm gì đấy?
+Khi sử dụng nước cháu phải làm gì?
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước và ý thức chăm sóc bản thân phù

hợp theo thời tiết..
3.Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô nhận xét từng góc
- Khuyến khích cháu
Nhắc cháu thu dọn đồ chơi.

5


- Giáo dục cháu tiết
kiệm nước và ý thức
chăm sóc bản hân
phù hợp theo thời
tiết.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
________________________________________
Thứ hai ngày 08 tháng 05 năm 2017
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

HOẠT
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
U CẦU
ĐỘNG

*Quan sát có
mục đích: Trò
chuyện về hiện
tượng mưa

6

* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết,
trò chuyện về
hiện tượng mưa.

- Địa điểm
trò chuyện, chơi
trò chơi vận dộng
- Nơi quan sát trò

* Hoạt động 1: Trò chuyện về hiện tượng mưa
- Hát “Cho tơi đi làm mưa với”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên nào?


- Trẻ biết đặc

chuyện sạch sẽ
trưng của bầu trời
và các dấu hiệu
liên quan khi
mưa..
*Kĩ năng :
- Có khả năng và
giao tiếp với mọi
người một cách
mạch lạc
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú và
học cách quan sát
và đàm thoại.

- Các con có thấy mưa chưa?
- Khi mưa thì bầu trời như thế nào? – Mây đen, gió thổi
mạnh.
- Trong cơn mưa thường có gì nữa? – Sấm, chớp.
- Các con có sợ sấm chớp khơng? Vì sao?
- Mưa thì có nhiều nước, nhưng các con nhớ khơng được tắm
mưa, vì tắm mưa rất dễ bị bệnh. Muốn ra ngồi khi trời đang mưa
chúng ta phải làm thế nào?
- Sau cơn mưa thì bầu trời như thế nào? – Sáng ra.
- Sau cơn mưa thì bầu trời có gì xuất hiện? – Cầu vồng.
- Xung quanh chúng ta thì sao? – Đường có nước, ẩm ướt.
- Các con có thích mưa khơng ? Tại sao?
- Mưa thì làm cho nước ngập đường, nhưng mưa cũng tưới
mát cho cây cối thêm tươi tốt đó các con.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động

- Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”, ”Trời mưa”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ bao qt trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cơ bao qt hướng dẫn, nhắc nhở cháu chơi

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................
D1-HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:

7


HOẠT ĐỘNG

MỤC TIÊU
* Phát Triển
* Kiến Thức:
Thẩm Mĩ: tạo
- Trẻ biết vẽ những nét cơ
hình: “ Vẽ theo chủ bản để tạo thành hình ảnh
đề”
theo chủ đề: như vẽ hạt
mưa….
* Kỹ Năng:
- Rèn kĩ năng vẽ, chọn
màu

* Thái Độ:
- Trẻ biết yêu quý sản
.
phẩm của mình

CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu và màu,
bút….
* Đồ dùng của trẻ:
- Bàn, ghế, giấy, bút
chì, màu…

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Ổn định dẫn dắt
Cô cho trẻ xem đoạn phim về nguồn nước
- Các con vừa xem đoạn video về gì?
- Trong đoạn video có gì?
- Vậy hôm nay, cô và các con vẽ những hạt mưa nha các con!
*Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu
Cô có một bức tranh rất đẹp. Các con xem tranh
và có nhận xét gì nào?
- Trong tranh có những gì?
- Màu sắc thế nào?
Cô giới thiệu tên bức tranh
Cô hướng dẫn kĩ năng:
- Muốn làm được bức tranh giống của cô, các con phải
sử dụng kĩ năng vẽ.
Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ
Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp hướng dẫn lại

Sau đó, cô dùng và chọn màu đểtô màu. Cô dùng bút màu vẽ
thêm chi tiết.
Cô nhắc trẻ khi sử dụng màu tô đều không lem ra ngoài.
- Khi làm xong các con nhớ phải làm gì? ( cất bút chì và
màu).
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Trẻ vừa thực hiện vừa nghe nhạc.
Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhỡ về kĩ năng vẽ
Cô theo dõi giúp đỡ từng cháu, chú ý cho trẻ tập trung thực
hiện, nhắc nhỡ từng trẻ khi cần thiết.
*Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp nhất và trẻ làm được sản phẩm
đẹp nhất lên trình bày ý tưởng và cách làm của mình cho các

8


bạn thưởng thức.Cố nhận xét những sản phẩm con lại và
động viên những trẻ chưa làm được lần sau cơ gắng hơn.
* Giáo dục trẻ biết u q sản phẩm của mình
*
ĐÁNH GIÁ
.........................................................................................
........................................................................
*Trò chơi chuyển tiếp “Pha nước cam”
D2/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

MỤC TIÊU
ĐỘNG
- Sân tập rộng, sạch * Hoạt động 1: Khởi động
* Phát triển
- Kiến thức:
sẽ, thống mát.
thể chất:
trẻ biết cách trườn
- Cơ cho trẻ hát bài Bài thê dục buổi sáng” đi thành
Trườn sấp trèo sấp trèo qua ghế thể -Trống lắc, ghế thể vòng tròn, vừa đi vừa kết hợp các động tác đi nhón gót chân
dục
qua ghế thể dục dục.
àđi thường à đi kiễng gót chân à đi thường à chạy chậm

- Kỹ năng:
trẻ biết phối hợp
nhịp nhàng chân tay
khi trườn, trèo qua
ghế đúng tư thế.
- Thái độ: trẻ
biết nề nếp, trật tự,
chú ý khi thực hiện.

à chạy nhanh àđi thường à thành 3 hàng ngang tập bài tập
phát triển chung.
* Hoạt động 2: Trọng động
A. Bài tập phát triển chung
- Tập theo nhạc: Nắng sớm
- Động tác tay: hai tay dang ngang, đặt lên vai (2 lần x
8 nhịp)

- Động tác chân: đứng khụy gối (4 lần x 8 nhịp)
- Động tác bụng lườn: xoay người sang bên (2 lần x 8
nhịp)
- Động tác bật nhảy: bật nhảy tách khép chân (4 lần x 8
nhịp).
9


B. Vận động cơ bản: Trườn sấp trèo qua ghế thể dục
- Cô giới thiệu tên bài tập.
- Cô làm mẫu
- Lần 1: không giải thích
- Lần 2: giải thích:
+ CB: Đứng tự nhiên
+ TH: Trườn từ vạch xuất phát đến chổ đặt ghế,
đứng dậy hai tay ôm giữ ghế, áp sát ngực, bụng xuống mặt
ghế, từng chân lần lượt đưa vắt qua ghế, sau đó đứng dậy đi
về chổ ngồi.
- Cô mời 1-2 trẻ thực hiện mẫu
- Cả lớp thực hiện 1-2 lần
- Cho các tổ thi đua
- Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân

ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................
...............................................................................
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ MỤC TIÊU:
- Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng bãi biển.

10


- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU:
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Nu na nu nống ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ ba ngày 09 tháng 05 năm 2017
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH:
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ

bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG:
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU

* Quan sát có mục
đích:
Trò chuyện về hiện
tượng nắng

* Kiến thức :
- Trẻ cùng quan sát,
trò chuyện về hiện
tượng thiên nhiên

- Sân trường sạch
sẽ.
- Câu hỏi đàm
thoại, tranh ảnh về

* Hoạt động 1: Trò chuyện về bầu trời nắng:
- Đọc thơ “ Tia nắng”
- Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về hiện tượng tự nhiên nào?
11



nắng.
* Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ phát
triển óc quan sát,
phát triển ngôn ngữ
cho trẻ
* Thái độ :
- Biết được đặc
trưng của bầu trời
khi nắng, biết cách
ăn mặc phù hợp để
giử gìn sức khỏe.

12

hiện tương nắng
- Các con ơi nắng mỗi mùa thì có giống nhau
- Trò chơi vận
không?
động, trò chơi tự
- Nắng mùa xuân thì như thế nào? – Dịu dàng và
do.
nhẹ nhàng, nắng mùa xuân thì rất đẹp, có gió thổi nhẹ,
- Phấn và đồ chơi. bầu trời vào mùa xuân cũng đẹp, mây trắng, nắng vàng
nhưng không chói chang, hoa cỏ đua nhau khoe sắc rất
đẹp.
- Còn nắng mùa hè? – Hung hăng, giận dữ, đó là
cái nắng chói chang, nắng vào mùa hè thì rất là nóng,
các con nhớ vào mùa hè thì không được ra nắng vì dễ bị

bệnh.
- Nắng mùa thu thì sao? – Vàng hoe như muốn
khóc, nằng mùa thu thì không chói chang, cũng không
dịu dàng, mùa thu nắng ít, cây cối rụng hết lá và không
có hoa nở, cho nên nắng mùa thu thì rất là buồn
- Mùa đông có nắng không các con? Tại sao? Vì
mùa đông có mưa, mưa rất nhiều nên ít khi có nắng.
- Khi ra ngoài nắng chúng ta phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Bóng bay”, “Trời nắng trời mưa”
- Cô tổ chức trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ nhặt lá vàng trong sân trường xếp đồ chơi
tặng bạn
- Cô bao quát hướng dẫn cháu chơi


NH GI
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................
D/ HOAẽT ẹONG HOẽC CO CHU ẹềNH:
HOT NG
MC TIấU
CHUN B
T CHC HOT NG


*PTNT:
Nhn bit hụm
qua, hụm nay,
ngy mai

- Kin
thc: tr bit
th t cỏc ngy
- K
nng: bit cỏch
sp xp cỏc
ngy trong
tun sao cho
phự hp.
- Thỏi
: giỏo dc tr
bit lm lch
trong ngy, vit
cỏc ch s theo
th t tng dn
ca cỏc ngy
trong thỏng.

-

chi

* Hot ng 1: n nh
- Cụ v tr cựng hỏt C tun u ngoan

- Tớch hp: * N:
- Cụ v cỏc con va hỏt bi hỏt gỡ?
bi Tri nng tri
- Bi hỏt núi v iu gỡ?
ma, c tun u
* Hot ng 2: Nhn bit cỏc ngy trong thỏng
ngoan
- Cụ cho tr kt 7 nhúm, mi nhúm cú 3 bn, mi bn cm
* VH: bi Tia nng mt t lch v ng theo th t tng dn cỏc ngy trong thỏng( bn
ng trc l ngy hụm qua, bn ng gia l ngy hụm nay, bn
ng sau l ngy mai).
- Cụ cho tr ng thnh tng nhúm, cho tr chi bn l
ai?, cụ ch nhúm no thỡ ln lt tng bn trong nhúm phi núi
c mỡnh l ai.
+ Bn ng gia núi: Tụi l hụm nay.
+ Bn ng trc núi: Tụi l hụm qua.
+ Bn ng sau núi: Tụi l ngy mai.
- Cụ cho ln lt tng nhúm chi.
- Ln 2, cụ cho tr ng thnh vũng trũn theo th t tng dn
cỏc ngy trong thỏng, cụ ch vo bn no thỡ bn ú t gii thiu v
mỡnh.
- VD: + Bn ng gia núi: Tụi l hụm nay, ngy 6.
+ Bn ng trc núi: Tụi l hụm qua, ngy 5.

13


+ Bạn đứng sau nói: Tôi là ngày mai, ngày 7.
* Hoạt động 3: Các ngày trong tuần
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một tờ lịch tuần.

- Cho mỗi nhóm sắp xép thứ tự các ngày trong tuần cho phù
hợp, sau đó dán vào tờ lịch.
- Trò chuyện về các ngày trong tuần:
- Một tuần có mấy ngày? Đó là những ngày nào?
- Một tuần bé đi học những ngày nào? Nghỉ ngày nào?
* Hoạt động 4: Luyện tập
- Hôm nay là thứ mấy? Ngày mấy? Các con nhìn xem ngoài
trời đang là hiện tượng tự nhiên nào?
- Hôm qua thứ mấy? Ngày mấy? Hôm qua là hiện tượng tự
nhiên nào?
- Ngày mai là thứ mấy? Ngày mấy?
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp:“ Dung dăng dung dẻ”
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ MỤC TIÊU:
- Bieát duøng caùc ñồ chơi xây dựng bãi biển.

14


- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.

- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ ”
+Nêu gương: Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ tư ngày 10 tháng 05 năm 2017
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
-Nơi trò
Trò chuyện về *Kiến
Hoạt động 1: Trò chuyện về hiện tượng bão lụt
chuyện và

hiện tượng bão thức:
- Cho lớp xem video về hiện tượng
lụt
quan sát.
- Trẻ biết được
- Lớp mình vừa xem hiện tượng gì?
tên, đặc tính, tác -Tranh về một
- Hiện tượng bão như thế nào?
hại của bão
số hiện tượng bão.
15


*Kỹ
năng:
Rèn kỹ
năng chú
ý ,ghi nhớ
có chủ
đònh.
*Thái độ:

- Khi bão thì bầu trời như thế nào? – Mây đen, gió rất mạnh.
- Trong cơn bão thường có gì nữa? – Sấm, chớp, nước dần cao, mưa
rất nhiều.
- Bão xảy ra chúng ta phải làm gì? Vì sao?
- Sau bão các bạn thấy gì? – Nhà sập, cây cối nghiêng gãy...
- Xung quanh chúng ta thì sao? – Đường có nước, ẩm ướt.
- Bão làm cho nhà cửa sập, cây cối gãy, đồ đạc bị hư, khi bão xảy ra
phải tìm chỗ an tồn trú ẩn cho qua cơn bão, Vì bão rất nguy hiểm: mưa rất

to, nước dần cao, có thể trơi tất cả, ....nước ngập đường. Vì vậy các bạn
khơng được ra ngồi khi trời bão xảy ra.

- Biết được đặc
trưng của bầu
trời khi nắng,
biết cách ăn
mặc phù hợp
để giử gìn sức
khỏe.

Hoạt động 2: Trò chơi vận động:
- Trò chơi:Trời mưa.
- Trò chơi: Vật chìm, vật nổi
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi
Cơ tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát trẻ.
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................

D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
HOẠT
ĐỘNG

16


MỤC TIÊU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


PTNN :
Thơ: Tia nắng

1. Kiến thức:
-Tranh
- Trẻ hiểu nội
minh họa thơ,
dung bài thơ.
hình ảnh nội
- Trẻ đọc được
dung bài thơ
bài thơ, nhớ tên tác
giả
2. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời câu
hỏi của cô một cách
rõ ràng, mạch lạc.
- Hình thành ở
trẻ khả năng đọc
diễn cảm, ghi nhớ
có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ có thái độ

yêu quý nguồn
nước, sử dụng tiết
kiệm

* Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài.
Cho trẻ hát: "Trời nắng, trời mưa"
Các con hát rất là hay cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi:
Trò chơi mang tên đó là "Miếng ghép bí ẩn"
Cách chơi: Trên màn hình cô có những miếng ghép có màu sắc
khác nhau, nhiệm vụ của những bạn lên chơi là mở các miếng ghép
và nói tên hình ảnh trong miếng ghép đó.
Cho trẻ chơi trò chơi.
Hôm nay, cô cũng có một bài thơ , các bạn chú ý lắng nghe nha!
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ:
- Cô đọc lần 1 đọc bài thơ diễn cảm
- Các con vừa được cô đọc bài thơ nói về gì?(mời trẻ đăt tên cho bài
thơ của cô)
+Các con đặt tên cho bài thơ rất là giỏi. Bài thơ này có tên là
Cầu vồng đấy các con!
- Cô đọc lần 2 : Đọc trích dẫn - diễn giải nội dung làm rõ ý
(Kết hợp chỉ hình ảnh pp hoặc mô hình)
- Bài thơ nói về hình ảnh của hiện tượng
* Diễn giải từ khó:
- Hoạt động 3 : Trò chơi chọn màu cầu vồng
Cô còn có một trò chơi nữa cũng rất là hay cô sẽ thưởng cho các
con, đó là trò chơi "Chọn màu cầu vồng"
* Cách chơi: Trên đây cô có cầu vồng có rất nhiều màu, mỗi
màu tương ứng một số câu hỏi Chúng ta sẽ lần lượt chọn một
màu nha!
- Chúng ta bắt đầu chọn màu nào?

• Giáo dục:
Bạn nào giỏi cho cô biết ý nghĩa của nguồn nước như thế nào?(Mời
trẻ trả lời)

17


* Hoạt động 4: Bé làm thi sĩ:
- Lớp đọc 1- 2 lần
- Nhóm trai, gái đọc
- Cá nhân đọc
Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
ĐÁNH GIÁ
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp: “ Chi chi chành chành”
E/ HOẠT ĐỘNG GĨC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
- Góc tạo hình
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng bãi biển.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)

F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới
+Trò chơi “ Kéo co ”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ

18


G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về.
Thứ năm ngày 11 tháng 05 năm 2017
A/ ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI :
HOẠT
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU
ĐỘNG

*Quan sát có
mục đích:

Trang phục
phù hợp theo
mùa

* Kiến thức :
- Trẻ quan sát
thời tiết và trò
chuyện về trang
phục phù hợp.
* Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ có
khả năng quan sát
và phát triển
ngơn ngữ cho trẻ
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú trò

- Nơi quan sát trò
chuyện sạch sẽ.
- Tranh các trang
phục theo mùa
trùng có hại.

* Hoạt động 1: Trang phục nào phù hợp
- Hát ”Nắng sớm”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về hiện tượng tự nhiên nào?
- Nắng sớm giúp ích gì cho cơ thể?
- Một năm có bao nhiêu mùa vậy các con?
- Một năm có 4 mùa nhưng ở nước ta một năm chia thành 2

mùa, đó là mùa nắng và mùa mưa.
- Các con có biết bây giờ là mùa nào khơng?
- Mùa nắng có đặc điểm gì?(ít có mưa, nắng vàng, có gió
thổi, nhưng thường nóng nực...)
- Các con phải mặc trang phục như thế nào cho phù hợp?

19


chuyện, quan sát
tranh.
- Biết cách ăn
mặc phù hợp để
giử gìn sức khỏe.

- Các con có được ra nắng khơng? Tại sao? Nếu phải ra
ngồi trời, các con phải làm gì?(đội nón, che dù)
- Còn vào mùa mưa thì sao?(mưa nhiều, ít nắng, thường
lạnh...)
- Các con sẽ mặc trang phục như thế nào?
- Có được tắm mưa khơng? Tại sao?
- Khi ra ngồi, các con phải làm gì?(mặc áo mưa, che dù)
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động
- Trò chơi: “Kéo co”, “Trời mưa”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2 lần
- Cơ bao qt trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi với lá cây khơ, cát
- Cơ bao qt, nhắc nhở cháu chơi


ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
......................................................................................................
D/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:Bé thơng minh.

PTNN : Vận
* Kiến thức:
động: Nắng sớm - Trẻ biết tên
bài hát, hiểu
nội dung bài
hát
- Trẻ thích nghe

20

- Đàn máy băng
casset.
- Tranh vẽ.
- Các loại nhạc
cụ: Phách tre,
trống lắc, gáo

* Ổn định dẫn dắt:
- Đọc thơ: “ Tia nắng”
- Cơ trò chuyện về nội dung bài thơ
* Hoạt động 1: Dạy hát
- Cho trẻ hát cùng cơ
- Mời 1- 2 trẻ khá đứng lên hát và nói nội dung của bài hát



cô hát
dừa
* Kỹ năng:
- Trẻ hát nhịp
nhàng theo lời
bài hát
- Phát triển sự
khéo léo cho
trẻ
* Thái độ:
- Trẻ yêu cái
đẹp và thích âm
nhạc

- Cô nhắc lại cho lớp nghe
- Cả lớp hát
* Hoạt động 2: Dạy vận động
- Để bài hát thêm sinh động. Bây giờ, cô dạy các con vận
động theo nhịp bài hát này nha
- Mời trẻ nhắc lại cách vỗ tay theo nhịp.
- Ngoài ra, bài hát này ta có thể vận động theo phách, múa nữa
đó. Cô chia lớp làm 3 nhóm vận động theo trẻ thích
- Lớp vận động theo ý thích.
* Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô hát tặng lớp bài “ Mưa rơi ”
+ Cô hát và giải thích nội dung bài hát:
+ Cô hát và minh hoạ nội dung bài hát
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
+Cách chơi: Mời một trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi trẻ bất kỳ

dưới lớp đứng lên hát. Yêu cầu trẻ đội mũ chóp phải đoán tên
bạn hát, tên bài hát. Lần sau trẻ khác lên yêu cầu trẻ đón thêm
bạn hát và cô gõ nhạc cụ gì?
+ Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ bị phạt nhảy lò cò
- tổ chức cho trẻ chơi.

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
..................................................................................
- Trò chơi chuyển tiếp: “ Uống nước chanh ”
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai
- Góc xây dựng
- Góc sách
21


- Góc tạo hình
I/ MỤC TIÊU:
- Biết dùng các đồ chơi xây dựng bãi biển.
- Cháu biết thực hiện các hànhđđộng của chú thợ xây, người bán hàng.
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp.
- Biết trò chuyện vui vẻ cùng nhau và phối hợp cùng nhau chơi.
- Rèn kó năng xếp hình, các thao tác vui chơi, rèn phát triển ngôn ngữ, sự khéo léo của đơi tay.
- Giáo dục cháu biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
*CHUẨN BỊ- HƯỚNG DẪN :(Như kế hoạch tuần)
F/ SINH HOẠT CHIỀU
+Ơn bài: Cho cháu ơn bài buổi sáng.
+Làm quen bài mới

+Trò chơi “ Lộn cầu vồng”
+Nêu gương : Cho cháu tự nhận xét, cơ nhận xét, thưởng cờ.
G/ VỆ SINH-TRẢ TRẺ
Cơ chải đầu cho cháu, giúp cháu sửa sang quần áo gọn gàng để chuẩn bị về
Thứ sáu ngày 12 tháng 05 năm 2017
A / ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH
- Cơ đón trẻ vµo líp, c« nh¾c nhë trỴ cÊt ®å dïng, nh¾c nhë trỴ chµo cơ, bè mĐ.
- Trß chun víi trỴ vỊ chủ điểm.
- Cho trỴ ch¬i theo ý thÝch hc xem tranh trun vỊ chủ điểm.
- KiĨm tra vƯ sinh vµ søc kh cđa trỴ.Trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa trỴ.
- Cơ điểm danh bằng cách hỏi trẻ xem hơm nay bạn nào vắng, khuyến khích những cháu ở gần nhà cháu nghỉ học đến thăm và rủ
bạn đi học.
B/ THỂ DỤC SÁNG
Như kế hoạch tuần
C/ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
HOẠT
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
MỤC TIÊU
ĐỘNG

22


Quan sát có
mục đích
Quan sát bầu
trời.

* Kiến thức :

- Sân trường sạch
- Trẻ quan sát bầu
sẽ.
trời, trò chuyện về
- Phấn và đồ chơi.
hiện tượng tự nhiên
đang diễn ra.
*Kĩ năng :
- Rèn cho trẻ khả
năng trò chuyện và
quan sát có chủ
định
* Thái độ :
- Chú ý lắng nghe
và biết vâng lời cơ
giao.
- Giáo dục trẻ có ý
thức bảo vệ cơ thể
trước các hiện
tượng tự nhiên.

* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
- Cơ cho trẻ hát bài ”Nắng sớm”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng tự nhiên nào?
- Nắng sớm có lợi ích gì đối với cơ thể?
- Bây giờ chúng ta cùng ra ngồi trời quan sát bầu trời nhé
các con.
- Hơm nay là hiện tượng tự nhiên gì?
- Các con cùng nìn lên bầu trời xem có những gì?

- Những đám mây màu gì?
- Còn nền trời?
- Bầu trời có đẹp khơng các con?
- Các con có thích nắng sớm khơng? Vì sao?
* Hoạt động 2: Trò chơi
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”,”Trời nắng trời mưa”
- Cơ tổ chức trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ bao qt trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Phấn + đồ chơi ngồi trời
- Trẻ chơi theo ý thích
- Cơ bao qt, nhắc nhở cháu chơi

ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
.......................................................................................
D1/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
HOẠT
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG
23


KPKH:
Trò chuyện về
một số hiện
tượng tự nhiên


24

- Kiến thức: trẻ
nhận biết đặc điểm,
gọi tên, nói lên đặc
điểm của một số
hiện tượng tự nhiên
- Kỹ năng: biết sử
dụng các từ ngữ rõ
ràng, mạch lạc, biết
phân biệt sự giống
và khác nhau giữ 2,
3 hiện tượng tự
nhiên.
- Thái độ: trẻ biết
cách ăn mặc phù
hợp với thời tiết đẻ
bảo vệ cơ thể.

- Tranh vẽ mưa,
* Hoạt động 1: Ổn định
nắng.
- Hát: Trời nắng trời mưa
- Đĩa phim về
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
một số hiện tượng
- Bài hát nhắc đến những hiện tượng tự nhiên nào?
tự nhiên
- Cho trẻ xem đĩa phim về một số hiện tượng tự nhiên.
- Trò chuyện, cho trẻ kể tên các hiện tượng trẻ quan sát

được.
* Hoạt động 2: Một số hiện tương tự nhiên
- Đố: “Nước đâu chẳng ở hồ ao
Trên mây đổ xuống ào ào như tuôn
Là hiện tượng gì? (hiện tượng mưa)
- Cô có tranh gì đây?(tranh về mưa)
- Nước mưa từ đâu rơi xuống?(trên trời, từ trong đám
mây)
- Những đám mây màu gì?
- Khi sắp mưa thì bầu trời như thế nào?(gió thổi mạnh,
mây kéo đến)
- Khi mưa thì có gì?(nước mưa)
- Trong cơn mưa thường có gì?(sấm sét)
- Sau cơn mưa thì bầu trời xuất hiện gì?(cầu vồng)
- Các con có thấy cầu vồng chưa? Cầu vồng có bao nhiêu
màu? Đó là những màu gì?
- Sau cơn mưa thì cảnh vật như thế nào? (sáng ra)
- Mưa có lợi ích gì vậy các con?(tưới mát cho cây, làm
cho mùa màng tốt tươi)
- Các con có được tắm mưa không? Tại sao?
- Cô còn có tranh gì đây?(Trời nắng)
- Bầu trời khi nắng có đặc điểm gì?(có ông mặt trời chiếu
nắng)


- Khi nắng thì cảnh vật như thế nào?(khô ráo, hoa nở,
bướm bay...)
- Khi nắng thì ngoài đường có gì?(nhiều bụi)
- Khi ra đường các con phải làm gì?
- Các con có được ra ngoài nắng không? Tại sao?

- Khi phải ra nắng, các con phải làm sao?
- Nắng thì có lợi ích gì?(làm rô ráo đường đi...)
- Các con cho cô biết năng và mưa có điểm gì giống và
khác nhau?
- Giống nhau: đều là hiện tượng tự nhiên
- Khác nhau: + Nắng có mặt trời, khô ráo
+ Mưa có nước, trời tối, sau mưa có cầu
vồng
- Ngoài các hiện tượng tự nhiên nắng và mưa, các con
còn biết những hiện tượng tự nhiên nào nữa?
- GD trẻ biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết để giử gìn
sức khỏe.
* Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh
- Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà.
- Chia lớp thành 2 đội, lần lượt từng bạn của mỗi đội lên
tìm tranh có liên quan đến hiện tượng nắng hoặc mưa để dán
vào bảng của đội mình, đội nào tìm được nhiều và đúng hơn sẽ
là đội thắng cuộc.
* Nhận xét tuyên dương: lớp, tổ, cá nhân
ĐÁNH GIÁ
.......................................................................................................
...................................................................................
E/ HOẠT ĐỘNG GÓC:
25


×