Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.19 KB, 19 trang )
I/ THỰC HÀNH
Bài tập1: a) Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo của
Nguyễn Khuyến, từ lá được dùng theo nghĩa gốc; nghĩa của nó là:
Bộ phận của cây thường ở trên ngọn hay càch cây, thường có màu
xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt. Nghĩa này có ngay từ
đầu khi từ lá xuất hiện.
b) Trong tiếng Việt từ lá thường được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau:
- Lá gan, lá phổi, lá lách. Lá dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người.
- Lá thư, đơn, thiếp, phiếu, bài,…Lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.
- Lá cờ, buồm,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải.
- Lá cót, chiếu, thuyền,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ.
- Lá tôn, đồng, vàng,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng kim loại.
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
Tiết 28 : Tiếng Việt
Từ lá được dùng ở các trường nghĩa khác nhau nhưng vẫn có điểm chung.
- Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các vật khác nhau nhưng các
vật đó có điểm giống nhau: có hình dáng mỏng, dẹt như lá cây.
- Nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung: chỉ
thuộc tính có hình dáng mỏng như lá cây.
Bài tập 2. Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người có thể
chuyển nghĩa để chỉ cả con người.
Nam là một chân hậu vệ của đội bóng lớp tôi. → cầu thủ.
- Miệng: Bà Tú một mình nuôi bảy miệng ăn. → bảy con người.
- Trái tim: Xã hội ta có nhiều trái tim nhân hậu. → con người nhân hậu.
- Chân:
Bài tập 3. Các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ
âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm cảm xúc. Đặt câu với mỗi từ đó ?
- Đặc điểm của âm thanh. lời nói: