Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008
TUN 5
Mỹ Thuật
Vẽ Nét Cong
I. Mục Tiêu:
- Giúp HS: Nhận biết nét cong
Biết cách vẽ nét cong
Vẽ đợc hình có nét cong tô màu theo ý thích
II. Đồ dùng dạy học
GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn
Hình vẽ tranh ảnh có dạng là nét cong cây, dòng sông, con vật
HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động - KTBC
Khởi động: Trò chơi
KTBC: Tuần qua học mỹ thuật vẽ hình gì ?
Hình tam giác có mấy cạnh?
GV nhận xét tuyên dơng .
2. Bài mới
GTB: GV giới thiệu Ghi tựa
Hoạt động 1: GV giới thiệu các nét cong
- GV vẽ lên bảng hoặc dùng tranh ảnh giới thiệu một số hình ảnh có nét cong
- HSTL: Và nhật xét vè các nét cong đó
- Gợi ý để HS nhận ra các hình, tranh đợc tạo ra từ nét cong
Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ nét cong
- GV vẽ lên bảng vừa vẽ vừa hớng dẫn hs vẽ nét cong
`
- Vẽ theo chiều mũi tên
- HS vẽ bảng con
- GV giúp HS yếu
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu câu hỏi giợi ý
- HS hình dung tranh
- GV hớng dẫn HS vẽ phù hợp với khung
- HS vẽ vào vở
- GV theo giúp đỡ hs lúng túng
- Gợi ý HS tô màu hợp lý.
Hoạt động 4: Nhật xét đánh giá sản phẩm
1
- HS trình bày sản phẩm
- HS nhận xét bình chọn sản phẩm đúng, đẹp
- GV nhận xét tuyên dơng HS có sản phẩm dẹp
- Khuyến khích HS cha hoàn thành cần cố gắn hoàn thành sản phẩm
- Nhận xét tiết học Dặn dò
Học Vần
Bài 17: u,
I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết đợc u ,, nụ ,th.
- Đọc đợc các từ ngữ ứng dụng.
- Đọc đợc câu ứng dụng: thứ t, bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng kẻ ô li (tự làm).
- Mẫu chữ viết u, .
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- 2 HS viết bảng : tổ cò, lá mạ. Lớp viết bảng con.
- 1 hs đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét KTBC.
Tiết 1
Hoạt động 2: Dạy chữ u, :
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chữ ghi âm mới. Viết bảng . HS đọc.
* Dạy chữ u:
+ Nhận diện chữ:
- GV viết lại chữ u - giới thiệu chữ u viết.
- So sánh chữ u với chữ i.
- HS viết bảng con chữ u.
+ Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu. HS phát âm (cá nhân, tập thể).
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
2
- Có chữ u muốn có tiếng nụ ta viết thêm chữ và dấu gì?
- HS viết bảng tiếng nụ.
- GV nhận xét.
- Chúng ta vừa viết tiếng gì? GV viết bảng.
- Phân tích tiếng nụ.
- HS đánh vần (cá nhân).
- HS quan sát tranh rút từ mới nụ. GV viết bảng.
- HS đọc (cá nhân, tập thể).
- 1 hS đọc lại bài.
+ Hớng dẫn viết: u, nụ.
- Chúng ta vừa học chữ gì?
-GV viết mẫu chữ u hd qui trình viết. HS viết bảng con.
-GV chỉnh sửa lỗi.
- Chữ u có trong tiếng nào?
- Muốn viết tiếng nụ ta viết nh thế nào?
- GV viết mẫu tiếng nụ, hd qui trình viết . HS viết bảng con.
- GV cùng hs nhận xét, sửa lôĩ.
* Dạy chữ ( qui trình tơng tự).
-Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
- Ghi các từ ứng dụng. 1 hs đọc.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa âm vừa học. Phân tích- đánh vần.
- GV đọc mẫu. HS đọc (cá nhân, tập thể).
- GV đọc trơn lại toàn bài, 1 hs đọc.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Hôm nay ta học những âm nào? Có trong các tiếng gì?
- âm u,có trong tiếng nụ, th.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự(cá nhân, tập thể).
- Đọc câu ứng dụng:
. Treo tranh, nhận xét tranh vẽ gì?
. 1 hs đọc câu ứng dụng SGK. GV viết bảng.
. 1 hs đọc lại.
. Gọi HS xác định gạch chân tiếng có chứa âm mới, đánh vần, đọc tiếng.
. GV hớng dẫn ngắt nghỉ. Đọc mẫu.
- HS đọc (cá nhân, tập thể).
Hoạt động 2: Luyện viết:
- HS đọc nội dung bài viết.
- GV hớng dẫn hs viết từng hàng trong vở tập viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện nói:
- HS nêu tên chủ đế luyện nói.
- HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi theo gợi ý.
+ Trong tranh, cô giáo dẫn hs đi thăm cảnh gì? ở đâu?
+ Hà Nội đợc gọi là gì?
- HS thảo luận theo gợi ý của GV.
3
- Mời một số cặp trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
- Mỗi nớc có mấy thủ đô?
Hoạt động 4: Củng cố:
- GV chỉ bảng hs đọc lại bài.
- Dặn dò hs.
Toán
Số 7
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 7.
- Đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 7, vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lợng bằng 7, mẫu chữ số 7 in, phiếu viết nội
dung BT 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 hs lên bảng làm: Viết dấu < > = thích hợp vào chỗ trống.
56 31
45 55
63 46.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 7:
- GV cho HS quan sát tranh các bạn đang chơi trong SGK và hỏi:
+ Lúc đầu có mấy bạn chơi cầu tuột?
+ Mấy bạn chạy tới? Tất cả có mấy bạn?
- Có 6 bạn đến thêm 1 bạn , tất cả có 7 bạn.
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS lấy 6 que tính, thêm 1 que tínhh, tất cả là mấy que tính?
- GV gắn bảng 6 chấm tròn và hỏi:
+ Trên bảng cô có mấy chấm tròn?
- GV gắn thêm 1 chấm tròn. Cô gắn thêm vào bên phải mấy chấm tròn? Tất cả có
mấy chấm tròn?
- 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, tất cả là 7 chấm tròn.
- HS nhắc lại.
4
- GV: 7 bạn, 7 que tính,7 chấm tròn đều có số lợng là 7 và ta dùng chữ số 7 để
biểu diễn số lợng của các nhóm đó.
- Giới thiệu chữ số 7 in và viết, cho HS đọc số 7.
- GTB: GV giới thiệu bài viết bảng, HS nhắc lại.
* Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7.
- GV viết bảng các số từ 1 đến 7.
- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngợc lại.
- Số 7 là số liền sau của số nào? Số nào đứng trớc số 7?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn: Có mấy bàn là xanh? Mấy bàn là trắng? Tất cả có mấy bàn là?
- Vậy 7 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tơng tự với các hình còn lại.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu: Đếm các cột hình vuông rồi điền số ở dới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số từ 1 đến 7 và ngợc lại. Số lớn nhất trong các số em đã
học là số nào? Số 7 lớn hơn những số nào?
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV chia 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu BT viết 1 phần nội dung BT 4.
- Thời gian 2 phút, các nhóm thảo luận làm bài. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt đông 4 : Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học số mấy?
- HS đọc các số từ 1 đến 7 và ngợc lại.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
5
Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2008
Học Vần
Bài 18 : x , ch
I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết đợc x, xe,ch ,chó .
- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng kẻ ô li (tự làm).
- Mẫu chữ x, ch viết.
- Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bảng con: u, cá thu, đu đủ; , thứ tự, cử tạ.
- 2 HS viết bảng : cá thu, cử tạ. Lớp viết bảng con.
- 1 hs đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
Tiết 1
Hoạt động 2: Dạy chữ x, ch :
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chữ ghi âm mới. Viết bảng . HS đọc.
*Dạy chữ x:
+ Nhận diện chữ:
- GV viết lại chữ x - giới thiệu chữ x viết.
- So sánh chữ x với chữ c.
- HS viết bảng con chữ x.
+ Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu. HS phát âm (cá nhân, tập thể).
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Có chữ x muốn có tiếng xe ta viết thêm chữ gì?
- HS viết bảng tiếng xe.
- GV nhận xét.
- Chúng ta vừa viết tiếng gì? GV viết bảng.
- Phân tích tiếng xe.
- HS đánh vần (cá nhân).
- HS quan sát tranh rút từ mới xe. GV viết bảng.
- HS đọc (cá nhân, tập thể).
- 1 hS đọc lại bài.
+ Hớng dẫn viết: x, xe.
- Chúng ta vừa học chữ gì?
-GV viết mẫu chữ x hd qui trình viết. HS viết bảng con.
-GV chỉnh sửa lỗi.
6
- Chữ x có trong tiếng nào?
- Muốn viết tiếng xe ta viết nh thế nào?
- GV viết mẫu tiếng xe, hd qui trình viết . HS viết bảng con.
- GV cùng hs nhận xét, sửa lôĩ.
* Dạy chữ ch( qui trình tơng tự).
-Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
- Ghi các từ ứng dụng. 1 hs đọc.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa âm vừa học. Phân tích- đánh vần.
- GV đọc mẫu. HS đọc (cá nhân, tập thể).
- GV đọc trơn lại toàn bài, 1 hs đọc.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Hôm nay ta học âm nào? Có trong tiếng gì?
- Âm x, chcó trong tiếng xe, chó.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo tự ( cá nhân, tập thể).
- Đọc câu ứng dụng:
. Treo tranh, nhận xét tranh vẽ gì?
. 1 hs đọc câu ứng dụng SGK. GV viết bảng.
. 1 hs đọc lại.
. Gọi HS xác định gạch chân tiếng có chứa âm mới, đánh vần, đọc tiếng.
. GV đọc mẫu.
- HS đọc (cá nhân, tập thể). GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hoạt động2: Luyện viết:
- HS đọc nội dung bài viết.
- GV hớng dẫn hs viết từng hàng trong vở tập viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện nói:
- HS nêu tên chủ đế luyện nói.
- HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi theo gợi ý.
+ Trong tranh có những loại xe nào?
+ Xe bò dùng để làm gì? Xe lu dùng để làm gì?
- HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Mời một số cặp trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt động 4: Củng cố:
- GV chỉ bảng hs đọc lại bài.
- Dặn dò hs.
Toán
Số 8
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 8.
- Đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi8.
7
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 8, vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lợng bằng 8 , mẫu chữ số 8 in, phiếu viết nội
dung BT 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 hs lên bảng làm: Viết dấu < > = thích hợp vào chỗ trống
76 62
47 77
33 46.
- Lớp viết bảng con số 7.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 8:
- GV cho HS quan sát tranh các bạn đang chơi trong SGK và hỏi:
+ Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây?
+ Mấy bạn chạy tới? Tất cả có mấy bạn?
- Có 7 bạn đến thêm 1 bạn, tất cả có 8 bạn.
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS lấy 7 que tính, thêm 1 que tínhh, tất cả có mấy que tính?
- GV gắn bảng 7 chấm tròn và hỏi:
+ Trên bảng cô có mấy chấm tròn?
- GV gắn thêm 1 chấm tròn. Cô gắn thêm vào bên phải mấy chấm tròn? Tất cả có
mấy chấm tròn?
- 7 chấm tròn thêm 1, tất cả có 8 chấm tròn.
- HS nhắc lại.
- GV: 8 bạn, 8 que tính, 8 chấm tròn đều có số lợng là 8 và ta dùng chữ số 8 để
biểu diễn số lợng của các nhóm đó.
- Giới thiệu chữ số 8 in và số 8 viết, cho HS đọc số 8.
- GTB: GV giới thiệu bài viết bảng, HS nhắc lại.
* Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7,8.
- GV viết bảng các số từ 1 đến 8.
- Cho HS đếm từ 1 đến 8 và ngợc lại.
- Số 8 là số liền sau của số nào? Số nào đứng trớc số 8?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn: Bên trái có mấy chấm tròn? Bên phải có mấy chấm tròn? Tất cả có
mấy chấm tròn?
- Vậy 8 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tơng tự với các hình còn lại.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm.
8
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
- Chốt: Gọi HS đọc lại các số từ 1 đến 8 và ngợc lại. Số lớn nhất trong các số em
đã học là số nào? Số 8 lớn hơn những số nào?
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV chia 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu BT viết 1 phần nội dung BT 4.
- Thời gian 2 phút, các nhóm thảo luận làm bài. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt đông 4 : Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học số mấy?
- HS đọc các số từ 1 đến 8 và ngợc lại.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
Thứ t, ngày 01 tháng 10 năm 2008
Học Vần
Bài 19 : s, r
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết đợc s, sẻ, r, rễ.
- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ ô li (tự làm).
- Mẫu chữ s, r viết.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bảng con: x, thợ xẻ, xa xa; ch, chì đỏ, chả cá.
- 2 HS viết bảng : thợ xẻ, chả cá. Lớp viết bảng con.
- 1 hs đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
Tiết 1
Hoạt động 2: Dạy chữ s, r :
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chữ ghi âm mới. Viết bảng . HS đọc.
*Dạy chữ s:
+ Nhận diện chữ:
- GV viết lại chữ s - giới thiệu chữ s viết.
- So sánh chữ s với chữ x.
- HS viết bảng con chữ s.
+ Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu. HS phát âm (cá nhân, tập thể).
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
9
- Có chữ s muốn có tiếng sẻ ta viết thêm chữ và dấu gì?
- HS viết bảng tiếng sẻ.
- GV nhận xét.
- Chúng ta vừa viết tiếng gì? GV viết bảng.
- Phân tích tiếng sẻ.
- HS đánh vần (cá nhân).
- HS quan sát tranh rút từ mới sẻ. GV viết bảng.
- HS đọc (cá nhân, tập thể).
- 1 hS đọc lại bài.
+ Hớng dẫn viết: s, sẻ.
- Chúng ta vừa học chữ gì?
-GV viết mẫu chữ s hd qui trình viết. HS viết bảng con.
-GV chỉnh sửa lỗi.
- Chữ s có trong tiếng nào?
- Muốn viết tiếng sẻ ta viết nh thế nào?
- GV viết mẫu tiếng sẻ, hd qui trình viết . HS viết bảng con.
- GV cùng hs nhận xét, sửa lôĩ.
* Dạy chữ r( qui trình tơng tự).
-Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
- Ghi các từ ứng dụng. 1 hs đọc.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa âm vừa học. Phân tích- đánh vần.
- GV đọc mẫu. HS đọc (cá nhân, tập thể).
- GV đọc trơn lại toàn bài, 1 hs đọc.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Hôm nay ta học những âm nào? Có trong những tiếng gì?
- Âm s, rcó trong tiếng sẻ, rễ.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo tự ( cá nhân, tập thể).
- Đọc câu ứng dụng:
. Treo tranh, nhận xét tranh vẽ gì?
. 1 hs đọc câu ứng dụng SGK. GV viết bảng.
. 1 hs đọc lại.
. Gọi HS xác định gạch chân tiếng có chứa âm mới, đánh vần, đọc tiếng.
. GV đọc mẫu.
- HS đọc (cá nhân, tập thể). GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hoạt động2: Luyện viết:
- HS đọc nội dung bài viết.
- GV hớng dẫn hs viết từng hàng trong vở tập viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện nói:
- HS nêu tên chủ đề luyện nói.
- HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi theo gợi ý.
+ Trong tranh vẽ gì? Rổ dùng làm gì? Rá dùng làm gì?
- HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Mời một số cặp trình bày trớc lớp.
10
- GV nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt động 4: Củng cố:
- GV chỉ bảng hs đọc lại bài.
- Dặn dò hs.
Toán
Số 9
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 9.
- Đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 9, vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lợng bằng 9 , mẫu chữ số 9 in, bảng phụ viết
nội dung bài tập 4, phiếu bài tập viết nội dung bài tập 5.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 hs lên bảng làm: Viết dấu < > = thích hợp vào chỗ trống
88 63
75 77
4 6 45.
- Lớp làm bảng con 6.8.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 9:
- GV cho HS quan sát tranh các bạn đang chơi trong SGK và hỏi:
+ Lúc đầu có mấy bạn đang chơi?
+ Mấy bạn chạy tới? Tất cả có mấy bạn?
- Có 8 bạn đến thêm 1 bạn, tất cả có 9 bạn.
- HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS lấy 8 que tính, thêm 1 que tínhh, tất cả có mấy que tính?
- GV gắn bảng 8 chấm tròn và hỏi:
+ Trên bảng cô có mấy chấm tròn?
- GV gắn thêm 1 chấm tròn. Cô gắn thêm vào bên phải mấy chấm tròn? Tất cả có
mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn thêm 1.Tất cả có 9 chấm tròn.
- HS nhắc lại.
- GV: 9 bạn, 9 que tính, 9 chấm tròn đều có số lợng là 9 và ta dùng chữ số 9 để
biểu diễn số lợng của các nhóm đó.
- Giới thiệu chữ số 9 in và số 9 viết, cho HS đọc số 9.
- GTB: GV giới thiệu bài viết bảng, HS nhắc lại.
* Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
11
- GV viết bảng các số từ 1 đến 9.
- Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngợc lại.
- Số 9 là số liền sau của số nào? Số nào đứng trớc số 9?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn: Có bao nhiêu con tính màu xanh? Có bao nhiêu con tính màu
trắng? Tất cả có mấy con tính?
- Vậy 9 gồm mấy và mấy? HS nhắc lại.
- Tiến hành tơng tự với các hình còn lại.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài.
- GV viết bảng bài 3.
- Cho HS đếm số từ 1 đến 3. HS làm bảng con theo số của mình.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng. HS đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV chia 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu BT viết 1 phần nội dung BT 5.
- Thời gian 2 phút, các nhóm thảo luận làm bài. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt đông 4 : Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học số mấy?
- HS đọc các số từ 1 đến 9 và ngợc lại.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
Đạo đức: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền đợc học hành, biết giữ gìn sách vở giúp các em thực
hiện tốt quyền đợc học của mình.
- HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập của mình. .
- Có ý thức giữ gìn sách vở .
II. Đồ dùng:
-Vở bài tập đạo đức1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Trong lớp ta hôm nay ai đáng khen vì gọn gàng sạch sẽ?
- GV nhận xét, tuyên dơng.
GTB: GV giới thiệu bài, viết bảng. HS nhắc lại.
12
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
Mục tiêu: Nhận biết đồ dùng học tập
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm ra những đồ dùng học tập để tô màu.
- HS thảo luận và tô màu theo cặp.
Chốt: Nêu tên những đồ dùng học tập?( sách, vở, bút, cặp sách, thớc kẻ).
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Biết giới thiệu về đồ dùng của mình.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn trong bàn về đồ dùng học tập của mình theo gợi ý:
Tên đồ dùng, để làm gì? Cách giữ gìn?
- Gọi một vài cặp lên giới thiệu trớc lớp.
- Lớp nhận xét.
Chốt: Tại sao ta phải giữ gìn đồ dùng học tập? (đồ dùng học tập giúp ta học đợc
tốt hơn).
Hoạt động 4: Làm bài tập 3.
- Mục tiêu: Biết những việc nên và không nên làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học
tập.
- Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập 3, sau đó cho HS làm .
- HS trình bày: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Hành động đó đúng hay sai? Vì
sao?
Chốt: Nêu những việc nên tránh để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập?( không vẽ
bậy ra sách, không xé vở)
* Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
Thứ năm, ngày 02 tháng 10 năm 2008
Thủ công
Xé dáN hình vuông, hình tròn ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS làm quen cới kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
- Xé đợc hình vuông, hình tròn theo hớng dẫn và biết cách dán cho cân.
II. Đồ dùng:
- Bài mẫu xé, dán hình, vuông hình tròn.
- Giấy thủ công, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1. Kiểm tra dụng cụ
Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ HS có đầy dủ không giống nh giấy, màu, hồ, vở
Hoạt động 2. Thực hành
13
- GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu ( lật mặt sau có kẻ ô) ra trớc mặt, đếm ô, đánh
dấu và vẽ các cạnh của ô vuông (mối cạnh 8 ô)
- Nhắc HS đếm và đánh dấu chính xác, không vội vàng dễ nhầm lẫn.
_ GV quan sát và giúp đỡ HS đánh ô và vẽ chính xác số ô không vội vàng dễ nhầm
lẫn.
- Sau khi xé đợc 2 hình vuông, hình tròn HS tiến hành dán hình vào vở nh
GV hớng dẫn.
- GV nhắc nhở HS phải sắp xếp hình cân đối trớc khi dấn và chỉ nên bôi 1 lớp hồ
mỏng để hình không bị nhăn.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- Cho 1 vài HS nhận xét và đánh giá sản phẩm của các bạn.
- GV động viên khuyến khích sản phẩm đẹp.
- Các đờng sé tơng đối thắng, ít răng ca
- Hình sé gần giống mẫu, dán đều, không nhăn.
* Nhận xét chung tiết học
- Tình hình thái độ học tập
- Việc chuẩn bị cho bài học của HS
- ý thức vệ sinh, an toàn lao động .
* Dặn dò:
- HS chuẩn bị giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, bút chì, hồ dán để học bài xé dán
hình quả cam.
Học Vần
Bài 20 : k, kh
I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết đợc k, kẻ, kh, khế.
- Đọc đợc các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, tu tu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ ô li (tự làm).
- Mẫu chữ k và kh viết.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đọc bảng con: s, su su, chữ số; r, rổ rá, cá rô.
- 2 HS viết bảng : chữ số, cá rô. Lớp viết bảng con.
- 1 hs đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
Tiết 1
Hoạt động 2: Dạy chữ k, kh :
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chữ ghi âm mới. Viết bảng . HS đọc.
14
* Dạy chữ k:
+ Nhận diện chữ:
- GV viết lại chữ k - giới thiệu chữ k viết.
- So sánh chữ k với chữ h.
- HS viết bảng con chữ k.
+ Phát âm và đánh vần:
- GV phát âm mẫu. HS phát âm (cá nhân, tập thể).
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Có chữ k muốn có tiếng kẻ ta viết thêm chữ và dấu gì?
- HS viết bảng tiếng kẻ.
- GV nhận xét.
- Chúng ta vừa viết tiếng gì? GV viết bảng.
- Phân tích tiếng kẻ.
- HS đánh vần (cá nhân).
- HS quan sát tranh rút từ mới kẻ. GV viết bảng.
- HS đọc (cá nhân, tập thể).
- 1 hS đọc lại bài.
+ Hớng dẫn viết: k, kẻ.
- Chúng ta vừa học chữ gì?
-GV viết mẫu chữ k hd qui trình viết. HS viết bảng con.
-GV chỉnh sửa lỗi.
- Chữ k có trong tiếng nào?
- Muốn viết tiếng kẻ ta viết nh thế nào?
- GV viết mẫu tiếng kẻ, hd qui trình viết . HS viết bảng con.
- GV cùng hs nhận xét, sửa lôĩ.
* Dạy chữ kh( qui trình tơng tự).
-Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng :
- Ghi các từ ứng dụng. 1 hs đọc.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa âm vừa học. Phân tích- đánh vần.
- GV đọc mẫu. HS đọc (cá nhân, tập thể).
- GV đọc trơn lại toàn bài, 1 hs đọc.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Hôm nay ta học những âm nào? Có trong những tiếng gì?
- Âm k, khcó trong tiếng kẻ, khế.
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo tự ( cá nhân, tập thể).
- Đọc câu ứng dụng:
. Treo tranh, nhận xét tranh vẽ gì?
. 1 hs đọc câu ứng dụng SGK. GV viết bảng.
. 1 hs đọc lại.
. Gọi HS xác định gạch chân tiếng có chứa âm mới, đánh vần, đọc tiếng.
. GV đọc mẫu.
- HS đọc (cá nhân, tập thể). GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hoạt động2: Luyện viết:
- HS đọc nội dung bài viết.
15
- GV hớng dẫn hs viết từng hàng trong vở tập viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện nói:
- HS nêu tên chủ đề luyện nói.
- HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi theo gợi ý.
+ Hãy chỉ vào từng tranh và cho biết tranh vẽ gì? Tiếng nó kêu nh thế nào? Em
hãy bắt chớc tiếng kêu của các vật ở trong tranh?
- HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Mời một số cặp trình bày trớc lớp.
- GV nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt động 4: Củng cố:
- GV chỉ bảng hs đọc lại bài.
- Dặn dò hs.
Toán
Số 0
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Đọc, viết số 0, vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Biết so sánh số 0 với số đã học
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh vẽ con cá SGK, mẫu chữ số 0 in, bảng phụ viết nội dung bài tập
2,3, phiếu bài tập viết nội dung bài tập 4.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Khởi động: Lớp hát
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- 2 hs lên bảng làm: Viết dấu < > = thích hợp vào chỗ trống
99 73
65 66
2.4 34.
- Lớp làm bảng con 7.9.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động 2: Lập số 0:
- GV cho HS quan sát lần lợt các tranh vẽ trong SG và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con còn lại mấy con?
+ Lấy đi 1 con nữa còn lại mấy con?
+ Lấy nốt đi 1 con nữa còn lại mấy con?
- Tơng tự GV cho HS thao tác bằng que tính.
GV hớng dẫn HS lấy 4 que tính rồi lần lợt bớt đi 1 que tính, mỗi lần nh vậy lại
hỏi: còn lại bao nhiêu que tính cho đến khi không còn que nào cả.
* Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết:
16
- Để biểu diễn không còn con cá nào trong bể, không còn que tính nào trên tay.
Ngời ta dùng chữ số 0.
- Số 0 đợc viết bằng chữ số 0. GV giới thiệu số 0 in và số 0 viết. HS viết bảng và
đọc.
GTB: GV giới thiệu bài viết bảng. HS nhắc lại.
* Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- GV gắn các tấm bìa có vẽ các chấm tròn.
- Cho HS đếm số chấm tròn có trong các tấm bìa. GV viết bảng.
- Cho HS đếm xuôi và đếm ngợc.
- Trong các số vừa đọc số nào lớn nhất ? số nào bé nhất?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 2:
- GV treo bảng phụ viết nội dung BT 2.
- HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng.
Bài 3:
- GV treo bảng phụ viết nội dung BT 3. GV nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS chữa bài trên bảng. HS đổi vở kiểm tra nhau.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV chia 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu BT viết 1 phần nội dung BT4.
- Thời gian 2 phút, các nhóm thảo luận làm bài. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm treo lên bảng. GV cùng HS nhận xét, tuyên dơng.
Hoạt đông 4 : Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học số mấy?
- HS đọc các số từ 0 đến 9 và ngợc lại.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm:Công ơn cha, mẹ
I/ Yêu cầu giáo dục:
Thông qua hoạt động giúp HS:
- Nhận thức đợc đầy đủ ý nghĩa của chủ điểm.
- Biết giao tiếp ứng xử với cha mẹ, thầy cô.
- Có thái độ trân trọng, yêu quí luôn biết ơn.
II/ Nội dung và hoạt động:
- Những biểu hiện của lòng biết ơn cha mẹ
- 1 số bài hát thuộc chủ điểm
- Thi hát giữa các tổ
III/ Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phơng tiện: bài hát, phần thởng
17