Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nhóm sản phẩm tẩy rửa trên địa bàn thành phố trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 14 trang )

TÓM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nhóm sản
phẩm tẩy rửa trên địa bàn thành phố Trà Vinh” được thực hiện từ tháng 8 năm 2015
đến tháng 01 năm 2017.
Để thực hiện đề tài, cỡ mẫu được chọn là 160, trên địa bàn Thành phố Trà
Vinh, chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện. Các phương pháp được sử dụng trong
đề tài bao gồm: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp Cronbach’s Alpha,
phương pháp nhân tố khám phá EFA, Phân tích tương quan, Anova, phân tích hồi
quy nhị phân. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 4 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi tiêu dùng hàng chất tẩy rửa là “yếu tố văn hoá”, “yếu tố xã hội”, “yếu tố cá
nhân” và “yếu tố tâm lý”. Trong đó “yếu tố cá nhân” và “yếu tố tâm lý” ảnh hưởng
mạnh nhất đến hành vi tiêu dùng hàng chất tẩy rửa của người dân trên địa bàn thành
phố Trà Vinh.
Dựa vào các kết quả phân tích nêu trên, đề tài kết luận và hàm ý quản trị để
nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng chất tẩy rửa.

-iii-


ABSTRACT
Topic “Researching factors affect to cleanser products group’s consumer
behavior in TraVinh City that is carried out from August 2015 to January 2017”.
In order to carry out the topic, sample size is 160 in TraVinhCity sample size
is chosen under convenient method. The methods are used in the topic include:
descriptive statistics method, cronbach’s Alpha method, EFA discovery factor
method, analysis binary regression. As the result of analysis regression indicate that
there are 4 groups affect to consumer behavior detergent,that is cultural element,
social element personal element and prychological element. A mongst them “personal
element and prychological element” are a strongest effect to people’s consumer
behavior detergent in TraVinhCity.
Based on the analysis result above, the topic conclude and imply to enhance


bleach products/s competiviveness.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH...................................................................................... xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI .................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................3
1.2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ............................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................4
1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ..........................................................................4
1.5.1 Ý nghĩa khoa học .......................................................................................4
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................4
1.6 Lược khảo tài liệu .............................................................................................5
1.7 Kết cấu của đề tài ............................................................................................13
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....15
2.1 Cơ sở lý luận ...................................................................................................15

2.1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng ...................................................................15
2.1.2. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng .......16
2.2 Các mô hình nghiên cứu có liên quan ............................................................18

-v-


2.2.1 Mô hình hành vi của người mua (Philip Kotler, 2005) ...........................18
2.2.2 Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ................19
2.2.3 Mô hình Engel - Blackwell - Minard ......................................................19
2.2.3.1 Các yếu tố văn hóa ...........................................................................20
2.2.3.2 Các yếu tố xã hội..............................................................................21
2.2.3.3 Các yếu tố tâm lý .............................................................................22
2.2.3.4 Các yếu tố cá nhân ...........................................................................22
2.2.4 Lý thuyết động cơ của Maslow ...............................................................24
2.3 Mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết............................................26
2.3.1 Mô hình nghiên cứu của tác giả đề xuất ..................................................28
2.3.2 Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu ...............................................28
2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................29
2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu..................................................................29
2.4.1.1 Dữ liệu thứ cấp .................................................................................29
2.4.1.2 Dữ liệu sơ cấp ..................................................................................29
2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu ................................................................30
2.4.2.1 Phương pháp định tính .....................................................................30
2.4.2.2 Phương pháp định lượng ..................................................................30
2.5 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................30
2.5.1 Nghiên cứu sơ bộ .....................................................................................30
2.5.2 Nghiên cứu chính thức ............................................................................30
2.5.3 Xây dựng thang đo ..................................................................................31
2.5.4 Phương pháp chọn mẫu ...........................................................................32

2.5.5 Kích thước mẫu .......................................................................................32
2.5.6. Khung nghiên cứu ..................................................................................33
2.5.7 Phương pháp phân tích ............................................................................34
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIÊU DÙNG DẦU GỘI TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH ............................................................................39
3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH TRÀ VINH .............39

-vi-


3.1.1 Về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh ...............................................39
3.1.2 Tình hình kinh tế -xã hội thống kê qua các năm .....................................40
3.1.2.1 Năm 2014 .........................................................................................40
3.1.2.2 Năm 2015 .........................................................................................41
3.2 Tổng quan về thị trường tiêu thụ qua các năm trên địa bàn tỉnh Trà Vinh ....43
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH
VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DẦU GỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
TRÀ VINH .............................................................................................................45
4.1 Các yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng của khách hàng ...........................45
4.1.1 Yếu tố trực tiếp ........................................................................................45
4.1.2 Yếu tố gián tiếp .......................................................................................45
4.2 Mô tả mẫu .......................................................................................................46
4.2.1 Giới tính ...................................................................................................46
4.2.2 Nhóm tuổi ................................................................................................47
4.2.3 Chọn mua sản phẩm dầu gội ...................................................................47
4.2.4 Thời gian mua sản phẩm dầu gội ............................................................48
4.2.5 Nơi mua sản phẩm dầu gội ......................................................................48
4.2.6 Mức giá mua sản phẩm dầu gội...............................................................49
4.2.7 Nghề nghiệp của người tiêu dùng ...........................................................50
4.2.8 Thu nhập của khách hàng ........................................................................50

4.3 Kết quả phân tích ............................................................................................51
4.3.1 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha ......................51
4.3.1.1 Crobach’s Alpha của nhân tố Văn hóa ............................................51
4.3.1.2 Cronbach’s Alpha của nhân tố Xã hội .............................................51
4.3.1.3 Cronbach’s Alpha của nhân tố Tâm lý ............................................52
4.3.1.4 Crobach’s Alpha của nhân tố Cá nhân .............................................52
4.3.2 Đánh giá thang đo bằng Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................53
4.3.3 Phân tích tương quan ...............................................................................56
4.3.4Phân tích hồi quy Binary Logistic ............................................................57

-vii-


4.4. Kiểm định sự khác biệt theo các yếu tố nhân khẩu học.................................59
4.4.1. Kiểm định hành vi của khách hàng theo giới tính ..................................59
4.1.2. Kiểm định hành vi của khách hàng theo nhóm tuổi ...............................60
4.1.3. Kiểm định hành vi mua của khách hàng theo nghề nghiệp ....................61
4.5. Tổng hợp các nhân tố.....................................................................................67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...........................70
5.1 Kết luận ...........................................................................................................70
5.2 Hàm ý quản trị ................................................................................................71
5.2.1 Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu gội ........71
5.2.2 Đối với người tiêu dùng sản phẩm dầu gội .............................................71
5.3 Hạn chế của nghiên cứu ..................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73
PHỤ LỤC .................................................................................................................75
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ............................75
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ....................................................78
PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO .............................................................84
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ..............................................86

PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ CHẠY HỒI QUI ..........................................................88
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ CHẠY ANOVA ...........................................................89

-viii-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1

Tên bảng
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của
khách hàng

Trang
27

Bảng 2.2

Diễn giải các biến độc lập trong mô hình phân tích

37

Bảng 4.1

Kết quả thống kê giới tính của khách hàng

46

Bảng 4.2


Kết quả thống kê nhóm tuổi của khách hàng

47

Bảng 4.3

Kết quả thống kê khách hàng chọn mua sản phẩm dầu gội

47

Bảng 4.4

Kết quả thống kê khách hàng chọn thời gian mua sp dầu gội

48

Bảng 4.5

Kết quả thống kê khách hàng chọn nơi mua sp dầu gội

48

Bảng 4.6

Kết quả thống kê khách hàng chọn mức giá mua sp dầu gội

49

Bảng 4.7


Kết quả thống kê nghề nghiệp của khách hàng

50

Bảng 4.8

Kết quả thống kê thu nhập của khách hàng

50

Bảng 4.9

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố văn hóa

51

Bảng 4.10

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố xã hội

51

Bảng 4.11

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố tâm lý

52

Bảng 4.12


Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố cá nhân

52

Bảng 4.13

Kết quả phân tích nhân tố

53

Bảng 4.14

Hệ số thang đo đã kiểm định

55

Bảng 4.15

Bảng tổng hợp các biến đại diện

56

Bảng 4.16

Bảng kiểm tra tương quan giữa các biến độc lập và biến
phụ thuộc

56


Bảng 4.17

Kết quả ước lượng mô hình hồi quy Binary Logistic

57

Bảng 4.18

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi qui

58

Bảng 4.19

Hành vi của khách hàng theo giới tính

59

Bảng 4.20

Hành vi của khách hàng theo nhóm tuỏi

60

Bảng 4.21

Mô tả hành vi của khách hàng theo nghề nghiệp

61


-ix-


Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 4.22

Mô tả hành vi của khách hàng theo thu nhập

62

Bảng 4.23

Mô tả hành vi của khách hàng theo sản phẩm

63

Bảng 4.24

Mô tả hành vi của khách hàng theo thời gian mua sản phẩm

64

Bảng 4.25

Mô tả hành vi của khách hàng theo nơi mua sản phẩm


65

Bảng 4.26

Mô tả hành vi của khách hàng theo giá mua sản phẩm

66

Bảng 4.27

Bảng tổng hợp các nhân tố

67

-x-


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 2.1
Hình 2.2

Tên hình
Mô hình hành vi của người mua (Philip Kotler , 2005)
Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Trang
18
19


(Armstrong)

Hình 2.3
Hình 2.4

Mô hình chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dung
Engel – Blackwell - Minard
Mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả

-xi-

20
28


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
Đây là chương đầu tiên của luận văn: Giới thiệu về lý do chọn đề tài, sau đó
sẽ xác định mục tiêu, các giả thuyết, phạm vi và phương pháp nghiên cứu để thực
hiện luận văn, đối tượng thụ hưởng, kết quả mong đợi, cuối cùng là phần tổng
quan tài liệu và kết cấu của luận văn này.
1.1 Lý do chọn đề tài
Khách hàng cá nhân rất phức tạp, ngoài nhu cầu sinh tồn họ còn có nhiều nhu
cầu khác nữa. Những nhu cầu này phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm, tâm lý và phong
cách sống của cá nhân và tùy thuộc vào xã hội nơi họ đang sinh sống. Nhu cầu khách
hàng rất khác nhau giữa các xã hội, giữa các khu vực địa lý, giữa các nền văn hóa,
tuổi tác, giới tính...Qua đó, các doanh nghiệp ngày nay đã nhận thức được tầm
quan trọng của việc nghiên cứu hành vi khách hàng, cụ thể là: Phải tiếp cận với khách

hàng và phải hiểu kỹ họ để nhận biết đầy đủ những động cơ thúc đẩy khách hàng mua
sản phẩm, điều này giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ cạnh
tranh của mình.Để triển khai được các sản phẩm mới và để xây dựng các chiến lược
Marketing kích thích việc mua hàng, các doanh nghiệp phải nghiên cứu hành vi khách
hàng. Chẳng hạn như thiết kế các sản phẩm có chức năng, hình dáng, kích thước, bao
bì, màu sắc phù hợp với thị hiếu và sở thích của khách hàng mục tiêu và thu hút sự
chú ý của khách hàng. Kiến thức và sự hiểu biết về khách hàng còn giúp doanh nghiệp
xây dựng các chiến lược Marketing ảnh hưởng, tác động trở lại khách hàng. Sự hiểu
biết về hành vi khách hàng không những thích hợp với tất cả các loại hình doanh
nghiệp, mà còn cần thiết cho cả những tổ chức phi lợi nhuận và những cơ quan Chính
phủ liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi khách hàng và điều chỉnh các chính sách liên
quan đến hoạt động Marketing.
Ngày nay trên thế giới mọi người bắt đầu quan tâm nhiều hơn về các vấn
đề như sự nóng lên của trái đất, ô nhiễm không khí, nguồn nước, băng tan, nước
biển dâng … do đó con người bắt đầu hướng tới sử dụng sản phẩm sạch, không

-1-


gây ô nhiễm môi trường sống và cũng từ đó con người bắt đầu có những việc lựa
chọn cho tất cả các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng cá nhân từ thực phẩm, thức
ăn, thức uống, các sản phẩm tẩy rửa như bột giặt, sữa tắm, kem đánh răng, sữa rửa
mặt, rửa tay, dầu gội …..những sản phẩm này đều mang lại lợi ích cho con người,
nhưng tùy vào những đặc tính của từng loại mà sự lựa chọn cho cá nhân cũng như
sở thích chung của mỗi quốc gia, mỗi vùng miền, mỗi hộ gia đình còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau. Với nhu cầu cuộc sống sinh hoạt của con người ngày
càng cao, việc ăn uống chăm sóc sức khỏe phòng, chống bệnh tật ngày càng được
mọi người quan tâm nhiều hơn. Do đó ngoài việc chăm lo cho những nhu cầu thiết
yếu trên, việc lựa chọn các sản phẩm,thực phẩm thì chất tẩy rửa giúp con người
phòng và tránh các bệnh tật, nâng cao chất lượng cuộc sống. Chất tẩy rửa là loại

chất làm sạch một vật. Xà phòng là một chất tẩy rửa thật sự, nhưng khi nhắc đến
xà phòng ta thường nói đến loại chất tẩy rửa làm bằng nguyên liệu thiên nhiên,
còn “chất tẩy rửa” nói ở đây thì thông thường là chất làm bằng nguyên liệu tổng
hợp. Chất tẩy rửa tổng hợp được chế tạo từ các chất khác nhau sử dụng một công
nghệ phức tạp. Dầu mỏ, mỡ, hắc ín và một số vật liệu khác là thành phần chế tạo
ra chất tẩy rửa tổng hợp. Quá trình công nghệ tổng hợp được tiến hành trong một
thiết bị đặc biệt trong nhà máy hóa chất. Thành phần thực sự có tác dụng khử chất
bẩn là một chất gọi là “chất hoạt tính bề mặt”. Chất này có thể làm từ nhiều loại
nguyên liệu trong đó gồm có dầu mỏ, mỡ động vật và dầu thực vật. Quá trình biến
đổi hóa học trong chất hoạt tính bề mặt rất phức tạp. Chất tẩy rửa được người tiêu
dung ưa thích vì nó có thể hình thành dung dịch nhủ hóa trong bất cứ điều kiện
chất nước như thế nào – dù là nước cứng hay nước mểm, nước nóng hay nước
lạnh. Hơn nữa nó không hình thành chất kết tủa. Ngày nay 90% chất tẩy rửa dùng
để rửa bát đĩa, giặt quần áo, tắm, rửa tay, gội đầu ….., đều là chất tẩy rửa tổng
hợp. Tuy nhiên xà phòng, dầu gội cũng là chất tẩy rửa mà được mọi người tin dùng
và yêu thích nhất. (nguồn:bachkhoatrithuc.vn)
Thông qua đó việc lựa chọn một trong những sản phẩm có những công dụng
trong việc ngăn ngừa hiệu quả các bệnh tật do biến đổi khí hậu, do môi trường ô nhiễm
gây ra đòi hỏi những thông tin từ nhà sản xuất, nhà cung cấp sản phẩm một cách trung
-2-


thực và có trách nhiệm, hạn chế mức thấp nhất gây ô nhiễm cho môi trường nhằm giúp
những khách hàng khi mua sản phẩm chọn được những sản phẩm có công dụng và sở
thích theo ý muốn của họ. Với những lý do trên nên em chọn đề tài “Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng nhóm sản phẩm tẩy rửa trên địa bàn
thành phố Trà Vinh”. Làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm tẩy rửa trên địa

bàn Thành phố Trà Vinh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích khái quát thực trạng về thị trường tiêu thụ và nhu cầu
mua sắm chất tẩy rửa trên địa bàn Thành phố Trà Vinh.
-Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua sắm sản phẩm tẩy
rửa trên địa bàn Thành phố Trà Vinh.
-Mục tiêu 3: Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp nhà sản xuất nâng cao
chất lượng sản phẩm và tăng doanh thu.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng về thị trường tiêu thụ và nhu cầu mua sắm chất tẩy rửa trên địa
bàn Thành phố Trà Vinh như thế nao?
- Các nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến việc mua sắm sản phẩm tẩy rửa
trên địa bàn Thành phố Trà Vinh?
- Những đề xuất một số hàm ý quản trị nào giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu
cầu mua sắm của khách hàng tăng lên?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát
- Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm chất tẩy
rửa của người dân trên địa bàn thành phố Trà Vinh.
Đối tượng khảo sát: Người tiêu dùng có sử dụng sản phẩm dầu gội trên địa
bàn thành phố Trà Vinh.

-3-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Vũ Lê Duy (2013), Phân tích hành vi mua sắm của người tiêu dùng ở chợ truyền
thống và siêu thị tại Thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
[2] Trần Tiên Dung (2007),Nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại Thành

phố Hồ Chí Minh của Tập Đoàn Dệt May Việt Nan, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,
Đại học Cần Thơ.
[3]

Lưu Thanh Đức Hải (2008), Bài giảng nghiên cứu marketing, tài liệu lưu hành
nội bộ - Đại học Cần Thơ.

[4]

Lưu Thanh Đức Hải (2006), Quản Trị Tiếp Thị, NXB Giáo Dục.

[5]

Lưu Thanh Đức Hải, Võ Thị Thanh Lộc (2000),Nghiên cứu marketing ứng dụng
trong kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.

[6]

Lê Nguyễn Hậu, Phạm Ngọc Vân Anh (2010),“Các yếu tố ảnh hưởng đến mức
độ tiếp nhận quảng cáo qua SMS của giới trẻ Việt Nam”, Tạp chí Phát triển
KHCN, Tập 13, (2), tr. 55-64.

[7]

Hồ Đức Hùng (2004), Quản Trị Marketing, Tài liệu lưu hành nội bộ - Trường
Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh.

[8]

Mai Văn Nam (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo Dục.


[9]

Nguyễn Hải Ninh (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng
đối với hoạt động Mobile Marketing tại khu vực nội thành Hà Nội, Luận án Tiến
sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

[10] Trần Thị Thanh Tâm(2010),Phân tích hành vi người tiêu dùng hàng may mặc
thương hiệu Việt của người dân Đồng bằng sông Cửu, Luận văn Thạc sĩ Kinh
tế - Đại học Cần Thơ.
[11] Nguyễn Ngọc Thanh(2008),Một số yếu tố chính ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng
quần áo thời trang nữ - khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh.
[12] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học
marketing, NXB Đại Học Quốc Gia.

-73-


[13] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2004), Một số yếu tố chính tác động
vào xu hướng tiêu dùng hàng nội của người Việt, TP. HCM.
[14] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản thống kê.
[15] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Hồng Đức.
[16] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009), Xử lý dữ liệu nghiên cứu
vớiSPSS cho Window, NXB Thống Kê.
[17] Đỗ Hữu Vinh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, NXB Tài Chính.

-74-




×