Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phân tích chi tiết tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 13 trang )

CHIÊC THUYÊN NGOAI XA
Nguyên Minh Châu
A. Khai quat
1.Tac gia
• Nguyên Minh Châu là nhà văn lơn cua văn xuôi Viêt Nam hiên đai. Tưng là cây but xuât săc cua
văn hoc sử thi thơi kì khang chiên chông My, sau 1975, Nguyên Minh Châu lai là nhà văn tiên
phong cua sự nghiêp đôi mơi, là môt trong sô “nhưng nhà văn mở đương tinh anh và tài năng
cua văn hoc Viêt Nam ( Nguyên Ngoc )
• Tư 1945- - 1975: Chiên đâu cho quyên đươc sông cua cả dân tôc.
• Sau 1975: Chiên đâu cho quyên đươc sông cua tưng ca nhân, cung nhưng vân đê cuôc sông đơi
tư, thê sự.
2. Tac phâm
a) Xuât xư
“Chiêc thuyên ngoài xa” là môt truyên ngăn xuât săc cua giai đoan sang tac thứ hai cua nhà văn Nguyên
Minh Châu khi nhà văn băt đâu hương sự quan tâm cua mình tơi cuôc sông đơi tư, thê sự.
Luc đâu đươc in trong tâp “Bên quê”, sau truyên ngăn đã đươc Nguyên Minh Châu lây chung cho môt
tuyên tâp truyên ngăn in năm 1987.
b) Gia trị tac phâm
Truyên ngăn đã bôc lô sự cảm thông và xot xa sâu săc cua nhà văn vơi sô phân con ngươi trong cuôc
sông mưu sinh nhoc nhăn, trong hành trình gian nan đau khô tìm kiêm hanh phuc và sự bình yên. Qua
đo, nhà văn bôc lô, thê hiên không chỉ nhưng tư tưởng nhân đao sâu săc mà con gửi găm thông điêp
nghê thuât đa dang.
B. Tim hiêu tac phâm
Đề 1. Nghệ thuât xây dưng truyện đăc săc cua tac phâm.
I. Mở bai
- A1.1 & 2
- Gia trị nhân đao cung nhưng thông điêp nghê thuât đươc thê hiên trong truyên ngăn “Chiêc
thuyên ngoài xa” đêu xuât phat tư tình huông nghịch lý dân đên sự giac ngô, nhân thức. Đo là
thành công lơn nhât cua tac phâm.
II. Thân bai
1. Tình huông truyên đươc hé mở ngay trong nhan đê tac phâm


• “Chiêc thuyên ngoài xa” là môt nhan đê vưa co ý nghia biêu tương, vưa hé mở tình huông thê
hiên trong chu đê tac phâm.
• Nhan đê bao gôm cả đôi tương quan sat “chiêc thuyên” và cự li quan sat là ở “ngoài xa”. Cung
môt ngươi quan sat, cung môt đôi tương quan sat, nhưng ở nhưng cự li khac sẽ cho nhưng kêt
quả khac, dân tơi xuc cảm và nhân thức khac.
• “Chiêc thuyên ngoài xa” trươc hêt là hình ảnh thực vơi “cai đep tuyêt đỉnh cua ngoai cảnh”. Đo
là hình ảnh canh buôm nhoa mơ trong màn sương huyên ảo cua buôi sơm mai trên măt biên xa,
vẻ đep hài hoa toàn bich như trong “môt bức tranh mực tàu cua môt danh hoa thơi cô”. Vẻ đep
ây khiên nghê si bàng hoàng xuc đông như vưa “kham pha thây chân lý cua sự toàn thiên”.






Trong khi “chiêc thuyên” tơi gân, phia sau vẻ đep tuyêt diêu ây lai là cuôc sông đây bi kịch cua
ngươi dân chài bị câm tu bởi đoi ngheo, tăm tôi vơi bao lực. Thực tê ây khiên ngươi nghê si kinh
hoàng và phân nô.
Sự đôi lâp tàn nhân giưa ngoai cảnh và hiên thực cuôc sông ở nhưng cự li, goc đô quan sat khac
nhau đã khiên nhan đê “Chiêc thuyên ngoài xa” trở thành môt biêu tương khơi gơi nhưng ý
nghia, nhưng thông điêp sâu săc vê cach nhìn cuôc sông, vê trach nhiêm cua ngươi nghê si vơi
nghê thuât và con ngươi.

2. Tinh huông truyên đươc tao dưng bởi nhưng phat hiên đây nghịch ly.
2.1. Phat hiên trên bờ biên
a) Phat hiên 1: Cảnh đep tuyêt vơi cua ngoai cảnh
Đê làm môt bô lịch phong cảnh, nghê si Phung đươc giao nhiêm vụ đi chụp môt tâm ảnh cảnh
biên buôi sang co sương. Suôt môt tuân kiên nhân trên môt vung biên miên Trung nơi co phong
cảnh đep thơ mông, co sương mu thang bảy, cung là nơi chiên trương xư cua Phung, anh vân
chưa chụp đươc bức ảnh nào ưng ý. Tât cả nhưng điêu này cho thây Phung là môt nghê si chân

chinh, môt con ngươi co trach nhiêm vơi công viêc và say mê cai đep, co ý thức nghiêm tuc
trong hoat đông nghê thuât – môt công viêc đoi hoi tài năng, tâm huyêt và sự công phu.
• Điêu kì diêu cua nghê thuât đã bât chơt đên vơi nghê si Phung vào môt buôi sang khi anh nhìn
thây môt chiêc thuyên tư măt biên xa: “mui thuyên in môt nét mơ hô loe nhoe co pha chut màu
hông hông do anh măt trơi chiêu vào.”
• “Cai đep tuyêt đỉnh cua ngoai cảnh” khiên nghê si bàng hoàng, anh coi đo là “cảnh đât trơi cho”,
là “môt bức tranh mực tàu cua môt danh hoa thơi cô”, là môt vẻ đep “thực đơn giản và toàn
bich”.
• Cai đep đã đem đên nhưng xuc cảm mãnh liêt, nhưng khoảnh khăc tràn ngâp hanh phuc cho
ngươi nghê si, anh thây “bôi rôi, trong trai tim như co cai gì bop thăt vào”. Đo là sự xuc đông khi
thây mình vưa may măn đươc chiêm ngương vẻ đep hi hưu, kì diêu cua tao hoa, sự may măn
không co nhiêu lân trong cuôc đơi cua ngươi khao khat kham pha và sang tao cai đep như anh.
( so sanh vơi “Chư ngươi tử tu” - Nguyên Tuân )
• Trong giây phut thăng hoa cua cảm xuc, thâm chi ngươi nghê si con phat hiên ra “bản thân cai
đep chinh là đao đức”, cai đep cứu rôi thê gian. Anh như vưa kham pha thây “chân li cua sự toàn
thiên”, kham pha thây cai “khoảnh khăc trong ngân cua tâm hôn”. Trươc vẻ đep trong trẻo cua tự
nhiên, nghê si Phung bông cảm thây tâm hôn mình như đươc thanh loc, gôt rửa đê trở nên trong
sang, thanh thiên hơn. Đo cung chinh là sức manh kỳ diêu cua cai đep, cua nghê thuât đôi vơi
con ngươi, bởi khi đứng trươc cai đep, ngươi ta thương không nghi tơi cai xâu, cai ac, cai dung
tục tâm thương cua cuôc đơi.
• Vây là trong phat hiên thứ nhât, nghê si Phung đã hoàn toàn mãn nguyên và sung sương vơi “cai
đep tuyêt đỉnh cua ngoai cảnh” và khoảnh khăc găp gơ giưa tâm hôn nghê si say mê cai đep vơi
bức tranh thiên nhiên toàn bich khi con thuyên đươc nhìn tư “ngoài xa”, hơn thê nưa lai là qua
làn sương mu huyên ảo, đã giup nghê si Phung co đươc môt tac phâm mà mãi mãi vê sau vân
đươc treo ở nhiêu nơi, nhât là trong cac gia đình sành nghê thuât
b) Phat hiên thư hai
Nhưng ngay lâp tức, chỉ qua viêc thay đôi cự ly nhìn, phat hiên thứ hai lai hoàn toàn đôi lâp vơi
ngươi nghê si say mê và đăc biêt ngương mô cai đep trong cảm giac “cai đep chinh là đao đức.”
Sự thât trân trụi, tàn nhân cua cuôc sông đã hiên ra khi “chiêc thuyên ngoài xa” tiên lai gân, khi











3.





hai vơ chông hàng chài rơi thuyên và ngươi chông đanh đâp vơ tàn nhân ngay trươc măt Phung.
Sự thât lai tiêp tục hiên ra đang sơ hơn khi Phung chứng kiên cảnh đứa con trai đanh bô đê bênh
vực me, cảnh ngươi vơ nhân nhịn trươc trân đon cua ngươi chông, đau đơn và nhục nhã trươc
đứa con. Phung con chứng kiên cảnh đau long ây lân thứ hai, khi nghê si Phung đươc biêt đo là
chuyên hàng ngày cua gia đình ho khi ngươi chông tàn bao cứ đanh vơ “ba ngày môt trân nhe,
năm ngày môt trân năng.”
Vì vây, vunhg môt thơi điêm, cung môt ngươi quan sat, cung môt đôi tương quan sat nhưng vơi
nhưng cự li goc đô khac nhau, ngươi nghê si đã phat hiên hai bức tranh hoàn toàn tương phản:
phia sau cai đep thanh thiên, trong trẻo lai là sự đôc ac, xâu xa, u tôi. Nghịch lý đau đơn này đã
đưa tơi nhưng nhân thức sâu săc, mơi mẻ cho ngươi nghê si và cach nhìn vơi hiên thực cuôc đơi.
2.2.
Phat hiên ở toa an huyên
Vơi tâm long nhân hâu và sự bât bình trươc cai ac cua bao lực gia đình, cả Đâu và Phung đêu hy
vong gop phân giải thoat ngươi đàn bà hàng chài khoi ngươi chông vu phu, tàn nhân. Ho dương
như đã tin chăc răng viêc khuyên ngươi đàn bà khôn khô li hôn thoat khoi ngươi chông tàn bao

là giải phap đung đăn và nhân đao nhât. Hoc cung hoàn toàn tin vào thiên chi cua mình sẽ đươc
ngươi đàn bà châp nhân, thâm chi sẽ là biêt ơn. Nhưng thực tê đã khiên Đâu và Phung kinh ngac
trươc môt điêu không tưởng – môt nghịch lý trơ trêu: ngươi đàn bà đau khô ây lai không hê
muôn bo ngươi chông tàn nhân. Con ngươi bị câm tu bởi đoi ngheo, tăm tôi và bao lực ây lai
tuyêt đôi không muôn đươc giải thoat, thâm chi chị con khân thiêt van xin: “Quý toa băt tôi con
cung đươc, phat tu con cung đươc, đưng băt con bo no...”
Sau khi đã co sự tin cây và cảm thông, ngươi đàn bà hàng chài đã kê cho Đâu và Phung nghe vê
cuôc đơi mình, giải thich cho ho hiêu vì sao du co khô sở đên đâu, ngươi đàn bà ây cung không
thê bo chông, không thê đi tìm sự giải thoat cho riêng mình. Hiên thực nghiêt ngã vơi nhưng
mâu thuân, éo le qua câu chuyên cua ngươi đàn bà thât hoc, quê mua đã khac vơi nhưng gì ta sẽ
nghi. Nhưng suy nghi sâu săc cua ngươi đã tưng trải khiên cho Đâu và Phung trở thành nhưng
ngươi nông nôi, ngây thơ. Long tôt cua cac anh mơi chỉ dưng lai ở nhưng li thuyêt đep đẽ phi
thực tê. Câu chuyên ngươi đàn bà hàng chài giup cho “môt cai gì vưa mơi vơ ra” trong suy nghi
cua cả Đâu và Phung. Đo chinh là sự nhân thức, giac ngô vê nhưng nghịch ly vân luôn tôn tai
đâu đo trong cuôc sông, nhưng nghịch lý mà du co đau đơn hay phân nô, con ngươi vân buôc
phải châp nhân.
Gia trị cua tinh huông
Tình huông đăc săc trong “Chiêc thuyên ngoài xa” đã giup nhà văn Nguyên Minh Châu gửi găm
nhưng thông điêp lơn lao, thâm đâm gia trị nhân đao tơi cuôc đơi.
3.1 Trươc hêt la thông điêp về cach nhin cuôc sông: Không thê co cai nhìn đơn giản môt chiêu
hơi hơt vơi cuôc sông con ngươi.
Chiêc thuyên ngoài xa đã đươc nhìn thât đep, thât thơ mông, nhưng khi no tơi gân, cung chiêc
thuyên ây lai hàm chứa nhưng sự thât xâu xa đôc ac. Tư sự đôi lâp giưa “cai đep tuyêt đỉnh cua
ngoai cảnh” vơi hiên thực phu phàng, tàn nhân cua cuôc sông, nhà văn đã cho thây không phải
bao giơ cai đep cung thông nhât vơi cai thiên, không phải bao giơ cai bên ngoài cung là sự thê
hiên bản chât thât bên trong. Vì vây, muôn hiêu đung bản chât cua cuôc sông, con ngươi phải co
cai nhìn thâu đao, toàn diên, sâu săc tư nhiêu goc đô, không thê nhân xét, đanh gia đơn giản, dê
dãi căn cứ vào kêt quả cảm tinh cua cai nhìn hơi hơt, nông can cua cai nhìn bên ngoài sự vât, sự
viêc.
Không chỉ đưa ra thông điêp vê cai nhìn toàn diên, sâu săc vơi cuôc sông, tình huông truyên con



đưa tơi môt nhân thức quan trong: Đê giải phong con ngươi khoi cảnh đoi ngheo, khô đau, tăm
tôi, cân phải co nhưng biên phap thiêt thực mang tinh toan xa chứ không phải chỉ băng nhưng lý
thuyêt mà xa dơi thực tiên, nhưng phong cach cực đoan duy ý chi.
3.2 Tình huông con đưa ra môt thông điêp quan trong vê trach nhiêm cua ngươi nghê si vơi nghê
thuât và con ngươi: Không thê tach rơi nghê thuât vơi hiên thực cuôc đơi và nghê thuât đich thực
phải luôn găn bo khăng khit vơi cuôc sông con ngươi và nghê si phải co tâm long nhân ai, sâu
năng vơi con ngươi, biêt trăn trở cho sô phân con ngươi, co đu sự săc sảo tinh tê và bản linh
trung thực đê kham pha và hơn thê nưa là phản anh chân thực hiên thực dâu là tàn nhân cua con
ngươi.
III.
Kêt luân
1. Tình huông truyên là môt trong nhưng yêu tô quan trong cua tac phâm tự sự. Tình huông vơi
nhưng mâu thuân đây nghịch lý cua truyên ngăn “Chiêc thuyên ngoài xa” đã gop phân tao nên
thành công cho môt tac phâm văn xuôi thơi đôi mơi, đăt ra nhưng vân đê lơn lao cho cuôc đơi và
nghê thuât. Tư nhưng nhân thức và gia ngô sâu săc thâm thia cua Đâu và Phung, tac giả đã đưa
tơi quan niêm :”Chỉ khi nào ngươi nghê si co trach nhiêm trong cai nhìn vơi hiên thực cuôc sông,
co “môi quan hoài thương trực vê sô phân, hanh phuc cua nhưng ngươi xung quanh”( Nguyên
Minh Châu ) thì luc ây tac phâm nghê thuât mơi đat đươc phâm chât gia trị cao nhât cua văn
chương – gia trị nhân đao.
2. Cung chinh tình huông đôc đao đã gop phân quan trong khiên “Chiêc thuyên ngoài xa” thê
hiên rõ nhât “môi quan hoài thương trực” cua Nguyên Minh Châu vơi sô phân con ngươi trong
cuôc sông đơi tư, thê sự, thê hiên niêm khao khat tìm kiêm, tôn vinh vẻ đep con ngươi, thê hiên
nhưng khăc khoải lo âu trươc cai xâu, cai ac. Tac phâm cung đông thơi thê hiên vẻ đep cua văn
xuôi Nguyên Minh Châu vơi lôi văn giản dị mà thâm thia, nhiêu dư vị, nhiêu trải nghiêm thâm
trâm qua nhưng triêt li nhân sinh sâu săc.
Đề 2. Phân tich nhân vât ngươi đan ba hang chai
I. Mở bai.
- Tg, tp: Đê 1

- Nhân vât trung tâm cua nhưng tình huông nghịch lý, nhưng trơ trêu đau khô trong truyên ngăn
“Chiêc thuyên ngoài xa” chinh là ngươi đàn bà hàng chài – nhân vât giup nhà văn thê hiên rõ
nhât tâm long và nhưng thông điêp tư tưởng, nghê thuât cua mình trong tac phâm.
II. Thân bai
Thông qua nhân vât ngươi đàn bà hàng chài, nhà văn đã thê hiên sự thâu hiêu, xot thương và
nhưng lo âu cho sô phân bât hanh và tình trang sông tăm tôi cua con ngươi.
1.1. Nôi xot xa cho nhân vât đã đươc hiên ra ngay trong nhưng miêu tả đâu tiên vê ngoai hình,
dang vẻ
- Ngươi đàn bà hàng chài “chac ngoài bôn mươi... cao lơn vơi nhưng đương nét thô kêch... rô
măt. Khuôn măt mêt moi sau môt đêm thức trăng kéo lươi, tai ngăt và dương như đang buôn
ngu”- đây chinh là hình ảnh cua môt ngươi lao đông lam lu, nhoc nhăn và đau khô. Co lẽ ganh
năng cua cuôc sông mưu sinh đây song gio trên biên cả cung nhưng cay đăng bât hanh trong
cuôc đơi đã lây đi cua chị tât cả sinh lực và niêm vui, trên gương măt tai ngăt, mêt moi dương
như không con mảy may chut sự sông.
- Sự ngheo khô nhoc nhăn tơi mức nhêch nhac thảm hai con hiên ra trong tâm lưng ao bac phêch
và rach rươi, nửa thân dươi ươt sung vì khi rơi thuyên chị phải “lôi qua quãng bơ pha nươc ngâp


tơi qua đâu gôi.”
- Sự khôn cung cua chị con hiên ra ngay trong dang vẻ “lung tung, sơ sêt” luc ở toa an, trong chi
tiêt: “ngươi đàn bà chỉ quen sông giưa măt nươc, vưa đăt chân vào trong phong đây bàn ghê và
giây ma liên tìm tơi môt goc tương đê ngôi”. Thâm chi khi Đâu phải mơi tơi lân thứ hai, chị
“mơi dam ron rén đên ngôi ghé vào mép chiêc ghê và cô thu ngươi lai.” Đo là dang vẻ cua môt
con ngươi tôi nghiêp luôn thây sự co măt cua mình trong cuôc đơi này hình như đã là phi lý, vì
thê luôn mang môt măc cảm co lôi, luôn muôn giảm thiêu sự vương viu, phiên phức hay kho
chịu mà mình co thê gây ra cho moi ngươi xung quanh.
1.2. Ân tương lơn nhât vê sự đau khô, bât hanh mà ngươi đàn bà đưa tơi cho ngươi đoc chinh là
thai đô cam chịu, nhân nhục cua chị.
- Khi đi qua bên xe tăng, trươc luc đi bên chiêc xe rà pha mìn, ngươi đàn bà “đứng lai ngươc
nhìn ra ngoài măt pha nươc chô chiêc thuyên đâu môt thoang, rôi đưa môt canh tay lên co lẽ định

gãi hay sửa lai mai toc nhưng rôi lai buông thõng xuông, đưa căp măt nhìn xuông chân.” Co thê
nhân thây hành đông trên cho thây đây là nơi qua quen thuôc vơi chị, sự quen thuôc ghê sơ,
khung khiêp bởi “nhưng trân đon đã thành lê cua ngươi chông vu phu thô bao...” Vì thê nên du
đã châp nhân chị vân không nén nôi cảm giac cay đăng – ngươi đàn bà nhìn lai con thuyên chiêc
phà, co thê là đê tìm cua cac con môt chut an ui âm ap, môt chut sức manh giup chị co thê vươt
qua nôi đau khô. Cử chỉ “đưa môt canh tay lên đâu” như vô thức, như muôn tìm đâu đo sự đôi
thay hay trì hoãn du chỉ môt thoang, nhưng rôi cung nghi ngay đo là điêu không thê, canh tay chị
buông thõng, pho măc, căp măt nhìn xuông chân mêt moi, chan chương như môt kẻ tôi đo chơ
hình phat không tranh khoi.
- Khi bị chông đanh dã man, ngươi đàn bà chịu đon vơi “môt vẻ cam chịu đây nhân nhục, không
hê kêu lên môt tiêng, không chông trả, cung không tìm cach trôn chay.” Đo là thai đô cua môt
ngươi đang nhân nhục thực hiên nghia vụ đau khô cua mình, không oan than, bât bình hay tranh
né.
1.3. Không dưng lai qua nhưng quan sat bên ngoài qua ngoai hình, dang vẻ, qua cử chỉ thai đô...
sau khi nghe câu chuyên cua ngươi đàn bà trong toa an huyên, thông qua nhưng cảm xuc suy tư
cua Đâu và Phung, nhà văn Nguyên Minh Châu đã thê hiên sự cảm thông vơi nhưng đau khô
chông chât cua ngươi đàn bà trong cuôc sông đoi ngheo, tăm tôi và bê tăc.
– Qua câu chuyên cua chị vơi Đâu và Phung, ngươi đoc càng xot xa hơn cho thân phân con ngươi
khôn khô ây khi hiêu rõ nguyên nhân, thai đô cam chịu đên kì la cua chị. Chị lăng lẽ chịu đựng
nhưng đau đơn cả thê xac lân tinh thân chỉ vì “bât kê luc nào thây khô qua là lão xach tôi ra
đanh, cung như đàn ông thuyên khac uông rươu... Gia mà lão uông rươu... thì tôi con đơ khô...
Sau này con cai lơn lên, tôi mơi xin đươc vơi lão... đưa tôi lên bơ mà đanh...” Vây là cung môt
luc, ngươi đàn bà hàng chài không thê chịu đựng nhưng vât vả cua cuôc sông mưu sinh, không
thê chịu nhưng dày vo đau khô cua đôi ngheo mà con phải ganh thêm cả nhưng u uât khô sở cua
ngươi chông khi nào chị con đu sức chịu đựng.
– Ngươi đàn bà hàng chài không chỉ bị hành ha vê thê xac sau nhưng đêm thức trông kéo lươi, vơi
nhưng đau đơn tư trân đon tàn bao cua ngươi chông vu phu mà con bị dày vo năng nê vê tinh
thân bởi sự nhục nhã khi bị chông hành ha như vơi môt con vât, bởi luôn nơm nơp lo sơ con cai
bị tôn thương, bởi sự sơ hãi đau đơn khi luôn phải chứng kiên cảnh đứa con trai vì qua thương
me mà căm ghét đanh lai bô. Miêu tả hình ảnh môt ngươi me vưa khoc vưa phải “chăp tay vai

lây vai đê” đứa con đê no đưng pham phải môt tôi ac trai vơi luân thương đao lý, Nguyên Minh
Châu đã thê hiên sự xot thương vô cung cua nhà văn cho nôi đau khô tưởng như vươt qua sức
chịu đựng cua con ngươi.


– Ngươi đàn bà đo không trôn chay khi bị chông đanh đâp dã man trên bơ biên, chị càng không co
ý định tự giải thoat cho mình khoi ngươi chông tàn bao ây. Hình ảnh ngươi đàn bà “chăp tay lai
vai lia lịa: Quý toa băt tôi con cung đươc, phat tu con cung đươc, đưng băt con bo no” đã cho
thây sự cay đăng trong sô phân con ngươi. Giưa nhưng lựa chon, ngươi đàn bà châp nhân chịu
đựng nhưng đày ải, nhưng đon roi vì “nôi vât vả cua ngươi đàn bà trên môt chiêc thuyên không
co đàn ông”. Con đây, hơn cả nhưng đon roi, đây ải, cuôc mưu sinh trên biên cả luôn tiêm ân
nhưng đe doa, thâm chi con khung khiêp hơn cả nhưng đau đơn vê thê xac và tinh thân ngươi
chông mang tơi. Tiêng thở dài đây chua chat cua Đâu trươc câu chuyên cua ngươi đàn bà dã cho
thây tât cả nhưng bât lực cua thiên chi, nhưng bê tăc cua kiêp ngươi.
– Đê bi kịch thương ngày cua gia đình hàng chài diên ra phia sau bãi xe tăng hong cua chiên
trương xưa, Nguyên Minh Châu muôn gơi ra nhưng lo âu, nhưng suy ngâm: Cuôc chiên đâu
chông lai đoi ngheo, tăm tôi và bao lực co lẽ con gian nan, lâu dài hơn cả cuôc chiên đâu chông
ngoai xâm, chưng nào chưa thoat khoi cuôc sông đoi ngheo, tăm tôi, chưng đo con ngươi con
phải chung sông vơi cai xâu, cai ac. Chung ta đã đô xương mau trong bao năm qua đê giành
đươc đôc lâp tự do trong cuôc chiên đâu giành quyên sông cho cả dân tôc, nhưng chung ta sẽ
phải tiêp tục làm gì đây trong cuôc chiên đâu cho cuôc sông cua tưng con ngươi, làm gì đê đem
tơi cơm ăn ao măc và anh sang văn hoa cho biêt bao con ngươi vân đang đăm chìm trong cuôc
sông đoi ngheo, lam lu và u tôi?
2. Qua nhân vât người đan ba hang chai khổ đau, bât hanh, nha văn cung đông thời bôc lô
niềm tin yêu vơi nhưng vẻ đep trong tâm hôn, tinh cach con người.
Chinh nguyên nhân cua thai đô cam chịu, nhân nhục khi ngươi đàn bà châp nhân chịu đựng
nhưng trân đon tàn bao cua ngươi chông đã khiên ngươi đoc nhân ra vẻ đep trong tâm hôn, tinh
cach chị.
2.1. Cam phuc sư sâu săc cua môt người tưng trai.
- Noi chuyên vơi Đâu và Phung, ngươi đàn bà hàng chài quê mua, thât hoc co “con măt như

đang nhìn suôt cả cuôc đơi mình, co sự thâm trâm trong viêc hiêu thâu cac lẽ đơi”, khiên cac anh
trở thành nông nôi, ngây thơ. Nhưng giân dư, bât bình thâm đâm long nhân hâu, nhưng lơi
khuyên đây thiên chi, nhưng giải phap tưởng như duy nhât đung đăn, tưởng như là lẽ đương
nhiên không cân bàn cãi: “chị không sông nôi vơi cai lão đàn ông vu phu ây đâu...” đêu lân lươt
vâp phải nhưng li lẽ bình dị nghiêt ngã và không thê thay đôi cua hiên thực cuôc sông qua nhưng
thâu trải, chiêm nghiêm sâu xa cua ngươi đàn bà.
- Chị chỉ rõ sự thiêu thực tê cua ho: “long cac chu tôt, nhưng cac chu đâu co phải là ngươi làm
ăn... cho nên cac chu đâu co hiêu đươc viêc cua ngươi làm ăn lam lu, kho nhoc...” Nhưng chị
cung cho thây sự kho khăn gâp bôi cua nhưng ngươi đàn bà trong cuôc mưu sinh bâp bênh và
luôn âm thâm tiêm ân nhưng đe doa tai ương trên măt biên: “Cac chu không phải là đàn bà, chưa
bao giơ cac chu biêt như thê nào là nôi vât vả cua ngươi đàn bà trên môt chiêc thuyên không co
đàn ông. Đàn bà hay chinh chung tôi cân co môt ngươi đàn ông đê cheo chông khi phong ba, đê
cung làm ăn, nuôi nâng đăng môt săp con...”. Nhưng chị cung giup Đâu và Phung nhân ra tình
trang luân quân, bê tăc trong cuôc sông cua ngư dân trên biên: “Ở thuyên thì chât chôi, bức bôi,
bâp bênh nhưng lên bơ thì lai phải bo nghê, mà sự tôn tai cua ngư dân thì găn chăt vơi nghê.” Vì
vây nên chinh sach nhân đao tôt đep cua nhà nươc co khi lai trở nên bât câp vơi thực tê cuôc
sông cua ho: “làm nhà trên đât ở môt chô đâu co thê làm đươc cai nghê thuyên lươi vo? Tư ngày
cach mang vê, cach mang đã câp đât cho nhưng chăng ai ở, vì không bo nghê đươc!”
- Trươc kêt luân chua chat cua Đâu vê cai nghịch lý xâu xa: “bây giơ tôi đã hiêu … trên thuyên
cân phải co môt ngươi đàn ông... du hăn man rơ, tàn bao”, ngươi đàn bà sông nươc đã co lơi đap















thât nhe nhàng, thâm thia, sâu săc chân tình mà thăt vào long ngươi khi nhưng chiêm nghiêm
đươc rut ra tư chinh cuôc đơi khô đau, vât vả: “Cung co khi biên đông song gio chứ chu.”
- Tiêng thở dài cua Đâu, câu hoi băn khoăn, to mo cua Phung, cảm giac bât lực, cả hai ngươi khi
nhân ra nhưng giải phap xuât phat tư long tôt, thiên chi cua ho trở nên phi thực tê... đã tao ra môt
đôi sach vơi ngươi đàn bà tưng trải, hiêu đơi, hiêu ngươi, hiêu tât cả nhưng sự co thê và không
thê cua cuôc sông đơi thương – sự sâu săc cua chị khiên ngươi đoc cảm phục, nhưng hơn hêt là
sự xot thương cho môt kiêp ngươi.
2.2. Trân trong con người nhân hâu, bao dung, giau long vị tha va đưc hy sinh.
a) Vơi người chông vu phu, tan bao.
Trươc hêt ngươi đàn bà nhân hâu ây thâu hiêu , cảm thông cho nôi khô sở, u uât trong long
ngươi chông. Chị hiêu rõ chinh sự vât vả, nhoc nhăn trên măt biên đây song gio, sự ngheo đoi
khôn quân trên môt con thuyên chât chôi, nhưng cay đăng, bê tăc , phân uât triên miên đã vươt
khoi giơi han chịu đựng cua con ngươi, khiên môt “anh con trai cục tinh nhưng hiên lành lăm,
không bao giơ đanh đâp” đã dân trở thành vu phu, đôc ac. Chị cung hiêu lão đanh vơ không phải
vì thu ghét gì ngươi vơ khôn khô, lão đanh vơ chỉ như ngươi khac uông rươu cho nguôi quên nôi
khô sở cua mình.
Do đo, ngươi đàn bà chịu đựng nhưng trân đon tàn nhân cua chông không chỉ là sự cam chịu,
nhân nhục, cung không chỉ vì “trên thuyên phải co môt ngươi đàn ông” mà chinh đo con như
môt cach giup ngươi chông khôn khô vơi dịu bơt nhưng u uât, cay đăng, dôn nén, chât chứa
trong long. Chinh vì thê mà chị hoàn toàn tự nguyên chịu đựng nhưng trân đon “lửa chay” cua
chông, “không hê kêu môt tiêng, không chông trả, cung không tìm cach trôn chay...” Đo là cach
cư xử cua ngươi phụ nư vị tha, nhân hâu và co đức hi sinh kỳ la.
Không chỉ thâu hiêu, xot thương cho nôi khô sở cua ngươi chông, cung không chỉ dưng lai ở
viêc chia sẻ nôi khô ây băng sự nhân nhục tơi kì la, ngươi đàn bà con mang môt măc cảm co lôi
khi cho răng, “gia tôi đẻ it đi, hoăc chung tôi săm đươc môt chiêc thuyên rông hơn”, “lôi chinh là
đam đàn bà ở thuyên đẻ nhiêu qua, mà thuyên lai chât.” Nêu Đâu và Phung đã kinh ngac, bât

bình trươc sự cam chịu, nhân nhục cua ngươi vơ bị chông hành ha thì khi hiêu nguyên nhân cua
thai đô ây, ho càng kinh ngac vì sự nhân hâuk, vị tha trong tâm lon cua ngươi đàn bà hàng chài,
lơn lao, kì la tơi mức không thê nào hiêu đươc.
b) Cam đông nhât chinh la vẻ đep cua tinh mâu tử trong long người đan ba hang chai.
Tình mâu tử đươc chị ý thức sâu săc băng môt thiên tinh đương nhiên cua ngươi phụ nư: “Ông
trơi sinh ra ngươi đàn bà là đê đẻ con, nuôi con cho đên khi con lơn nên phải ganh lay cai khô.”
Cuôc sông trên măt biên đây song gio, nhưng đứa trẻ luôn cân sự bảo vê, che chở cua ngươi me,
đo cung là nguyên nhân khiên chị cho răng: “Đàn bà ở thuyên chung tôi phải sông cho con chứ
không thê sông cho mình như ở trên đât đươc.”
Chinh tình thương yêu sâu săc vơi con cai đã khiên chị nhân nhịn chịu sự đày ải tàn nhân cua
ngươi chông đê con thuyên co ngươi đàn ông khoe manh, biêt nghê, quan trong hơn, đo là ngươi
bô cua nhưng đứa con, ngươi co thê tân tâm, tân lực cung mình “cheo chông khi phong ba... môt
săp con.” Cung vì thương con, muôn bảo vê cho cac con khoi bị tôn thương, vì cảnh bao lực đau
long mà chị phải xin chông đưa mình lên bơ mà đanh. Rôi cung vì lo nhưng phản công dư dôi
cua thăng Phac, “sơ thăng bé co thê làm điêu gì dai dôt vơi bô no” mà chị phải căn răng gửi
thăng con chị yêu thương nhât lên rưng sông vơi ông ngoai.
Chinh vì tình mâu tử, ngươi đàn bà đã phải chịu đựng tât cả nhưng đau đơn. Khi bị chông đanh
đâp tàn nhân, chị lăng lẽ chịu đựng như môt ngươi câm, vây mà khi thăng Phac xuât hiên, chị lai


không nén nôi nôi đau đơn. Chị “mêu mao” goi con, “ôm châm lây no rôi lai buông ra”, “chăp
tay vai lây vai đê đê rôi lai ôm châm lây”. Thăng bé đã xuât hiên trươc măt me vơi tình thương,
sự non nơt, nhưng căm giân u tôi cung nhưng hành đông khiên lương tri cua nhưng ngươi làm
cha me phải đau đơn, hãi hung. Thăng bé đã tưng “như môt viên đan băn vào ngươi đàn ông và
bây giơ đang xuyên qua tâm hôn ngươi đàn bà, làm ro xuông nhưng dong nươc măt.” Vì cac con,
ngươi me “vưa đau đơn vưa vôcung xâu hô nhục nhã”. Nôi đau khi không che chăn nôi cho tuôi
thơ cac con đươc trong sang, đau thêm nôi đau cua cac con trong cảnh bao lực gia đình, càng đau
hơn khi phải chứng kiên môt cach bât lực sự phat triên tinh cach cua con trong môi trương tăm
tôi, bao lực.
• Tình mâu tử cua chị không chỉ đươc thê hiên qua nươc măt mà con hiên ra qua niêm vui dâu là

hiêm hoi, it oi. Khi nhăc tơi nhưng luc “vơ chông con cai sông hoa thuân ở trên thuyên”, “khuôn
măt xâu xi cua mụ chơt ửng sang lên như môt nụ cươi” - đo là anh sang kì diêu đưa tơi nhưng vẻ
đep cảm đông cua tình mâu tử. Cam chịu, nhân nhục vì con, đau đơn vât vả vì con và tât nhiên,
niêm vui cua chị cung xuât phat tư con cai – chị bày to chân thành , cảm đông: “Vui nhât là luc
ngôi nhìn đàn con tôi chung no đươc ăn no.” Thâp thoang trong hình ảnh ngươi đàn bà hàng chài
là bong dang cua nhưng ngươi phụ nư Viêt Nam nhân hâu, bao dung, giàu long vị tha và đức hi
sinh.
2.3.
Nhân vât người đan ba hang chai con đưa tơi cho người đoc nhưng ân tương đăc
biêt về môt sưc manh kiên cường.
– Luôn ý thức sâu săc vê thân phân, vê ý nghia cuôc sông cua mình, đo là nguyên nhân khiên chị
co thê chịu đựng tât cả nhưng kho khăn, thử thach tư nhưng lam lu, vât vả trong cuôc sông mưu
sinh, nhưng dày vo, cay đăng cua cuôc sông đoi ngheo tơi nhưng sự đau đơn, khô ải trong bi
kịch gia đình... Lây sức chịu đựng phi thương cua mình cô găng che chăn cho sự bình yên cua
gia đình, bảo vê niêm tin trong trẻo, ngây thơ cho tâm hôn con trẻ, ganh đơ cho chông nhưng
nhoc nhăn, cay đăng, lo cho cac con co ăn co măc, cơm ăn... du tât cả nhưng cô găng ây vân luôn
thât bai ê chê trươc sự khăc nghiêt cua cuôc sông.
– So sanh vơi hai cha con Sô-lô-khôp:
Nhiêu năm sau môi khi nhìn lai bức ảnh vê chiêc thuyên ngoài xa, bao giơ nghê si Phung cung
thây: “Ngươi đàn bà ây đang bươc ra khoi tâm ảnh... trên măt đat chăc chăn, hoa lân trong đam
đông.” Đo là hình ảnh cua nhưng con ngươi vô danh, khôn khô trong cuôc sông, lâm lụi đơi
thương. Ho đã kiên cương vươt lên trên tât cả nhưng gian truân, cay đăng cua cuôc đơi, không
phải vì mình mà vì nhưng ngươi thân yêu, nhưng ngươi làm nên ý nghia cuôc sông cua hoc, là li
do đê ho sông và chịu đựng, cung là côi nguôn sức manh cua ho
III.
KL
1. Qua nhưng nét khăc hoa ân tương tư ngoai hình, dang vẻ tơi cử chỉ, hành đông, nhân vât
ngươi đàn bà hàng chài đã trở thành môt biêu tương đây am ảnh, giup nhà văn Nguyên Minh
Châu thê hiên nhưng tư tưởng nhân đao sâu săc cho truyên ngăn. Đo là niêm cảm thông vê nôi lo
âu cho sô phân nhưng con ngươi bât hanh, khôn khô trong cuôc sông đoi ngheo, tăm tôi, niêm

trân trong, tin yêu vào nhưng phâm chât tôt đep trong tâm hôn nhưng con ngươi nhân hâu, vị tha,
sâu săc và dung cảm.
2. Đê I. III.2
Đề 3. Phân tich hinh anh cac nhân vât xuât hiện quanh bi kich cua ngươi đan ba hang chai.


I. Mở bai
- Đê 1 – tg, tp.
- Gia trị nhân đao cho tac phâm và nhưng thông điêp tư tưởng, nghê thuât cua nhà văn không chỉ
thê hiên qua nhân vât chinh - ngươi đàn bà hàng chài, xung quanh bi kịch cua chị con co môt sô
nhân vât khac như cha con thăng Phac, Đâu và Phung. Tuy môi nhân vât chỉ là nét châm pha đơn
sơ song vân tao đươc ân tương nhât định và gop phân làm nên thành công cho tac phâm.
II. Thân bai
1. Nhân vât người đan ông hang chai
1.1. Nan nhân đau khổ vi cuôc sông
• Cuôc sông vât vả, nhoc nhăn đã hiên lên ngay trong nhưng chi tiêt miêu tả ngoai hình cua ngươi
đàn ông hàng chài: “Tâm lưng rông và cong như lưng môt chiêc thuyên”, “hàng lông mày chay
năng...”
• Trong câu chuyên cua ngươi vơ, trươc đây lão vôn là “anh con trai cục tinh nhưng rât hiên lành
và không bao giơ đanh đâp...” Lão đã ngheo khô, tung quân đi vì trôn linh hôi trươc 75, lai càng
khôn khô hơn khi phải lo toan cho cả môt gia đình đông con chỉ băng nghê thuyên lươi vo.
Nhưng cơ cực nhoc nhăn trong công cuôc mưu sinh trên măt biên đây song gio, nhưng đoi
ngheo, khô sở triên miên trên con thuyên bức bôi chât chôi... Đo là nhưng ganh năng vươt qua
sức chịu đựng cua con ngươi, là nguyên nhân dân tơi sự tha hoa, biên ngươi con trai hiên lành
thành gã đàn ông đôc ac, vu phu. Sự khôn khô càng rõ hơn trong cảnh lão đanh vơ: “lão vưa
đanh vưa thở hông hôc, hai hàm răng nghiên ken két, cứ môi nhat quât xuông lão lai nguyên rua
băng cai giong rên rỉ đau đơn: “Mày chêt đi cho ông nhơ. Chung mày chêt hêt đi cho ông nhơ!”
• Co thê nhân thây lão đanh vơ mà chinh mình lai đau đơn khô sở như đang tự hành xac, đang chịu
tôi hình, đo cung là vong luân quân, bê tăc mà lão không thoat ra nôi. Lão đanh vơ bât kê luc nào
thây khô sở, lão đanh vơ như đàn ông thuyên khac uông rươu. Cai rươu con giup ngươi ta say và

quên, con lão càng đanh vơ lai càng chỉ làm tăng thêm nôi bât hanh cua mình. Nêu ngươi vơ
chịu đon con nhân đươc sự thương xot cua cac con, thì lão, ngươi duy nhât xot thương hiêu thâu
cho lão lai chỉ là ngươi vơ - nan nhân đau khô cua nhưng trân đon tàn bao, và nêu ngươi vơ nhân
nhục châp nhân chịu đon con co môt chut niêm an ui là lãnh chịu nôi khô cho chông, là sự hy
sinh vì con thì khi đanh vơ, lão chỉ “rên rỉ, đau đơn” khi phải chịu đựng qua nhiêu nôi đau đơn:
Đau cho nôi đau cua ngươi vơ vô tôi hiên lành bị chinh mình hành ha, đau vì cảm giac bât lực
khi không thoat ra khoi sự tha hoa tàn bao, càng đau đơn vì sự đau khô, căm giân cua nhưng đứa
con, vì sự quả bao đang dân hiên lên đang sơ ngay trong tinh cach cua Phac- thăng con càng lơn
càng giông lão như đuc.
1.2.
Nhưng lao không chỉ la nan nhân ma con la tôi nhân, vưa hanh ha khổ sở nhưng
người xung quanh, vưa đâu đôc cuôc sông cua chinh minh.
– Nhưng chi tiêt miêu tả lơi noi, thai đô, hành đông, dang vẻ cua lão vưa đang căm giân, vưa khiên
ngươi đoc xot xa cho cai cung quân cua sô kiêp con ngươi.
– Lão băt con gai ngôi lai thuyên: “noi chõ lên thuyên như quat: Cứ ngôi nguyên đây. Đông đây
tao giêt cả mày đi bây giơ.”
– Đi theo vơ lên bơ, “hai con măt đây vẻ đôc dư cua lão luc nào cung nhìn gian vào tâm lưng ao
bac phêch và rach rươi” cua vơ môt cach đe doa.” Đo là cai nhìn cua môt tên đao phu vơi nan
nhân cua no. Tơi bãi xe, lão “hung hô, măt đo gay... dung chiêc thăt lưng quât tơi tâp lên lưng
vơ.” Bị con đanh, lão “dang thăng canh cho thăng bé hai cai tat”.


→ Thai đô cục căn, lơi noi thô bao, hành đông vu phu cua lão vơi vơ con co thê phân nào giup
lão nguôi đi cơn giân dư như lửa chay, nhưng đôi lai ganh năng cua cuôc sông vân không hê nhe
bơt mà chỉ càng thêm triu năng trên “tảng lưng khum khum và vam vơ càng co vẻ cui thâp hơn
cua ngươi đàn ông khi lão lăng lăng bo đi vê phia bơ nươc đê trở vê thuyên.” Đo là hình ảnh cua
môt con ngươi đôc ac, vu phu mà cung khôn khô bât hanh đã luôn thât bai trươc ganh năng cuôc
đơi.
2. Nhân vât Phac
Là nan nhân bât hanh cua tân bi kịch gia đình, sinh ra trong môt gia đình ngư dân ngheo khô,

thương xuyên phải chứng kiên sự vu phu tàn bao cua bô, nôi đau khô đăng cay cua me, Phac đã
mât dân đi sự hôn nhiên cua tuôi thơ cung như niêm tin vào nhưng điêu tôt đep cua cuôc đơi.
• Chứng kiên cảnh bô đanh me, thăng Phac lao tơi “như môt viên đan trên đương tơi đich đã
nhăm: “vơi vẻ măt giân dư, căng thăng” đê rôi “nhảy xô vào cai lão đàn ông.” Miêu tả thăng
Phac lâm lì, căm giân như môt ngươi câm, “giăng đươc chiêc thăt lưng, liên dươn thăng ngươi
vung chiêc khoa săt quât vào giưa khuôn ngực” ngươi bô vơi nhưng hành đông nhanh, manh và
nhât là không mảy may nương nhe xot thương, thâm chi cung không hê thây dâu hiêu cua sự đau
đơn. Nhà văn đã khiên ngươi đoc sơ hãi cho sức manh u tôi cua long căm giân, xot xa cho niêm
tin trong trẻo cua tuôi thơ vơi cuôc sông đang bị chà đap tàn nhân, lo âu cho sự phat triên nhân
cach cua nhưng đứa trẻ trong môi trương sông bê tăc bởi đoi ngheo, tăm tôi vì bao lực.
• Nguyên Minh Châu cung thê hiên niêm xot thương trìu mên cua mình vơi thăng Phac khi khăc
hoa no trong vẻ đep thiêng liêng, xuc đông cua tình mâu tử. Thương yêu me no tơi mức căm
ghét ngươi bô vu phu, vì sơ no làm nhưng điêu dai dôt nên ngươi me cho no vê sông vơi ông
ngoai nhưng hê rơi ra là no trôn vê. Thăng bé tuyên bô vơi cac bac ở xưởng đong thuyên răng:
“No con co măt ở dươi biên này thì me no không bị đanh.” Sau khi ngươi bô bo vê thuyên, ngươi
me mêu mao trong tiêng khoc đau đơn: “thăng nho cho đên luc này vân chăng hê hé răng... No
lăng lẽ đưa nhưng ngon tay khẽ sơ trên khuôn măt ngươi me, như muôn lau đi nhưng giot nươc
măt chứa đây trong nhưng nôt rô chăng chịt.” Trên đơi này, co lẽ không điêu gì khiên ngươi me
hanh phuc và đau đơn đên thê khi đươc lau khô nươc măt bởi nhưng ngon tay yêu thương cua
đứa con. Và cung không điêu gì khiên ngươi con bât hanh hơn thê khi phải thê hiên tình mâu tử
băng viêc đanh lai bô mình và lau khô nươc măt cho me!
• Sự bât hanh cua Phac con hiên lên trong hình ảnh no “đứng trơ giưa bãi xe tăng hong, trên tay
thăng nho vân con chiêc thăt lưng, hai chung tôi đưa măt ngơ ngac nhìn ra môt quãng bơ pha vưa
ban nãy chiêc thuyên đâu.” Cả ngươi bô mà no căm giân lân ngươi me no yêu quý, xot thương
đã trở vê vơi chiêc thuyên, đê thăng bé cô đôc giưa bãi cat mênh mông và hoang sơ này vơi
chiêc thăt lưng bô đanh me, chiêc thăt lưng con đanh bô, chiêc thăt lưng chứa đựng nhưng đau
đơn không thê nguôi ngoai cung nhưng tôi lôi không thê gôt rửa, môt mình thăng bé đứng chơi
vơi trong cuôc đơi, ngơ ngac tôi nghiêp trươc nhưng nghịch lý đau long không thê li giải.
• Phac cung là môt thăng bé co trai tim nhay cảm, môt tinh cach tự trong dê bị tôn thương. Thông
minh, nhanh nhen, no đã nhanh chong trở nên thân thiêt vơi nghê si Phung, nhưng sau khi Phung

tình cơ chứng kiên câu chuyên xâu hô và đau long cua gia đình, no băt đâu xa lanh và thu ghét
anh. Đo chinh là biêu hiên cua môt đứa trẻ co long tự trong sâu săc. Thăng bé vơi trai tim non
trẻ, triu năng vơi căm hơn, yêu thương và đau khô ây đã đê lai niêm cảm thương sâu săc cho
nghê si Phung, khiên anh cảm thây khi văng no, “cai bãi cat cung như cả vung phà nươc trở nên
trông trải.


3. Đâu
Là môt chiên si cach mang- ngươi đông đôi cua Phung, sau cuôc chiên tranh “giành quyên sông
cho cả dân tôc”, Đâu trở thành chanh an toa an môt huyên ven biên miên Trung. Ngươi chiên si
năm xưa tiêp tục chiên đâu chông lai cai xâu, cai ac, bảo vê sự bình yên và công băng cho cuôc
sông con ngươi.
• Đâu đem lai thiên cảm cho ngươi đoc bởi sự sâu sat, gân gui vơi cuôc sông ngươi dân thương
phô biên, đươc thê hiên ngay trong thai đô ân cân vơi ngươi đàn bà hàng chài đang “lung tung,
sơ sêt” ở toà an huyên, nhât là trong sự thâu hiêu bi kịch cua ngươi đàn bà bị chông đanh đã
thành lê: “Ba ngày môt trân nhe, năm ngày môt trân năng.”
• Đâu đã bôc lô nhưng xuc cảm chân thành tơi bông bôt trươc nôi đau khô cua con ngươi khi anh
“rơi chiêc bàn đên vịn vào lưng ghê ngươi đàn bà ngôi, giong trở nên giân dư khac hăn vơi giong
môt vị chanh an.” Sau cử chỉ gân gui thân thiên ây, Đâu đã thê hiên sự bât bình, phân nôk vơi cai
ac: “Cả nươc này không co môt ngươi chông nào như hăn.” Trai tim nhân hâu cua anh cung bôc
lô qua môt đê xuât vươt khoi chu trương nguyên tăc cua cơ quan phap luât: “Chị không sông nôi
vơi lão đàn ông vu phu ây đâu.”
• Sau khi nghe lơi van xin khân thiêt cua ngươi đàn bà: “Quý toa băt tôi con cung đươc, phat tu
con cung đươc, đưng băt con bo no...”, Đâu trở vê ngôi bên chiêc bàn lơn, khoac lên mình cung
cach bê ngoài cua môt vị chanh an, trả lơi băng câu noi mang tinh chât hành chinh sự vụ co vẻ
lanh lung nhưng vân không giâu nôi thai đô bât bình trươc sự nhân nhục cua ngươi đàn bà bị hai:
“tuy bà... chu trương nguyên tăc cua chung tôi là kêu goi hoa thuân...”
• Vai tro cua môt ngươi bảo vê công lý biêt xot xa cho sô phân con ngươi, biêt phân nô trươc tình
trang bao lực tàn nhân càng hiên rõ khi Đâu không kiêm chê đươc sự kinh ngac thôt lên cung luc
vơi Phung: “không thê nào hiêu đươc, không thê nào hiêu đươc!” Cảm giac bât lực xot xa cho

nhưng trơ trêu trong cuôc sông con ngươi càng rõ nét khi anh trut môt tiêng thở dài chua chat:
“Bây giơ tôi đã hiêu. Trên thuyên phải co môt ngươi đàn ông... du hăn man rơ, tàn bao?”
• Sau câu chuyên vơi ngươi đàn bà hàng chài, Đâu “rơi chiêc bàn xêp đên phat ngôt lên...” Luc
này trong Đâu đang nghiêm nghị và suy nghi . Đây là môt trong nhưng hoàn cảnh thê hiên rõ
nhât thông điêp tac phâm: Câu trả lơi cho nhưng bi kịch cua cuôc sông không phải luc nào cung
co thê tìm thây sau nhưng “chiêc bàn xêp đên phat ngôt...” Câu trả lơi cho bi kịch cuôc đơi chỉ
co thê tìm thây giưa cuôc đơi. Thai đô cua Đâu cho thây trong nhân thức cua hai anh đang “co
môt cai gì vưa mơi vơ ra”, đo chinh là sự nhân thức, giac ngô cua Đâu vê cuôc sông con ngươi:
cuôc sông luôn co thê tôn tai nhưng nghịch lý mà du co đau đơn, con ngươi nhiêu khi vân phải
buôc châp nhân. Đê giải phong con ngươi khoi cảnh đau khô, tăm tôi phải co nhưng biên phap
tich cực mang tinh toàn xã hôi chứ không phải băng nhưng li thuyêt đep đẽ mà xa rơi thực tiên,
nhưng phương cach cực đoan, duy ý chi.
4. Nghê sĩ Phung
• Là nhân vât quan sat, chứng kiên và kê chuyên trong tình huông “nghịch lý” cua chiêc thuyên
ngoài xa. Nhưng cảm xuc trong suy tư, nhưng nhân thức giac ngô cua nhân vât khiên thông điêp
tư tưởng và gia trị nhân đao cua tac phâm thêm sâu săc, thâm thia.
a) Phung xuât hiên trong tac phâm trươc hêt vơi vai tro môt phong viên, môt nghê sĩ nhiêp anh. Anh
đã thê hiên ý thức nghiêm tuc và tinh thân trach nhiêm cao vơi nghê nghiêp khi không dê dàng hài long
vơi nhưng tâm ảnh đã chụp đươc trong suôt cả tuân lê lang thang trên bơ biên. Nhưng Phung con bôc lô
tư chât cua môt nghê si co tâm hôn nhay cảm, tinh tê, biêt trân trong và say mê cai đep, bôc lô vẻ đep
cua môt tâm hôn nghê si khat khao hương thiên, trươc hình ảnh chiêc thuyên ngoài xa giưa bơ biên mơ


sương, anh xuc đông mãnh liêt như vưa băt găp cai tân thiên tân mi, thây tâm hôn mình như đươc gôt
rửa thanh loc đê trở nên trong trẻo, tinh khôi bởi cai đep hài hoa, lãng man cua thiên nhiên. Niêm hanh
phuc cua Phung cung chinh là niêm hanh phuc cua kham pha và sang tao khi anh ghi lai đươc khoảnh
khăc huyên diêu cua ngoai cảnh, chụp đươc tâm ảnh vê chiêc thuyên ngoài xa trong vẻ đep huyên ảo
cua sương mơ buôi sơm mai.
b) Vai tro cua môt chiên sĩ
• Là ngươi chiên si đã tưng gop phân “chiên đâu cho quyên sông cua cả dân tôc” trong cuôc chiên

tranh vê quôc vi đai, khi trở vê vơi đơi thương, Phung vân mang trong mình trai tim ngươi linh,
căm ghét sự ac đôc, bât công, săn sàng làm tât cả vì điêu thiên và lẽ công băng.
• Khi chứng kiên cảnh ngươi đàn ông đanh vơ dã man, luc đâu Phung “kinh ngac” tơi đên “ha hôc
môm ra mà nhìn.” Đo là tâm trang cua môt nghê si đang bay bông trong nhưng xuc cảm thâm mi
kì diêu cua tự nhiên, nghê thuât, bông ngơ ngàng đau xot vì môt phat hiên đôt ngôt, bât ngơ:
“cuôc sông đơi thương sau chiên thăng hoa ra không phải chỉ co niêm vui, cai đep và cai thiên!”.
Rôi sau đo, như môt phản xa tự nhiên cua ngươi linh, Phung đã vứt chiêc may ảnh vưa ghi lai
nhưng thươc phim vô gia vê “cai đep tuyêt đỉnh cua ngoai cảnh”, “chay nhào tơi.” Hành đông ây
không chỉ thê hiên trai tim nhân ai cua Phung mà con là tư tưởng, thai đô nghê thuât sâu xa cua
nhà văn: Trươc khi là nghê si biêt say mê, rung đông trươc cai đep, hãy là môt con ngươi biêt vui
buôn, yêu ghét trươc sô phân con ngươi. Ngươi nghê si đich thực không chỉ cân tài năng, tâm
huyêt và tư chât nghê si mà con phải co môi “quan hoài thương trực” vơi sô phân con ngươi,
đưng bao giơ vì nghê thuât mà quên cuôc đơi bởi nghê thuât đich thực luôn vì cuôc đơi, luôn là
cuôc đơi. Đây cung là quan niêm mà Nam Cao đã tưng khai quat: “Sông đã rôi hãy viêt.”
• Phân nô trươc sự bao hành cua cai xâu, cai ac, lân chứng kiên thứ hai Phung đã không ngân ngai
đanh nhau vơi lão đàn ông đôc ac đê ngăn cản lão hành ha ngươi đàn bà khôn khô và anh đã bị
thương nhe. Long tôt đã không dưng lai ở suy nghi hay cảm xuc mà đươc thê hiên qua hành
đông đươc chi phôi bởi trai tim đây nhiêt huyêt cua ngươi chiên si năm xưa. Nhiêt thành mang
sự giải thoat chinh đang cho ngươi đàn bà hàng chài khoi cảnh bao lực gia đình nên sau khi nghe
lơi van xin cua chị “Quý toa...”, Phung cảm thây “gian phong ngu lông lông gio cua Đâu tự
nhiên bị hut hêt không khi, trở nên ngôt ngat.” Đo là cảm giac chân thực cua môt ngươi linh, co
tât cả trai tim nông hâu, không châp nhân nôi sự bât công, mong giành lai “quyên sông cho tưng
con ngươi.” Phân nô vơi cai xâu, cai ac và bât bình trươc sự cam chịu, nhân nhịn tơi kho hiêu
cua nhưng con ngươi khôn khô. Tâm long ây và sự nhân thức cua Phung trươc nhưng bi kịch
cuôc đơi con đươc thê hiên qua thai đô kinh ngac cua anh khi nhân ra tâm long vị tha, nhân hâu
cua ngươi đàn bà hàng chài, đê anh thôt lên cung luc vơi Đâu: “Không thê nào hiêu đươc.”
c) Trân bao biên
Trong đoan cuôi tac phâm, khi biên đông, trơi trở gio đôt ngôt, Phung lang thang môt mình trên bơ
biên, anh chia sẻ cảm giac lo lăng vơi ông lão làm nghê sơn tràng. Anh trăn trở trươc môt chiêc thuyên
đang đâu giưa phà nươc: “môth mình chông troi vơi song gio”, “anh gào lên” vì nôi lo lăng trươc diên

biên cua cơn bão. Đo là nhưng biêu hiên cua môt tâm hôn nghê si, găn bo sâu săc vơi tât cả nhưng buôn
vui cua cuôc đơi và sô phân con ngươi. Khi miêu tả hình ảnh môt nghê si đang bôi rôi vì nhân ra nhưng
bât lực, bê tăc cua cuôc đơi, môt ông lão sơn tràng ngoài 60 tuôi đang phải lo lăng nhìn ra măt phà, môt
con thuyên trơ troi, môt “cai bêp lửa bị gio ném tung ra khăp bãi cat, nhưng tàn lửa đo rực bay quân
lên...”, môt “xoong cơm đã sông nhăn.” Tât cả đăt trong sự đôi lâp vơi môt bức tranh thiên nhiên vơi
“nhưng tảng mây đen xêp ngôn ngang ngay trên măt biên đen ngom... biên gào thét, song bac đâu ngoài
cửa, lanh nôi côn lên cao băng nhưng ngon nui tuyêt trăng.” Nhà văn đã giao vào long ngươi đoc nhưng
dự cảm lo âu đây bât ôn: trươc cai mênh mông, rông lơn cua thiên nhiên, trươc nhưng đe doa cuông nô


cua song gio và bão tap, con ngươi hình như vân thât nho bé và đơn đôc, hành trình tìm kiêm môt cảm
giac âm ap, môt cai bên bình yên và hanh phuc hình như vân qua mong manh, xa vơi. Cảm nhân cua
Phung vê trân bão biên không chỉ làm đâm thêm “môi quan hoài thương trực” trong long môt nghê si
chân chinh mà con khiên câu chuyên chân thực hơn, gân gui hơn vơi cuôc đơi, làm tăng thêm gia trị
nhân đao cho tac phâm.
III.
Kêt luân
Như đê 1.



×