Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng chuyên đề 19 Phong cách lãnh đạo Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.05 KB, 25 trang )

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HCM

Chuyên đề 19

GV. Lê Khánh Vân
Email:
ĐT: 01684643883


Mục tiêu
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm phong cách
lãnh đạo, các loại phong cách lãnh đạo, các yếu tố
ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo.
Về kĩ năng: Xây dựng phong cách lãnh đạo
dân chủ, quyết đoán hiệu quả.
Về thái độ: Tích cực rèn luyện phong cách
lãnh đạo hiệu quả.


Nội dung chuyên đề
1: Một số vấn đề chung.
2: Những phong cách lãnh đạo
3: Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phong
cách lãnh đạo.
4: Xây dựng phong cách lãnh đạo của cán bộ
quản lý trường Phổ thông.


1. Một số vấn đề chung
1.1. Phong cách.
Phong cách của một người chính là sự thể hiện trong đời sống,


quan hệ giao tiếp, ứng xử và trong công việc những nét độc
đáo riêng biệt được một người hay nhóm người đánh giá và
thừa nhận. (Trần Ngọc Khuê)
Vẻ riêng trong lối sống, cách làm việc của một người hay
kiểu người. (ĐTĐ Tiếng Việt)


1.2. Phong cách lãnh đạo

Kiểu hoạt động đặc thù của người lãnh đạo được
hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tâm
lý chủ quan của người lãnh đạo với yếu tố môi trường
xã hội trong hệ thống quản lý.


2. Những phong cách lãnh đạo
2.1. Phong cách lãnh đạo theo “ô bàn cờ”

Quan tâm tới con người

Cao

9.1

9.9

5.5

1.1


Thấp

1.9

Quan tâm tới công việc

Cao


2.2. Phong cách lãnh đạo theo tình huống
Phong cách
chỉ đạo

Lđ chỉ dẫn cụ thể, giám sát việc
thực hiện của cấp dưới

Phong cách
tư vấn
Phong cách
hỗ trợ

Lđ đưa ra định hướng, cấp dưới
tham gia tìm cách thức giải quyết
cv
Lđ gần gũi, khai thông vướng
mắc,cấp dưới hoàn thành công việc

Phong cách
uỷ quyền


Lđ giao nhiệm vụ, mở rộng quyền
cho cấp dưới làm việc


2.2. Phong cách lãnh đạo
theo tình huống
* Trường hợp áp dụng phong cách chỉ dẫn

Nhân viên mới vào nghề.
Chuyển đổi công việc hoặc nhận thêm
công việc mới.
Những người thực hiện công việc không tốt.


2.2. Phong cách lãnh đạo
theo tình huống
* Trường hợp áp dụng phong cách tư vấn
Nhân viên không phải là người mới đối với
công việc nhưng cũng chưa đủ khả năng
hoặc chưa đủ sự tự tin thực hiện công việc
của mình.


2.2. Phong cách lãnh đạo
theo tình huống
* Trường hợp áp dụng phong cách hỗ trợ
Phù hợp khi nhân viên đã có khả năng
thực hiện một công việc được giao nhưng còn
thiếu tự tin.



2.2. Phong cách lãnh đạo
theo tình huống
*Trường hợp áp dụng phong cách uỷ quyền

Khi nhân viên có cả kỹ năng và sự tự tin
trong việc xử lý công việc
Có tinh thần trách nhiệm cao.


2.3. Một số phong cách lãnh đạo
cơ bản
2.3.1. Phong cách lãnh đạo dân chủ
Người lãnh đạo đưa ra các quyết định quản
lý sau khi có sự bàn bạc rộng rãi với tập thể và
nhận được sự nhất trí, ủng hộ của tập thể.


2.3.2. Phong cách lãnh đạo độc
đoán
Người lãnh đạo đưa ra quyết định quản
lý mà không tham khảo ý kiến của nhân viên
dưới quyền.


2.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách lãnh đạo tự do là người lãnh
đạo thường cho phép nhân viên dưới quyền tự
do trong việc quyết định và hoàn thành công
việc theo cách mà họ cho là tốt nhất.



2.3.1. Phong cách lãnh đạo dân
chủ
Tập thể phát triển ở trình độ cao.
Cấp dưới có tinh thần hợp tác, có lối sống
tập thể, vì tập thể.
Những vấn đề cần giải quyết mà không đòi
hỏi thời gian gấp gáp, liên quan tới nhiều người.


2.3.2. Phong cách lãnh đạo độc đoán
Tập thể đang ở giai đoạn thấp.
Nhân viên hạn chế kinh nghiệm, thiếu kĩ năng
hoàn thành nhiệm vụ.
Trong tình huống đặc biệt, khẩn cấp.


2.3.3. Phong cách lãnh đạo tự do
Tập thể phát triển đến giai đoạn cao
Cấp dưới có năng lực, trách nhiệm, sáng
tạo trong công việc, được lãnh đạo tin tưởng.
Người lãnh đạo thiếu tinh thần trách
nhiệm, không thiết tha với cương vị của mình.
Người lãnh đạo không có năng lực quản lý.


3. Những nhân tố ảnh hưởng tới
phong cách lãnh đạo
PCLĐ = f (1, 2)


PCLĐ bị chi phối bởi biến số 1,2;
biến số 1,2 là căn cứ lựa chọn
PCLĐ

(1) - Phẩm chất TL cá nhân người LĐ.
(2) - Môi trường XH = [2.1 ] + [2.2] + [2.3]
[2.1]. Trình độ phát triển của tập thể.
[2.2]. Đặc điểm tâm lý của đối tượng.
[2.3]. Đặc điểm tình huống quản lý


1) Phẩm chất tâm lý cá nhân
lãnh đạo
Động cơ
Đặc điểm
tâm lý
người
lãnh đạo

Năng lực
Khí chất
Tính cách
Mục tiêu

Ảnh hưởng

Lựa chọn
PCLĐ



(2) Môi trường xã hội
[2.1] Trình độ phát triển của tập thể
Giai đoạn 3
Giai đoạn 2
Giai đoạn 1

Hợp nhất

Phân hoá

Chưa ổn định
Tích
cực

Độc đoán
KL

Thụ
động

Linh hoạt

Chống
đối

Dân chủ,
tự do



(2) Môi trường xã hội
[2.2] Đặc điểm tâm lý của đối tượng quản lý
Mong muốn
Tính cách
Người
lãnh đạo

Căn cứ
Lựa chọn
PCLĐ

Khí chất
Giới tính
Tuổi tác
Năng lực


(2) Môi trường xã hội
[2.3] Đặc điểm tình huống

Nắm rõ
thông tin
Tính bức
bách

Đặc điểm tình
huống

Tính phức
tạp

Tầm quan
trọng
Tính bí mật
Biến động
xấu

Phong
cách
lãnh
đạo
phù
hợp


4. Xây dựng phong cách lãnh đạo
của người cán bộ quản lý trường
phổ thông
Phong cách lãnh đạo chủ đạo của người
quản lý trong trường phổ thông là phong cách
dân chủ phù hợp với môi trường xã hội cụ
thể. (trình độ phát triển của tập thể sư phạm,
đặc điểm tâm lý của cấp dưới và tình huống
quản lý).


4. Xây dựng phong cách lãnh đạo
của người cán bộ quản lý trường
phổ thông
Thúc đẩy sự phát triển tay nghề, tinh thần
trách nhiệm, tính tự tin, tính năng động tự chủ

của giáo viên, công nhân viên...
Tạo bầu không khí tâm lý đoàn kết; tạo
động lực làm việc cho mỗi giáo viên và tập thể
sư phạm.
Nâng cao uy tín của người lãnh đạo.


Chúc Quý Thầy (cô) sức khoẻ
và hạnh phúc!


×