Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Quyền lực chính trị và cầm quyền-tìm hiểu về các đảng trên thể giới tiểu luận cao học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.01 KB, 23 trang )

MỞ ĐẦU
Mỹ là quốc gia với sự ra đời sớm của nền chính trị, hiến pháp Mỹ
được xem là bản hiến pháp đầu tiên và thành công nhất trên thế giới. Nền
chính trị theo thể chế cộng hòa tổng thống, là một quốc gia có sức mạnh cả
về kinh tế lẫn chính trị, với tham vọng bá chủ thế giới, Mỹ đã có sự ảnh
hưởng mạnh mẽ tới không chỉ các nước trong khu vực mà cả ảnh hưởng tới
các nước trên thế giới.
Vậy điều gì đã tạo nên một nước Mỹ hùng mạnh đến như vậy? Đó
phải chăng là sự tham gia của các Đảng chính trị của Mỹ trong nền chính
trị của đất nước này.Với một đất nước mà có thế mạnh về kinh tế, quân sự,
xã hội, chính sách đối ngoại.
Mỹ là quốc gia đa đảng về chính trị, có các đảng lớn và ra đời sớm
nhất thế giới, do đa đảng chính trị buộc các đảng phải có hướng đi riêng đôi
khi là sự công kích nhưng lại tạo ra cơ chế kiểm soát lẫn nhau trọng tâm
của các đảng là nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho đất nước phát triển
Với việc học tập và nghiên cứu môn học Các đảng chính trị trên thế
giới em rất quan tâm tới các Đảng chính trị của Mỹ hiện tại và những vấn
đề của các đảng đó đặc biệt là đảng cộng hòa và đảng dân chủ chọn đề tài
tiểu luận của em là “ Đảng chính trị Mỹ” để em có thể hiểu rõ được những
vấn đề trên.
Như đã nói Mỹ là quốc gia có tầm ảnh hưởng quan trọng không chỉ đối
với các nước trong khu vực mà còn ở trên toàn thế giới. Vì vậy Mỹ nói
chung và các vấn đề chính trị và các đảng chính trị tại Mỹ đã thu hút được
sự chú ý tìm hiểu và nghiên cứu của nhiều người.
Kết cẩu của bài làm
Bài làm gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
Phần nội dung của bài tập gồm có ba phần :
Phần I:Một số điểm khái quát chung về đất nước Mỹ
1



Phần II :Thể chế chính trị Mỹ
Phần III : Đảng Dân chủ và đảng cộng hòa

2


PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC MỸ
1.1

điều kiện tự nhiên

Mỹ là tên viết tắt của Hợp chủng quốc Hoa kỳ ( United States os
America) là quốc gia có lãnh thổ lớn thứ tư trên thế giới sau Nga, Canada,
Trung Quốc, nước Mỹ gồm 50 bang có diện tích rộng trên 9.3000.000
kylomét vuông Mỹ là quốc gia có lãnh thổ cách xa nhau chia thành ba bộ
phận, gồm 48 bang thuộc lục địa Bắc Mỹ, bang Alaska vùng bắc cực và
quần đảo Haoai ở Thái Bình Dương.
Về địa hình. Lãnh thổ Mỹ tuy rộng nhưng không phức tạp như các quốc
gia khác, địa hình tương đối đơn giản, miền đông có các cao nguyên lớn có
nhiều khoáng sản có các đồng bằng màu mỡ nơi đây tập chung phát triển
nông nghiệp, đồng bằng chiếm 1/3 diện tích. Có hai cao nguyên lớn là
Kansas và Texas, đây vừa là vựa lúa lớn đồng thời cũng là nơi có chữ
lượng dầu mỏ lớn, có các cao nguyên, hệ thống núi chạy dài, có nhiều tài
nguyên đặc biệt là dầu mỏ, đây là quốc gia được xem là giàu có nhất về tài
nguyên, khoáng sản trên thế giới, đáng chú ý là có chữ lượng lớn về than,
dầu mỏ, hơi đốt tự nhiên, các loại kim laoij như đồng, chì kẽm... chiếm
khoảng ¼ diện tích.
Ngoài ra còn có các vùng lãnh thổ khác phân bổ rải rác trên các đại
dương, Poto ở biển Antilles quần đảo Marianne, các quần đảo ở đông
Philippin gồm 2141 hoàn đảo có diện tích 7,77 triệu km2, đảo Caroline,

Marshall, quần đảo Palau, đảo Guam, quần đảo Samoa, Wake và nhiều đảo
san hô khác.
Khí hậu Nằm ở châu Bắc Mỹ, giữa vĩ tuyến 49o Bắc và vĩ tuyến
25o35’ Bắc, tương đương với vị trí địa lý của nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa, Nhiều yếu tố địa lý đã làm cho khí hậu ở Mỹ biến đổi tùy theo
địa phương, và do đó, khả năng của các địa phương đối với nền sản xuất
của nước đó cũng thay đổi theo.

3


Các mạch núi lớn trườn dài theo hướng kinh tuyến, mở ra những
đường rộng thênh thang cho khí lạnh phương Bắc tràn sâu xuống đến bở
vịnh Mê-hi-cô tiến xa lên đến xứ Ca-na-đa. Khu vực các đồng bằng trung
tâm vì vậy thường chịu đựng những thay đổi thời tiết rất đột ngột, ảnh
hưởng không ít tới nông nghiệp.
Khí hậu hải dương ở phía Tây Hoa Kỳ, dừng lại tại hàng rào tạo nên
bởi các mạch núi Ca-xcat và Xi-e-ra Nê-va-đa, cho nên chỉ chi phối có một
dải duyên hải hẹp. Phần Bắc duyên hải, được sưởi ấm bởi dòng hải lưu
nóng A-la-xca, có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ tháng nóng nhất ở đây là 14o.
Phần Nam duyên hải chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu lạnh Ca-li-fooc-ni-a,
nên trời quang, sáng gần quanh năm. .
Một phần lớn bờ biển Bắc Đại Tây Dương của Hoa Kỳ chịu sự tác
động của dòng hải lưu lạnh La-bra-đo. Nữu ước vì vậy rét hơn nhiều thành
phố khác của Ý ở cùng một vĩ độ, việc giao thông qua các cảng Bắc Đại
Tây Dương do đó bị trở ngại bởi có nhiều sương mù, và có thời gian băng
đóng khá chắc. Vùng đồng bằng trung tâm ít được ảnh hưởng của Đại
Dương, nhất là khi ta đi sâu vào vùng núi phía Tây.
Chế độ mưa tác động sâu sắc đến sự phát triển nông nghiệp trên đất
Hoa Kỳ. Nhìn chung vũ lượng giảm từ Đông sang Tây: lượng mưa trung

bình hàng năm ở ven Đại Tây Dương là 1.000 đến 2.000m.
Về yếu tố thủy văn của Mỹ thuộc vào hai loại quan trọng: sông và hồ.
Hoa Kỳ có rất nhiều sông, và sông lớn. Có thể xếp các sông của Hoa Kỳ
vào hai hệ thống: hệ thống Mit-xi-xi-pi, quan trọng nhất và hệ thống các
sông duyên hải.
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
Là một siêu cương hàng đầu về kinh tế GDP, GNP của Mỹ luôn chiếm
số cao , theo thống kê GDP năm 2006 của Chính phủ là 12,4%; Nông lâm
ngư nghiệp 0,9%; Khai thác mỏ 1,9%; Xây dựng 4,9%; Chế tạo 12,1%;
Dịch vụ 67,8. trong những năm gần đây do ảnh hưởng chung của nền kinh
4


tế thị trường nên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ không được cao
như những năm trước.
Đây là quốc gia rất có thể mạnh về dịch vụ, Dịch vụ được sản xuất bởi
khu vực tư nhân chiếm 67,8% GDP của Mỹ trong năm 2006, trong đó đứng
đầu là bất động sản, dịch vụ tài chính như ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư.
Một số loại dịch vụ khác là bán buôn và bán lẻ, giao thông vận tải, chăm
sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục, nghệ thuật, giải trí,
tiêu khiển, khách sạn và dịch vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu và các dịch vụ
khác về thực phẩm và đồ uống.
Sản xuất hàng hóa chiếm 19,8% GDP bao gồm các ngành: ngành
chế tạo, như máy tính, ôtô, máy bay, máy thiết bị - chiếm 12,1%; xây dựng
- chiếm 4,9%; khai thác dầu mỏ, khí đốt và các hoạt động khai mỏ khác chiếm 1,9%; nông nghiệp chiếm ít hơn 1%.
Những khu vực kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất là dịch vụ tài chính,
các dịch vụ chuyên nghiệp, khoa học và kỹ thuật; chế tạo sản phẩm bền
vững, đặc biệt là máy tính và đồ điện tử; bất động sản và chăm sóc y tế.
Những khu vực kinh tế có tỷ lệ đóng góp trong GDP giảm đi là nông
nghiệp, khai thác mỏ, một vài ngành chế tạo khác như ngành dệt. Hội đồng

Cạnh tranh đã nhận định rằng: “Vì có giá trị thấp, hàng hóa dựa trên chế
tạo đang dần biến mất khỏi nước Mỹ, và được chuyển sang các nước đang
phát triển nơi có thể thực hiện chế tạo hàng hóa với chi phí thấp”.
Mỹ là quốc gia hàng đầu thế giới trong công nghiệp chế tạo, các nhà
máy của Mỹ sản xuất ra lượng hàng hóa có giá trị tương đương với 1,49
nghìn tỷ đô-la trong năm 2005, nhiều gấp 1,5 lần so với nước đứng thứ hai
thế giới là Nhật Bản. Giá trị sản lượng nông nghiệp của Mỹ cũng chỉ đứng
sau Trung Quốc và Ấn Độ.
Mặc dù hiện nay, nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP
nhưng các trang trại vẫn duy trì được sức mạnh kinh tế và chính trị của
mình. Vào năm 2002, giá trị thị trường của sản lượng nông nghiệp Mỹ đã
5


đạt hơn 200 tỷ đô-la, bao gồm 45 tỷ đô-la từ thịt gia súc và da bò; gần 40 tỷ
đô-la từ các loại hạt như ngô, lúa mì và các loại hạt dầu như đậu nành; gần
24 tỷ đô-la từ gia cầm và trứng; 20 tỷ đô-la từ sữa và các sản phẩm bơ sữa
và 12 tỷ đô-la từ cừu và lợn. Mặc dù trên khắp nước Mỹ có hơn 2 triệu
trang trại nhưng chỉ có rất ít tập đoàn trang trại lớn thống trị thị trường –
1,6% các trang trại trong năm 2002 nhưng chiếm một nửa tổng giá trị sản
phẩm. Và mặc dù Mỹ luôn trong tình trạng thâm hụt thương mại nhưng lại
thặng dư trong thương mại nông sản. Các nhà dự báo vào năm 2007, các
trang trại Mỹ xuất khẩu 78 tỷ đô-la, trong đó, phần lớn nhất được xuất sang
các nước Châu Á, mặc dù Canada và Mêhicô là hai thị trường có đóng góp
lớn nhất trong sự tăng trưởng mới đây của xuất khẩu nông sản
Mỹ cũng duy trì được trạng thái thặng dư trong thương mại dịch vụ thặng dư 79,7 tỷ đô-la Mỹ trong năm 2006. Loại hình dịch vụ xuất khẩu lớn
nhất của Mỹ là hoạt động du lịch của khách du lịch nước ngoài đến Mỹ, đạt
85,8 tỷ đô-la trong năm nay.
Ngược lại, Mỹ là quốc gia có thâm hụt thương mại hàng hóa lớn và
mức độ thâm hụt này đang có xu hướng tăng lên. Trong khi xuất khẩu hơn

1 nghìn tỷ đô-la hàng hóa trong năm 2006, Mỹ đã nhập khẩu hơn 1,8 nghìn
tỷ cũng trong năm đó.
Hàng hóa nhập khẩu nhiều nhất trong năm 2006 là ôtô và phụ tùng ôtô
– 211,9 tỷ đô-la, và dầu thô – 225,2 tỷ đô-la. Những nước xuất khẩu nhiều
nhất vào Mỹ là Canada, Trung Quốc, Mêhicô, Nhật Bản và Đức. Các mặt
hàng xuất khẩu lớn nhất của Mỹ trong năm 2006 là ôtô và phụ tùng ôtô, xe
bán tải và máy bay dân sự. Các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Mỹ là
Canada, Mêhicô, Nhật Bản, Trung Quốc và Anh Quốc và điều gì đã tạo nên
cho nền kinh tế Mỹ năng động đến như vậy.
1.3 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI.
Mỹ là một trong số những nước đông dân nhất thế giới, thành phần dân
cư tương đối phức tạp, và số lượng tăng rất nhanh,. Trước thế kỷ XVI ở đây
6


có nguwuwoif ra đỏ, sau đó họ bị thực dân anh tàn sát, tiêu diệt dần và bị
đẩy bào các vừng núi hoang vu, đến nay cả nước Mỹ không có hơn 1,5
triệu người da đỏ, từ đầu thế kỷ XVII-XIX, khoảng có 4 triệu người ra đen
châu Phi đã bị đưa đến My làm nô lệ, hiện nay người da đen có khoảng 30
triệu người, người ra trắng chiếm 84% đông nhất là người gốc Anh, Đức,
Italia. ở Mỹ có khoảng 3,5% là dân da mầu khác. Người gốc Mehico gần 2
triệu người... số người nhập cư vào quốc gia này theo dự đoán ngày một
tăng
Phần lớn dân cư Mỹ sống ở thành thị, tập chung ở các thành phố lớn
như Newyork ttreen 7 triệu người Los Angeles gần 3,5 triệu, Chicago gần
3 triệu...
Đa số dân Mỹ theo tôn giáo, trong đó dạo tin lành chiếm 61%, thiên
chúa giáo chiếm 25%, do thái chiêm 5%... chỉ có 7% dân số vô thần

7



PHẦN II:THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ MỸ
1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1.Khái niệm chính trị
Chính trị được hiểu là các lĩnh vực hoạt động và tương ứng với nó là
các quan hệ giữa con người với nhau trong các vấn đề quyền lực, nhà nước,
quan hệ giữa các quốc gia và các dân tộc nhằm bảo vệ lợi ích của các tầng
lớp , giai cấp, dân tộc trong xã hội trên cơ sở tôn trọng và bảo đảm quyền
lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền .
Chính trị xét về hình thức thể hiện là những quan điểm,tư tưởng học
thuyết, cương lĩnh , đường lối chính trị của đảng, là chính sách, pháp luật
của nhà nước của giai cấp cầm quyền. Xét về nội dung chính trị được hiểu
là những hoạt động và cùng với nó là các quan hệ giữa các giai cấp , tầng
lớp trong xã hội và các dân tộc liên quan tới quá trình giành giữ, tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước.
1.1.2.2.Khái niệm đảng chính trị
Đảng chính trị là một đội ngũ cán bộ có tổ chức bao gồm những
nguwoif đại diện giác ngộ nhất, tích cực nhất của một giai cấp, một tầng
lớp xã hội có chung lợi ích, mục tiêu, lý tưởng. Với tính cách là sản phẩm
của cuộc đấu tranh giai cấp ở trình độ cao, đảng chính trị là tổ chức, xét đến
cùng, của một giai cấp hay tầng lớp xã hội nhất định, đại diện trực tiếp và
chủ yếu đến lợi ích của giai cấp hay tầng lớp trong xã hội.
1.2 lịch sử chính trị Mỹ.
Lịch sử nước Mỹ bắt đầu vào năm 1607, khi Anh quản lý thuộc địa
bằng luật pháp, bầu chính phủ, thống đốc chịu trách nhiệm trước nữ hoàng,
tổng thống đầu tiên của Mỹ là Oasinhton và năm 1789 Newyork được chọn
là thủ đô lâm thời của Mỹ, năm 1791 thành ohos Oasinhton được chọn là
thành phố chính thức, và lãnh thổ ngày một được mwor rộng


8


Cũng như mọi quốc gia thịnh vượng phát triển rồi rơi vào khủng hoảng
đó là quy luật của nền kinh tế của quá trình phát triển và Mỹ cũng vậy năm
1929-1933 kinh tế Mỹ đã giwoi vào tình trạng nghiêm trọng sau một thời
gian nền kinh tế dần hồi phục.
Năm 2000 đảng dân chủ thắng cử và lên cầm quyền G. Bus trở thành
tổng thổng thứ 43 của Mỹ, với vụ khủng bố ngày 11/9/2001 Mỹ đã lợi dụng
chiêu bài khủng bố can thiệp vào chủ quyền của các quốc gia khác hòng đe
dọ các nước không theo mỹ, và đẩy thế giwosi vào cuộc chạy đua vũ trang.
1.3 hiên pháp của Mỹ
cơ sở hình thành hiến pháp Mỹ là truyền thống cai trị của Anh, kinh
nghiệm thực tiễn của chế chế dộ cai trị của 13 bang, tuyên ngôn độc lập,
học thuyết tam quyền phân lập của Mongtexkyo , trên cơ sở đó các đại biểu
thống nhất quyền lực nhà nước thống nhất trên 3 quyền là lập pháp hành
pháp tư pháp. Quốc hội gòm 2 viện là thượng viện và hạ viện,
Hạ viện có số đại biêu theo tỷ lệ dân của từng khu vực, hiến pháp đưa
ra 6 nguyên tắc đó là các bang đề bình đẳng , có sự phân quyền giữa các
bang, nhà nước hoạt động theo nghuyên tắc tam quyền phân lập, mọi người
đều bình đẳng trước pháp luật, chính phủ và mọi nguwoif đều làm theo luật
pháp, nhân dân có quyền thay đổi chính phủ,
Bản hiến pháp gồm 7 điều điều 1 về quyền lập pháp, điều hai về hành
pháp, điều 3 về tư pháp điều 4 quy định về quyền và nghĩa vụ của công
dân, mối quan hệ giwuax các bang với nhau, hiến pháp có thể sủa đổi nếu
có 2/3 số đại biểu chấp thuận ở mỗi viện, và sự chấp thuận của 2/3 số bang,
quốc hội cảu 2/3 số bang có thể khởi xướng việc sửa đổi hiên pháp.
1.4. NHÀ NƯỚC


1.4.1. Lập pháp
Quốc hội là cơ quan lập pháp của Mỹ, gồm hai viện là thượng viện và
hạ viện,, theo hiến pháp quốc hội có quyền quy định các loại thuế và quy
định thuế liên bang, ban hành luật và các quy định thống nhất trên các lĩnh
9


vực toàn liên bang, tuyên bố chiến tranh hay hào bình, thông qua ngân
sách quốc gia, phê chuẩn các điều ước quốc tế , buộc tội tổng thống, bác bỏ
quyền phủ quyết cả tổng thống.
Hạ viện, được cử tri cả nước bầu ra, trong cuộc bầu cử phổ thông đầu
phiếu theo tỷ lệ số dân từng bang, trong thành phần hạ viện, có 435 đại biểu
chính thức được bầu từ 50 bang, 3 đại biểu dự khuyết của các bang chưa
đạt 520 nghìn người nhiệm kỳ 2 năm. Các hạ nghị sỹ không bị hạn chế số
nhiệm lỳ
Hạ viện chủ yếu chịu trách nhiệm về vần đề đối nội và thuế khóa
Cơ cấu tổ chức cảu hạ viện và thượng viện về cơ bản là giống nhau ,
gồm các bộ phận chính thwucs được thành lập trên cơ sở do luật định, bộ
phận không chính thức được thành lập do các đảng chính trị thành lập. Chủ
tịch hạ viện được bầu trong số các thành viên được bầu ra trong số các
thành viên
Thượng viện gồm 100 thành viên được bầu từ 50 bang mỗi bang 2
nhiệm kỳ, nhiệm kỳ thượng nghị sỹ là 6 năm cứ 2 năm bầu lại 2/3 số đại
biểu, cơ cấu của hạ viện giống như thượng viện,
1.4.2 hành pháp
Tổng thống Mỹ là một người có chức vụ và quyền lực cao nhất thế giới,
tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu bộ mày hành pháp, là
tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang .
Tổng thống giám sát chặt chẽ quá trình sáng tạo luật, có quyền chiệu
tập quốc hội bất thường, hàng năm gửi thông điệp tới đến quốc hội, đề

xuất các văn bản pháp luật, tổng thống có quyền thành lập chính phủ, bổ
nhiệm, các thẩm phán liên bang khoảng 3.000 chức vụ
Tổng thống có quyền chuẩn bị dự án ngân sách, tuyên bố tình trạng
khẩn cấp trong cả nước,tổng thống bổ nhiệm các thẩm phán tòa án tối cao .
1.4.3 cơ quan tư pháp

10


Ở Mỹ tồn tại song song hai hệ thống là tư pháp liên bang và bang, gồm
3 cấp tối cao, thượng thẩm và sơ thẩm, trong xét xử cấp dưới không chịu sự
chỉ đạo của cấp trên, cấp trên có quyền xét phúc thẩm cấp dưới tòa án tối
cao gồm 9 thẩm phán do tổng thống bổ nhiệm.
1.5 chính quyền địa phương
Mỹ có 50 bang, quốc hội các bang điều có hai viện , thượng viện có 37
bang, có nhiệm kỳ 4 năm, hạ viện có 46 bang nhiệm kỳ 4 năm , quốc hội có
quyền ra các luạt mà liên bang không cấm liên bang có hiệu lực tối cao,
Đứng đầu cơ quan hành pháp bang là thống đốc được bầu phổ thông
đầu phiếu phần lướn các bang quy định nhiệm kỳ 4 năm thống đốc có
quyền phủ quyết các đạo luật, cấp dưới bang là 3.041 hạt . Hiện có hàng
ngàn đơn vị hành chính trong các đô thị. Chúng quá nhỏ để có thể gọi là
chính quyền thành phố, nên được gọi là thị trấn với chức năng giải quyết
các nhu cầu của địa.
1.6 hệ thống bầu cử
Quyền bầu cử dành cho mọi công dân từ 18 tuổi trở lên. ở tất cả 50
bang đều có quyền đi bầu cử tổng thống. Tuy nhiên, Đặc khu Columbia, và
một số lãnh thổ khác không có quyền đại diện ở quốc hội. Mỗi khu thịnh
vượng chung, lãnh thổ, hoặc hạt chỉ được bầu một đại biểu không có quyền
bầu phiếu phục vụ tại Viện Dân biểu
Quyền bầu cử có thể bị hạn chế trong trường hợp phạm tội (những qui

định như thế thường khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi tiểu bang).
Yếu tố đặc biệt quan trọng trong chính trường Mỹ, nhất là ở cấp liên
bang, là muốn thành công cần phải có nhiều tiền, đặc biệt là những khoản
chi tiêu lớn cho quảng cáo trên truyền hình. Rất khó gây quỹ bằng cách kêu
gọi sự quyên góp từ quần chúng, Thường thì cả hai đảng đều dựa vào
những tổ chức và những nhà tài trợ giàu có – theo truyền thống, Đảng Dân
chủ phụ thuộc vào những khoản tặng dữ từ các tổ chức nghiệp đoàn trong
khi Đảng Cộng hoà trông cậy vào giới doanh nghiệp. Sự phụ thuộc vào các
11


nhà tài trợ, là một vấn đề gây nhiều tranh cãi, đã dẫn đến việc ban hành một
số luật lệ nhằm hạn chế chi tiêu trong các chiến dịch tranh cử
Hàng nghìn nhà quản lý có trách nhiệm tổ chức và tiến hành các cuộc
bầu cử ở Mỹ, trong đó có việc kiểm phiếu và kiểm chứng kết quả bỏ phiếu.
Những công chức này có hàng loạt nhiệm vụ phức tạp và quan trọng - xác
định chính xác các ngày diễn ra bầu cử, kiểm chứng tính hợp pháp của các
ứng cử viên, đăng ký cử tri hợp pháp và chuẩn bị danh sách cử tri, lựa chọn
trang thiết bị để bỏ phiếu, thiết kế lá phiếu, tổ chức các lực lượng lao động
tạm thời với số lượng lớn để điều phối hoạt động bỏ phiếu trong ngày bầu
cử, sau đó, thống kê và chứng nhận kết quả bỏ phiếu. Mặc dù hầu hết các
cuộc bầu cử ở Mỹ đều không phải lúc nào cũng có kết quả đặc biệt sít sao,
song đôi lúc vẫn có những cuộc đua có chênh lệch phiếu bầu rất thấp hoặc
những cuộc đua có kết quả gây tranh cãi.
Và gần đây nhất kết quả bầu cử tổng thống Mỹ năm 2000 - cuộc tranh
luận kéo dài để xác định người thắng cuộc trong cuộc tổng tuyển cử có kết
quả sít sao nhất trong lịch sử nước Mỹ - lần đầu tiên đã chỉ ra cho người
Mỹ thấy rằng hệ thống bầu cử của họ vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về quản
lý.
Bỏ phiếu ở Hoa Kỳ là một tiến trình gồm hai bước. Không có danh

sách toàn quốc các cử tri đủ điều kiện bỏ phiếu, vì vậy, một công dân trước
hết phải được đăng ký tư cách cử tri. Công dân đăng ký bỏ phiếu ở nơi họ
sống, nếu họ di chuyển tới một nơi khác thì họ phải đăng ký lại tại địa chỉ
mới. Các hệ thống đăng ký được thiết kế để giảm thiểu hành vi gian lận
nhưng thủ tục đăng ký cử tri không giống nhau giữa các bang. Trước kia,
quy trình đăng ký chọn lọc đã được sử dụng để làm nản lòng một số đối
tượng - đặc biệt là những người Mỹ gốc Phi ở miền Nam - gây khó khăn
cho họ trong việc tham gia vào cuộc bầu cử.
Mới đây, các quy định về đăng ký cử tri đã được nới lỏng. Hiện nay,
Luật Đăng ký Cử tri Quốc gia năm 1993 đã được áp dụng và giúp cử tri có
12


thể đăng ký bỏ phiếu ngay vào lúc họ gia hạn giấy phép lái xe do chính
quyền bang cấp.
Một trong các chức năng quan trọng nhất của các viên chức làm công
tác bầu cử là đảm bảo tất cả các cử tri hợp pháp phải có tên trên danh sách
đăng ký, đồng thời, phải bảo đảm để không một ai không đủ tư cách có tên
trong danh sách. Nhìn chung, các viên chức bầu cử địa phương thường
phạm sai lầm là vẫn giữ tên một người nào đó trên danh sách ngay cả khi
những người này lâu nay đã không tham gia bỏ phiếu hơn là xóa tên những
cử tri hợp pháp tiềm năng. Khi một người nào đó xuất hiện ở nơi bỏ phiếu
mà tên của người đó không có trong danh sách thì họ được cung cấp một lá
phiếu bổ sung để tham gia bỏ phiếu. Tính hợp pháp của họ sẽ được xem xét
lại ngay sau đó trước khi lá phiếu của họ được tính.

13


PHẦN III. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ CỦA MỸ GẦN ĐÂY

3.1 Lịch sử hình thành
Đảng dân chủ Mỹ ra đời ăm 1791 trong nữa đầu thế kỷ XIX, đảng này
thể hiện lợi ích của chủ đồn điền miền nam và giai cấp tư sản ngân hàng,
thương nghiệp miền bắc,
L
à một trong hai chính đảng quan trọng tại Mỹ, đảng Dân chủ, từ
năm 1896, có khuynh hướng tự do hơn Đảng Cộng hòa. Bên trong đảng
Dân chủ tồn tại nhiều khuynh hướng khác nhau hơn so với những chính
đảng quan trọng tại các quốc gia, một phần là vì các chính đảng của người
Mỹ thường không có đủ quyền lực để kiểm soát đảng viên của mình như
các đảng chính trị tại nhiều nước khác, phần khác là vì hệ thống chính trị
tại Mỹ không theo thể chế đại nghị.
Triết lý kinh tế khuynh tả của Franklin D.Roosevelt, có ảnh hưởng sâu
đậm trên chủ nghĩa cấp tiến Mỹ, đã định hình nghị trình kinh tế của đảng
kể từ năm 1932 Liên minh New Deal của Roosevelt thường xuyên kiểm
soát chính quyền liên bang mãi cho đến thập niên 1970 Những lý tưởng
của phong trào dân quyền trong thập niên 1960, nhận được sự ủng hộ tích
cực của đảng bất kể sự chống đối từ những đảng viên miền Nam vào lúc ấy,
tiếp tục soi dẫn các nguyên tắc tự do của đảng.
Năm 2004 Đảng Dân chủ là chính đảng lớn nhất nước Mỹ, giành được
sự ủng hộ của 72 triệu cử tri (42,6% của tổng số 169 triệu cử tri đăng
ký). Kể từ cuộc tổng tuyển cử năm 2008, các nghị sĩ Đảng Dân chủ chiếm
đa số trong Quốc hội khóa 111: chiếm thế đa số ở viện dân biểu, và cùng
hai nghị sĩ độc lập, là thành phần đa số Thượng viện. Đa số thống đốc tiểu
bang là đảng viên Dân chủ. Tổng thống đương nhiệm là Brack Obama, một
thành viên đảng Dân chủ.
Lập trường chủ đạo của Đảng Dân chủ kể từ thập niên 1930 vẫn được
xem là có khuynh hướng tự do. Trên trường quốc tế, quan điểm của Đảng
14



Dân chủ thường được xem là dân chủ xã hội vì chủ nghĩa tự do ở Mỹ có ý
nghĩa khác với ở nước ngoài. Quan điểm chính trị của Đảng Dân chủ bắt
nguồn từ phong trào tiến bộ ở Mỹ và từ hệ tư tưởng của những nhà trí thức
như John Dewey.
Đảng Dân chủ ủng hộ quyền tự do dân sự, tự do xã hội, bình đẳng, cơ
hội đồng đều, và hệ thống doanh nghiệp tự do được điều tiết bởi sự can
thiệp của chính quyền. Đảng Dân chủ tin rằng chính quyền nên thủ giữ một
vai trò trong nỗ lực giảm nghèo và xoá bỏ những bất công xã hội, ngay cả
khi điều này có nghĩa là phải dành cho chính quyền nhiều quyền lực hơn
cũng như phải tăng thuế để chi trả cho các dịch vụ xã hội.
Không dễ dàng gì để định nghĩa những nguyên tắc và giá trị của bất cứ
đảng phái chính trị nào, và cũng không cần phải áp dụng chúng cho tất cả
thành viên của đảng. Một số thành viên có thể bất đồng với một vài điều
khoản hoặc nhiều hơn nữa trong cương lĩnh của đảng. Cương lĩnh đảng
thường chỉ thể hiện quan điểm của đa số đại biểu đến dự đại hội cấp quốc
gia và thường chịu ảnh hưởng sâu đậm bởi ứng viên tổng thống được đảng
đề cử vào lúc ấy. Ý thức hệ và Bầu cử.
Kể từ thập niên 80, Đảng Dân chủ ủng hộ lập trường “ tự do” Trong
các cuộc thăm dò tại phòng phiếu, Đảng Dân chủ có sự ủng hộ rộng rãi từ
các thành phần kinh tế, chủng tộc, xã hội khác nhau. Hậu thuẫn cho Đảng
Dân chủ gồm có thành phần trung lưu học vấn cao chủ trương cấp tiến,
cũng như tầng lớp công nhân có khuynh hướng xã hội bảo thủ Đảng Dân
chủ hiện là chính đảng lớn nhất tại Mỹ. Năm 2004, có gần 72 triệu
(42,6%)người Mỹ đăng ký cho Đảng Dân chủ, so với 55 triệu (32,5%) cho
Đảng Cộng hòa, và 42 triệu (24,8%) cho các ứng viên độc lập.
Năm1913 đến giữa thập niên 1960. Từ thập niên 1930 Đảng Dân chủ
khởi sự vận động cho các chương trình phúc lợi hỗ trợ người nghèo. Trong
đảng cũng có cánh ủng hộ doanh nghiệp


15


Trong những thập niên gần đây, đảng chấp nhận một nghị trình chủ
trương trung tả về kinh tế và cấp tiến về xã hội, khiến thành phần cử tri ủng
hộ cũng thay đổi đáng kể. Từng được hậu thuẫn bởi đông đảo cử tri thuộc
các nghiệp đoàn và giai tầng công nhân, nay đảng dựa vào thành phần cấp
tiến xã hội có học thức với lợi tức trên mức trung bình, và tầng lớp lao
động có chủ trương bảo thủ trong các vấn đề xã hội.
Ngày nay, đảng viên Dân chủ vận động thêm quyền tự do xã hội,
chương trình bảo trợ các sắc dân thiểu số cân đối ngân sách, và hệ thống
doanh nghiệp tự do có sự can thiệp của chính phủ khi cần thiết. Quyết sách
kinh tế của đảng thực hiện bởi chính phủ Clinton.
Đảng Dân chủ tin rằng chính quyền nên thủ giữ một vai trò trong nỗ
lực giảm nghèo và xoá bỏ những bất công xã hội, ngay cả khi điều này có
nghĩa là phải dành cho chính quyền nhiều quyền lực hơn cũng như phải
tăng thuế để chi trả cho các dịch vụ xã hội.
Với 72 triệu thành viên đăng ký, Đảng Dân chủ là một cấu trúc đa dạng
về ý thức hệ, trong đó thành phần cấp tiến chiếm đa số, cũng là nhóm đảng
viên có nhiều ảnh hưởng nhất trong đảng.
3.2 Tổ chức và hoạt động
đây là một trong hai đảng chính trị có ảnh hưởng nhất ở Mỹ. Đảng của
điền chủ và chủ nô ở miền Nam thành lập năm 1828
trước nội chiến gần như đảng Dân chủ thường xuyên nắm chính quyền,
sau chiến tranh lạnh lại nắm chính quyền và như vậy cho đên trước những
năm 70 của thế kỷ XX, những người của đảng Dân chủ đã có 32 năm nắm
chính quyền trong nhà trắng, 44 năm giữ vai trò kiểm soát hai viện, tuy
nhiên 15 năm sau đó đảng dân chủ lại lâm vào khủng hoảng về tổ chức,
chính trị tư tưởng, hiệu ứng cho thấy trong năm năm lần bầu cử tổng thống
thì đảng dân chủ đã thất bại 4 lần.

Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1980 và 1984 đảng dân chủ chỉ có
40% ủng hộ, năm 1980 lầ đầu tiên sau nhiều năm cầm quyền đảng dân chủ
16


bị mất đa số phiểu tiến nhiệm, cho thấy một điều rằng đảng dân chủ đã yếu
hơn so với trước đât.
ảnh hưởng của đảng ngày một yếu đi nghiêm trọng trong thanh niên,
sinh viên, mặc dù giới lãnh đạo công doàn đã 3 lầ ửng hộ cuộc tranh cử
tổng tống cho đảng dân chủ nhưng điều đó không có ý nghĩa quan trọng co
việc ra quyết sách cho việc bầu cử.
Trong quan hệ tổ chức, liên đoàn tổ chức ở các bang, ở mỗi bang có iên
đoàn tổ chức chi bộ ở mỗi bang, đảm nhiệm vị trọng trách là tuyên truyền
vận động quần chúng trong các cuộc tranh cử. Đứng đầu các ủy ban dân tộc
là đảng dân chủ, có nhiệm vụ tạo mối quan hệ giữa các bang với đảng đảm
bảo mối liên hệ toàn quốc và đoàn đảng trong toàn nghị viện, xác địnhthủ
tục bầu của, tổ chức các nguồn thu cho đảng,vận độngcho cuộc bầu của.
Ủy ban toàn quốc có nhiệm kỳ 4 năm một lần, tiến hành bầu ứng cử
viên vào phó tổng thống và tổng thống,,nhìn chung được điều hành bằng
các điều lện năm 1974, lãnh đạo chính thức của ddangr là Tổng Thống hoạc
Phó Tổng Thống hoạc là các ứng cử viên được đại hội bầu ra đẻ tranh cử.
Đội ngũ kế cận của đảng là các tỏ chức thanh niên trong đó có ảnh
hưởng lớn nhất là “những nguwoif dân chủ trẻ nhất ở Mỹ” thành lập năm
1932, có khoảng 200 nghìn thanh niên và 2000 tổ chức địa phương. Ngoài
ra còn có các trung tâ nghiên cứu hành động và hợp tác với đảng duwois
sự bảo trợ của đảng,đảng thwucj sự lãnh đạo bằng cương lĩnh phương châm
chỉ đạo công tác đã được đại hội thông qua.
Sau thất bại trong cuộc bầu cử năm 1980 nội bộ phát sinh mâu thuẩn,
tiếp tục đưa đảng dơi và tình trạng thất bại trong cuộc bầu cử tổng thống
năm 1984, 1988. nhưng trong quá trình nhận thức trong cuộc bầu cử tổng

thống năm 1984 một chính sách nổ ra xoay quanh vấn đề chính sách đối
nội đối ngoại trong đảng
3.3.Phương hướng cải cách Đảng

17


Trước những hạn chế và thất bại trên từ năm 1992 đảng dân chủ đã có
định hướng trong việc xây dựng chiến lược cho các cuộc bầu cử đó là
- Tập trung phát triển kinh tế
- Cắt giảm ngân sách quốc phòng
- Tăng đánh thuế người giàu, chuyển sang phúc lợi cho xã hội,
- Giới hạn mậu dịch để bảo về hàng hóa hoa kỳ
- Ngăn cản nhà máy hoa kỳ, đoài ra nước ngoài
- Nhờ có chương trình tranh cử thực dụng lại đáp ứng đúng các nhiệm
vụ những vấn đề bức bách về kinh tế xã hội,đã có tác dụng thức tỉnh lấy lại
niềm tin của bộ cử tri truyền thống của đảng dân chủ , kết quả là trong cuộc
bầu cử tổng thống năm 1992 ứng cử viên đảng dân chủ Bin Clinton đã
thắng cử, với chương trình và bằng hành động cụ thế thực tế đảng dân chủ
không chỉ giữ mà còn nâng cao hơn lòng tin trong quãng đâị quần chúng
nhân dân.
- Nhờ vậy trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 5/11/1996 Bin Clinton
được tái bầu cử, tuy nhiên lại thất bại vào năm 2000—2008, 2004—2008,
đến kỳ bầu cử tổng thống năm 2008-2012 đảng lại thắng cử và năm 20122014 Barack Obama tiếp tực thắng cử là tổng thống thứ 44 của hoa kỳ,

18


KẾT LUẬN
Mỹ là quốc gia lớn mạnh cả về kinh tế lẫn quân sự là một quốc gia

không chỉ có ảnh hưởng tới các nước trong khu vực mà còn có sự ảnh
hưởng đến toàn thế giới, để có được sự lớn mạnh như ngày hôm nay mỹ đã
có sự cố gắng rất nhiều.
Với tham vọng bá chủ thế giới vì các lý do mỹ đã can thiệp vào công
việc nội bộ của một số qốc gia, lôi kéo các phe đồng minh về phía mình,
làm cho thế giới đi theo cuộc chạy đua vũ trang.
Để quốc gia mình phát triển và khẳng định tên tuổi mình trên trong
quốc tế, mỹ cần phải đẩy mạnh hơn nữa các chiến lược phát triển của quốc
gia mình, từ đó lấy lại vị thế sau các cuộc sa lầy chiến tranh ở việt nam,
Irăc, đặc biệt trong xu thế toàn cầu háo nèn kinh tế, hội nhập, nền kinh tế
thị trường thế giới ở trong ngôi nhà chung, do đó các quốc gia được tự do
bôn bán, việc toàn cầu hóa và ảnh hưởng mạnh mẽ tới cuộc khủng hoảng,
suy thoái nền kinh tế chung t từ đó myax càng phải có những chiến lược
phát triển về mọi mặt nhằm lấy lại vị thế của mình trên trường quốc tế.
Các đời tổng thống của đảng dân chủ Mỹ qua các giai đoạn

Biểu tượng của đảng Dân chủ

19


Cơ cấu và thành phần của tri đi dang ký bầu cử cho đảng dân chủ , cộng hào và độc lập
năm 2004.

Tổng thống đầu tiên Jackson 1828-1854

Đảng viên Dân chủ đầu tiên đắc cử tổng thống trong giai đoạn 1856-1912

20



Tổng thống John F. Kennehn (1961-1963)

Tổng thống Lyndon Jondon

Tổng thống Jimmy Carter (1977-1981)
21


Trong nhiệm kỳ tổng thống của Bill Clinton (1993-2001),

Bầu cử tổng thống năm 2004 John Kery

Tổng thống Barack Obama
22


MỤC LỤC

23



×