Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tìm hiểu về các website bán sách ở Việt Nam Số lượng, mô hình kinh doanh, doanh thu và quy trình xử lý đơn hàng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 30 trang )

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1. Thương mại điện tử B2C 3
Website thương mại điện tử bán lẻ 5
Quy trình bán hàng trên website B2C 6
PHẦN II: CÁC WEBSITE BÁN SÁCH CỦA VIỆT NAM 11
1. Các website bán sách ở Việt Nam 11
Khái quát thị trường bán sách trực tuyến tại Việt Nam 11
Mô hình kinh doanh 12
Doanh thu 14
Quy trình xử lý đơn hàng 15
2. Tìm hiểu website Vinabook.com 16
Mô hình kinh doanh 16
Kết quả kinh doanh 20
Quy trình xử lý đơn hàng 27
Danh sách nhóm 32
Biên bản họp nhóm 33
Biên bản đánh giá thành viên 35
Nhóm 3 GVHD: Chử Bá Quyết
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Thương mại điện tử B2C
1.1. Khái niệm bán lẻ điện tử
Bán lẻ điện tử (Electronic retailing hoặc e-retailing):
- Là các hoạt động bán lẻ được thực hiện trực tuyến, qua mạng internet
(dictionary.com)
- Là việc bán hàng hóa và dịch vụ qua internet và các kênh điện tử khác đến
người tiêu dùng cá nhân và hộ gia đình (Charles Denis, tino Fenech, e-Retailing,
Routledge, 2004)
- Bao hàm tất cả các hoạt động thương mại, tạo nên các giao dịch với người tiêu
dùng cuối cùng (consumers)


- Khái niệm bán lẻ điện tử không rộng bằng khái niệm TMĐT B2C. TMĐT B2C
bao hàm TMĐT bán lẻ B2C – e-tailing
1.2. Các mô hình bán lẻ điện tử
Theo kênh phân phối:
1.2.1. Marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư (Direct marketing by mail
order retailers that go online)
Phần lớn các nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng qua bưu điện truyền thống (như
Sharp Image, Lands End) bổ sung thêm kênh phân phối khác: Internet.
Một số nhà bán lẻ khác tiếp tục vận hành các cửa hàng vật lý nhưng kênh phân
phối chủ yếu của họ hiện giờ là marketing trực tiếp.
1.2.2. Marketing trực tiếp từ nhà sản xuất. (Direct marketing by manufacturers)
Các nhà sản xuất, như Dell, Nike, Lego, Godiva và Sony bán hàng trực tiếp từ
các site công ty đến các khách hàng cá nhân.
Phần lớn các nhà sản xuất vận hành TMĐT hỗn hợp (click & mortal).Họ cũng
vừa bán hàng trực tiếp đến nguồ tiêu dùng vừa bán thông qua các đại lý bán lẻ.
1.2.3. Nhà bán lẻ thuần túy (Pure-play e-tailers)
Các nhà bán lẻ điện tử này không có các của hàng vật lý.Họ chỉ bán hàng trực
tuyến.
Ví dụ: Amazon.com
1.2.4. Nhà bán lẻ điện tử click & brick (Click and mortal retailers)
Đây là nhà bán lẻ truyền thống có thêm website bổ sung
Quản trị tác nghiệp TMĐT Trang 2
Nhóm 3 GVHD: Chử Bá Quyết
Ví dụ: Walmart.com. Homedepot.com. Sharperimage.com…
1.2.5. Phố internet (Internet (Online) malls)
Các phố này bao gồm một số lượng lớn các cửa hàng độc lập; gồm 2 loại:
- Các thư mục tham khảo (Referring Directories)
- Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ (Malls with Shared Services)
1.3. Hàng hóa trong bán lẻ điện tử
Về nguyên tắc, những gì bán được ở các cửa hàng truyền thống thì có thể bán

được qua các kênh trực tuyến.
Phụ thuộc vào nhiều điều kiện (hạ tâng Công nghệ thông tin - truyền thông, hạ
tầng sản xuất, phân phối, vận tải,..) mức độ phù hợp của các loại hàng hóa đối
với bán lẻ điện tử không phải như nhau.
Các sản phẩm chủ yếu trong bán lẻ điện tử hiện nay là: Phần cứng và phần mềm
máy tính, hàng điện tử dân dụng, sản phẩm trang bị văn phòng, hàng thể thao,
sách và âm nhạc, đồ chơi, sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, sản phẩm
giải trí, trang phục và quần áo: áo sơ mi, quần âu và dày dép may đo qua mạng,
đồ trang sức, ô tô, các dịch vụ và các hàng hóa khác
1.4. Khách hàng trong bán lẻ điện tử.
Phân tách những người dùng web:
- Người đơn giản (Simlifier): chỉ viếng thawnng một số ít các site chọn lọc, không
viếng thăm tràn lan. Người đơn giản xác định các site bán lẻ mà học thích, rất ít
tìm kiếm các địa chỉ mua sắm mới. thích sự thuận tiện đến cùng, không ưa thích
các đặc trưng bổ sung (như chat, quảng cáo pop-up
1
)
- Người lướt sóng(Surfer): chi phí nhiều thời gian và tiền bạc trên web. Chiếm 8%
trong số người dùng tích cực, nhưng chiếm tới 32% tổng thời gian trực tuyến.
Người lướt sóng liên tục tìm kiếm kinh nghiệm mua sắm mới, thông tin mới.
- Người kết nối (Connector): luôn muốn thử nghiệm với Web. Chiếm khoảng 36%
số người dùng tích cực; 42% trong số họ đã tựng mua hàng trực tuyến. Có xu
hướng tìm những thương hiệu nổi tiếng mà họ biết và tin cậy khi họ dự định
mua hàng trực tuyến.
- Người mua bán kiếm lời (Bargainer): sử dụng web trước hết để săn tìm phi vụ
mua bán, đồ mua bán trao tay thỏa mãn thú vui săn tìm. Để hấp dẫn lôi kéo
1
Quản trị tác nghiệp TMĐT Trang 3
Nhóm 3 GVHD: Chử Bá Quyết
người săn đồ rẻ, site cần đáp ứng yêu cầu của họ để bán, kiếm được giá cao,

thân thiện với họ. nhóm người này chiếm 50% tổng số người dung ở eBay.
2. Website thương mại điện tử bán lẻ
2.1. Mục đích thiết kế website TMĐT bán lẻ
- Giúp nhà bán lẻ giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm (hàng hóa, dịch vụ) được bán
của doanh nghiệp
- Giúp thực hiện quá trình bán hàng
- Tạo ra mộ cửa hàng (chợ) để các bên thực hiện mua bán, quảng cáo, tìm hiểu
nhu cầu khách hàng.
- Cung cấp phương thức thanh toán.
- Trình bày các chính sách chung của công ty (chính sách an ninh, bí mật riêng tư
và bảo hành)
- Các đặc trưng khác, như hình ảnh và đôi khi cả âm thanh
2.2. Một số yêu cầu trong thiết kế website TMĐT bán lẻ
Tầm quan trọng của thiết kế website đối với nhà bán lẻ điện tử
1. Thiết kế website có phạm vi (mục tiêu) lớn hơn đối với nhà bán lẻ điện tử so với
nhà bán lẻ truyền thống.
2. Quy mô của thiết kế cửa hàng trực tuyến lớn hơn vì ngoài các vấn đề chung
(như cấu trúc hạ tầng và mặt hàng), nó bao hàm thêm cả những gì mà người bán
hàng trong môt trường truyền thoogns sử dụng và đảm trách. Hầu như tất cả mọi
điều đều được thực hiện trên màn hình máy tính.
3. Các lĩnh vực như phục vụ vụ khách hàng và dịch vụ sau bán hàng đều là các bộ
phận tách biệt trong bán lẻ truyền thống, nhưng nó lại được tích hợp trong thiết
kế cửa hàng trực tuyến.
Website thương mại điện tử B2C phải đảm bảo:
− Khả năng điều dẫn (Navigability):khả năng người dùng mạng có thể đi lại trong
site một cách dễ dàng, có hiệu quả và không bị lạc đường. Đây là yếu tố quan
trọng trong thiết kế website TMĐT bán lẻ.
− Tính tương tác (Interactivity): Tính tương tác được xem là sự tương tác giữa
người dùng website và bản thân website, và cũng được xem như tương tác giữa
người với máy

− Bầu không khí web (Web Atmospheres): Bầu không khí Web có nhiều nét tương
tự với bầu không khí trong cửa hàng bán lẻ truyền thống.
Cảm giác tốt và không gian đẹp khuyến khích người mua hàng chi nhiều thời
gian thăm viếng cửa hàng và mua hàng nhiều hơn.
3. Quy trình bán hàng trên website B2C
Quản trị tác nghiệp TMĐT Trang 4
Nhóm 3 GVHD: Chử Bá Quyết
Quy trình bán hàng qua mạng là một chuỗi các hoạt động, các tác nghiệp cần
phải thực hiện với một cách thức nhất định nhằm đạt được mục tiêu chung của
bán hàng trong những điều kiện như nhau. Quy trình bán hàng chỉ ra trình tự các
hoạt động, các nhiệm vụ, các bước, các quyết định và các quá trình mà khi hòan
thành sẽ mang đến kết quả, đạt được mục đích. Quy trình bán hàng qua mạng
bao gồm các bước như sau:
- Đặt hàng
- Thực hiện đơn hàng
- Xử lý thanh toán
- Xử lý sau bán
3.1. Quản trị đặt hàng
Quy trình đặt hàng bắt đầu thực hiện khi khách hàng là cá nhân, tổ chức tham
gia mua hàng thôgn qua website của công ty dưới các hình thức như điện thoại
trực tiếp, email, hay đặt hàng trên mạng thông qua catalogue điệtn tử… Khi tiến
hành mua hàng, việc đầu tiên của khách hàng là sẽ phải tạo một tài khoản riêng
của khách hàng trên hệ thống của công ty. Sau khi đã lựa chọn sản phẩm như
mong muốn, họ sẽ tiến hành điền đầy đủ thông tin cần thiết vào đơn hàng điện
tử theo mẫu công ty quy định sẵn.
Mô tả mặt hàng trong e – catalogue gồm: tên hàng, mô tả ngắn gọn về mặt hàng,
những yếu tố cốt lõi của mỗi mặt hàng, số lượng hàng hóa, giá mỗi đơn vị, chiết
khấu (nếu có), ngoài ra có thể là tính khả cung của mặt hàng, những lựa chọn về
dịch vụ đi kèm, các dịch vụ bổ sung khác.
Một chuỗi các bước trong đặt hàng:

Bước 1: Nhập đơn hàng (order entry)
Bước 2: Kiểm tra hàng (check out)
Bước 3: Bán hàng (sale order)
Đơn hàng của khách hàng được tiếp nhận và nhập vào hệ thống thông tin để tiếp
tục xử lý, bao gồm các thông tin:
- Thông tin về địa chỉ giao hàng
- Các lựa chọn giao hàng
Quản trị tác nghiệp TMĐT Trang 5
Nhóm 3 GVHD: Chử Bá Quyết
- Phương thức giao hàng
- Phương tiện vận tải
- Thời gian giao hàng
- Gía cả
- Các phụ phí (phí vận chuyển…)
- Thuế phải trả
- Phí bốc dỡ và kiểm hàng
- Xác nhận đơn đặt hàng
- Thông tin khách hàng (thường được trích từ bản ghi chép thông tin khi khách
hàng khai báo, nó cũng bao gồm địa chỉ trong hóa đơn)
- Thông tin hàng hóa như số xác nhận, mô tả hàng hóa, số lượng và đơn giá. Việc
mô tả đấy thường được trích từ sổ gi chép tổng hợp giá cho mỗi mặt hàng và
tổng giá trị cho mỗi đơn hàng.
3.2. Thực hiện đơn hàng:
Nội dung quy trình bao gồm các công việc như sau: Thông báo xác nhận bán
hàng; Lịch trình và kế hoạch vận chuyển; Xuất kho; Bao gói; Vận chuyển; Thay
đổi đơn hàng; Theo dõi đơn hàng.
3.2.1. Thông báo xác nhận đơn hàng
Sau khi đơn hàng được chấp nhận doanh nghiệp sẽ thông báo cho khách hàng
thông tin (đã chấp nhận đơn hàng), đưa thông báo tới khách hàng việc đặt hàng
là chắc chắn. Cách thức thông báo xác nhận đơn hàng:

− Gửi email cho khách hàng thông các xác nhận bán hàng
− Hiển thị trên cửa hàng điện tử thông báo có thể in được
− Lưu thông tin lịch sử đặt hàng
3.2.2. Lịch trình và kế hoạch vận chuyển
Cần xác định những công việc được đề cập đến trong quá trình vận chuyển hàng
hóa vào giao cho khách hàng, thời gian và thời điểm thực hiện mỗi công việc.
Sau đó là việc xác định các phương tiện, lựa chọn nhà cung cấo dịch vụ vận tải
để hàng hóa không bị chậm trễ và giao hàng hóa tới khách hàng đúng thời gian
với chi phí thấp. Khách hàng cần so sánh để lựa chọn phương tiện vận chuyển
phù hợp, doanh nghiệp cần đưa ra nhiều lựua chọn cho người mua hoặc kết hợp
các nhà chuyên chở để giao hàng hóa.
Quản trị tác nghiệp TMĐT Trang 6

×