Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài khảo sát thể loại phỏng vấn trên chuyên mục thời sự của báo tuổi trẻ thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.18 KB, 22 trang )

Bài khảo sát thể loại phỏng vấn trên chuyên mục thời sự
của báo tuổi trẻ TP Hồ Chí minh
(Từ số báo 53/2012 (6807), ra ngày 1/3/2112 đến số báo 83/2012 (6837)
ra ngày 31/3/2012)

Khảo sát báo
Số
Số báo

Dạng câu

lần

Dạng bài

xuất

phỏng vấn

Loại đầu

Đề tài

đề (Tít)

Dạng sapo

hiện
53/2012
(6807)
54/2012


(6808)
55/2012
(6809)
56/2012
(6810)
57/2012
(6811)

hỏi phỏng
vấn cơ
bản

0

-

-

-

-

-

0

-

-


-

-

-

0

-

-

-

-

-

0

-

-

-

-

-


Phỏng vấn

Đầu tư mở

Tóm lược

Trích lời

Tiếp cận

cung cấp

rộng toàn

nội dung

nhân vật

từ một

thông tin về

tuyến quốc

thông điệp

phỏng vấn

nhận định


lĩnh vực mà

lộ 1A

của bài

“ Đầu tư

mà nhân

người được

phỏng vấn

mở rộng

vật đã đưa

phỏng vấn là

“Mở rộng

quốc lộ 1A

ra trước

chuyên gia

toàn tuyến không thể


đó, đặt câu

hoặc có trách

quốc lộ

chỉ nhìn

hỏi làm rõ

nhiệm trả lời.

1A: Đầu

vào các

thêm các

1

1

tư dàn trải điểm ách

thông tin

sẽ gây

tắc mà phải


đã thu

lãng phí

nhìn tổng

được ( tìm


lớn”

thể trên

kiếm

trục giao

thông tin)

tông Bắc –
Nam”. Ông
Nguyễn
Xuân
Thành –
giảng viên
chương
trình giảng
dạy kinh tế
Fullbright,
58/2012

(6812)
59/2012
(6813)
60/2012
(6814)

0
0
1

-

-

-

…”
-

-

-

-

-

-

- trang 4:


- trang 4:

- trang 4:

- trang 4:

- trang 4:

phỏng vấn

đề tài về

Ý kiến

Nhắc lại ý

Hỏi để tìm

cung cấp

việc sửa

của nhân

kiến trong tít kiếm ,

thông tin về

Luật đất đai vật được


bài, đồng

khai thác

lĩnh vực mà

2003

phỏng vấn

thời giới

thông tin

người được

“Sẽ rõ

thiệu nhân

phỏng vấn là

hơn về

vật phỏng

chuyên gia

chủ sở


vấn

hoặc có trách

hữu đất

“ Đó là ý

nhiệm trả lời.

đai”

kiến của Bộ
trưởng Bộ
Tài nguyên
– môi

2

-


trường
Nguyễn
Minh
Quang khi
trao đổi với
PV Tuổi trẻ
hôm 7-3 về

việc sửa
Luật đất đai
2003. Ông
Quang
nói:”
61/2012
(6815)

1

Phỏng vấn

Vụ công ty

Tóm lược

Giới thiệu

cung cấp

cổ phần

nội dung

nguyên nhân đóng, có

thông tin về

thủy sản


thông điệp

của cuộc

đưa ra tư

lĩnh vực mà

Bình An

của bài

phỏng vấn

liệu của sự

người được

(Cần Thơ)

phỏng vấn

Sau buổi

kiện – vấn

phỏng vấn là

nợ dân tiền


“Vụ công

họp báo …

đề, thử

chuyên gia



ty cổ phần Ngày 8-3,

thái độ

hoặc có trách

thủy sản

phóng viên

của nhân

nhiệm trả lời.

Bình An

Tuổi trẻ tiếp vật được

(Cần thơ)


tục gặp ông

phỏng vấn

nợ dân

Trần Văn

VD:

tiền cá:

Trí – tổng

“Tại buổi

Có thể sẽ

giám đốc

họp báo,

bán công

công ty

nhiều hộ

ty trả nợ”


Bình An –

nông dân

để tìm hiểu

đang bị

3

- câu hỏi


thêm vụ

công ty

việc

ông nợ
tiền mua
cá vẫn
chưa an
tâm vì
ông hứa
“trong
tháng 3
có tiền về
sẽ trả cho
những hộ

lẻ”. Bình
An có
thực hiện
được điều
đó

62/2012
(6816)

1

Phỏng vấn

Việc sử

Nội dung

Giới thiệu

không?”
Đặt câu

cung cấp

dụng mũ

của dự

nội dung


hỏi tìm

thông tin về

bảo hiểm

thảo

chính của

kiếm –

lĩnh vực mà

“nhái” của

“thông tư

bài phỏng

khai thác

người được

người dân

liên tịch

vấn


thông tin

phỏng vấn là

quy định

chuyên gia

về sản

Người đi xe

hoặc có trách

xuất, nhập

máy nếu đội

nhiệm trả lời.

khẩu, kinh

mũ bảo

doanh và

hiểm

sử dụng


“nhái” sẽ bị

4


mũ bảo

xử phạt. Đó

hiểm cho

là nội

người đi

dung…

mô-tô, xe

đang được

gắn máy,

dư luận

xe đạp

quan tâm

máy” – đối

tượng chủ
yếu mà
cuộc
phỏng vấn
xoay
quanh:
“Đội mũ
bảo hiểm
“nhái” sẽ
63/2012
(6817)
64/2012
(6818)

0
1

-

-

bị phạt”
-

Phỏng vấn

Nhà nước

Thông tin


(không có

Câu hỏi có

cung cấp

điều chỉnh

chủ yếu

sapo)

đưa ra

thông tin về

lãi suất của

rút ra từ

thông tin

lĩnh vực mà

ngân hàng

bài phỏng

liên quan


người được

vấn

đến sự

phỏng vấn là

“Nhà

việc – đặt

chuyên gia

nước mua

câu hỏi

hoặc có trách

lại một số

yêu cầu

nhiệm trả lời.

bất động

làm rõ, chi


sản”

tiết thông

5

-

-


65/2012
(6819)

2

- Trang 3:

- Trang 3:

- Trang 3:

- Trang 3

tin
- Trang 3:

Phỏng vấn

Tình hình


Đầu đề là

(không có

Câu hỏi

cung cấp

lãi suất cho

thông tin

sapo)

đóng – có

thông tin về

vay của

chính tìm

tính chất

lĩnh vực mà

ngân hàng

được trong


vấn đối

người được

nhà nước

bài phỏng

tượng

phỏng vấn là

trong tình

vấn.

chuyên gia

trạng lạm

hoặc có trách

phát.

“Lãi suất

nhiệm trả lời.

cho vay sẽ

còn 14,5 –

- Trang 5

- Trang 5:

16,5%”

Tóm tắt

Các câu

- Trang 5:

- Trang 5:

Phỏng vấn

Vụ việc nợ

cung cấp

nần của

- Trang 5:

có cuộc

gồm tư


thông tin về

công ty cổ

Đầu đề là

phỏng vấn

liệu liên

lĩnh vực mà

phần thủy

trích dẫn

quan đến

người được

sản Bình

lời phát

vụ việc,

phỏng vấn là

An (TP Cần biểu của


phần hỏi

chuyên gia

Thơ)

nhân vật

có tính thử

phỏng vấn

thái độ

hoặc có trách

nguyên nhân hỏi có bao

nhiệm trả lời.

của đối
Vụ công

tượng

ty Bình

phỏng

An nợ


vấn.

nần, chủ
tịch
UBND TP
Cần Thơ
6


Nguyễn
Thanh
Sơn:
“Ưu tiên
giải quyết
quyền lợi
công
66/2012
(6820)
67/2012
(6821)
68/2012
(6822)

0
0
2

-


-

nhân”
-

-

-

-

-

-

- Trang 3:

- Trang 3:

- Trang 3:

- Trang 3

- Trang 3:

Cung cấp

Phí bảo trì

Tóm lược


Sapo giới

Câu hỏi

thông tin về

đường bộ

nội dung

thiệu đối

tìm kiếm,

lĩnh vực mà

đối với xe

thông điệp

tượng được

khai thác

người được

máy

của bài


phỏng vấn

thông tin

-

-

phỏng vấn là

phỏng vấn: và khẳng

chuyên gia

“Phí bảo

định lại – tít

hoặc có trách

trì đường

bài

nhiệm trả lời.

bộ đối với

Ông


xe máy:

Nguyễn

- Trang 4:

- Trang 4:

Chưa tìm

Văn Quyền- - Trang 4:

Cung cấp

Quản lý

được

phó tổng

Câu hỏi

thông tin về

tiền công

phương

cục trưởng


khai thác

lĩnh vực mà

đức trong

án tối ưu” Tổng cục

người được

các di tích,

đường bộ-

phỏng vấn là

đền chùa,

thừa nhận

chuyên gia

nơi thờ tự.

hoặc có trách
7

- Trang 4:


như vậy khi

Thông

được hỏi

thông tin


nhiệm trả lời.

điệp từ bài về…
phỏng vấn
“Quản lý
tiền công

- Trang 4:

đức: tiến

Nguyên

thoái

nhân của

lưỡng

cuộc phỏng


nan!”

vấn
“Bộ VH-TT
& DL vừa
giao Viện
Nghiên cứu
văn hóa
nghệ thuật
VN thực
hiện đề án
nghiên cứu
quản lý
tiền công
đức trong
các di tích,
đền chùa,

-

-

-

nơi thờ tự”
-

-

-


-

-

-

Cung cấp

Chính sách

Thông

(Không có

Chủ yếu là

2

thông tin về

hỗ trợ của

điệp chính

sapo)

các câu

(6825)


lĩnh vực mà

nhà nước

rút ra từ

69/2012
(6823)
70/2012
(6824)
71/201

0
0
1

8

-

hỏi đóng


người được

đối với các

bài phỏng


phỏng vấn là

doanh

vấn

chuyên gia

nghiệp

“Chính

hoặc có trách

sách hỗ

nhiệm trả lời.

trợ của
Nhà nước
chưa hiệu

72/2012
(6826)

Cung cấp

Vụ việc có

thông tin về


quả”
Sử dụng ý

Sử dụng ý

Các câu

chất tạo nạc kiến của

kiến của đối

hỏi khai

lĩnh vực mà

trong thịt

đối tượng

tượng phỏng thác thông

người được

heo

phỏng vấn

vấn


phỏng vấn là

“Ông

Người chăn

chuyên gia

Phạm

nuôi và

hoặc có trách

Đức Bình

người tiêu

nhiệm trả lời.

(phó chủ

dùng đều là

tịch Hiệp

nạn nhân

hội Thức


của việc sử

ăn chăn

dụng chất

nuôi VN):

tạo

1

tin

Lực lượng nạc(chất
thú y

cấm) trong

chưa làm

chăn nuôi

tròn trách

heo. Đó là ý

nhiệm”

kiến của

ông Phạm
Đức Bình…

73/2012

0

-

-

-

9

-

-


(6827)
74/2012
(6828)

2

-Trang 5:

- Trang 5:


- trang 5:

- Trang 5:

- Trang 5

thể hiện chân

Vụ việc của

Sử dụng

(Không có

Sử dụng

thông điệp

sapo – trực

các câu

Hoàng

của phỏng

tiếp đặt câu

hỏi phỏng


Khương,

vấn

hỏi)

vấn bình

báo Tuổi

“Kiến

thường,

trẻ

nghị đình

nhằm

chỉ điều

cung cấp

tra đối với

thông tin

nhà báo


cho độc

Hoàng

giả đồng

Khương”

thời thử

dung nhân vật nhà báo

thái độ
của đối
tượng
phỏng vấn
và hướng
dẫn dư
luận.
- Trang 18:

- Trang 18:

- Trang 18

- Trang 18:

- Trang 18

Cung cấp


Vấn đề thu

Sử dụng ý

Sapo là lời

Các câu

thông tin về

phí hạn chế kiến của

khẳng định

hỏi phỏng

lĩnh vực mà

phương

đối tượng

ý kiến đưa

vấn chủ

người được

tiện giao


phỏng vấn

ra trong tít

yếu là các

phỏng vấn là

thông cá

bài

câu hỏi

chuyên gia

nhân

đóng, hơn

hoặc có trách

nữa hơi
10


nhiệm trả lời.

hướng dẫn

dắt đối
tượng trả
lời rất rõ

75/2012
(6829)

1

Cung cấp

Vấn đề chất

Tít bài là

Giới thiệu

ràng.
- các câu

thông tin về

tạo nạc

đánh giá,

thời gian và

hỏi đóng


lĩnh vực mà

trong thịt

tổng kết

đối tượng

- các câu

người được

heo

thông điệp

phỏng vấn

hỏi khai

phỏng vấn là

của bài

chuyên gia

phỏng vấn

hoặc có trách


(6830)

1

Chiều 22-

tin

3, trao đổi

nhiệm trả lời.

76/2012

thác thông

“Buông

với Tuổi trẻ,

lỏng kiểm

ông Nguyễn

soát chất

Xuân
Dương,…
(Không có


Câu hỏi

sapo)

phỏng vấn

Cung cấp

Vụ rò rỉ

tạo nạc”
Kết luận

thông tin về

nước tại

của cơ

lĩnh vực mà

đập thủy

quan có

thông

người được

điện Sông


thẩm

thường

phỏng vấn là

Tranh 2

quyền về

khai thác

chuyên gia

(Quảng

vụ việc

thông tin,

hoặc có trách

Nam)

“Hội đồng

làm rõ vấn

nghiệm


đề

nhiệm trả lời.

thu Nhà
nước các
công trình
xây dựng
kết luận:

11


Có sai
sót”

77/2012
(6831)

78/2012
(6832)

1

2

Cung cấp

Vấn đề thu


thông tin về

phí hạn chế điệp của

nhân của bài hỏi mở,

lĩnh vực mà

phương

bài phỏng

phỏng vấn

người được

tiện giao

vấn

và giới thiệu của đối

phỏng vấn là

thông cá

“Đừng đổ

đối tượng


tượng

chuyên gia

nhân

mọi gánh

được phỏng

phỏng vấn

hoặc có trách

nặng lên

vấn

đối với

nhiệm trả lời.

người

vấn đề

- Bài thứ 1:

- Bài thứ 1:


dân”
- Bài 1:

phỏng vấn
- Bài 1

Cung cấp

Liên quan

Ý kiến của Giới thiệu

thông tin về

đến sự cố

đối tượng

lĩnh vực mà

rò rỉ nước ở phỏng vấn

cuộc phỏng

các tư liệu

người được

đập Sông


“Tiến sĩ

vấn và đề

VD:

phỏng vấn là

Tranh 2

Tô Văn

cập đến đối

“ Ban

chuyên gia

(Quảng

Trường:

tượng phỏng quản lý

hoặc có trách

Nam)

Đừng


vấn.

đập Sông

nhiệm trả lời.

- Bài 2:

phán

- Bài 2

Tranh 2

- Bài thứ 2

Liên quan

chung

Nguyên

cho rằng

Cung cấp

đến sự cố

chung để


nhân của bài nước

thông tin về

rò rỉ nước ở trấn an”

phỏng vấn

chảy phía

lĩnh vực mà

đập Sông

- Bài 2

và đề cập

bên ngoài

người được

Tranh 2

Ý kiến của đến đối

thân đập

phỏng vấn là


(Quảng

đối tượng

chúng ta

chuyên gia

Nam)

phỏng vấn. phỏng vấn

nhìn thấy

hoặc có trách

“ GS. TS

chỉ là

nhiệm trả lời.

Nguyễn

nước

12

Thông


Nguyên

- Bài 1

Các câu
thử thái độ

Trong câu

nguyên nhân hỏi đưa ra

tượng được


Thế

thấm qua

Hùng:

khe nhiệt.

Kết luận

Trong khi

đập vẫn

đó các


“đảm bào

hình ảnh

an toàn”

và phóng

là vội

viên tận

vàng

mắt
chứng
kiến thì
hoàn toàn
khác,
những cột
nước lớn
đổ xối xả
từ trần
xuống, từ
dưới bêtông chui
lên và xì
ngang
giữa thân
hầm?”


- Bài 2
Chủ yếu là
các câu
hỏi đóng,
VD:

13


“Hiện
ban quản
lý dự án
thủy điện
3 đang
gia cố
nhằm hạn
chế sự rò
rỉ nước,
phương
pháp mà
họ đang
làm theo
giáo sư
liệu có
ổn?”
“ Cục
kiểm định
nhà nước
đã yêu

cầu chủ
đầu tư
rằng “nếu
không
khắc
phục
xong
trước
14


mùa mưa
thì không
cho Sông
Tranh 2
tích
nước”,
theo giáo
sư, giải
pháp đó
đã thật sự
quyết liệt
chưa?”
79/2012
(6833)
80/2012
(6834)
81/201
2
(6835)


0
0
3

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-Trang 3

- Trang 3

-Trang 3


-Trang 3

-trang 3

Cung cấp

Liên quan

Tóm lược

Không có

Chủ yếu là

thông tin về

đến sự cố

thông điệp

sapo

các câu

lĩnh vực mà

rò rỉ nước ở của toàn

hỏi phỏng


người được

đập Sông

bài phỏng

vấn khai

phỏng vấn là

Tranh 2

vấn

thác thông

chuyên gia

(Quảng

“ Bộ nói

tin

hoặc có trách

Nam)

an toàn,


nhiệm trả lời.

tỉnh vẫn
lo”

-Trang 15

- Trang 15

- Trang 15

- Trang 15

-trang 15

(bài 1)

(bài 1)

(bài 1)

(bài 1)

(bài 1)

Cung cấp

Vấn đề siết


Ý kiến của Khẳng định

15

Các câu


thông tin về

chặt chuyển đối tượng

lại ý kiến

hỏi chủ

lĩnh vực mà

viện

phỏng vấn

của đối

yếu đều

người được

“ Bệnh

tượng phỏng tập trung


phỏng vấn là

viện tuyến

vấn ở tít bài

vào khai

chuyên gia

trên chữa

“ Đó là ý

thác thông

hoặc có trách

bệnh nhẹ

kiến của

tin

nhiệm trả lời.

sẽ bị

ông Lương


phạt”

Ngọc Khuê,
cục trưởng
Cục quản lý
khám chữa
bệnh (Bộ y
tế); khi trao
đổi với Tuổi
trẻ về vấn
đề siết chặt
chuyển
viện. Ông
Khuê nói:”

- Trang 15

- Trang 15

- Trang 15

-trang 15

(bài 2)

(bài 2)

-trang 15


(Bài 2)

(bài 2)

Cung cấp

Vấn đề siết

(bài 2)

Giới thiệu

Câu hỏi

thông tin về

chặt chuyển Thông

đối tượng

khai thác

lĩnh vực mà

viện

điệp chính

được phỏng


thông tin

người được

rút ra từ

vấn và

phỏng vấn là

nội dung

nguyên nhân

chuyên gia

cuộc

cuộc phỏng

16


hoặc có trách

phỏng vấn

vấn.

nhiệm trả lời.


“ Tạo

“ Trao đổi

thuận lợi

về chủ

cho bệnh

trương siết

nhân

chặt quy

chuyển

chế chuyển

viện”

viện, ông
Lê Hùng
Dũng – bác
sĩ chuyên
khoa 2,
nguyên phó
giám đốc

Sở Y tế TP
Cần Thơ,
phó chủ
tịch thường
trực UBND
TP Cần
Thơ – nói:”

82/2012
(6836)
83/2012
(6837)

0

-

-

-

-

-

0

-

-


-

-

-

Nhận xét:
So với rất nhiều tờ nhật báo khác, báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh có khá
nhiều bài phỏng vấn; đặc biệt trong chuyên mục “Thời sự” – số lần xuất hiện
các bài phỏng vấn vẫn là khá thường xuyên so với các báo khác. Trong thời
gian một tháng (Từ số báo 53/2012 (6807), ra ngày 1/3/2112 đến số báo
17


83/2012 (6837) ra ngày 31/3/2012), tổng số lần bài phỏng vấn xuất hiện trên
mục Thời sự của báo Tuổi trẻ là 23 lần; có những số báo thậm chí đăng hơn 1
bài phỏng vấn – trên cùng chuyên mục.
Thông qua quá trình khảo sát các bài phỏng vấn trên mục “Thời sự” –
báo Tuổi trẻ, ta có thể đưa ra những nhận xét chung như sau:
* Về dạng bài phỏng vấn phổ biến của báo Tuổi trẻ:
Dạng phỏng vấn thường được Tuổi trẻ sử dụng là phỏng vấn một
chuyên gia hoặc người có trách nhiệm trả lời về một vấn đề thời sự nào đó
đang được công chúng quan tâm. Trong 23 bài phỏng vấn xuất hiện trong thời
gian khảo sát này, có 22 bài đều là sử dụng dạng phỏng vấn đó, chỉ có 1 bài là
thông qua người được phỏng vấn để làm rõ hơn về chân dung một đối tượng
khác. Tóm lại, các bài phỏng vấn xuất hiện trong mục Thời sự chủ yếu nhằm
vào mục đích: đi sâu, làm rõ hơn về vấn đề, sự kiện thời sự, khiến cho bài báo
viết về vấn đề, sự kiện đó trở nên càng chân thực, càng đáng tin cậy và khách
quan, sâu sắc hơn. Thực tế là, mỗi bài phỏng vấn luôn được đăng ngay gần

một bài báo viết về cùng chủ đề đó và thực rõ ràng, những bài phỏng vấn này
có vai trò bổ sung thông tin, hỗ trợ bài viết cùng làm rõ hơn các vấn đề, sự
kiện đó. Trong trường hợp bài phỏng vấn mới là bài chính, cũng sẽ có một bài
báo nhỏ liên quan đến vụ việc đó để độc giả nắm rõ hơn vấn đề.
* Về đề tài của các bài phỏng vấn:
Các bài phỏng vấn này đều được đăng trên mục Thời sự, điều đó đương
nhiên có nghĩa chủ đề của chúng đều viết về các vấn đề, các sự kiện, tình hình
thời sự trong nước; những vấn đề đang được xã hội, công chúng quan tâm và
có nhu cầu tìm kiếm những thông tin liên quan đến vụ việc. Bài phỏng vấn và
bài báo cùng một chủ đề thường được đăng cùng trang, giúp độc giả dễ theo
dõi.
Bởi vì những vấn đề, sự kiện thời sự được đăng lên báo đều là những
thông tin quan trọng, và rõ ràng để nâng cao tính trọng yếu đó, khách quan
nó, báo Tuổi trẻ đã sử dụng các bài phỏng vấn các chuyên gia, những người
18


có trách nhiệm với vụ việc như một cách để tạo ấn tượng riêng cho mình cũng
như đạt được mục đích làm tăng tính thời sự cho các bài báo của mình. Một
cuộc phỏng vấn có thể giúp người được phỏng vấn nói rõ ý nghĩ của họ, phát
biểu một tư tưởng. Cuộc phỏng vấn cũng có thể dẫn người được phỏng vấn
đến chỗ từ bộ lộ, tiết lộ những điều mà có thể người đó không muốn nói ra.
* Về Tít và sapo:
- Tít: Tít của các bài phỏng vấn trên mục Thời sự - báo Tuổi trẻ hầu hết
thường không nhiều khác biệt với các bài phỏng vấn trên các báo khác, chủ
yếu đều lấy nội dung chính của cuộc phỏng vấn hoặc trích dẫn lời của nhân
vật phỏng vấn để đặt. Đây là những cách đặt tít phổ thông đối với thể loại bài
phỏng vấn. Báo Tuổi trẻ rõ ràng cũng không thể hiện sự khác biệt nào lớn về
vấn đề này. Các tít bài đa phần đều ngắn, rõ ràng và trực tiếp; các bài phỏng
vấn sử dụng tít chính – phụ cũng khá nhiều.

- Sapo: Về sapo của các bài phỏng vấn đã được khảo sát – cũng như Tít
của bài phỏng vấn, báo Tuổi trẻ cũng không có nhiều chú trọng về sapo của
bài; bởi vì các bài phỏng vấn đều là phỏng vấn một chuyên gia, hoặc một
người có liên quan đến vụ việc nên sapo đa phần là trích lời của nhân vật
phỏng vấn hoặc giới thiệu nguyên nhân của cuộc phỏng vấn, không có nhiều
sự đa dạng hay độc đáo trong phần này. Có một số bài, tác giả trực tiếp đưa ra
câu hỏi (số ít), cũng có một số bài, tác giả đưa ra một đoạn vào bài nhưng
không bôi đen đánh dấu (số ít) nên không phải bài phỏng vấn nào cũng có
sapo.
* Về Các câu hỏi chủ yếu được sử dụng trong bài phỏng vấn:
Các dạng câu hỏi chủ yếu trong mỗi bài phỏng vấn là không giống
nhau, tùy vào đối tượng phỏng vấn, vấn đề cần đề cập, tình hình – diễn tiến
của vụ việc,… mà các câu hỏi đặt ra trong mỗi bài phỏng vấn, về mỗi vụ việc
lại khác nhau. Tất nhiên vẫn có những dạng câu hỏi được sử dụng nhiều hơn,
thường xuyên hơn khi mà dạng phỏng vấn chủ yếu là phỏng vấn chuyên gia,
ví dụ như các câu hỏi đặt ra nhằm làm rõ thêm thông tin, khiến cho độc giả dễ
19


dàng lí giải và hiểu rõ sự việc được đề cập; đặt câu hỏi chất vấn, có tính “thử”
đối với thái độ của đối tượng được phỏng vấn về vấn đề được đặt ra.
Một số khuyết điểm của các bài phỏng vấn trên báo Tuổi trẻ Tp Hồ
Chí Minh:
So với các tờ báo khác, Tuổi Trẻ quả thật sử dụng rất nhiều bài phỏng
vấn, điều đó tạo nên nét đặc sắc riêng của báo, các bài phỏng vấn cũng giúp
cho các thông tin trở nên sinh động, khách quan hơn, … Tuy nhiên, có lẽ bởi
vì số lượng bài phỏng vấn khá nhiều nên nội dung của chúng thường không
có nhiều đặc sắc, đặc biệt là trong việc đặt tít và sapo, qua quá trình khảo sát,
chúng ta có thể nhận ra cách đặt tít bài và sapo cho các bài phỏng vấn trên tờ
báo này rập khuôn, máy móc, thậm chí có thể nói là đặt theo “công thức” sẵn

có. Kiểu công thức tít thường xuyên xuất hiện nhất là:
“Ông/ bà A ( + chức danh): (Thông điệp)/ (Trích lời của nhân vật)”
Mặc dù dạng phỏng vấn chủ yếu ở đây là cung cấp thông tin về lĩnh
vực mà người được phỏng vấn là chuyên gia hoặc có trách nhiệm trả lời về
vấn đề, và chúng ta thừa nhận rằng đối với dạng bài phỏng vấn này, công thức
đặt tít như ở trên là phù hợp, tuy nhiên khi mà các bài phóng sự xuất hiện quá
thường xuyên, việc rập khuôn một kiểu sẽ dễ dàng tạo ra sự nhàm chán đối
với độc giả, nhất là những độc giả trường kỳ của báo. Báo chí vốn là sự không
ngừng sáng tạo, một bài báo chỉ cung cấp thông tin cho độc giả mà không tạo
được sự hấp dẫn đối với độc giả sẽ không là bài báo thành công, hơn nữa sẽ
dễ dàng bị độc giả lạnh nhạt.
Tuy nói như vậy, nhưng cách đặt tít của bài báo cũng chưa phải khuyết
điểm lớn, đặc biệt là so với cách đặt sapo của những bài phỏng vấn này. Nếu
tít phỏng vấn chỉ là công thức và rập khuôn, nhưng dù sao vẫn là phù hợp thì
cách đặt sapo của những bài phỏng vấn trên báo Tuổi Trẻ đã có thể gọi là cẩu
thả. Không chỉ có rập khuôn, máy móc mà còn vô cùng tùy tiện, khiến cho bất
cứ ai đọc đều cảm thấy tác giả giống như viết một cách tùy ý, thậm chí có khi
20


giống như không phải viết sapo mà là tùy tiện bôi đen mấy dòng đầu của bài
phỏng vấn rồi coi như đó là sapo. Ví dụ như kiểu viết sapo như sau:“ Đó là ý
kiến của ông Lương Ngọc Khuê, cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh
(Bộ y tế); khi trao đổi với Tuổi trẻ về vấn đề siết chặt chuyển viện. Ông
Khuê nói:” hay “Ông Nguyễn Văn Quyền-phó tổng cục trưởng Tổng cục
đường bộ-thừa nhận như vậy khi được hỏi về…”, tác giả không hề suy nghĩ,
chỉ đơn giản là đặt tít bằng một ý kiến của đối tượng phỏng vấn, sau đó phụ
họa nó và nhắc đến tên của đối tượng, lại thêm đôi chữ về nguyên nhân của
cuộc phỏng vấn hoặc vấn đề sắp phỏng vấn là xong. Trải qua quá trình khảo
sát, ta dễ dàng nhận thấy rằng kiểu viết sapo như thế này cũng đã trở thành

“công thức” được sử dụng lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong các bài phỏng vấn
trên báo Tuổi trẻ. Mặc dù các bài phỏng vấn này được đăng trên một chuyên
mục đòi hỏi sự nghiêm túc, cẩn trọng của các thông tin cũng như cách trình
bày - mục Thời sự - tuy nhiên có vẻ như các nhà báo viết bài cho chuyên mục
này lại không quá coi trọng những vấn đề đó. Hầu hết các bài phỏng vấn đều
rơi vào một tình trạng chung, đó là chỉ tập trung cung cấp thông tin – không
chú ý phân chia rõ ràng các phần như tít, sapo, chính văn – hay rõ ràng khiến
cho cả bài phỏng vấn trở thành một khối khi mà tít bài là thông tin mở đầu,
sapo là “phần đuôi” thông tin của tít và rõ ràng chính văn cũng thuộc về sapo
khi câu cuối cùng của sapo là “ông A nói:” , nếu như dấu “ : ” ở câu đó thể
hiện câu chưa kết thúc, mà phần sau dấu “ : ” lại thuộc về chính văn… như
vậy không phải toàn bộ cả bài phỏng vấn đó đều trở thành 1 khối? Bên cạnh
đó, các bài phỏng vấn này cũng còn rơi vào một tình trạng khác đó là: bài
phỏng vấn có quá ít câu hỏi, phần trả lời lại rất dài. Có những bài phỏng vấn
mà cả bài chỉ có 2 câu hỏi, điều đó khiến cho ưu thế ban đầu của một bài
phỏng vấn bị “nhạt” đi, độc giả không cảm thấy được mình đang đọc một bài
phỏng vấn sống động mà là đọc một bài báo cáo, một bài viết cung cấp thông
tin bình thường – khác biệt chỉ là đây không là bài viết của nhà báo mà là lời
của một nhân vật nào đó thông qua ngòi bút biên tập của nhà báo để đến với
21


độc giả. Có rất nhiều bài phỏng vấn cực ngắn, chỉ khoảng 200 – 300 hoặc 400
– 500 chữ, những bài này có từ 2 đến 3 câu hỏi, nhưng phần trả lời thì lại rất
dài. Những bài phỏng vấn dài hơn ( từ 1200 chữ trở lên), được tính là bài
chính của trang báo, cũng chỉ từ 3 đến 5 câu hỏi, còn lại là phần trả lời. Cũng
bởi thế, các bài phỏng vấn trên báo Tuổi Trẻ chỉ đạt mức bình thường, mà rất
ít có những bài xuất sắc.
Ngoài những bài phỏng vấn thuần túy, báo tuổi trẻ còn có những bài
báo - bài phản ánh có đưa vào một, hai câu hỏi phỏng vấn, khiến cho bài viết

trở nên ấn tượng hơn, đồng thời cũng tạo ra được phần nào hiệu ứng của một
bài phỏng vấn, đây cũng là một nét đặc sắc của báo Tuổi Trẻ.
Về vấn đề đặt câu hỏi phỏng vấn, có một lỗi khá nghiêm trọng vẫn
thỉnh thoảng xuất hiện, đó là lỗi đặt câu hỏi quá “ngây ngô” hoặc không cần
thiết, ví dụ như trong bài “Chắc chắn sẽ thu phí hạn chế phương tiện cá nhân”,
phóng viên đã đặt một số câu hỏi như: “ Nếu lấy ý kiến người dân thì phần
lớn sẽ phản đối, ông có lường được điều này không?” và tiếp đó là “ Vậy sẽ
lấy ý kiến bằng trưng cầu ý dân?”.

22



×