1
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT
- GDQP&AN: Giáo dục Quốc phòng và An ninh
- GV: Giáo viên
- HS: Học sinh
- GD: Giáo dục
- THPT: Trung học Phổ thông
- SGK, SGV: Sách giáo khoa, sách giáo viên
- TLS: Tháo, lắp súng
- TLAK: Tiểu liên AK
- VĐV: Vận động viên
- TN: Thực nghiệm
- ĐC: Đối chứng
Nă
m
học
:
201
6201
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
2
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:..............................................................................4
II. LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI:.............................................................................7
III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ......................................7
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ........................................................................8
PHẦN HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Những chỉ đạo về giảng dạy môn GDQP-AN cũng như rèn luyện kỹ
năng kỹ thuật vũ khí cho học sinh:..................................................
2. Vị trí mơn thi TLS TLAK trong Hội thao cấp tỉnh:................................ 10
3. Về yếu tố “Thể thao” của nội dung thi TLS TLAK ............................... 10
II. CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP
SÚNG TIỂU LIÊN AK THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHÒNG
CẤP TỈNH
1. Nhận định về nội dung TLS TLAK của Điều lệ Hội thao....................... 11
2. Quá trình tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển ................................. 12
3. Các bài tập cụ thể .............................................................................. 13
III. KINH NGHIỆM TỪ VIỆC ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀO QUÁ TRÌNH
HUẤN LUYỆN
1. Điều kiện để sử dụng các bài tập đạt hiệu quả ...................................20
2. Thực nghiệm sư phạm kết quả quá trình huấn luyện .........................22
IV. KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN ..................................................31
PHẦN BA. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận ................................................................................................32
II. Kiến nghị ..............................................................................................32
Danh mục tài liệu tham khảo.......................................................................... 33
PHỤ LỤC ......................................................................những trang tiếp theo
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
3
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
PHẦN MỘT
MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Từ vị trí mơn GDQP-AN trong nhà trường THPT
Trong văn kiện Đại hội XII của Đảng (Điểm 2, Mục X), đồng thời được nhắc
lại trong bài phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị cán bộ toàn
quốc trực tuyến phổ biến, quán triệt Nghị quyết số 4-NQ/TW về Tăng cường quốc
phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới khẳng định: “Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh là: Phát huy
mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị để bảo vệ
vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới,
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ
nền văn hóa dân tộc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định chính trị, an ninh
quốc gia, trật tự, an tồn xã hội”
Những năm qua, cùng với những thành tựu vượt bậc của công cuộc đổi mới
đất nước, công tác giáo dục quốc phòng, an ninh nước ta nhất là việc giảng dạy
môn học này trong trường phổ thông luôn được Ðảng, Nhà nước, nhân dân chăm
lo xây dựng, củng cố. Vì vậy, tiềm lực và thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế
trận an ninh nhân dân được giữ vững, cơng tác giáo dục quốc phịng-an ninh ngày
càng được tăng cường, củng cố. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định:
“Tăng cường quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng,
Nhà nước và tồn dân”.
Thực tế cho thấy, mơn GDQP-AN góp phần giáo dục thế hệ tương lai của đất
nước có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường trong xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, đóng một vai trị và ý nghĩa rất to lớn trong việc giáo dục và nâng cao ý thức,
phẩm chất đạo đức của con người đặc biệt là học sinh – thế hệ trẻ, chủ nhân tương
lai của đất nước. Trong điều kiện đất nước hội nhập và phát triển, việc nâng cao ý
thức, trách nhiệm và hiểu biết về kiến thức quốc phòng-an ninh là một nhiệm vụ
thiết thực hơn bao giờ hết. Giáo dục quốc phịng là mơn học nằm trong chương
trình dạy học của các trường THPT và là một bộ phận quan trọng của cơng tác giáo
dục quốc phịng tồn dân. Việc giảng dạy cho học sinh những kiến thức về quốc
phòng - an ninh sẽ giúp cho khối đại đoàn kết tồn dân và sức mạnh dân tộc khơng
ngừng được củng cố và lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
4
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
2. Từ ý nghĩa của Hội thao Thể thao Quốc phòng Học sinh cấp tỉnh.
Hội thao Thể thao Quốc phòng học sinh THPT cấp tỉnh là hoạt động giáo dục
có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc, là hoạt động chuyên môn mang nhiều ý nghĩa.
Thông qua Hội thao nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy và học môn GDQPAN của các trường THPT trong tồn tỉnh, góp phần nâng cao trình độ quản lý, tổ
chức thực hiện nội dung, chương trình mơn học, đồng thời giáo dục cho học sinh
về lòng yêu nước, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của dân tộc và các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam,
giáo dục tính kỷ luật, tác phong qn sự, góp phần hun đúc tài năng, lòng nhiệt
huyết của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Từ đó nâng cao ý
thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kỹ năng quân
sự, an ninh cần thiết để tham gia xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân, an
ninh nhân dân.
Tham gia vào các hoạt động của Hội thao các em học sinh được trang bị
những kiến thức, kỹ năng phổ thơng về an ninh-quốc phịng tồn dân; được bồi
dưỡng, rèn luyện tinh thần quả cảm của người lính Cụ Hồ. Qua kết quả các kỳ Hội
thao trước đây, có thể khẳng định rằng, chất lượng môn học giáo dục QP-AN ở các
trường THPT trên địa bàn tỉnh ta đã dần đi vào thực chất, mang lại hiệu quả cao
trong công tác giáo dục, tuyên truyền về quốc phòng, an ninh đã được các nhà
trường chú trọng. Nhiều đơn vị đã nỗ lực, cố gắng và có sự đầu tư tốt cho công tác
giáo dục QP-AN tại trường. Học sinh cơ bản đã được trang bị những kiến thức, kỹ
năng phổ thơng về an ninh - quốc phịng tồn dân, bồi dưỡng, rèn luyện tinh thần,
ý thức sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Đây là tiền đề tốt, tạo đà cho những Hội
thao tiếp sau này thành công cao hơn.
3. Từ thực tế huấn luyện nội dung tháo lắp súng ở trường THPT Lê Lợi.
Môn học GDQP-AN tại trường THPT Lê Lợi luôn được quan tâm chỉ đạo
xuyên suốt và sâu sắc từ các cấp lãnh đạo nhà trường và địa phương. Trong nhiều
năm qua, công tác tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển của đơn vị luôn được chuẩn
bị rất chu đáo. Trong đó có nội dung Tháo lắp súng (TLS) Tiểu liên AK (TLAK).
Tham gia 5 kỳ Hội thao Quốc phòng của tỉnh, từ 2005 đến 2014, các nội dung
khác của Hội thao đơn vị Lê Lợi cũng từng có thành tích đạt thứ hạng cao, duy chỉ
nội dung TLS TLAK vẫn chưa khẳng định được thế mạnh với các đơn vị bạn. Do
đó, từ sau đợt Hội thao 2014, công tác tuyển chọn Đội tuyển nội dung TLS TLAK
đã được lên kế hoạch và xác định mục tiêu cho Hội thao năm 2016.
Trong đợt Hội thao Thể thao Quốc phịng Học sinh tỉnh Bình Dương năm
2016 vừa qua, sau thời gian dài nỗ lực, các vận động viên TLS TLAK của trường
THPT Lê Lợi đã hoàn thành tốt nội dung thi đấu của mình. Từ kết quả đạt được tôi
xin chia sẻ một số kinh nghiệm từ việc tuyển chọn, huấn luyện nội dung này qua
đề tài: “CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP
SÚNG TIỂU LIÊN AK THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHÒNG
CẤP TỈNH”. Với mong muốn được trao đổi và chia sẻ những kinh nghiệm của bản
thân với quý đồng nghiệp đang làm công tác giảng dạy bộ môn GDQP-AN cũng
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
5
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
như tham gia huấn luyện đội tuyển tham dự Hội thao Thể thao Quốc phòng Học
sinh các cấp.
Toàn cảnh khai mạc Hội thao thể thao Quốc phịng Học sinh tỉnh Bình Dương 2016
Đồn HLV-VĐV trường THPT Lê Lợi tham dự Hội thao thể thao Quốc phịng học sinh
tỉnh Bình Dương 2016
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
6
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
II. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI
1. Lịch sử hình thành:
- Trong q trình làm cơng tác giảng dạy bộ môn GDQP-AN từ năm 2005 đến
nay, trực tiếp huấn luyện các nội dung thi đấu tại các kỳ Hội thao, bản thân đã đúc
kết được nhiều kinh nghiệm huấn luyện qua 5 lần Hội thao trước đây. Thành tích
các kỳ Hội thao sau, khi áp dụng các bài tập mới đã rút ngắn khoảng cách so với
thành tích của các đội bạn. Vì thế tơi lên một kế hoạch tập luyện chi tiết với các
bàn tập cụ thể và đã tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm.
- Việc khó khăn ở đây là việc sắp xếp thứ tự các bài tập để sao cho khi kết
thúc bài tập đảm bảo có thể chọn được vận động viên xuất sắc thật sự. Vì nếu việc
sắp xếp các bài tập không đúng sẽ ảnh hưởng đến tâm lý, niềm tin vào bài tập cũng
như thực chất thành tích huấn luyện của các vận động viên.
- Để có thêm động lực tôi đã nghiên cứu một cách nghiêm túc, xây dựng kế
hoạch huấn luyện thành một đề tài khoa học của bộ mơn, nhằm có cơ sở đánh giá
về sau.
2. Lịch sử phổ biến
Qua trao đổi cùng các đồng nghiệp cũng như tham khảo thông tin từ một số
đề tài đã phổ biến được chia sẻ trên internet, hoàn toàn chưa có một đề tài nào
nghiên cứu về vấn đề này, thế nên tơi xin khẳng định tính mới tuyệt đối của đề tài
của tôi.
III. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tuyển chọn và tập luyện nội
dung TLS TLAK cho đội tuyển Vận động viên tham gia Hội thao thể thao Quốc
phòng HS cấp tỉnh.
- Nghiên cứu khả năng và giới hạn thành tích của Vận động viên trong quá
trình tập luyện.
- Thiết kế kế hoạch và bài tập huấn luyện.
- Định hướng việc áp dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào việc thiết kế các
bài tập nâng cao về sau.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kích thích tâm lý: Nghiên cứu tài liệu lý luận về việc sử dụng
hệ thống bài tập trong huấn luyện đội tuyển và những ứng dụng từ đó trong việc
đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học môn GDQP&AN ở
trường THPT. Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK, SGV và các tài liệu tham
khảo liên quan đến nội dung các bài học.
- Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp phân tích định tính, phân
tích định lượng nhằm rút ra các kết luận liên quan.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
7
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
- Phương pháp trực quan
- Minh họa bằng hình ảnh, video clip cho bài giảng giúp học sinh có cái nhìn
rõ ràng hơn về nội dung các bài tập. Đồng thời những hình ảnh, clip minh họa sẽ là
bằng chứng thuyết phục nhất cho nội dung các bài tập đối với học sinh.
- Qua việc cùng nhau tìm tư liệu cho bài học và những hình ảnh được học
sinh chọn lựa tham gia vào minh họa cho các bài tập, giáo viên có thể đánh giá
được thái độ và năng lực của học sinh cũng như mức độ yêu thích đối với các bài
tập.
2. Phương pháp thực nghiệm
- Kiểm nghiệm thực tế và kết quả thu được qua việc áp dụng nội dung của đề
tài so với trước đó.
- Đánh giá kết quả thi đấu của đội tuyển sau các bài tập khi áp dụng nội dung
đề tài so sánh với trước đó.
- Qua quá trình huấn luyện, bản thân nhận thấy sự thay đổi về số lượng và
chất lượng trong việc nắm bắt thông tin các bài tập của học sinh thông qua việc ghi
nhận các câu hỏi mang tính lý luận và phân tích sâu sắc hơn của học sinh so với
những năm học chưa áp dụng nội dung của đề tài.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi về nội dung: Thành tích thi đấu của nội dung TLS TLAK.
- Phạm vi về đối tượng: Các vận động viên thi đấu môn TLS TLAK.
Nă
m
học
:
201
6201
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
8
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
PHẦN HAI
NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Những chỉ đạo về giảng dạy bộ môn GDQP-AN cũng như rèn luyện kỹ
năng kỹ thuật vũ khí cho học sinh:
Giáo dục quốc phịng và an ninh cho học sinh là nội dung học tập đặc thù
trong các nhà trường, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cho thế hệ trẻ
đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Trong tình hình hiện nay, cơng tác này càng trở
nên quan trọng, cấp thiết.
Trước yêu cầu cao của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong
tình hình mới, Đảng, Nhà nước ta chủ trương tăng cường cơng tác giáo dục quốc
phịng và an ninh cho tồn dân nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng, thơng qua
việc ban hành Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật, làm cơ sở triển khai tổ chức thực hiện thống nhất trong hệ thống
giáo dục quốc dân. Trong đó, Chương II của Luật quy định rõ: trong trường trung
học phổ thơng là mơn học chính khóa. Đây là một bước tiến quan trọng về lập
pháp, cơ sở để tổ chức triển khai hiệu quả công tác giáo dục quốc phòng và an
ninh, tạo nguồn nhân lực cho quốc phòng - an ninh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ
cách mạng trong giai đoạn hiện nay.
Quán triệt, triển khai Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, Quyết định
1911/QĐ-TTg, ngày 18-10-2013 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Kế hoạch
triển khai thi hành Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã tham mưu, đề xuất với Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện cơng tác giáo dục quốc phịng và an ninh
trong hệ thống giáo dục quốc dân. Để tiếp tục nâng cao chất lượng cơng tác giáo
dục quốc phịng và an ninh cho học sinh trong thời gian tới, cần tăng cường tun
truyền, giáo dục về vị trí, vai trị của cơng tác giáo dục quốc phịng và an ninh,
trọng tâm là Chỉ thị 12-CT/TW, ngày 03-5-2007 của Bộ Chính trị về “tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác giáo dục quốc phịng - an ninh trong tình
hình mới”, Luật Giáo dục quốc phịng và an ninh trong toàn ngành Giáo dục để
thống nhất nhận thức, tư tưởng, hành động.
Căn cứ Quyết định 1911/QĐ-TTg, ngày 18-10-2013 của Thủ tướng Chính
phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Quốc phịng đẩy nhanh việc ban
hành Thơng tư quy định danh mục thiết bị dạy học và bộ mẫu thiết bị tối thiểu môn
học giáo dục quốc phòng và an ninh của các trường trung học phổ thông, cơ sở
giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh về việc
bảo đảm khí tài khí cụ để đảm bảo học sinh hồn thiện tốt kỹ năng về kỹ thuật vũ
khí bộ binh.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
9
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
2. Vị trí mơn thi Tháo lắp súng TLAK trong Hội thao cấp tỉnh:
Môn thi TLS TLAK luôn là nội dung thi bắt buộc tại các kỳ Hội thao Quốc
phịng. Thành tích của nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến thứ hạng chung cuộc toàn
đoàn. Là nội dung cuốn hút lượng quan tâm của đông đảo vận động viên và huấn
luyện viên, bởi chính sự quyết liệt và gay cấn từ nội dung này. Là nội dung duy
nhất tại hội thao đòi hỏi sự cạnh tranh về tốc độ thi đấu của vận động viên. Đòi hỏi
các vận động viên phải thật tự tin, bản lĩnh và sở hữu một kỹ năng hoàn hảo nhất.
Do đó việc tuyển chọn, huấn luyện cũng như làm tốt mọi công tác chuẩn bị
cho nội dung thi này là một cơng việc hết sức quan trọng, địi hỏi tầm nhìn chiến
lược và rất cần thiết phải xây dựng một kế hoạch chuẩn bị nghiêm túc, khoa học.
3. Về yếu tố “thể thao” của nội dung thi TLS TLAK:
Trong nhiều đợt huấn luyện trước đây, bản thân tôi thường không chú tâm vào
yếu tố này, mà đặt nặng ở việc tuân thủ đúng nghiệp vụ chuyên môn của thao tác
kỹ thuật. Đó là một trong những ngun nhân chính dẫn đến những sai lầm trong
huấn luyện vì e ngại những sai sót về kỹ thuật có thể mắc phải của vận động viên.
Sau khi nghiên cứu thật kỹ về nội dung của quy tắc quy định trong điều lệ,
trao đổi cùng nhiều đồng nghiệp tôi đã mạnh dạn bỏ qua nhiều yêu cầu về việc
phải tuân thủ quy tắc TLS đối với quân nhân làm công tác bảo đảm an toàn định kỳ
cho súng TLAK.
Việc lấy trọng tâm là yếu tố “thể thao” trong thi đấu đã giúp tơi nhìn nhận vấn
đề một cách rõ ràng hơn, và chọn được cách huấn luyện phù hợp hơn, vì chỉ cần
bám theo điều lệ thi đấu, chú trọng về thứ tự, tốc độ và kỹ thuật thi đấu.
Nă
m
học
:
201
6201
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
10
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
Một buổi tập luyện định kỳ của các Vận động viên nội dung TLS TLAK
Nă
m
học
:
201
6201
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
11
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
II. CƠNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO
LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC
PHÒNG CẤP TỈNH
1. Nhận định về nội dung TLS TLAK của Điều lệ Hội thao:
Nội dung thi tháo lắp súng AK ban ngày
* Điều kiện tháo, lắp
- Tháo, lắp súng tiểu liên AK ban ngày có bàn để tháo, lắp theo quy định.
- Mỗi thí sinh tháo, lắp một khẩu súng, tính thời gian nhanh nhất.
- Không tháo, lắp ống đựng phụ tùng
* Qui tắc tháo, lắp
VĐV khám súng, kiểm tra súng, sau khi chuẩn bị xong thì “Báo cáo trọng tài:
Số … đã sẵn sàng”; khi có lệnh của trọng tài: “Tháo súng” VĐV làm động tác tháo
súng theo thứ tự sau:
+ Tháo hộp tiếp đạn (sau khi tháo hộp tiếp đạn xong phải khám súng kiểm tra
đạn trong buồng đạn);
+ Tháo thơng nịng;
+ Tháo nắp hộp khóa nịng;
+ Tháo bộ phận đẩy về;
+ Tháo bệ khóa nịng và khóa nịng (tháo rời khóa nịng ra khỏi bệ khóa nịng);
+ Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
Khi kết thúc động tác tháo ốp lót tay trên VĐV báo cáo: “Xong”, sau đó
chuẩn bị sẵn sàng lắp súng.
- Khi có lệnh của trọng tài: “Lắp súng” VĐV thực hiện thứ tự các động tác
sau:
+ Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên;
+ Lắp khóa nịng vào bệ khóa nịng sau đó lắp bệ khóa nịng vào hộp khóa nịng;
+ Lắp bộ phận đẩy về;
+ Lắp nắp hộp khóa nịng, kiểm tra chuyển động của súng;
+ Lắp thơng nịng;
+ Lắp hộp tiếp đạn.
- Khi kết thúc động tác lắp hộp tiếp đạn, thí sinh hơ xong.
Nă
** Lưu ý: Trong q trình tháo súng phải sắp đặt các bộ phận của súng theo m
học
thứ tự từ bên phải sang bên trái của người tháo.
:
Từ Điều lệ Hội thao cho thấy rất nhiều ràng buộc của quy tắc bảo đảm an toàn 2 0 1
trong huấn luyện kỹ thuật bộ binh đã được lược giản. Điều này cho phép trong quá 6 trình huấn luyện chỉ cần chú trọng đến thứ tự tháo lắp, vị trí và thứ tự đặt các bộ 2 0 1
phận sau khi tháo, và điều kiện về tốc độ thi đấu.
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
12
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
2. Q trình tuyển chọn, huấn luyện đội tuyển.
Để việc tuyển chọn và huấn luyện đảm bảo về mặt thời gian, thời lượng và
không làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục của Nhà trường cũng như quá trình
tham gia hoạt động học tập rèn luyện của học sinh, tôi bước đầu tuyển chọn theo
căn cứ kết quả huấn luyện nội dung này trong chương trình của lớp 11. Đồng thời
tập hợp các em lớp 10 có đam mê với nội dung này vào các lớp nguồn. Các em lớp
10 sẽ tập vào giai đoạn 2 cùng các anh chị lớp 11 đã được tuyển chọn sau giai đoạn
1.
Sau đây là bảng biểu các giai đoạn tuyển chọn, huấn luyện đội tuyển nội dung
TLS TLAK.
ST
T
1
2
3
4
5
Giai đoạn
Bài tập
Mục đích
- Nghe giảng thứ tự các bước tháo
lắp;
Đạt dưới hoặc
Tuyển chọn - Xem GV làm mẫu, xem video tháo bằng 35 giây
hạt giống. lắp;
tổng thời gian
- Tập luyện 4 tiết
tháo lắp
(với 1 khẩu súng trong 4 tiết tập)
Tuyển chọn
các nhân tố
Đạt 28 giây
có khả
Tập thi theo nhóm 4 buổi (16 tiết).
tổng thời gian
năng phát
tháo lắp.
triển.
Đạt dưới hoặc
Tập chuyên
Tập theo quy tắc Hội thao 4 buổi (16 bằng 22 giây
mơn hóa
tiết).
tổng thời gian
ban đầu
tháo lắp.
Tập tháo kết hợp 2 tay ở các cặp bộ
phận: Tập tháo nhanh thơng nịng; Hộp
tiếp đạn – Khóa an tồn; Thơng nịng –
Tập chun Nắp bệ khóa nịng; Bệ khóa nịng, Đạt 18 đến 19
mơn hóa khóa nịng - ốp lót tay trên.
giây tổng thời
chuyên sâu Tập lắp nhanh: làm quen các vị trí gian tháo lắp.
cầm lắp các bộ phận, cảm giác trong
bước kiểm tra an tồn, kết hợp 2 tay ở
bước: khóa an toàn và lắp hộp tiếp đạn.
Đạt dưới 18
Rèn phản xạ (tập duy trì định kỳ)
giây.
Duy trì
Làm quen các súng lạ.
Duy trì được
thành tích
(Giao lưu với các đơn vị bạn)
thành tích
Tâm lý khơng
Rèn tâm lý trước các sự cố.
bỏ cuộc.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
13
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
3. Các bài tập cụ thể:
3.1. Giai đoạn 1: Tuyển chọn hạt giống.
*** Do Hội thao tổ chức định kỳ 2 năm một lần. Giai đoạn này thường tiến
hành vào năm không diễn ra Hội thao.
Ở giai đoạn này, tôi hướng dẫn các em tập luyện theo quy tắc bảo đảm an toàn
cho súng TLAK, yêu cầu phải chuẩn xác các động tác, đồng thời thông qua các giờ
tập trên lớp để quan sát thái độ học tập của các em, chủ yếu tập trung vào thái độ
trách nhiệm, khả năng linh hoạt, bản lĩnh, trách nhiệm với từng bước, đặc biệt là
thái độ yêu thích nội dung này ở một số các em.
Song song đó, cho các em xem một số clip về thành tích của các bạn để minh
chứng tâm lý cho các em về khả năng thực hiện các nội dung bài học với thời gian
rất ngắn được tính bằng giây.
Theo thời lượng của bộ mơn, tơi chia nhóm cố định, quy định số súng cho
từng nhóm. Tổ chức cho các em tập với 1 khẩu súng duy nhất (Điều này đòi hỏi
tâm lý trách nhiệm của các em, cũng như phát huy được khả năng nắm bắt, thơng
hiểu về vũ khí trang bị thi đấu)
Kết thúc 4 buổi tập luyện, quy định thang điểm về thời gian. Tiến hành kiểm
tra. Sau kiểm tra xem xét triệu tập các em có thành tích từ 35 giây đến thấp hơn
(Những em do điều kiện sức khỏe trong ngày kiểm tra mà không đạt được thành
tích như trong q trình tập luyện trước đó, nhưng u thích và có nguyện vọng
tiếp tục theo đuổi nội dung này, có thể cho kiểm tra lại nếu cần thiết).
3.2. Giai đoạn 2: Tuyển chọn các nhân tố có khả năng phát triển
Ở giai đoạn này, bắt đầu tuyển chọn các em HS lớp 10 yêu thích nội dung này
để tập luyện. Các em cũng sẽ có 4 buổi theo đội và tập riêng với 1 khẩu súng nhất
định, tiến hành quan sát cảm tính về thái độ, và kiểm tra thành tích về tốc độ để
tuyển chọn. Do Hội thao 2 năm tổ chức 1 lần, nên khơng vì thế mà bỏ qua các nhân
tố có thể phát hiện được.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
14
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
Em Nguyễn Hồng Tài (bìa trái), Vận động viên đạt thành tích cao nhất tại Hội thao 2016 (Khi
đó là 1 học sinh lớp 10) đã được tuyển chọn tham gia tập luyện, bảo quản súng cùng các anh chị
lớp 11 chuẩn bị tham gia thi tại Hội thao 2014.
Giai đoạn này tôi không hướng dẫn bài tập mới, mà chủ yếu tăng thời lượng
tập luyện để quan sát sự tiến bộ của các em HS được chọn. Kiểm tra, ghi nhận
thành tích liên tục trong các buổi tập để có biểu thời gian về thành tích, làm căn cứ
quan sát sự tiến bộ cũng như khả năng phát triển của các nhân tố một cách khoa
học và đảm bảo độ chính xác cao trong quyết định tuyển chọn.
Sau giai đoạn này những em HS đạt thành tích tổng thời gian tháo lắp dưới
hoặc bằng 28 giây sẽ được chọn.
*** Chia sẻ: Theo kinh nghiệm của bản thân quan sát nhiều năm huấn luyện,
thực tế những em HS có thái độ tốt, đam mê, nhiệt huyết với nội dung này thì có
thể đạt 28 giây ngay sau 2 buổi tập. Chỉ những em thường xuyên vắng tập (từ
nhiều nguyên nhân) mới không giữ và đạt được thành tích trên.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
15
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
3.3. Giai đoạn 3: Tập chun mơn hóa ban đầu
Giai đoạn này bắt đầu cho các em làm quen với quy tắc thi đấu của Hội thao,
tập trung vào tốc độ, bỏ qua một số quy định trong SGK mà không quy định trong
Điều lệ Hội thao như:
+ Bỏ qua các quy định trong SGK về hướng quay của mặt súng, bụng súng;
hướng của nòng súng trong các bước tháo và lắp.
+ Bỏ qua về sử dụng ngón tay, cánh tay quy định bắt buộc khi tháo, lắp ở một
số bộ phận.
+ Bỏ qua quy định về các vị trí giữ súng khi tháo, lắp các bộ phận.
Với bài tập này, các em HS chỉ tập trung vào việc hoàn thành phần bài tập
một cách nhanh chóng nhất. Kết thúc giai đoạn, kiểm tra tuyển chọn những em đạt
thành tích dưới hoặc bằng 22 giây.
Chùm ảnh về các buổi luyện tập theo phương án của giai đoạn 3
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
16
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
3.4. Giai đoạn 4: Tập chun mơn hóa chun sâu
Giai đoạn 4 là giai đoạn tập hoàn thành phản xạ cho các vận động viên. Ở giai
đoạn này tập cho các em kỹ năng sử dụng 2 tay độc lập trong các bước tháo, lắp.
Cụ thể:
- Tập tháo nhanh:
+ Tập tháo nhanh thơng nịng: Tham khảo phương pháp huấn luyện đội tuyển
tháo lắp súng của các GV ở Cộng hòa Liên Bang Nga được chia sẻ trên mạng
Youtube (xem clip ở địa chỉ: quan sát thấy các học
sinh Nga thực hiện động tác tháo thông nồng bằng phương pháp chặt chéo 45 o lên
thông nịng khi súng được để ngửa nhằm làm thơng nịng bật nhanh ra khỏi ngàm,
động tác này kết hợp lấy thơng nịng ra khỏi súng khoảng 1->1,5 giây, thay vì phải
mất 2->4 giây như trước đây.
Các HS ở Nga thực hiện động tác tháo thơng nịng nhanh.
+ Tập tháo kết hợp 2 tay ở các cặp bộ phận Hộp tiếp đạn – Cần định kế bắn và
Khóa an tồn: Khi tay phải tháo hộp tiếp đạn thì ngón cái tay trái đẩy cần định kế
bắn và khóa an tồn ra, vừa rút ngắn thời gian đồng thời tạo điều kiện cho bước
tiếp theo thực hiện nhanh hơn.
+ Tập tháo kết hợp 2 tay ở các cặp bộ phận Thơng nịng – Nắp bệ khóa nịng:
Khi tay phải rút thơng nồng, đồng thời ngón trỏ trái nhấn lẫy giữ nắp bệ khóa nồng
kết hợp ngón cái và ngón áp út trái lấy nắp hộp khóa nồng ra. Thuần thục động tác
rút ngắn thời gian được 1->1,5 giây.
+ Tập tháo kết hợp 2 tay ở các cặp bộ phận Bệ khóa nịng, khóa nịng - ốp lót
tay trên: Khi tay phải kết hợp ngón cái để xoay đồng thời tay phải lắc mạnh để đẩy
khóa nịng ra khỏi bệ khóa nồng, tay trái đồng thời tháo ốp lót tay trên. Tập thuần
thục động tác rút ngắn thời gian được 1->1,5 giây.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
17
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
- Tập lắp nhanh:
+ Trước hết cho các em tập giữ súng ở các vị trí cầm lắp các bộ phận: Cầm
thân lị xo của bộ phận đẩy về, thay vì cầm lẫy giữ nắp hộp khóa nịng điều này
giúp việc lắp bộ phận đẩy về nhanh hơn;
+ Tập lắp khóa nịng vào bệ khóa nịng bằng 1 tay kết hợp ngón cái xoay và
giữ khóa nịng khi lắp vào;
+ Tập cảm giác trong bước kiểm tra an tồn: khi ngón cái phải vừa bng tay
kéo bệ khóa nịng lập tức ngón trỏ phải thực hiện động tác bóp chết có để giải
phóng búa, đưa súng về trạng thái nghỉ, đồng thời hạ thấp súng để chuẩn bị tay
phải rời súng lấy hộp tiếp đạn một cách nhanh nhất.
+ Kết hợp 2 tay ở bước khóa an tồn và lắp hộp tiếp đạn: Khi tay phải lấy hộp
tiếp đạn lắp vào súng, ngón cái tay trái kéo khóa an tồn và cần định kế bắn về vị
trí khóa cị.
Tùy vào từng em, thời gian rút ngắn của từng bước có thể khác nhau. Kết hợp
việc áp dụng các bài tập cho từng động tác này. Sau đợt tập tiến hành kiểm tra chọn
các em nhanh nhất vào đội tuyển. Với HS nam thành tích tốt nhất có thể đạt dưới
hoặc bằng 18 giây, HS nữ có thể đạt dưới hoặc bằng 20 giây
Một buổi kiểm tra huấn luyện giai đoạn 4
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
18
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
3.5. Giai đoạn 5: Duy trì thành tích
Ở giai đoạn này đã gần như hồn thành việc tuyển chọn và huấn luyện. Cơ
bản đã có được danh sách đội tuyển (kể cả đội dự nguồn cho đợt hội thao lần tới).
Vai trò của các hoạt động tập luyện trong giai đoạn này chủ yếu nhằm duy trì thành
tích, rèn luyện tâm lý và bản lĩnh thi đấu, cũng như quyết tâm hoàn thành bài thi
đạt kết quả cao nhất trong mọi tình huống.
- Rèn phản xạ (tập duy trì định kỳ): Bài tập này hết sức quan trọng, nhằm giữ
phong độ ổn định cao nhất cho vận động viên. Tăng dần mật độ luyện tập cho đến
sát kỳ Hội thao.
Đặc biệt: nếu có thể cố gắng tổ chức việc luyện tập vào buổi sáng, trùng với
thời gian thi đấu ở Hội thao để các em có được phản xạ tốt theo nhịp sinh học của
cơ thể (ví dụ: tập nhanh trong giờ ra chơi)
- Làm quen các súng lạ (Giao lưu với các đơn vị bạn): Bài tập này tập cho các
em có tâm lý vững vàng cũng như khơng ngại khó để giữ tốt phong độ khi phải
thực hiện bài tập với các khẩu súng có những đặc điểm hơi khác hơn súng thường
tập (nặng hoặc nhẹ hơn trong chuyển động của các bộ phận).
Thực tế trong khóa huấn luyện Hội thao 2016: các Vận động viên của tôi
được tổ chức giao lưu học tập kinh nghiệm với các bạn ở trường THPT Thanh
Tuyền huyện Dầu Tiếng và trường THPT Thường Tân huyện Bắc Tân Uyên.
Chùm ảnh giao lưu TLS TLAK tại trường THPT Thanh Tuyền – huyện Dầu Tiếng
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
19
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
- Rèn tâm lý trước các sự cố: Trong quá trình tập luyện GV khéo léo thay đổi
một số bộ phận có tình trạng khác thường vào súng và yêu cầu tranh tài với nhau.
Qua những lần gặp tình huống khó khăn như vậy, GV phải kiên quyết yêu cầu Vận
động viên của mình bằng mọi cách phải hồn thành bài thi, khơng được bỏ cuộc.
Điều này rất quan trong trong việc rèn luyện thái độ trách nhiệm cho các em.
Thực tế ở Hội thao 2016, trong quá trình thi, khi thực hiện phần thi lắp súng,
súng của vận động viên Trương Thị Kim Thủy – 11A2(Thành viên của đội) , đến
lắp ở bước thứ 2, do chếch rãnh trượt nên bệ khóa nịng bị kẹt lại, nhưng em vẫn cố
gắng khắc phục hoàn thành phần thi dù thành tích lắp súng bị kéo xuống đến 21
giây (xem clip tại: Chậm hơn 10 giây so với
thành tích lúc tập luyện. Nhưng với việc hồn thành đó, đội tuyển vẫn về nhì thành
tích tồn đội nội dung TLS TLAK.
Chùm ảnh tham gia thi đấu tại Hội thao của các Vận động viên Đội tuyển TLS TLAK
trường THPT Lê Lợi tại Hội thao 2016
Nă
m
học
:
201
6201
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
20
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
III. KINH NGHIỆM TỪ VIỆC ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀO QUÁ
TRÌNH HUẤN LUYỆN.
1. Điều kiện để sử dụng các bài tập đạt hiệu quả
Để có thể sử dụng các bài tập trên đạt hiệu quả, cần đảm bảo được các điều
kiện tối thiểu như sau:
1.1. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Để các bài tập có thể triển khai vào thực tế quá trình huấn luyện thì điều
kiện đầu tiên là trang thiết bị của nhà trường tối thiểu phải có súng tập đảm bảo
chất lượng, cũng như đảm bảo được cường độ huấn luyện về lâu dài của đội tuyển.
- Kinh nghiệm của tôi trong công tác này gồm 2 giải pháp:
+ Sử dụng 4/6 khẩu súng AK cắt bổ được Sở Giáo dục cấp phát. 02 khẩu còn
lại để dự phòng thay thế cho các bộ phận bị hỏng hóc khi cần thiết phải khắc phục
ngay.
(Đối với các khẩu được cấp phát, cơ bản đáp ứng được các thao tác tháo lắp,
các trường hợp hỏng hóc thường xảy ra là bộ phận đẩy về, tôi khắc phục bằng
cách gia cố phần tiếp giáp giữa thoi đẩy và ống giữ thoi đẩy).
+ Mượn súng tập luyện của Ban chỉ huy Quân sự huyện. Trên thực tế đây là
một cơng tác khó khăn, phụ thuộc nhiều vào tình hình thực tế của địa phương và
cơng tác đảm bảo an tồn cho vũ khí trang bị tại đơn vị trường học tiếp nhận.
Để giải quyết vấn đề này tôi tham mưu cùng Ban giám hiệu Nhà trường đặt
mua tủ súng chuyên dụng phục vụ cho cơng tác bảo đảm an tồn của đơn vị. Đồng
thời liên hệ với Ban chỉ huy Quân sự huyện về việc mượn trang bị với điều kiện
cam kết đảm bảo an tồn cho vũ khí, cũng như trao đổi về tính chất cần thiết của
cơng tác huấn luyện đội tuyển, huấn luyện-giảng dạy bộ môn GDQP-AN trong nhà
trường gắn kết với cơng tác giáo dục quốc phịng – an ninh của địa phương, điều
này đã có hiệu quả trong việc thuyết phục được Ban chỉ huy Quân sự huyện Bắc
Tân Uyên, địa phương đơn vị tôi công tác.
Tủ súng được trang bị phục vụ cho công tác bảo đảm an tồn vũ khí trang bị ở đơn vị,
góp phần thành cơng trong việc tham mưu mượn vũ khí ở huyện đội.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
21
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
Vì thời gian mượn súng ở huyện đội thường được phép rất ngắn (không quá
21 ngày), nên đối với giải pháp mượn súng này tôi thường áp dụng vào các giai
đoạn huấn luyện cao điểm hoặc vào thời điểm kết thúc giai đoạn huấn luyện để tiến
hành các bài kiểm tra.
1.2. Điều kiện về quỹ thời gian cho học sinh trong đội tuyển
- Đây là vấn đề nan giải để trả lời làm thế nào để vừa nâng cao được chất
luyện luyện tập của học sinh trong đội tuyển, vừa không làm ảnh hưởng đến các
hoạt động chuyên môn của nhà trường của giáo viên khác, cũng như thành tích học
tập của các em trong đội tuyển.
- Tôi giải quyết vấn đề như sau:
+ Tổ chức tập cường độ cao, áp dụng phần lớn các bài tập trong hè. Thực tế,
tôi đã tham mưu cùng Ban giám hiệu tổ chức tập luyện đội tuyển và xem đó là một
hoạt động rèn luyện trong hè, chịu sự chỉ đạo và kiểm tra từ Ban chỉ đạo Hè của
đơn vị.
+ Trong năm học: thường dùng chiều ngày thứ năm hàng tuần (là ngày hội
họp của đơn vị) để tổ chức luyện tập duy trì thành tích.
- Để tăng tính thuyết phục cũng như sự hứng thú của các học sinh trong việc
tham gia tập luyện trong hè, kết thúc khóa huấn luyện, những em có thành tích cao
sẽ được biểu dương, khen thưởng trong dịp tổng kết hoạt động hè vào đầu năm học
sau như các nội dung sinh hoạt hè khác.
1.3. Điều kiện về sự hứng thú và quyết tâm của học sinh
Mọi giải pháp, mọi bài tập huấn luyện sẽ không bao giờ phát huy hết hiệu quả
nếu khơng có sự hợp tác từ phía VĐV. Để nhận được điều này, người giáo viên cần
phải có các yêu cầu và phẩm chất sau:
+ Gương mẫu trong mọi hoạt động tổ chức tập luyện. Thấu hiểu đặc điểm
tâm, sinh lý từng vận động viên.
+ Có kế hoạch tập luyện với các mục đích cụ thể, minh bạch, cơng bằng. Có
giải pháp hợp lý nhằm bổ sung vào các bài tập cho những VĐV tiềm năng có thể
phát huy hết khả năng của mình.
+ Vững vàng về chuyên môn, kỹ thuật và nghệ thuật huấn luyện.
+ Động viên khen thưởng cũng như phê bình đúng lúc, kịp thời, khéo léo.
Tóm lại, điều kiện để khai thác và phát huy tối đa hiệu quả của các bài tập
trong quá trình tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển cần có sự đầu tư thời gian,
cơng sức của GV, người GV phải thật sự say mê và tâm huyết với nghề, ln mong
muốn tìm ra phương pháp huấn luyện tích cực nhất.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
22
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
2. Thực nghiệm sư phạm kết quả q trình huấn luyện
2.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) là kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, cụ thể là kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng các
bài tập trong quá trình tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển TLS TLAK tham gia
Hội thao thể thao Quốc phong học sinh cấp tỉnh. Kết quả TNSP sẽ trả lời các câu
hỏi:
- Sử dụng các bài tập trong quá trình tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển TLS
TLAK có góp phần nâng cao thành tích của đội tuyển hay khơng?
- Chất lượng tập luyện của HS trong qúa trình tập luyện với sự hỗ trợ của các bài
tập mới so với tập luyện bằng phương pháp trước đây như thế nào?
- Các bài tập mới được áp dung trong đề tài có phù hợp với thực tế giảng dạy
ở trường phổ thông hay chưa?
Trả lời các câu hỏi trên sẽ tìm ra những thiếu sót, từ đó kịp thời chỉnh lí, bổ
sung để đề tài được hồn thiện, góp phần vào việc nâng cao chất lượng huấn luyện
nội dung TLS TLAK và quá trình đổi mới phương pháp huấn luyện đội tuyển nói
chung.
2.2. Đối tượng thực nghiệm:
Quá trình TNSP được tiến hành tại trường THPT Lê Lợi – Xã Tân Thành,
huyện Bắc Tân Un tỉnh Bình Dương.
- Nhóm thực nghiệm: 3 VĐV tham gia quá trình tập luyện nội dung TLS
TLAK tham gia Hội thao thể thao Quốc phòng HS cấp tỉnh 2016.
- Nhóm đối chứng: Dùng kết quả của 3 VĐV học sinh tham gia quá trình tập
luyện nội dung TLS TLAK tham gia Hội thao thể thao Quốc phòng HS cấp tỉnh
2014 để đối chiếu.
Chọn như vậy tôi cho là hợp lý vì khảo sát chất lượng HS trong 2 lần hội thao
này trong đơn vị được đánh giá là tương đương, có nhiều đặc điểm về tâm, sinh lý
tương đối đồng đều hơn hết.
2.3. Nhiệm vụ thực nghiệm
Trong quá trình TNSP tôi thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ các bài tập mới cho nhóm thực nghiệm đối chiếu với kết quả cịn lưu trữ
được ở nhóm đối chứng.
- So sánh, đối chiếu kết quả huấn luyện và xử lý kết quả thu được của nhóm
thực nghiệm với nhóm đối chứng.
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
23
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Sau mỗi lần tham gia Hội thao, tôi thường lưu trữ tất cả hồ sơ huấn luyện,
trước khi phục vụ cho đề tài này, chủ yếu tôi sử dụng các kỷ lục trong quá trình
huấn luyện và trong thi đấu để làm minh chứng có tính thuyết phục cho các lần
huấn luyện hội thao tiếp theo.
- Trong đề tài này tôi sử dụng hồ sơ lưu trữ thành tích huấn luyện và thi đấu
của các VĐV TLS TLAK năm 2014 để làm cơ sở đối chứng.
- Tôi chọn so sánh tốc độ hoàn thành bài tập của các VĐV ở giai đoạn 4 của
nhóm 2016 (nhóm Thực nghiệm) và giai đoạn tập cao độ của nhóm 2014 (Nhóm
đối chứng).
- Tơi khơng chọn so sánh thành tích của tất cả HS tham gia tập luyện từ giai
đoạn 1 (Vì thực tế khơng cịn hồ sơ lưu). Tơi chỉ chọn so sánh kết quả của 3 VĐV
cuối cùng được chọn tham gia hội thao, trên cơ sở đánh giá số điểm quy đổi thao
thành tích so với số lần thực hiện để đối chiếu và rút ra kết luận.
- Để có cơ sở so sánh, tơi xây dựng bảng quy đổi thành tích thời gian tháo lắp
thành điểm số như sau:
BẢNG QUY ĐỔI ĐIỂM TỪ THÀNH TÍCH THÁO LẮP SÚNG
DÙNG ĐỂ QUY ĐỔI ĐIỂM CỦA VĐV TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
(Chỉ dùng để phục vụ cho các phép tính chứng minh các giả thuyết trong đề
tài này)
Bảng quy đổi của
VĐV nam
Th.gian
Điểm
(giây)
< 18.50
10
18.75
9
19.50
19.75
8
20.50
20.75
7
21.50
21.75
6
22.50
22.75
5
23.50
23.75
4
24.50
24.75
3
25.50
25.75
2
26.50
26.75
1
27.50
Xếp loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Khơng đạt
Bảng quy đổi của
VĐV nữ
Th.gian
Điểm
(giây)
< 20.50
10
20.75
9
21.50
21.75
8
22.50
22.75
7
23.50
23.75
6
24.50
24.75
5
25.50
25.75
4
26.50
26.75
3
27.50
27.75
2
28.50
28.75
1
29.50
Xếp loại
Giỏi
Khá
Trung bình
Khơng đạt
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
Nă
m
học
:
201
6201
7
24
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
> 27.75
0
> 29.75
0
Làm trịn %giây của thành tích đến mức thời gian quy đổi gần nhất
Việc quy đổi thành điểm để dễ dàng thực hiện các phép tính cho việc đánh giá
thực nghiệm.
Nă
m
học
:
201
6201
7
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG
25
CÔNG TÁC TUYỂN CHỌN, HUẤN LUYỆN ĐỘI TUYỂN THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK
THAM GIA HỘI THAO THỂ THAO QUỐC PHỊNG CẤP TỈNH
GV: VŨ TUẤN TRÌNH
2.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm quá trình huấn luyện
2.5.1. Nhận xét về tiến trình huấn luyện
Qua các giờ huấn luyện nhóm thực nghiệm bằng các bài tập mới, cá nhân tơi
có những kết luận sau:
- Có thể tiến hành được việc huấn luyện nội dung TLS TLAK với sự hỗ trợ
của các bài tập mới một cách dễ dàng ở đơn vị trường THPT Lê Lợi .
- Sử dụng các bài tập mới làm cơ sở hỗ trợ q trình huấn luyện có tác dụng
tích cực hố, thu hút sự chú ý của VĐV vào bài tập. Kết quả quan sát cho thấy sử
dụng các bài tập mới đã làm cho quá trình huấn luyện của nội dung này trở nên
sinh động và VĐV tỏ ra thích thú hơn, tự nguyện tham gia vào những hoạt động
tập luyện, các buổi tập sôi nổi và tích cực hơn.
2.5.2 Đánh giá kết quả tập luyện của nhóm VĐV
Đối với việc đánh giá kết quả tập luyện, tơi khơng đánh giá theo từng VĐV.
Vì bản thân cho rằng đánh giá từng VĐV để so sánh là không hợp lý. Tôi cho rằng
cần phải đánh giá trên thành tích chung của nhóm 3 VĐV, như vậy mới thể hiện
được tính hiệu quả của phương pháp huấn luyện.
Sau khi tổ chức kiểm tra cho các VĐV, tôi tiến ghi nhận kết quả bài kiểm tra
và xử lí kết quả thu được theo các phương pháp thống kê toán học.
Quy ước như sau:
- Xi: là số lần các VĐV của mỗi nhóm thực hiện thành cơng bài tập và đạt
được thành tích về thời gian nhất định được quy đổi ra điểm.
-
: là điểm trung bình.
- S: là độ lệch chuẩn.
- S2: là Phương sai.
- V: là hệ số biến thiên.
- n : là tổng số lần tham gia kiểm tra của mỗi nhóm.
Tơi sử dụng các cơng thức tính như sau :
Tính điểm trung bình cho mỗi
nhóm
(của nhóm Thực nghiệm và đối chứng):
-
-
Tính
độ
chuẩn:
-
Tính Phương sai:
Nă
m
học
:
201
6201
7
lệch
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
TỔ: HỌA – NHẠC – THỂ DỤC – QUỐC PHÒNG