Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIAO AN CN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 41 trang )

Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
Tuần 1 NS:
Tiết 1 ND:
Phần một: TRỒNG TRỌT
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Bài 1 + 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ của TRỒNG TRỌT
KHÁI NIỆM về ĐẤT TRỒNG và THÀNH PHẦN của ĐẤT TRỒNG
A. CHUẨN BỊ CHUNG:
I. M ục tiêu :
۩ Kiến thức:
- Nắm được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
- Hiểu được đất trồng là gì? Biết được thành phần của đất trồng.
۩ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân biệt giữa đất trồng và các khoáng vật khác.
- Phân biệt được 3 thành phần của đất trồng.
۩ Thái độ:
- Yêu thích nghề trồng trọt.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường đất.
II. Trọng tâm và phương pháp:
Tr ọng tâm : + Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
+ Khái niệm của đất trồng.
+ Thành phần của đất trồng.
Phương pháp: Trực quan + Hỏi đáp + Giảng giải…
III. Thiết bị dạy học:
Tranh H 2/ 7 sgk
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:(1ph) Làm quen với lớp.
II. Kiểm tra: (1ph) Dụng cụ học tập, vở, sgk…
III. Bài mới: (38ph)
۩ Giới thiệu: (1ph)
Ở lớp 6 các em học CN với KTGĐ. Lên lớp 7 các em cũng học CN nhưng chuyên về


NN, gồm 4 phần: TT, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản. Trước hết chúng ta tìm hiểu phần TT.
Trong phần TT có hai chương. Chúng ta học chương một. Bài đầu tiên của chương một là:
Vai trò, nhiệm vụ của TT - Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
15ph
H
1
H
2

H
3

☼ Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của TT.
Mục tiêu: HS nắm được vai trò, nhiệm vụ của TT, các biện pháp để thực hiện nhiệm
vụ của TT.
GV: Nước ta là một nước nông nghiệp, với
76% dân số sống ở nông thôn và hơn 70%
lao động làm nghề nông. Nên trồng trọt có
vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân, chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua
phần 1.
GV: GT hình1/5Sgk.
Tổ chức học nhóm.
Giao nhiệm vụ , quy định thời gian:
Các nhóm xem tranh và cho biết TT
cung cấp gì?
Trong thời gian 3 phút các nhóm báo cáo.

N
1
N
2
N
3
:Quan sát tranh 1 và 2.
N
4
N
5
N
6
:Quan sát tranh 3 và 4.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời
Hiện nay nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ
mấy trên thế giới?
GV: Để tìm hiểu về nhiệm vụ của TT các
em làm bài tập/6.
GV sửa bài.
Nhiệm vụ của trồng trọt là gì?
GV: Nhiệm vụ của TT là đảm bảo lương
thực cho tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu.
Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của
trồng trọt là gì?
Quan sát.
Chia lớp 6 nhóm.
Cử nhóm trưởng nhận nhiệm vụ.
Thảo luận nhóm.

Đại diện nhóm trả lời.
- Nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên
thế giới.
Làm bài tập.
- HS đọc dòng 1, 2,4, 6 của bài tập.
- Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng
các biện pháp kỹ thuật tiên tiến.
Kết luận:
1. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:
- TT cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho vật nuôi,
nguyên liệu cho công nghiệm, nông sản để xuất khẩu.
- Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu là
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
nhiệm vụ của TT.
2. Biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của TT:
- Khai hoang, lấn biển.
- Tăng vụ
- Áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến.
12ph
H
1
H
2

H
3

H
4


H
5
H
6

☼ Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm của đất trồng và vai trò của đất trồng.
Mục tiêu: HS nắm được đất trồng là gì? Vai trò của đất trồng đối với cây.
GV yêu cầu HS đọc thông tin
Đất trồng nằm ở phần nào ?
Trên đất trồng có gì ?
GV: Đây là điểm phân biệt giữa đất trồng
và các khoáng vật khác.
Ta nói lớp than tơi xốp có phải là đất
trồng không? Tại sao?
Đất trồng được hình thành từ đâu ?
t
o
, mưa nước
GV: Đá vụn đá ck + xác R,Đy
gió

Mùn chất h/c (Đất trồng)

Đất trồng khác đá ở chỗ nào?
Đất trồng là gì ?
GV: Gt hình 2/7 Sgk.
Chia thành 6 nhóm.
N
1

N
2
N
3
: So sánh sự giống và khác khi
trồng cây trong đất và nước ?
N
4
N
5
N
6
:Vai trò của đất trồng?
HS đọc phần 1/7 Sgk.
- Lớp bề mặt của vỏ trái đất .
- TV có thể sống và tạo ra sản phẩm.
- Không vì trên đó thực vật không thể
sống và tạo ra sản phẩm.
- Đá.
- Trong đất trồng có chất mùn là thức ăn
của thực vật.
Ghi bài.
Quan sát.
Nhận nhiệm vụ.
- Giống :CC O
2
, nước, chất dinh dưỡng…
- Khác: đất giữ cây đứng vững.
- Sgk
Kết luận:

- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và
tạo ra sản phẩm .
-Đất trồng là môi trường cung cấp nước và chất dinh dưỡng, oxi, cho cây và giữ cây
đứng vững.
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
10ph
H
1
H
2
H
3
H
4
H
5
H
6
H
7
H
8
☼ Hoạt động 3 : Nghiên cứu thành phần của đất trồng.
Mục tiêu: HS biết được thành phần của đất trồng gồm có 3 phần: rắn, lỏng, khí.
GV: Gt sơ đồ 1/7
Đất trồng gồm những thành phần gì?
Phần rắn gồm những chất gì?
GV: Gọi HS
Phần khí gồm những khí gì?

Khí O
2
có vai trò gì? Hàm lượng như thế
nào?
Phần lỏng là gì? Có tác dụng gì?
Phần rắn có chất vô cơ chiếm bao nhiêu
%?
Chất vô cơ có những chất dinh dưỡng
nào?
Chât hữu cơ còn lại bao nhiêu % trong
chất rắn?
GV: Chất hữu cơ chính là mùn do xác
động thực vật biến đổi thành nhờ hoạt
động của vi sinh vật.
GV: Gọi HS
Yêu cầu HS làm bài tập.
Quan sát
- 3 phần: khí, lỏng, rắn
- Chất vô cơ và chất hữu cơ.
Đọc nội dung /8 sgk.
- O
2
, CO
2
, N
2

- Giúp cây hô hấp, hàm lượng O
2
trong

đất ít hơn.
- Là nước, cc nước cho cây.
- 92% đến 98%.
- Ni tơ, phốt pho, kali..
- 2% đến 8%.
Đọc bài tập/ 8 sgk
Sửa bài tập.
Kết luận:
Đất trồng gồm có 3 phần chính:
- Phần lỏng cc nước cho cây.
- Phần khí: cung cấp khí O
2
, CO
2
, N
2…
- Phần rắn: gồm có chất hữu cơ và chất vô cơ.
IV. Củng cố: (4ph)
H
1
: Vai trò và nhiệm vụ của TT?
H
2
: Đất trồng gồm những thành phần gì?
V. Dặn dò: (1ph)
- Học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bài tập/9sgk vào tờ giấy.
- Soạn bài tiếp theo.
C. RÚT KINH NGHIỆM
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên

Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
Tuần 2 NS:
Tiết 2 ND:
Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH của ĐẤT TRỒNG
A. CHUẨN BỊ CHUNG:
I. M ục tiêu :
۩ Kiến thức :
Biết được thành phần cơ giới của đất là gì ? Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính?
Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Thế nào là độ phì nhiêu của đất ?
۩ Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng đo độ chua, độ kiềm của đất bằng độ pH.
۩ Thái độ :
Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II. Trọng tâm và phương pháp:
Trọng tâm : Phần III và IV
Phương pháp : Trực quan + hỏi đáp + giảng giải
III. Thiết bị dạy học :
- GV : + Hộp màu độ pH.
+Tranh ảnh về các loại đất và thực vật ở đó.
+3 cốt, 3 loại đất, 1 bình nước.
- HS : Kẻ bài tập/9Sgk vào giấy.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:(1ph)
II. Kiểm tra: (4ph)
- Kiểm tra bài tập.
H
1
: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?
H
2

: Đất trồng là gì ? Đất trồng gồm những thành phần gì?
III. Bài mới: (34ph)
۩ Giới thiệu: (1ph)
Như các em đã biết đất trồng có vai trò rất lớn với cây trồng. Nhưng không phải bất kì
loại đất trồng nào cũng đáp ứng được nhu cầu của cây. Dựa vào đâu để biết được đất trồng có
phù hợp với cây hay không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài 3:
Một số tính chất chính của đất trồng.
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
7ph
H
1
H
2

H
3

H
4
H
5
H
6

H
7

H

8
H
9
☼ Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về thành phần cơ giới của đất.
Mục tiêu: HS nắm được thành phần cơ giới của đất là gì?
Đất gồm có mấy phần ? Kể tên ?
Phần rắn gồm mấy phần?
GV: Gọi học sinh đọc I/Sgk
Phần vô cơ gồm các hạt gì?
Cho biết kích thước của các hạt đó ?
Loại hạt nào có kích thước lớn nhất ?
Loại nào có kích thước nhỏ nhất ?
GV: Tỉ lệ % giữa các hạt cát, limon, sét
tạo nên thành phần cơ giới.
Ví dụ: cát 60%, limon 30%, sét 10%
đất cát.
Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất
người ta chia đất thành mấy loại ?
GV: Đất cát chứa nhiều hạt cát, đất sét
chứa nhiều hạt sét, đất thịt chứa nhiều hạt
limon.
Giữa các loại đất này còn có các loại đất
trung gian: đất cát pha , đất cát pha thịt…
Xác định thành phần cơ giới của đất có tác
dụng gì?
Đất nào phù hợp với nhiều loại cây trồng?
Vì sao?
- 3 phần :rắn, lỏng, khí
- Rắn: Hữu cơ, vô cơ.
Đọc I /9 sgk

- Cát, limon, sét.
- Sgk
- Cát
- Sét
- 3 loại: đất cát, đất thịt, đất sét.
- Để phân loại đất, xây dựng kế hoạch cải
tạo, sử dụng hợp lí…
- Đất thịt vì loại đất này giữ được dd,
nước…cây sinh trưởng phát triển thuận
lợi.
Kết luận:
- Phần vô cơ gồm có các hạt: cát, li mon, sét.
- Tỉ lệ các loại hạt đó quyết định thành phần cơ giới của đất .
- Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất ta có: đất thịt, đất cát, đất sét.
6ph ☼ Hoạt động 2 : Phân biệt độ chua , độ kiềm của đất.
Mục tiêu: HS nắm được thang pH, độ pH, đất chua, đất trung tính, đất kiềm.
Giáo viên chia nhóm
Giáo viên giao nhiệm vụ
N
1
N
2
: Độ pH dùng để đo gì ? pH dao
động như thế nào ?
N
3
N
4
: Đất chua có độ pH là bao nhiêu?
Chia 6 nhóm.

Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận .
- Đo độ chua, độ kiềm của đất, độ pH giao
động từ 0 đến 14.
- Đất chua có độ pH < 6,5
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
Đất tt, đất kiềm có độ pH là bao nhiêu ?
N
5
N
6
: Xác đinh độ chua , độ kiềm của đất
có tác dụng gì?
Gọi đại diện nhóm.
Gọi HS bổ sung.
GV: Gt thang màu pH.
GV nêu cách sử dụng: Muốn xác định độ
pH của đất ta làm như sau: Lấy mẫu đất
cần xác định, nhỏ chất chỉ thị màu vào dư
1 giọt, để 1 phút, nghiêng giọt nước dư so
với thang màu pH. Nếu trùng màu nào thì
đất có độ pH tương ứng với độ pH của
màu đó. Dựa vào chỉ số pH ta xác định
được đó là loại đất gì.
Căn cứ vào độ pH ta chia đất làm mấy
loại?
- Đất trung tính pH = 6,5 7,5
- Đất kiềm pH >7,5
- Có kế hoạch cải tạo sử dụng đất để cây
trồng đạt năng suất cao.

Đại diện nhóm báo cáo.
Các nhóm khác bổ sung.
Quan sát
- 3 loại :đất chua, đất tt, đất kiềm.
Kết luận:
Căn cứ vào độ pH, ta chia đất làm 3 loại:
- Đất chua: pH<6,5
- Đất trung tính: pH = 6,5 7,5
- Đất kiềm: pH.>7,5
10ph
H
1
H
2

☼ Hoạt động 3 : Tìm hiểu khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
Mục tiêu: HS nắm được vì đâu mà đất giữ được nước và dd ?
Gọi HS đọc.
GV: Đất có 3 loại hạt có kích thước khác
nhau. Hạt càng bé thì khả năng giữ nước
và dd càng tốt.
GV làm thí nghiệm: 3 cốc chứa đất cát,
đất thịt, đất sét lần lượt đổ nước vào.HS
quan sát dưới đáy ly xem ở ly nào nước
đọng nhanh và nhiều nhất.
Qua thí nghiệm cho biết:
Hạt nào giữ nước và dd tốt nhất?
Đất cát khả năng giữ nước như thế nào?
Vì sao đi trên đất sét khi trời mưa, ta dễ bị
Đọc thông tin /9

Quan sát
- Hạt sét.
- Đất cát giữ nước kém.
- Vì nước bị giữ lại, đất trơn…
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
H
3

trượt?
Cho HS làm bài tập /9
Sửa bài tập
Đất sét có tốt cho cây không? Vì sao?
Đất giữ được nước và dd nhờ đâu?
Làm bài tập /9
- Không vì đất quá chặt, đất bí thiếu O
2
- Nhờ các loại hạt và mùn.
Kết luận:
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn.
10ph
H
1
H
2
H
3
H
4
H

5
☼ Hoạt động 4 : Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất.
Mục tiêu:HS nắm được tiêu chí độ phì nhiêu của đất. Các điều kiện để cây trồng đạt
năng suất cao.
Ở đất thiếu nước, thiếu dd cây trồng phát
triển như thế nào?
Nếu ngược lại?
GV: Nước và chất dd là 2 yếu tố của độ
phì nhiêu. Trong thực tế đất có đủ nước và
dd chưa hẳn là đất phì nhiêu.
Ví dụ: Đất mặn có đủ nước và dd song do
có lượng muối cao nên gây độc cho cây do
đó cây không phát triển được.
Đất phì nhiêu hội đủ những yếu tố nào?
Nếu đất phì nhiêu mà ta không chăm sóc
thì NS sẽ như thế nào?
Để cây trồng có năng suất cao cần có
những điều kiện nào?
- Kém
- Tốt
- Đủ nước, dd, O
2
và không chứa độc tố…
- NS thấp.
- Đất phì nhiêu, giống, chăm sóc, thời tiết
tốt…
Kết luận:
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao.
- Muốn có NS cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi,
giống tốt, chăm sóc cẩn thận…

IV. Củng cố: (3ph)
Đọc ghi nhớ / sgk
H
1
: Có mấy loại đất?
H
2
: Độ phì nhiêu của đất là gì?
V. Dặn dò: (3ph) Học bài + trả lời câu hỏi SGK
Chép bài tập /14, 15 Sgk vào tờ giấy.
Soạn bài: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
C. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 3 NS:
Tiết 3 ND:
Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO và BẢO VỆ ĐẤT
A. CHUẨN BỊ CHUNG:
I. M ục tiêu :
۩ Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý .
- Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất, mục đích của các biện pháp đó.
۩ Kĩ năng:
- Nhận biết các biện pháp và mục đích của từng biện pháp.
۩ Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên, môi trường đất.
II. Trọng tâm và phương pháp:
Tr ọng tâm : Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Phương pháp: Quan sát + Hỏi đáp…
III. Thiết bị dạy học:

* GV: Tranh phóng to H
3
,H
4
,H
5
/14 sgk.
* HS: Kẻ bảng/14,15 /sgk vào giấy
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:(1ph)
II. Kiểm tra: (4ph)
H
1
: Có mấy loại đất?
H
2
: Độ phì nhiêu của đất là gí?
Để cây trồng có năng suất cao, cần làm gì?
Kiểm tra việc chép bài tập của HS.
III. Bài mới: (36ph)
۩ Giới thiệu: (1ph)
Đất là tài nguyên quí giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông lâm nghiệp. Vì vậy
chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
Bài học này giúp các em hiểu: Sử dụng đất như thế nào là hợp lí. Cải tạo, bảo vệ đất
gồm những biện pháp nào?
GV ghi đề lên bảng: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất.
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
20ph

H
1
H
2

H
3

H
4
H
5
H
6
☼ Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp lí.
Mục tiêu: Nắm được các bp sử dụng đất hợp lí.
Gọi HS đọc
Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
GV: Diện tích đất trồng có nguy cơ bị thu
nhỏ do sự pháp triển của đô thị hóa nông
thôn ngày càng tăng, nhà cửa, xí nghiệp…
ngày càng nhều.
GV giao bài tập /14
Sửa bài tập
Để sử dụng đất hợp lí chúng ta cần phải
làm gì?
Thâm canh tăng vụ để chi?
GV: Không để đất trống giữa 2 vụ.
Không bỏ đất hoang để chi?
Khi trồng cây trên đất thích hợp cây pháp

triển như thế nào?
Mục đích là gì?
Ví dụ: đất bạc màu thì trồng cây họ đậu,
đất giàu dd trồng lúa, rau…
Biện pháp vừa sử dụng vừa cải tạo áp
dụng cho đất mới khai hoang, đất lấn
biển…Những vùng này không thể chờ tới
khi cải tạo xong mới sử dụng mà phải sử
dụng ngay để có thu hoạch và khi sử dụng
đất sẽ được cải.
Cá nhân đọc Sgk /13
- Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày
càng tăng mà đất trồng có hạn, có câu:
“Người sinh chứ đất không sinh”
HS làm bài tập /14 Sgk
Đọc bài tập đã hoàn thiện.
- Nêu 4 biện pháp/14Sgk
- Để tăng sản lượng nông sản.
- Để ổn định và tăng diện tích đất trồng.
- Cây trồng pháp triển tốt.
- Tăng năng suất.
Ví dụ: Tăng độ phì nhiêu của đất lấn biển
thì trồng cây ưa mặn.Đất khai hoang
trồng cây họ đậu để tăng lượng đạm cho
đất.
Kết luận:
- Diện tích đất trồng có hạn mà nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người ngày
càng tăng nên cần sử dụng dát một cách hợp lí.
- Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải: Thâm canh tăng vụ, không bỏ đất hoang, chọn cây
trồng phù hợp, vừa sử dụng vừa cải tạo đất.

GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
25ph
H
1
H
2

H
3

H
4

☼ Hoạt động 2 : Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Mục tiêu: HS nắm được một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
Ở nước ta đồng bằng nào là đất tốt không
cần cải tạo?
GV: Gt tranh đb sông Hồng và SCL.
Loại đất nào cần được cải tạo?
GV: Gt một số loại đất cần cải tạo:
- Đất xám bạc màu: nghèo dd, tầng canh
tác mỏng, đất chua…
- Đất mặn: Nồng độ muối cao, cây trồng
không sống được
Loại cây nào sống được ở đất mặn?
- Đất phèn: Chứa nhiều muối phèn, gây
độc, đất chua…
GV: Gt tranh H
3

,H
4
, H
5
/14
GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Mỗi nhóm
nắm một biện pháp cho biết mục đích
của biện pháp và biện pháp đó áp dụng
cho loại đất nào? (Thời gian 3 ph)
N
1
: Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
N
2
:Làm ruộng bậc thang.
N
3
: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các
băng cây xanh.
N
4
: Cày nông, sục bùn, giữ nước liên tục,
thay nước thường xuyên.
N
5
: Bón vôi.
N
6
: Thủy lợi.
Gọi các nhóm báo cáo.

Gọi HS bổ sung.
GV giảng lại từng biện pháp
- Đồng bằng sông Hồng và SCL.
Quan sát
- Đất xám bạc màu, đất phèn, đất mặn …
- Cây bần, đước, sú, mắm, cói.
Quan sát
Chia lớp 6 nhóm, nhận nhiệm vụ, thảo
luận và ghi kết quả vào giấy đã chép sẵn.
- Tăng tầng canh tác, tăng chc: đất nghèo
dd…
- Chống sói mòn: đất dốc…
- Tăng độ che phủ, chống sói mòn, rửa
trôi: đất dốc…
- Rửa chua, hạn chế sự hình thành phèn:
đất phèn…
- Để khử chua: đất chua
- Thau chua, rửa mặn:đất mặn.
Đại diện nhóm báo cáo.
HS khác bổ sung.
Kết luận:
Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là:
- Canh tác để tăng bề dày lớp đất trồng.
- Thủy lợi để thay chua, rửa mặn, xổ phèn.
- Bón phân để tăng chc cho đất.
IV. Củng cố: (4ph)
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
H
1

: Nêu các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất?
H
2
: Ở địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào?
V. Dặn dò: (1ph)
- Học bài + trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi nhóm chuẩn bị 3 mẫu đất sạch, 1 lọ nước, 2 thước kẻ
mm, 1 thìa trắng, nhóm trưởng kẻ bảng phân loại đất /12, 13 sgk.
C. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 4 NS:
Tiết 4 ND:
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
Bài 4 + 5: Thực hành
Xác định: THÀNH PHẦN CƠ GIỚI của ĐẤT bằng PP
ĐƠN GIẢN, ĐỘ pH của ĐẤT bằng PP SO MÀU.
A. CHUẨN BỊ CHUNG:
I. M ục tiêu :
۩ Kiến thức:
- Trình bày được qui trình xác định TPCG của đất bằng PP vê tay, độ pH của đất bằng
PP so màu.
- Thực hành đúng thao tác trong từng bước của qui trình. Tập đối chiếu kết quả thực
hành với bảng phân cấp đất để kết luận đúng loại đất.Tập so màu trên thang pH chuẩn và màu
của dung dịch đất sau khi nhỏ chất chỉ thị màu.
۩ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, thao tác chính xác, đối chiếu, phân biệt….
۩ Thái độ:
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, an toàn lao động…
- Tham gia lao động cùng gia đình để xác định TPCG, độ pH của đất ở ruộng, vườn
nhà mình.

II. Trọng tâm và phương pháp:
Tr ọng tâm : Xác định TPCG, độ pH của đất
Phương pháp: Thực hành theo nhóm.
III. Thiết bị dạy học:
* GV: - 1 bảng chuẩn phân cấp đất, tranh qui trình xác định TPCG bằng pp vê giun, đo
độ PH bằng pp so màu .
- 1 mẫu đất đã được vê , cuộn tròn, 1 lọ nước , 1 mẫu đất
- 1 hộp thang màu pH, 6 lọ chất chỉ thị màu.
* HS: Mỗi nhóm: 3 mẫu đất sạch khác nhau, 1 lọ nước, thước kẻ mm, 1 thìa nhựa
trắng. Nhóm trưởng kẻ bảng phân loại đất /12, 23 Sgk vào tờ giấy lớn.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:(1ph)
II. Kiểm tra: (0ph) Kiểm tra trong khi thực hành
III. Bài mới: (39ph)
۩ Giới thiệu: (1ph)
Khi ở ngoài ruộng , muốn xác định nhanh TPCG người ta dùng PP đơn giản là vê tay,
còn xác định độ pH thì dùng PP so màu.Hôm nay chúng ta sẽ thực hành 2 PP đó.
☼ Hoạt động 1 : (5ph) Chuẩn bị thực hành
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành: Mỗi nhóm làm đúng qui trình, xác định được loại
đất, mang đầy đủ dụng cụ, vật liệu, phải đảm bảo vệ sinh, an toàn, trật tự…
- Dựa vào yêu cầu đó cô dưa ra biểu điểm đánh giá như sau:
+ Nguyên liệu và dụng cụ: 2 điểm
+ Thao tác chính xác và xác định được loại đất: 5 điểm
+ Thời gian : 1 điểm
+ Trật tự : 1 điểm
+ An toàn, vệ sinh : 1 điểm
Tổng cộng: 10 điểm
☼ Hoạt động 2 : (7ph) Tổ chức thực hành.

- Chia nhóm:Chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của từng nhóm: Nhóm trưởng báo cáo.
- Kiểm tra kiến thức:
H
1
: Thành phần cơ giới của đất là gì?
Dựa vào TPCG ta chia đất ra làm mấy loại?
H
2
: Dựa vào độ pH ta chia đất ra làm mấy loại?
Nêu độ pH của từng loại?
☼ Hoạt động 3 : (20 ph) Qui trình thực hiện
* GV thao tác mẫu:
- GV dùng tranh trình bày bằng lời từng qui trình một:
+ Xác định TPCG của đất cần chú ý: đất ẩm, vê thành thỏi có đường kính 3 mm,
cuộn tròn con giun có đk 3 cm…
+ Xác định độ pH của đất cần chú ý: Mẫu đất bằng hạt ngô hơi ẩm, nhỏ giọt chỉ
thị màu từ từ đến khi dư 1 giọt, sau 1 ph so sánh màu của giọt nước dư với màu
của thang pH.
- GV thao tác mẫu từng qui trình: nên làm chậm , chọn vị trí để HS dễ thấy.
* HS thực hành: GV theo dõi, sửa sai.
☼ Hoạt động 4 : (6 ph) Đánh giá kết quả
- HS tự dánh giá kết quả vào bảng đã chuẩn bị trước.
- Nộp sản phẩm và bảng đánh giá theo nhóm.
- GV đánh giá lại, ghi điểm.
- Thu dọn, vệ sinh.
IV. Củng cố: (4ph)
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
H

1
: Nêu qui trình xác định TPCG bằng pp vê giun?
H
2
: Khi dùng pp so màu để do độ pH cần chú ý điều gì?
V. Dặn dò: (1ph)
- Kẻ bảng/16Sgk vào tờ giấy.
- Soạn bài: Tác dụng của phân bón trong TT.
C. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 5 NS:
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên
Trường THCS Tịnh Minh Giáo án Công nghệ 7
Tiết 5 ND:
Bài 7: TÁC DỤNG của PHÂN BÓN trong TRỒNG TRỌT
A. CHUẨN BỊ CHUNG:
I. M ục tiêu :
۩ Kiến thức:
Biết được các loại phân bón thường dùng, tác dụng của phân bón đối với đất và đối với
cây.
۩ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết các loại phân.
۩ Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm phân bón, tận dụng các sản phẩm phụ của cây để làm phân bón.
II. Trọng tâm và phương pháp:
Tr ọng tâm : Tác dụng của phân bón.
Phương pháp: Trực quan + Hỏi đáp…
III. Thiết bị dạy học:
* GV: Tranh phóng to H 6 /17 sgk
* HS: Kẻ bảng /16 sgkvào gíây.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định:(1ph)
II. Kiểm tra: (0ph)
III. Bài mới: (38ph)
۩ Giới thiệu: (1ph)
Từ ngàn xưa ông cha ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Điều này
muốn nói lên vai trò của phân bón trong trồng trọt.Vậy phân bón có tác dụng gì đối với đất
cũng như đối với cây. Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài :
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Võ Thị Thanh Uyên Tổ: Tự nhiên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×