Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

giao an CN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.04 KB, 108 trang )

- Gi¸o ¸n c«ng nghÖ- 1
- Giáo án công nghệ-
T1-Bài 1 Bài mở đầu
Ngày soạn: 15 8 -2006
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp trong nền
kinh tế quốc dân.
- Biết đợc tình hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ở nớc ta hiện nay, phơng h-
ớng nhiệm vụ của nghành trong thời gian tới,
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích dữ liệu, tổng hợp nội dung trong bài.
3. Thái độ:
Có nhận thức đúng đắn và thái độ tôn trọng đối với các nghề nghiệp trong
lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ng nghiệp qua đó góp phần định hớng nghề nghiệp
trong tơng lai của bản thân.
II. Chuẩn bị của GV & HS
1. Chuẩn bị của GV
- Tìm hiểu, su tầm các số liệu về tình hình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp ở địa
phơng để minh hoạ cho bài học
- vẽ đậm các biểu đồ, bảng số liệu trong sgk .
2. Chuẩn bị của HS
- su tầm các số liệu về sản xuất nông, lâm, ng nghiệpở địa phơng nếu có
thể.
III. Ph ơng pháp:
- HS độc lập nghiên cứu sgk.
- Hoạt động theo nhóm bàn.
- Câu hỏi nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của GV Hoạt động


của HS
Tiểu kết
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ theo bàn.
- GV giới thiệu bài học :
Những yếu tố thuận lợi của nớc ta(đất đai,
khí hậu, biển bạc, rừng vàng) để phát triển
ngành nông, lâm, ng nghiệp.
- Muốn khai thác những tiềm năng đó
cần đẩy mạnh, ptriển các ngành sản
xuất N-L-N nghiệp-> cần tìm hiểu
tình hình sx N-L-N nghiệp ở nớc ta .
HS chú ý lắng
nghe đặt vấn đề
cho bài học, qua
đó hiểu đợc tầm
quan trọng của
bài học mở đầu.
2
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động1: Tìm hiểu tầm quan trọng của sx
N-L-N nghiệp trong nền kt quốc dân.
- Các nhóm cùng n/c mục I.1, I.2 và H1.1
SGK và trả lời theo câu hỏi gợi ý :
- Em có nhận xét gì về tỉ lệ sphẩm N-L-N
nghiệp so với các nghành sx khác trong nớc
qua từng gđoạn?
- Em hãy nêu tên 1 số sp của N-L-N nghiệp
đợc sdụng làm ngliệu cho công nghiệp chế
biến?
- GV hớng dẫn HS thảo luận và gợi ý để

HS tự rút ra kluận .
- GV gọi 1 vài HS của mỗi nhóm nêu lại
nd của nhóm, cho cả lớp đánh giá.
- GV yêu cầu các nhóm cùng n/c bảng1-SGK
rồi tính ra % để thấy sp N-L-N nghiệp
chiếm bao nhiêu % gtrị hàng hoá xkhẩu?và
nhận xét về gtrị của sp N-L-N nghiệp xkhẩu
ở nớc ta.
- GV gợi ý so với tổng gtrị xkhẩu, so sánh
qua từng gđoạn, so sánh giữa các nghành
- GV lấy kết quả của nhóm nào nhanh nhất và
y/cầu nhận xét để rút ra ndung3 SGK.

GV y/c hs n/c nhanh H1.2 SGK và nhận xét

HS quan sát và
thảo luận rồi
chốt lại theo nd1
SGK.
Nhóm thảo luận
để đa ra kq
nhanh nhất rồi đ-
a ra nxét của
nhóm mình.
Các nhóm khác
chú ý và bổ
sung.
- N-L- N
nghiệp đóng
góp 1 phần k0

nhỏ vào cơ cấu
tổng sp trong n-
ớc, sx và cung
cấp lơng thực,
thực phẩm cho
tiêu dùng trong
nớc, cung cấp
nliệu cho
ngành cnghiệp
chế biến .
- Nghành N-L-
N nghiệp có
vai trò qtrọng
trong sx hàng
hoá xkhẩu.
3
- Giáo án công nghệ-
về lực lợng lđ tham gia N-L-N nghiệp ở nớc
ta:
Gợi ý: - so với các nghành khác.
- so sánh giữa các thời kì.
- kluận chung.
Hoạt động2: Tìm hiểu tình hình sx N-L-N
nghiệp của nớc ta hiện nay, phơng hớng
nhiệm nụ trong thời gian tới.
- GV y/cầu các nhóm n/c SGK và TLN để tìm
ra thành tựu và hạn chế của sx N-L-N
nghiệp.
- GV y/c các nhóm qsát H1.3 và trả lời3 ý
trong SGK nhằm rút ra 2 ý:

- Tăng nhanh, nhiều
- Tăng đều và ổn định

GV nhấn mạnh ý nghĩa của việc sl lthực tăng
cao trong những năm qua.(cung cấp đủ LT
cho n/cầu trong nớc , xkhẩu gạo vơn lên
hàng thứ 2 tgiới)
- GV nêu vđề đẻ HS tiếp tục tìm hiểu.
Ngoài sx lthực nớc ta còn đạt những
thành tựu nào khác trong sx N-L-N nghiệp?
cho VD.

GV chỉ định 1 đại diện của nhóm trình bày.
(VD: -vùng chuyên canh sx cà phê-Tây
Nguyên
- vùng mía đờng
- vùng nuôi trồng, đánh bắt và chế biến
hải sản xkhẩu
- vùng trồng rừng sx nliệu cho các nhà
máy giấy ..)
GV hớng dẫn HS ghi lại nd 3 thành tựu trong
SGK.
GV chuyển tiếp để HS nêu hạn chế.
Phần cuối bài GV cho HS đọc nhanh SGK.
Qsát biểu đồ và
nhận xét.
- nhóm khác góp
ý và ghi vào vở
nd4 SGK.
Thảo luận theo

nhóm và ghi bài
sau khi cả lớp đã
thống nhất.
Bằng hiểu biết
thực tế các
nhóm tđổi.
Ghi bài
- Hoạt động N-
L-N nghiệp
chiếm >50%
tổng số lđộng
tham gia vào
các ngành ktế.
(3 thành tựu
SGK).
Hạn chế (SGK)
4
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động3: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá
Câu hỏi trắc nghiệm:
Chọn phơng án trả lời đúng .
Cho biết tầm quan trọng của sx N-L-N nghiệp
tơng ứng với các chữ cái sau:
A. có vai trò quan trọng trong sx hàng hoá
xkhẩu.
B. chiếm >50% tổng số lđộng tham gia vào
các ngành kinh tế.
C. đóng góp 1 phần ko nhỏ vào cơ cấu tổng
sản phẩm trong nớc.
D. cung cấp lơng thực, thực phẩm cho tiêu

dùng trong nớc, cung cấp nguyên liệu
cho các ngành chế biến.
Câu1: In sơ đồ H1.1 vào phiếu TN
Sơ đồ trên biểu thị về sx N-L-N nghiệp:
A. C.
B. D.
Câu2: In sơ đồ H1.2 vào phiếu trắc nghiệm
Sơ đồ trên biểu thị về sx N-L-N nghiệp:
A. C.
B. D.
Bài tập về nhà:
-Câu hỏi SGK
-Đọc trớc bài mới

Hs độc lập trả lời
câu hỏi.
5
- Giáo án công nghệ-
CHƯƠNG I
Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cơng
T2-Bài 2 Khảo nghiệm giống cây
trồng
Ngày soạn: 20
8 - 2006
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết đợc nội dung của các thí nghiệm so sánh gống, kiểm tra kĩ thuật, sx quảng
cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2.Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Chuẩn bị của GV:
Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học.
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trớc nội dung bài học và các tài liệu tham khảo(nếu có).
III. Ph ơng pháp:
- chia nhóm học tập, độc lập n/c SGK .
- diễn giảng giảI quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Bài cũ: Sản xuất N-L-N nghiệp có tầm quan trọng ntn trong nền kinh tế quốc
dân?
2. Bài mới
6
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Tiểu kết
Hoạt động1: Tìm hiểu mục đích, ý
nghĩa của công tác khảo nghiệm
giống cây trồng:
- GV nêu vấn đề
Vì sao các giống cây trồng trớc khi đa
ra sx đại trà phảI qua khảo nghiệm?
- GV y/c HS đọc SGK và chú ý về:
+ Mqh giữa đk n/cảnh với cây
trồng, từ đó dẫn đến mục đích của
KNG ở các vùng sinh tháI khác nhau.
+ Mqh giữa đặc tính giống với
y/c kthuật.

- GV gọi 1 hs lên trả lời câu hỏi nêu
vấn đề sau khi đã thảo luận.
- Gọi 1 vài hs nhận xét.
- GV y/c HS trả lời câu lệnh trong SGK
để nhấn mạnh vai trò công tác KNG
trong sx.
- quan sát hs ghi bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu các loại thí
nghiệm KNG cây trồng:
- GV gộp các bàn thành 4 nhóm n/c
mục II kết hợp các h/a trong SGK thảo
luận theo phiếu học tập sau:
Các
loại
TN

Tiêu chí
so sánh
TN
so
sánh
giống
TN
kiểm
tra
kthuật
TN
sản
xuất
quảng

cáo
Mục đích
TN
Nội dung
TN
- GV cử đại diện nhóm lên trình bày.
so sánh kq của các nhóm bằng bảng
Thảo luận theo bàn
về 2ý GV đa ra .
Lắng nghe và góp ý.
HS trả lời sau khi đã
thống nhất đợc phần
thảo luận trên.
- ghi phần tiểu kết .
Thảo luận theo
nhóm để hoàn thành
bảng trong phiếu
học tập.
KNG có ý nghĩa
quan trọng trong việc
đa giống mới vào sx
đại trà, đbảo cung
cấp thông tin về đặc
tính giống và y/c
kthuật canh tác,
giống phù hợp với đk
stháI ở địa phơng hay
không, để có hớng sử
dụng.
7

- Giáo án công nghệ-
T3-Bài 3+4 Sản xuất giống cây
trồng
Ngày soạn: 24
- 8 - 2006
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết đợc mục đích của công tác sx giống cây trồng.
- Biết đợc trình tự và quy trình sx giống cây trồng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh, ảnh, H3.1, 3.2, 3.3.
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trớc bài học.
III. Ph ơng pháp:
- Nghiên cứu SGK.
- Chia nhóm học tập.
- Vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Bài cũ: Tại sao phải thí nghiệm giống cây trồng trớc khi đa vào sx?
2. Bài mới:
8
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS
Tiểu kết

Hoạt động1: Hớng dẫn HS tìm hiểu mục
đích của công tác sx giống cây trồng:
- Gv y/c HS đọc SGK .
- y/c HS ghi tóm tắt.
Giải thích 1 số thuật ngữ: thuần chủng, tính
trạng điển hình, sx đại trà.
Hoạt động2: HD hs tìm hiểu hệ thống sx
giống cây trồng .
GV phát phiếu học tập , y/c HS hoàn thành.
Gọi hs trình bày.
Sau khi hoàn thành phiếu học tập GV hỏi:
1.Thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng?
2.Thế nào là giống nguyên chủng?
3.Thế nào là giống xác nhận?

4.Tại sao hạt siêu nguyên chủng và hạt
nguyên chủng lại cần đợc sx tại cơ sở sx
giống chuyên ngành?
Hoạt động3: Hd HS tìm hiểu quy trình sx
giống cây trồng tự thụ phấn.
GV gthiệu: - sx giống cây trồng Nnghiệp.
- sx giống cây rừng.
- Căn cứ vào đâu để xây dựng quy trình sx
cây nông nghiệp?
GV phát phiếu học tập(bảng)
- y/c điền thông tin vào bảng
- gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét .
Năm
Sơ đồ duy trì Sơ đồ phục

tráng
1
- Gieo hạt tác
giả(SNC)
- chọn cây u tú.
- Gieo hạt
củaVLKĐ(cần
phục tráng).
- chọn cây u

2
Hạt cây u tú
gieo thành từng
dòng, chọn cây
tốt lấy hạt SNC
Gieo thành
dòng, chọn 4-
5 dòng tốt.
- Đánh giá

1 HS đọc
Ghi bài
Nhận phiếu làm
bài tập.
-Là hạt giống có
chất lợng và độ
thuần khiết cao.
-Là hạt giống chất
lợng cao đợc sx từ
giống siêu nguyên

chủng.
-Đợc nhân ra từ
giống nguyên
chủng.
- Đòi hỏi kĩ thuật
cao và sự theo dõi
chặt chẽ, chống
pha tạp, đảm bảo
duy trì và củng cố
KGen t/chủng của
giống.
Phơng thức sinh
sản.
Nhận phiếu và
làm bài tập.
2HS trình bày
Ghi bổ sung
Hs ghi bài
I. Mục đích:
(SGK)
II.Hệ thống
sx giống cây
trồng:
- Gđ1: sx
giống siêu
nguyên
chủng.
- Gđ2: sx
giống
nguyên

chủng từ
siêu nguyên
chủng
- Gđ3; sx
giống xác
nhận.
III.Quy
trình sx
giống cây
trồng:
1.Sx giống
cây trồng
nông nghiệp
a. Sx giống
cây trồng tự
thụ phấn
9
- Giáo án công nghệ-
T4-Bài 5 Thực hành
Xác định sức sống của
hạt
Ngày soạn: 30
- 8 - 2006
I.mục tiêu:
1. kiến thức :
Xác định đợc sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp.
2. kĩ năng:
-Rèn luyện tính khéo léo, cẩn thận, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
-Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinhvà đảm bảo an toàn lao động trong
quá trình thực hành.

II. chuẩn bị:
1.giáo viên:
- tranh minh hoạ.
- mẫu thí nghiệm.
2. học sinh:
Nh dặn dò bài 4.
III.tiến trình thí nghiệm:
Hoạt động của GV Hoạt động của hs
1. phân lớp làm 4 nhóm.
2. kiểm tra chuẩn bị dụng cụ.
Hoạt động1
Giới thiệu bài thực hành.
-nêu mục tiêu bài thực hành.
- giới thiệu quy trình thực hành
- hớng dẫn hs ghi kết quả và tự nxét
bài thực hành.
Hoạt động2:
Tổ chức phân công nhóm
- 4 nhóm
- kiẻm tra sự chuẩn bị của nhóm.
Hoạt động3: Thực hành
Q/s các nhóm, nhắc hs làm đúng quy
trình.
Hoạt động4: Đánh giá kết quả thực
hành và cho điểm.
Hoạt động5: Y/c HS dọn vệ sinh
phòng thực hành.
Phân nhóm.
Xếp dụng cụ để GV kiểm tra
- nghe và ghi.

- ghi hoặc q/s sgk.
- ghi theo mẫu bảng sgk
Trật tự xếp dụng cụ để GVkiểm tra
Thực hiện quy trình thực hành
Hoàn thành kết quả để gv đánh giá
Làm vệ sinh cất mẫu.
10
- Giáo án công nghệ-
T5-Bài 6:
ứng dụng công nghệ nuôi cấy
mô, tế bào trong nhân giống cây
trồng nông, lâm nghiệp
Ngày soạn: 3 -
9 - 2006
I.mục đích:
1. kiến thức:
- biết đợc thế nào là nuôI cấy mô, tế bào, cơ sở khoa học của phơng pháp này.
- biết đợc quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôI cấy mô, tế bào.
2. kĩ năng;
rèn t duy tổng hợp, thu thập thông tin.
II.ph ơng tiện dh:
Phiếu học tập, tranh vẽ.
III.ph ơng pháp :
vấn đáp, quy nạp, diễn giảng.
IV. tiến trình bài giảng:
1. Bài cũ: không
2. Bài mới:
Hoạt động của gv Hoạt động
Của hs
Tiểu kết

Hoạt động1: HD tìm hiểu
k/n về nuôI cấy mô, tế bào.
- gọi 1 hs đọc sgk
- gthích: mô, tế bào
Hoạt động2:HD tìm hiểu cơ
sở kh của phơng pháp nuôI
cấy mô tế bào:
Hỏi: TB thực vật có các hình
thức sinh sản nào?
- Nếu nuôI cấy TB thực vật
trong môI trờng thích hợp
nó có thể pt thành cây mới
hoàn chỉnh đợc không? giảI
thích vì sao?
-Theo em, cơ sở kh của ph-
ơng pháp nuôI cấy mô tế
bào là gì?
- Tính toàn năng là gì?
Tìm hiểu.
-1 hs đọc
-Theo dõi
-táI hiện THCS
-trả lời
-trả lời
Trả lời
I. kháI niệm về ph ơng pháp
nuôI cấy mô, tế bào
(sgk)
II.cơ sở kh của ph ơng pháp
nuôI cấy mô, tế bào

1. thực vật có tính toàn năng
2. tế bào thực vật có khả năng
mất phân hoá để phân chia
III. quy trình công nghệ nhân
11
- Giáo án công nghệ-
- Mất phân hoá ntn?
Hoạt động3: HD n/c quy
trình công nghệ:
Cho hs đọc sgk
y/c 1 hs nhắc lại
- phát phiếu học tập, y/c hoàn
thành.
Các bớc Nội dung
- gọi hs trình bày
-nhận xét
3. củng cố: quy trình
công nghệ nuôI cấy mô ntn?
n/cứu sgk
- nhận phiếu
làm bài tập
- lên bảng trình
bày
giống bằng nuôI cấy mô, tế
bào
1. ý nghĩa (sgk)
2.quy trình công nghệ nuôI cấy
mô, tế bào
Các bớc Nội dung
B1-chọn

vl nuôI
cấy
B2- khử
trùng bề
mặt
B3-tạo
chồi
trong
môI tr-
ờng nhân
tạo
B4- tạo
rễ
B5-nuôI
cấy vào
môI tr-
ờng tơng
ứng
B6-
trồng
cây
trong v-
ờn ơm
Chọn tb mô phân
sinh, không nhiễm
bệnh, trồng cách
li
- phân cắt đỉnh
sinh trởng vật liệu
- tẩy rửa khử

trùng
- nuôI mẫu trong
môI trờng nhân
tạo, tạo chồi.
- cắt chồi, chuyển
sang môI trờng
tạo rễ(bổ sung
2NAA,IBA)
- sau khi chồi cây
ra rễ
-sau khi cây pt
bình thờng, đạt
tiêu chuẩn cây
giống
12
- Giáo án công nghệ-
4. btvn: (sgk)
T6-Bài 7:
Một số tính chất của đất
trồng
Ngày soạn: 10 -
9 - 2006
I. Mục tiêu:
1. kiến thức :
- Biết đợc keo đất là gì?
- Khả năng hấp phụ của đất, phản ứng của dung dịch đất và độ phì nhiêu của
đất.
2. kĩ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, kháI quát, tổng hợp.
II. ph ơng tiện:

H7.sgk, phiếu học tập
III.Tiến trình bài giảng
1. Bài cũ
C1. trình bày quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôI cấy mô, tế bào?
C2. nêu ứng dụng CNSH trong tạo giống cây trồng?
2. bài mới
Hoạt động của gv Hoạt động
Của hs
Tiểu kết
Hỏi: Keo đất là gì?
Gv treo tranh cấu tạo keo
đất và y/c hs trả lời:
- Cấu tạo keo đất?
- Cơ sở kh của sự trao đổi
dinh dỡng giữa cây và đất?
- Khả năng hấp phụ
củađất?
- Phân biệt hấp phụ và hấp
thụ?
- Thế nào là phản ứng
Trả lời(sgk)
-nhân->Ion qđđ->ion
bđ-> ion khuyếch
tán
Lớp ion ktán có thể
tđổi với các ion ở
dung dịch đất.
Trả lời(sgk)
Hấp phụ (bám ngoài)
Hấp thụ(vào sâu)

TL
I. Keo đất và k/n hấp
phụ của đất
1. keo đất
a. k/n: (sgk)
b. cấu tạo:
nhân(1)->lớp ion qđđ->
lớp ion bù(ion bđ+ ion
ktán)
- keo đất có k/n tđổi ion
ở lớp k/tán VớI các ion
dung dịch đất
-> đa số là keo âm
2. khả năng hấp phụ
của đất (sgk)
II. phản ứng của dung
13
- Giáo án công nghệ-
dung dịch đất?
- Yếu tố nào quyết định
phản ứng dung dịch đất?
- Phản ứng chua có mấy
dạng? phân biệt?
- Nguyên nhân gây ra độ
chua của đất?
-P/ kiềm? Tại sao đất có
p/ kiềm?
-ý nghĩa của việc xđ p/
dung dịch đất?
- Trồng cây mà không xđ

p/ dung dịch đất thì sẽ
ntn?
H
+
, OH

tl
TL
TL
- Rửa trôi
- Phân giảI chất hữu

- Bón phân chua sinh

Tl
Tl
Tl
dịch đất
1. k/n: là chỉ tính chua,
tính kiềm hoặc trung tính
của đất
- yếu tố xđịnh: nồng độ
H
+
, OH

H
+
> OH
:

chua
H
+
= OH
:
T.tính
H
+
< OH
:
kiềm
2. phản ứng chua của
đất
a. độ chua hoạt tính(do
H
+
của

dung dịch đất)
do H+ gây nên
- PH = 3 9
- loại đất: +> lâm
nghiệp chua và rất
chua, PH=6,5.
+>phèn: rất
chua, PH<4.
+> nông
nghiệp: đa số chua, 1 số
mặn, phù sa( không
chua)

b. Độ chua tiềm tàng:
Do H
+
, Al
3+
trên bề mặt
keo đất gây nên.
c. Nguyên nhân:
- rửa trôi
- Phân giảI chất h/c tạo
axít
- bón phân sinh lí chua
3. Phản ứng kiềm:
- 1 số đất chứa muối
kiềm(Na
2
CO
3
,
CaCO
3
..)thuỷ phân tạo
thành NaOH, Ca(OH)
2
4.ý nghĩa :
- Bố trí cây trồng phù
hợp.
- CảI tạo đất
14
- Giáo án công nghệ-

Độ phì nhiêu của đất là
gì?
- Yếu tố nào qđịnh độ phì
nhiêu của đất?
- Biện pháp làm tăng độ
phì nhiêu của đất?
3. củng cố:
Câu hỏi trắc nghiệm:
Chọn phơng án đúng ở
các câu sau:
Câu1:
(sgk)
Tl: - Tự nhiên
- Nhân tạo
III. độ phì nhiêu của
đất
1. KháI niệm: (sgk)
2. Phân loại:
- Độ phì tự nhiên
- Độ phì nhân tạo
3. Biện pháp làm tăng
độ phì nhiêu:
- Bón phân hữu cơ hợp lí
- Thuỷ lợi
- Luân canh
15
- Giáo án công nghệ-
T7-Bài 8: Thực hành
Xác định độ chua của đất
Ngày soạn: 17 -

9 - 2006
I. m ục tiêu:
1. kiến thức: biết đợc phơng pháp xác định PH của đất
2. kĩ năng:
Xác định đợc PH của đất bằng thiết bị thông thờng
- rèn tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.
3. ý thức:
Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và bảo đảm an toàn lao động trong
quá trình thực hành.
II. dụng cụ thực hành:
1. Giáo viên: các dụng cụ liên quan đên thực hành.
2. học sinh: mẫu đất.
III. t iến trình thực hành:
Hoạt động của gv Hoạt động Của hs
1. kiểm tra chuẩn bị của học sinh
2. giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
3. y/c hs nhận biết các dụng cụ bằng
cách gọi tên các dụng cụ đó
4. giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm
(vùa giơpí thiệu vừa làm mẫu)
5. y/c hs làm thí nghiệm
Theo dõi hs làm, hớng dẫn nhiều hs cha
biết hoặc còn lúng túng khi sử dụng
dụng cụ
6.y/c hs báo cáo kết quả thực hành
7. y/c hs thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp
học
8. nhận xét tiết thực hành
9. hớng dẫn về nhà:
- đọc bài 15

- trả lời câu hỏi sgk
- ghi chép tóm tắt quy trình thực hành
1. chuẩn bị dụng cụ (mẫu thí
nghiệm)
2. theo dõi
3. 2 hs nêu
4. theo dõi
5. thực hành làm thí nghiệm
6. viết báo cáo kết quả thực hành theo
mẫu
7. thu dọn, vệ sinh lớp học
8. theo dõi
9. theo dõi
16
- Giáo án công nghệ-
vào vở .
T8-Bài 9:
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất
xám bạc màu, đất xói mòn mạnh
trơ sỏi đá
Ngày soạn: 20
- 9 - 2006
I. m ục tiêu:
1. k iến thức:
Biết đợc sự hình thành,tính chất chính của đất xám bạc màu, biện pháp cảI tạo
và hớng sử dụng.
- biết đợc nguyên nhân gây xói mòn, tính chất của đất xói mòn mạnh, biện pháp
cảI tạo và hớng sử dụng.
2. k ĩ năng:
rèn kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp .

3. t háI độ:
có ý thức bảo vệ tài nguyên, môI trờng đất.
II.Ph ơng tiện:
1. giáo viên: - tranh ảnh liên quan đến đất xám bạc màu.
- su tầm băng hình liên quan đến hiện tợng xói mòn đất, rửa trôi do
ma lũ, các hoạt động canh tác trên đồng ruộng bậc thang, canh tác nông, lâm
kết hợp.
2. Học sinh: - su tầm tranh ảnh về xói mòn đất và biện pháp khắc phục.
III. Tiến trình bài giảng:
1. KTBC: quy trình thực hành.
2. Bài mới:
17
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động của gv Hoạt
động
Của hs
Tiểu kết
Gv thông báo về đặc điểm của
đất Việt Nam.
Hoạt động1: HD tìm hiểu
nguyên nhân, biện pháp cải
tạovà hớng sử dụng đất xám
bạc màu
GV y/c hs n/c sgk và trả lời
Hỏi1: Mục tiêu của cải tạo và
sử dụng đất xám bạc màu là
gì?
Hỏi2: Đkiện và nguyên nhân
dẫn tới tình trạng đất xám bạc
màu là gì?

Gv y/c hs điền vào fiếu học
tập1:
- Vị trí :
- Địa hình:
- phân bố:
- Phơng pháp canh tác:
Gv gọi hs đọc bài làm
Hỏi3: Đất xám bạc màu có
những t/chất nào cần chú ý?
y/c hs điền vào fiếu học tập2.
- lớp đất mặt:
- p/ d
2
đất:
- Hàm lợng dinh dỡng:
- Vsv:
- k/n thấm giữ nớc:
Gv nxét
Gv y/c hs n/c sgk và điền vào
fiếu học tập3:
Biện pháp Tác dụng cải tạo
đất của biện
pháp tơng ứng
Lắng nghe
Tìm hiểu
n/c sgk
1->2 hs
Làm bài
tập
2 hs đọc

bài làm
Làm bài
tập
I. Cải tạo và sử dụng đất xám
bạc màu.
Mục tiêu:
- tăng độ phì nhiêu
- nâng cao năng suất cây trồng
1. Nguyên nhân hình thành:
- hình thành giữa vùng giáp
ranh đồng bằng và miền núi.
- Địa hình dốc, thoải-> rửa
trôi mạnh.
- tập quán canh tác lạc hậu-.>
đất thoái hoá mạnh.
- Chặt phá rừng
2. Tính chất;
- Tầng đất mặt mỏng, tpcơ giới
nhẹ
-P/u dung dịch đất: chua-> rất
chua.
- Hlợng dinh dỡng: nghèo dinh
dỡng, nghèo mùn.
- Vsv hđộng yếu.
- K/n thấm giữ nớc: kém, thờng
khô hạn
3. Biện pháp cải tạo và h ớng
sử dụng.
a.Biện pháp cải tạo:
Biện pháp Tác dụng cải

tạo đất của biện
pháp tơng ứng
1.Xây
dựng bờ
vùng bờ
thửa, tới
-Khắc phục hạn
hán, tạo môi tr-
ờng thuận lợi
cho vsv hoạt
18
- Giáo án công nghệ-
T9 - Bài 10:
Biện pháp cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn
Ngày soạn: 26
- 9 2006
I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- hiểu và trình bày đợc nguyên nhân hình thành và t/c của đất mặn, đất phèn.
- trình bày đợc các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn, giải thích đ-
ợc cơ sở kh của các biện pháp đó.
2. kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
3. thái độ: có ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II. ph ơng tiện:
1. Giáo viên: tranh ảnh về đất mặn, đất phèn.
H10.3 phóng to
- phiếu học tập
2. h ọc sinh : su tầm tranh ảnh về đất mặn, đất phèn.
III. t iến trình bài giảng:

1. ktbc:
c1: nguyên nhân gây ra đất xám bạc màu
c2: biện pháp cải tạo đất xám bạc màu.
2. b ài mới:
19
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động của gv Hoạt động
Của hs
Tiểu kết
Gv y/c hoàn thành các câu
hỏi:
- thế nào là đất mặn?
- đất mặn ở nớc ta phổ
biến ở vùng nào?
- tác nhân chủ yếu hình
thành đất mặn ở VN là
gì?
Gv tóm tắt
n/c sgk, hãy nêu tóm tắt
các thành phần cơ bản của
đất mặn?
Gv thông báo: do đất có
tpcg nặng, tỉ lệ sét cao nên
đất nén chặt, k/n thấm nớc
kém, không tơi xốp..
y/c hs thảo luận:
1, bp thuỷ lợi đợc áp
dụng để cải tạo đất mặn
gồm những khâu nào?
nhằm mục đích gì?

2, tại sao đất mặn thuộc
loại đất trung tínhhay hơi
kiềm mà ngời ta vẫn áp
dụng bp bón vôi để cải
tạo?
Viết ptp/u tđổi Ion với
keo đất khi bón vôi?
3, sau khi bón vôi cho
đất 1 thời gian cần làm gì
cho đất?
4, bổ sung chất hữu cơ
cho đất bằng cách nào?
có tác dụng gì?
Gv giảng: sau khi rửa
mặn, cha phải đã hết mặn
ngay vì vậy phải trồng cây
chịu măn để giảm Na+
trong đất sau đó mới trồng
cây khác. cần thời gian
dài.
Trong các bp nêu trên bp
nào là quan trọng nhất?
Cá nhân hs thực hiện
Hs b/cáo kquả có
thảo luận bổ sung
Trả lời
Thảo luận
I. cải tạo và sử dụng đất mặn:
1. nguyên nhân hình thành:
đất mặn là đất có chứa nhiều

cation Na+ hấp phụ trên bề
mặt keo đất và trong dung
dịch đất.
- phổ biến ở đồng bằng ven
biển
- nguyên nhân: - nớc biển
tràn vào
- nớc ngầm
2. đặc điểm, t/c của đất
mặn(sgk)
3. b iện pháp cải tạo và h ớng sử
dụng
A, b iện pháp cải tạo:
(sgk)
B, sử dụng đất mặn:
(sgk)
II. cải tạo và sử dụng đất
phèn
1. n guyên nhân hình thành
- đb ven biển
- phân huỷ xác sv có chứa s
2. đ ặc điểm, t/c của đất
20
- Giáo án công nghệ-
T10- Bài 12:
Đặc điểm, tính chất,
kĩ thuật sử dụng một số
loại phân bón thông thờng
Ngày soạn: 5 -
10 2006

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bónthờng dùng
trong nông, lâm nghiệp.
2. kĩ năng:
rèn kĩ năng khái quát hoá, tổng hợp.
II. Ph ơng tiện:
1. Giáo viên: -Tranh, ảnh, mẫu phân bón.
-phiếu học tập
Phiếu học tập số1
Loại phân bón Đặc điểm chính
Phân hoá học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh vật
Phiêú học tập số2
Loại phân bón Cách sử dụng chính
Phân hoá học
Phân hữu cơ
Phân vi sinh
2. Học sinh : sgk
III. Ph ơng pháp: - nghiên cứu sgk
- thảo luận nhóm
- trực quan
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. KTBC: trong quá trình học
3. Bài mới:
21
- Giáo án công nghệ-
Hoạt động của gv Hoạt động

Của hs
Tiểu kết
1. Hoạt động1: Hớng
dẫn tìm hiểu 1 số loại
phân bón thờng dùng
trong nông, lâm nghiệp
- y/c hs đọc sgk và tóm tắt
nội dung vào vở theo các
câu hỏi sau:
- phân bón thờng dùng
trong nông nghiệp gồm
mấy nhóm? Là những
nhóm nào? cho ví dụ cụ
thể?
2.Hoạt động2: Tìm hiểu
đặc điểm, t/c của 1 số
loại phân bón thờng
dùng trong nông, lâm
nghiệp:
GV phát phiếu học tập
số1
Gv gọi 1 đại diện hs trình
bày
Gọi 1 vài hs nhận xét
Gv thống nhất ý kiến, cho
hs ghi bài
Đọc sgk
Tóm tắt nội dung
Nhận phiếu học tập và
làm bài tập

1 hs trình bày
1-> 2 hs nhận xét
Ghi bài
Nhận phiếu học tập số2
1 hs trình bày
1-> 2 hs nhận xét
Ghi bài
I.Một số loại phân bón
th ờng dùng trong nông,
lâm nghiệp
Gồm phân hoá học, phân
hữu cơ, phân vi sinh
II. Đặc điểm, tính chất của
1 số loại phân bón th ờng
dùng trong nông, lâm
nghiệp
1. Đặc điểm của phân
hoá học
- chứa ít nguyên tố dinh
dỡng, nhng tỉ lệ cao
- Dễ hoà tan nên cây dễ
hấp thụ và có hiệu quả
cao
- thờng gây chua
II. Đặc điểm của phân
hữu cơ
- Chứa nhiều nguyên tố
dinh dỡng
- Thành phần và tỉ lệ chất
dinh dỡng không ổn định

- hiệu quả chậm
_ không làm hại đất
3.Đặc điểm của phân vi
sinh
- Là loại phân có chuă vi
22
- Giáo án công nghệ-
3.Hoạt động3:Tìm hiểu
kĩ thuật sử dụng các loại
phân bón thờng dùng
Gv phát phiếu học tập số2
Gọi 1 đại diện hs trình
bày
-gv y/c các nhóm so sánh
với két quả của nhóm
mình rồi nxét.
- gv chỉnh sửa, y/c hs ghi
bài.
4. Củng cố
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu1: Khi bón cần 1 lợng
nhỏ, làm nhiều lần là cách
sử dụng loại phân
A. Đam và kali
B. Lân
Cá nhân hs trả lời
sinh vật sống, k/ năng
sống và thời gian tồn tại
của vsv phụ thuộc vào
đ/k ngoại cảnh nên thời

gian sử dụng ngắn
- Chỉ thích hợp với 1
hoặc 1 nhóm cây trồng
nhất định
- Không làm hại đất
II. Kĩ thuật sử dụng
1. Sử dụng phân hoá học
Bón thúc là chính,khi bón
với lợng nhỏ
- Phân lân khó hoà tan
nên dùng để bón lót
- Sau nhiều năm bón
đạm, kali cần phải bón
vôi cải tạo đất
- Phân hỗn hợp NPK có
thể dùng để bón lót hoặc
bón thúc
2. Sử dụng phân hữu cơ
- Dùng để bón lót là
chính, trớc khi sử dụng
cần phải ủ cho hoai mục
3. Sử dụng phân vi sinh
- Có thể trộn hoặc tẩm
vào hạt, rễ cây trớc khi
gieo trồng
- Có thể bón trực tiếp vào
đất để tăng số lợng vsv có
ích cho đất
23
- Giáo án công nghệ-

C. phân chuồng
D. phân xanh
Câu2: Trớc khi sử dụng
cần ủ cho hoai mục là
cách sử dụng của loại
phân
A. Phân xanh
B. phân chuồng
C. phân lân
D. Gồm A và B
Câu 3: Điền vào chỗ
trống cho thích hợp
1,Phân có thể bón
trực tiếp vào đất để tăng
số lợng vsv có ích trong
đất
2, Do tỉ lệ cao, dễ
và hiệu quả nhanh
nên phân đạm, kali dùng
để bón thúc là chính.
4. Bài tập về nhà:
-câu hỏi sgk
- Đọc trớc bài13
24
- Giáo án công nghệ-
T11-Bài 13:
ứng dụng công nghệ
vi sinh trong sản xuất phân
bón
Ngày soạn: 10

- 10 2006
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm và cách sử dụng 1 số loại phan bón vi sinh trong
sx nông, lâm nghiệp
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chọn lọc ý và trình bày trớc lớp
II. Phơng tiện:
1. Giáo viên: Chuẩn bị 1 số loại phân vi sinh
2. Học sinh: Su tầm 1 số loại phân vi sinh
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp
- Trực quan
- Nghiên cứu tài liệu
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp
2. KTBC: Câu hỏi cuối bài12
3. Bài mới
Hoạt động của
gv
Hoạt động
Của hs
Tiểu kết
Y/c hs thảo luận để trả lời
câu hỏi:
Hỏi1: THế nào là công
nghệ vi sinh?
Hỏi2: Hãy cho biết các
loại phân vi sinh dùng
cho sx nông, lâm nghiệp?

Hỏi3: Nêu nguyên lí sx
phân vi sinh:
Y/c HS n/c sgk và thảo
luận:
Hỏi1: Hiện nay ta đang
dùng những loại phân
vsv cố định đạm nào?
Hỏi2: Cho biết thành
Thảo luận và trả lời
Bài trớc (3 loại)
Sử dụng sgk và thảo luận
Trả lời
I. Nguyên lí sx phân vi
sinh vật
- công nghệ vi sinh là gì?
- Các loại phân vi sinh
- Nguyên lí: Nhân giống
chủng vsv đặc hiệu, sau đó
trộn với chất nền
II. Một số loại phân vsv
thờng dùng
1. Phân vsv cố định đạm
- 2 loại: +> Nitragin
+> Azogin
- Thành phần của
Nitragin:
+ Than bùn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×