Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG vấn đề NGHIÊN cứu dự THI CAO học CHUYÊN NGÀNH xây DỰNG ĐẢNG và CHÍNH QUYỀN NHÀ nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.64 KB, 67 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU DỰ THI CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC

VÊn ®Ị 1 Học thuyết Mác -Lênin về chính Đảng CM
của g/cấp c/nhân.
* Đảng cộng sản: Là chính Đảng c/mạng của g/cấp
c/nhân, là sản phẩm tự nhiên của cuộc đ/tranh của GCCN
chống g/cấp TS; Đảng bao gồm những ngời u tú, tiên tiến trong
GCCN và quần chúng nhân dân lao động tự nguyên đứng
trong hàng ngũ của Đảng đấu tranh giành quyền lợi cho GCCN
và nhân dân lao động.
Câu 1: Tính tất yếu khách quan phải thành lập ĐCS?
( Tham khảo)
Lịch sử xà hội loài ngời từ khi phân chia thành g/cấp là
lịch sử đấu tranh g/cấp. Chính đảng của GCCN ra đời là một
đòi hỏi tất yếu KQ của cuộc đ/tranh giai cấp giữa GCVS với
GCTS và là điều kiện tiên quyết để GCVS thực hiện sứ mệnh
lịch sử của mình. Tính tất yếu KQ đó xuất phát từ những vấn
đề sau:
-Xuất phát từ vấn đề g/c, đấu tranh giai cấp, v
chính đảng cách mạng:
Trong XH có g/cấp, các g/cấp do có lợi ích khác nhau dẫn
tới mâu thuẫn về lợi ích, đó là nguồi gốc cơ bản mâu thuẫn
g/cấp và đ/tranh g/cấp; đ/tranh g/cấp thoạt đầu là đ/tranh
k/tế, cuộc đ/tranh đó phát triển đến một trình độ nhất
định thì chuyển hóa thành đ/tranh ch/trị, đ/tranh ch/trị là
cuộc đ/tranh g/cấp đợc biểu hiện tập trung nhất, bao quát
nhất, mạnh mẽ nhất; trong cuộc đ/tranh gay go, quyết liệt,
phức tạp một mất một còn đó đòi hỏi phải có lÃnh tụ chính trị
để lÃnh đạo thống nhất mọi hoạt động của g/cấp, nhằm hớng
tới nỗ lực chung vào mục tiêu chống lại g/cấp đối lập cùng với


nhà nớc thống trị của g/cấp đó.
- Là đòi hỏi tất yếu k/q của cuộc đ/tranh giữa
GCVS với GCTS; là điều kiện tiên quyết để giai cấp VS
thực hiện hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
+ Bằng phơng pháp DVBC và DV lịch sử, Mác-AG đà ln
chøng khoa häc vỊ SMLS TG cđa GCCN. M-AG cho rng: vai trò
SMLS toàn thế giới của g/cấp công nhân đợc quy định bởi
địa vị k/tế XH của g/cấp công nhân trong nền sản xuất
TBCN, chứ không phải chỉ vì số lợng đông hoặc vì là g/cấp
nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề trong XHTB. G/cấp công nhân
là g/cấp tiêu biểu cho LLSX tiến bộ, là sản phẩm của chính b¶n
1


thân nền đại công nghiệp, là giai cấp bị tớc đoạt hết TLSX,
buộc phải bán sức lao động cho nhà t sản. G/cấp công nhân là
g/cấp tiên tiến nhất, có tinh thần CM triệt để nhất, có khả
năng hành động CM kiên quyết nhất, có tính tổ chức và KL
cao nhất, là g/cấp duy nhất đóng vai trò l/đạo CM.
+Tuy nhiên, giai cấp công nhân muốn thực hiện đợc vai
trò lịch sử thế giới thì điều kiện tiên quyết là phải tổ chức ra
chính đảng độc lập của mình. Và chỉ khi nào giai cấp công
nhân tổ chức đợc chính đảng, thì khi đó cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân mới thoát khỏi ảnh hởng của t tởng t
sản, chuyển từ đấu tranh tự phát, lẻ tẻ, rời rạc thành đấu tranh
tự giác, có tổ chức, có lÃnh đạo. Và chỉ khi đó giai cấp công
nhân mới chuyển từ giai cấp tự mình thành giai cấp vì
mình.
-Thực tiễn sự ra đời của các Đảng cộng sản trên thế
giới và Đảng Cộng sản Việt Nam đà chứng minh tính tất

yếu khách quan phải thành lap Đảng CS.
Nh vậy: Chính vai trò lịch sử toàn thế giới và địa vị lÃnh
đạo của giai cấp công nhân, chính yêu cầu của cuộc đấu
tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản nhằm thực
hiện mục tiêu: xoá bỏ chế độ t hữu, thủ tiêu sự thống trị của
giai cấp t sản đà quyết định tính tất yếu khách quan và sự
cần thiết phải thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp
công nhân.
Hiện nay cần chú ý: các thế lực thù địch lợi dụng sự sụp
đổ của CNXH ở L.Xô và Đ. Âu ra sức công kích, phủ nhận vai
trò lịch sử của giai cấp công nhân, phủ nhận vai trò lÃnh đạo
của ĐCS. Chúng cho rằng: sự biến đổi trong cơ cấu XH của
CNTB hiện đại đà làm biến đổi giai cấp công nhân thành
tầng lớp trung lu, không bị bóc lột, bản chất CM của giai cấp
công nhân đà mất, không còn là giai cấp lÃnh đạo mà thay vào
đó là tầng lớp trí thức, đại biểu cho nền văn minh tin học, cho
cuộc CM khoa học công nghệ, cho xu thế ph/triển của LS. Và
vì vậy không có và không cần một cuộc CMXH nào nữa, CNTB
là vĩnh cửu là hình thức cao nhất của xà hội loài ngời...
Câu 2. Quy luật ra đời của Đảng cộng sản?(Tham khảo)
C.Mác và Ph.Ăngghen là những ngời đầu tiên ®a ra t tëng
vỊ sù kÕt hỵp CNXH KH víi phong trào công nhân. V.I.Lênin
khẳng định: Việc hớng chủ nghĩa xà hội đi đến chỗ kết hợp
với phong trào công nhân, đó là công lao chủ yếu của C.Mác
và Ph.Ăngghen..
ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp CNXH KH với phong trào
công nhân.
Vì:
2



Theo Mác, Ăng ghen, Đảng là một cơ thể sống, sự ra đời,
tồn tại phát triển của Đảng là mối quan hệ biện chứng hữu cơ
giữa yếu t vật chất và yếu tố tinh thần t tởng.
- P/tro CN là cơ sơ xà hội, tiền đề vật chất cho sự ra
đời, tồn tại phát triển của Đảng, về lịch sử thì PTCN ra đời trớc CNXHKH; khi cha có sự kết hợp với CNXHKH thì phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân dù cao đến đâu cũng chỉ
là tự phát, chỉ dừng lại ở giới hạn đòi cải thiện điều kiện bán
sức lao động, không vợt khỏi giới hạn cao nhất của nó là chủ
nghĩa công đoàn.
- CNXH KH là t tởng, lý luận của giai cấp công nhân. Song
CNXH KH khi cha kết hợp với ph/trào công nhân, thì về mặt
tổ chức, sự phát triển cao nhất của nó cũng chỉ dẫn đến sự
ra đời của các Hội truyền bá CN Mác.
- Chỉ từ khi CNXH KH thâm nhập vào phong trào công
nhân, g/cấp công nhân mới ý thức đợc cần phải tự tổ chức ra
chính đảng để lÃnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp đi đến
thắng lợi hoàn toàn. Phong trào đ/tranh của g/cấp công nhân
phát triển đến một tr/độ nhất định sẽ xuất hiện những phần
tử u tú đứng ra tổ chức thành lập Đảng. Từ khi có CNXHKH soi
sáng, có chính đảng CM lÃnh đạo, g/cấp công nhân mới chuyển
thành giai cấp tự giác, từ giai cấp tự mình trở thành giai cấp
vì mình.
Sự kết hợp giữa CNXH KH với phong trào công nhân là quy
luật phổ biến của sự ra đời các chính đảng vô sản. Đó là sự
kết hợp giữa học thuyết CM và KH với phong trào CM để sản
sinh ra chính đảng CM của giai cấp công nhân. Điều đó nói
lên bản chất cách mạng và khoa học của Đảng Cộng sản. Đây là
một t tởng cơ bản của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng cách mạng
của giai cấp công nhân.

Chú ý:
- Quá trình kết hợp đó không diễn ra suông sẻ, một chiều
mà là quá trình đấu tranh quyết liệt chống các trào lu t tởng
cơ hội, cải lơng..
- Sự vận dụng trung thành sáng tạo của Chủ tịch HCM về
quy luật ra đời của ĐCS Việt Nam.
Câu 3: Những luận điểm của V.I.Lênin về XD đảng
kiểu mới của giai cấp công nhân.
* Bối cảnh:
Cuối TK 19, đầu TK 20, CNTB đà bớc vào giai đoạn phát
triển cao, giai đoạn ĐQCN. G/cấp công nhân đà lớn mạnh không
ngừng cả về s/lợng và ch/lợng. P/trào đ/tranh của g/cấp công
nhân phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu.
CMVS đà trë thµnh mét nh/vơ trùc tiÕp. Sau khi ¡ngghen
3


mất( 1895), những ngời đứng đầu của Quốc tế II và các Đảng
dân chủ - xà hội ở Tây Âu đà rơi vào khuynh hớng cơ hội, cải
lơng
Vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp CM
của giai cấp vô sản là phải đập tan CN cơ hội, xét lại, bảo vệ
sự trong sáng của học thuyết Mác trên các lĩnh vực, trong đó
có học thuyết về đảng, xây dựng các CS thực sự là chính
đảng CM của giai cấp công nhân. Nhiệm vụ lịch sử vĩ đại
đó đà đợc V.I.Lênin hoàn thành một cách xuất sắc.
V.I.Lênin đà đấu tranh không khoan nhợng chống chủ
nghĩa cơ hội trong Quốc tế II và phát triển sáng tạo những
luận điểm của C.Mác - Ph.Ăngghen về Đảng, xây dựng học
thuyết về Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.

Bao gồm những luận điểm cơ bản sau: ( 08 nội dung)
1. Chủ nghĩa Mác là nền tảng, t tởng, là kim chỉ nam
cho mọi hoạt động của Đảng:
- Xuất phát từ bản chất CM, khoa học của CN Mác - Lênin, đợc thể hiện:
+ Là cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận khoa học cho
Đảng đề ra cơng lĩnh, đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng
đắn.
+ Là cơ sở xây dựng Đảng vững mạnh, là cơ sở đoàn kết
thống nhất.
+ Là ngọn cờ tập hợp lực lợng..
V.I.Lênin chỉ rõ:
Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong
trào cách mạng...
Chỉ đảng nào đợc một lý luận tiên phong hớng dẫn thì
mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong
- Xuất phát từ quy luật ra đời của Đảng.
+ Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân.
+ Bản thân quy luật ra đời của Đảng Cộng sản quy định
Đảng Cộng sản phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho hành động của mình.
- Đây là tiêu chuẩn cơ bản để xem xét một đảng có phải là
chính đảng Mác - Lênin hay không và là tiêu chuẩn hàng đầu
để xác định bản chất giai cấp công nhân của Đảng.
Lu ý:
Chủ nghĩa Mác - Lênin với t cách là công cụ nhận thức vĩ
đại và vai trò cải tạo thế giới chỉ phát huy tác dụng khi:
+Các chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân ở
từng nớc có khả năng nắm đợc bản chất cách mạng và khoa học
của nó để vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của mỗi nớc,
4



+Thờng xuyên tổng kết thực tiễn, giải quyết thành công
những nhiệm vụ mới, làm sáng tỏ những vấn đề mới do cuộc
sống đặt ra, qua đó phát triển, bổ sung hệ thống lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin.
+Đồng thời, kiên quyết đ/tranh không khoan nhợng chống
các loại t tởng thù địch, cơ hội, xét lại, phê phán các biểu hiện
giáo điều, bảo thủ. Có nh vậy nền tảng của sự thống nhất t tởng của Đảng mới đợc b/đảm thực sự vững chắc.
2. Đảng là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là
tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của giai cấp công
nhân
- Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đợc thể
hiện: Đảng mang bản chất giai cấp công nhân, đại diện đại
biểu trung thành với mục tiêu lý tởng, lợi ích của giai cÊp CN, lµ
mét bé phËn u tó nhÊt cđa G/ c CN, là đội ngũ có tổ chức chặt
chẽ, kỷ luật nghiêm minh nhất của g/c CN; Đảng bao gồm những
ngời u tú, giác ngộ, tiên phong cả về lý luận và thực tiễn.
- Đảng là của giai cấp, Đảng gắn liền, không tách rời giai
cấp, nhng Đảng không phải là toàn bộ giai cấp. Không đợc lẫn
lộn giữa §¶ng víi giai cÊp. NÕu lÉn lén §¶ng víi giai cấp có nghĩa
là phủ nhận vai trò của Đảng là đội tiền phong của giai cấp và
trên thực tế là thủ tiêu Đảng, V.I.Lênin chỉ ra rằng: Không đợc
lẫn lộn Đảng, tức là đội tiên phong của giai cấp công nhân với
toàn bộ giai cấp1.
3. Khi có chính quyền, Đảng là lực lợng lÃnh đạo hệ
thống chính trị của CNXH và là một bộ phận của hệ
thống đó.
- Nguyên lý này khẳng định địa vị, vai trò, chức năng và
mối quan hệ của Đảng trong điều kiện có chính quyền, có hệ
thống chính trị; nguyên tắc và phơng thức lÃnh đạo của ĐCS

đối với Nhà nớc và hệ thống chính trị.
- Hiện nay các thế lực thù địch đang ra sức tán dơng,
tuyên truyền cái gọi là đa nguyên chính trị, đa đảng đối
lập lợi dụng con đờng dân chủ nhằm ợa thấp vai trò v tớc
đoạt quyền lÃnh đạo của các ĐCS. Điều đó càng chứng minh
việc giữ gìn vai trò Đảng là hạt nhân lÃnh đạo hệ thống chính
trị XHCN là vấn đề sống còn của cách mạng .
4. TTDC là ng/tắc cơ bản trong XD tổ chức, SH và
hoạt động của Đảng.
- TTDC là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng cách mạng
của G/C CN; quy định chế độ, cơ cấu tổ chức, quy chế, quy
tắc sinh hoạt và hoạt động, các mối quan hệ trong Đảng, phát
huy trí tuệ sáng tạo của toàn Đảng, giữ vững đoàn kết, thống
1

5


nhất, khắc phục phân tán, tản mạn, tự do vô kỷ luật, độc
đoán chuyên quyền, quan liêu trong sinh hoạt và hoạt động
của Đảng.
- Kinh nghiệm ph/trào công nhân trên thế giới trớc đây, ở
Liên Xô và Đông Âu vừa qua cho thấy: những kẻ phản bội đảng
đều bắt đầu từ việc tìm mọi cách phủ nhận nguyên tắc tập
trung dân chủ trong xây dựng tổ chức và hoạt động của
Đảng.
5. Đảng là một khối thống nhất về chính trị, t tởng
và tổ chức, tự phê bình và phê bình là quy luật phát
triển của Đảng
- Đoàn kết thống nhất là quy luật trởng thành của Đảng, là

nguồn sức mạnh vô tận của Đảng, là điều kiện để đoàn kết giai
cấp. Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng bắt nguồn từ bản chất
của giai cấp vô sản, từ sự kết cấu chặt chẽ của Đảng.
- Thờng xuyên nêu cao tự phê bình và phê bình nhằm phát
hiện và giải quyết kịp thời mâu thuẫn, đấu tranh khắc phục
mọi biểu hiện chia rẽ, bè phái và những sai lầm, khuyết điểm,
làm trong sạch đội ngũ cán bộ, đảng viên, nâng cao năng lực lÃnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng.
-Tự phê bình và phê bình đòi hỏi phải có tính Đảng,
tính nguyên tắc cao, phải bảo đảm tăng cờng đoàn kết thống
nhất trong Đảng, tăng cờng mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng và
quần chúng. Đảng kiên quyết ngăn chặn và phê phán nghiêm
khắc những hiện tợng nh: đàn áp, trù dập ngời phê bình, chủ
nghĩa thành tích, che dấu khuyết điểm, coi tự phê bình và
phê bình là dịp để đả kích lẫn nhau, gây chia rẽ bè phái trong
Đảng.
6. Đảng gắn bó chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết
đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu
xa rời quần chúng.
- Liên hệ chặt chẽ với quần chúng là bản chất và là quy
luật tồn tại, phát triển của Đảng, đồng thời là điều kiện đảm
bảo thắng lợi của sự nghiệp CM do Đảng lÃnh đạo.
V.I.Lênin đà chỉ rõ: Đội tiền phong chỉ làm tròn đợc sứ
mệnh của nó khi nó biết gắn bó với quần chúng mà nó lÃnh đạo
và thực sự dẫn dắt tập thể quần chúng tiến lên. Nếu không liên
minh với những ngời không phải là đảng viên cộng sản trong
các lĩnh vực hoạt động hết sức khác nhau thì không thể nói tới
một thành công nào trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng
sản cả
Đối với Đảng cộng sản... thì một trong những nguy hiểm

lớn nhất và đáng sợ nhất là tự cắt đứt liên hệ với quần chúng.
Những ngời lÃnh đạo không đợc tách rời quần chúng bị lÃnh
6


đạo, đội tiên phong không đợc tách rời khỏi toàn bộ đội quân
lao động
- Đảng phải xuất phát từ mục tiêu, lợi ích của quần chúng,
phát huy vai trò của quần chúng và dựa vào quần chúng, đoàn
kết tập hợp quần chúng, có phơng pháp, phong cách quần
chúng.
- Đề phòng, đấu tranh, khắc phục mọi biểu hiện quan
liêu, xa rời quần chúng, nhất là trong điều kiện Đảng cầm
quyền.
7. Đảng phải tích cực kết nạp những đại biểu u tú của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động vào Đảng,
phải thờng xuyên đa những ngời không
đủ tiêu
chuẩn và những phần tử cơ hội ra khỏi Đảng
Xây dựng và hoạt động của Đảng phải luôn luôn làm cho
đảng phát triển đủ cả về số lợng, TSVM về chất lợng; đặc
biệt coi trọng chất lợng; cảnh giác đấu tranh và loại trừ những
phần tử cơ hội, thoái hóa, biến chất ra khỏi Đảng.
V.I.Lênin đà nhấn mạnh rằng: Phải đuổi cổ ra khỏi Đảng
những kẻ gian giảo, những đảng viên cộng sản đà quan liêu
hoá, không trung thực, nhu nhợc
8. ĐCS tổ chức và hoạt động trên cơ sở của CN quốc tÕ
cña G/C CN.
- Chñ nghÜa quèc tÕ cña giai cÊp công nhân là bản chất
của Đảng cộng sản. Bản chất đó bắt nguồn từ vai trò, sứ mệnh

lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân. Về ý nghĩa của
việc thực hiện nguyên tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản,
V.I.Lênin khẳng định: Không có sự cố gắng tự nguyện
tiến tới liên minh và sự thống nhất của giai cấp vô sản, rồi sau
nữa của toàn thể quần chúng cần lao thuộc tất cả các nớc và
các dân tộc trên toàn thế giới, thì không thể chiến thắng
hoàn toàn chủ nghĩa t bản đợc
- Chủ nghĩa quốc tế vô sản đòi hỏi Đảng trong xây dựng
tổ chức và hoạt động của mình, phải kết hợp đúng đắn lợi
ích của quốc gia, của dân tộc mình với lợi ích chung của
phong trào cách mạng thế giới, kết hợp chặt chẽ giữa chủ
nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao
cả, phải chống mọi biểu hiện tách rời hoặc đối lập lợi ích dân
tộc với lợi ích quốc tế, chống mọi khuynh hớng sô vanh nớc lớn
hoặc chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
ý nghĩa:
- Học thuyết MLN về chính đảng kiểu mới của giai cấp
CN là một học thuyết cách mạng, khoa học; đến nay vẫn còn
nguyên giá trÞ.
7


- Là kim chỉ nam hành động; vì vậy đòi hỏi các Đảng
cộng sản phải nắm vững bản chất cách mạng, khoa học của
nó; vận dụng sáng tạo, cụ thể sát vào đặc điểm tình hình
cụ thể; chống mọi biểu hiện máy móc, giáo điều.
- Nghiên cứu học thuyết có ý nghĩa thiết thực đối với cán
bộ đảng viên trong quân đội.

Vấn đề 2:


Tác phẩm Làm gì

Câu 1: T tởng của V.I.Lênin về nguồn gốc, bản chất,
đặc điểm của chủ nghĩa cơ hội trong tác phẩm Làm
gì:
Nhằm đấu tranh với khuynh hớng cơ hội chủ nghĩa của phái
kinh tế ở Nga và chủ nghĩa cơ hội quốc tế; xác định cơ sở
chính trị, t tởng, tổ chức của Đảng của giai cấp công nhân, từ
tháng 5/1901 - tháng 2/1902, V.I.Lênin đà viết tác phẩm Làm
gì?. Bằng phơng pháp bút chiến sắc sảo, V.I.Lênin đà đánh
bại chủ nghĩa cơ hội; bảo vệ và phát triển những t tởng của
C.Mác-ĂG về Đảng. Trong tác phẩm, V.I.Lênin đà vạch rõ nguồn
gốc, bản chất, đặc điểm của CN cơ hội.
Theo V.I.Lênin: Nguồn gốc của chủ nghĩa cơ hội:
+ Nguồn gốc kinh tế: là sự mua chuộc của giai cấp t sản
đối với tầng lớp trên của giai cấp công nhân bằng siêu lợi nhuận.
+ Nguồn gốc lịch sử: là thời kỳ chủ nghĩa t bản phát triển
tơng đối ổn định, hoà bình và các hình thức đấu tranh
nghị trờng đợc sử dụng rộng rÃi trong phong trào công nhân.
+ Nguồn gốc xà hội: là sự tham gia của tầng lớp thanh niên,
trí thức, tiểu t sản vào Đảng Dân chủ - xà hội.
- Bản chÊt cđa chđ nghÜa c¬ héi:
Chđ nghÜa c¬ héi (giÊu) mặt hoặc công khai, xét về bản
chất đều phải bội, xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác nhằm
phục vụ cho lợi ích của giai cấp t sản, hớng phong trào công
nhân xa rời mục tiêu đấu tranh chính trị, chỉ đấu tranh đòi
quyền lợi kinh tế trong khuôn khổ của chủ nghĩa t bản.
- Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa cơ hội là sự dao động
ngả nghiêng về chính trị, không kiên định những nguyên tắc

cơ bản của chủ nghĩa Mác.
+ Về chính trị: Hạ thấp, thu hẹp mục tiêu đấu tranh của
giai cấp công nhân xuống trình độ công liên chủ nghĩa.
+ Về sách lợc: Cải lơng về hình thức đấu tranh giai cấp,
hạn chế phong trào công nhân trong khuôn khổ đấu tranh
kinh tế với quy mô tiĨu tỉ, phêng héi, kh«ng mn quy m« tËp
trung thèng nhÊt.
8


+ Về tổ chức: Hạ thấp vai trò của Đảng và hình thức tổ
chức của Đảng Cộng sản ngang hàng với các tổ chức của giai
cấp công nhân.
Nh vậy, dù ở giai đoạn cách mạng và dới bất kỳ hình thức
nào, thì bản chất của chủ nghĩa cơ hội vừa là phản bội chủ
nghĩa Mác -Lênin, bênh vực cho lợi ích của giai cấp t sản, đi
ngợc lại lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Do đó, V.I.Lênin đòi hỏi Đảng Cộng sản và những ngời cách
mạng phải đánh bại bọn cơ hội, phải làm lại công tác lý luận,
phải khắc phục tình trạng phân tán, tản mạn dao động trong
phong trào công nhân.
Liên hệ:
+ Phải nhận rõ bản chất, nguồn gốc của CN cơ hội; kiên
quyết đấu tranh bảo vệ CN MLN, TT HCM, Đ. Lối, quan điểm
của đảng.
+ Tích cực học tập nâng cao trình độ về mọi mặt; rèn
luyện tính Đảng.
Câu 2: T tởng của V.I.Lênin về vai trò của lý luận cách
mạng?
Trong khi đấu tranh phê phán, vạch trần bản chất của chủ

nghĩa cơ hội, bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin
khẳng định, lý luận cách mạng có vai trò to lớn, nó định hớng,
chỉ đờng cho phong trào công nhân và cho quá trình xây
dựng, hoạt động của Đảng mác xít chân chính.
Dựa trên luận điểm của C.Mác: Vũ khí của sự phê phán cố
nhiên không thể thay thế đợc sự phê phán của vũ khí, lực lợng
vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lợng vật chất; nhng
lý luận cũng sẽ trở thành lực lợng vật chất, một khi nó thâm
nhập vào quần chúng1.
V.I.Lênin khẳng định: Không có lý luận cách mạng thì
cũng không thể có phong trào cách mạng 2; chỉ đảng nào có
đợc một lý luận tiền phong hớng dẫn thì mới có khả năng làm
tròn vai trò chiến sĩ tiền phong 3.
Luận điểm của V.I.Lênin xuất phát từ cơ sở sau:
- X/phát từ b/ chất CM khoa học của học thuyết Mác.
+ H/thuyết đó chỉ ra những q/luật v/động, phát triển kh/
quan của tự nhiên, xà hội, t duy, không chỉ là công cụ nhận
thức mà còn hớng dẫn hành động của con ngời để cải tạo hiện
thực k/quan phù hợp với quy luật kh/ quan.
+ Lý luận chủ nghĩa Mác là sự khái quát thực tiễn đ/tranh
c/ mạng của g/cấp công nhân, là sự phản ánh một cách khoa
1
2
3

9


học về mục tiêu, con đờng, biện pháp đấu tranh, là vũ khí t tởng, là lý luận để giác ngộ, phát triển, chuyển phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân và quần chúng lao động từ tự

phát sang tự giác.
- Lý luận chủ nghĩa Mác là cơ sở t tởng - chính trị, cho sự
ra đời của Đảng, đồng thời bảo đảm cho Đảng thực sự là đội
tiên phong chính trị, giác ngộ nhất của giai cấp công nhân. Là
cơ sở khoa học bảo đảm cho Đảng đủ sức giải quyết đúng
đắn các vấn đề do thực tiễn đặt ra nh: định ra cơng lĩnh,
đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng đắn, sáng tạo; cơ sở
để đấu tranh với những trào lu t tởng thù địch.
- V.I.Lênin đòi hỏi:
+ Đảng phải đợc vũ trang bằng lý luận Mác; Đảng phải tuyên
truyền, phổ biến hệ t tởng vô sản cho giai cấp công nhân và
quần chúng nhân dân lao động;
+ Đảng phải tích cực đấu tranh t tởng lý luận, coi đó là
một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
+Đảng phải ra sức học tập lý luận, phải là nhà tuyên truyền,
giáo dục, nhà lý luận và tổ chức thực tiễn.
ý nghĩa:
- Coi trọng, tăng cờng công tác t tëng lý ln.
- Thêng xuyªn tỉng kÕt thùc tiƠn, bỉ sung lý luận; học tập
nâng cao trình độ lý luận cách mạng.
- Tích cực đấu tranh trên mặt trận TT lý luận, bảo vệ sự
trong sáng của lý luận Mác-Lênin, đờng lối, quan điểm của
Đảng là một trong những phơng thức quan trọng để giữ vững
nền tảng t tởng của Đảng.

Vấn đề 3: Tác phẩm Một bớc tiến hai bớc lùi( 1904).
A/ Hoàn cảnh lịch sử và lí do ra đời:
- Sau ĐH I của Đảng CNDC-XH nga(1898), Đảng CNDC-XH
Nga trong tình trạng lộn xộn về t tởng, phân tán về tổ chức.
Nhờ có tác phẩm Làm gì và một loạt bài báo khác của Lênin

đăng trên báo Tia lửa những quan điểm t tởng cơ hội của
phái Kinh tế bị bóc trần và bị đánh bại một bớc, tạo điều
kiện cho việc thành lập một đảng tập trung thống nhất.
- Tháng 7/1903 ĐH II của Đảng CNDC- XH Nga đà đợc triệu
tập; ĐH diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa phái
Bôn sêvích đứng đầu là Lênin với phái Mensêvích đứng đầu
là Mác Tốp và ác- xen-Xrốt. Cuối cùng Cơng lĩnh, Điều lệ đợc
thông qua; BCHTW và Ban biên tập của tờ báo Tia lửa đà đợc
bầu.

10


- Tuy nhiên sau ĐH phái Mensêvích đà xuyên tạc kết quả
ĐH, chiếm Ban biên tập Tia lửa, vu khống, bịa đặt, nói xấu
Lênin và những ngời Bôn sê Vích. Trớc tình đó đặt cho Lê nin
và những ngời Bôn sê Vích có nhiệm vụ phải đánh bại bọn cơ
hội, bảo vệ chính Đảng, bảo vệ những quan điểm của Mác xít
về mặt tổ chức trong Đảng.
Một bớc tiến: Tổ chức đợc ĐH, bầu đợc Ban lÃnh đạo và
ban biên tập tờ báo.
Hai bớc lùi: Đảng không thể tập trung thống nhất đợc do
Mác tốp chống phá, Đảng phải hoạt động phân tán, tiểu tổ,
cục bộ
B/ Nội dung cơ bản của tác phẩm:
1. Cuộc đấu tranh về mặt tổ chức xoay quanh tiết
1 của Điều lệ Đảng:
Một trong những vấn đề đấu tranh gay gắt trong Đại
hội II Đảng CNDC-XH Nga là cuộc đ/tranh về mặt tổ chức
xoay quanh tiết 1 trong bản dự thảo ĐL Đảng về đ/kiện để

trở thành đ/viên của Đảng CNDC-XH Nga. Đó là sự khác nhau
giữa công thức của V.I.Lênin và công thức của Mác-tốp về
điều kiện, tiêu chuẩn của ngời vào Đảng.
- Công thức của V.I.Lênin: Tất cả những ngời nào thừa nhận
cơng lĩnh của đảng và ủng hộ đảng bằng những phơng tiện
vật chất cũng nh bằng cách tự mình tham gia một trong
những tổ chức của đảng, thì đợc coi là đảng viên của
đảng1.
- Công thức của Mác-tốp là: Tất cả những ngời nào thừa
nhận cơng lĩnh của đảng, ủng hộ đảng bằng những phơng
tiện vật chất và tự mình giúp đỡ đảng một cách đều đặn,
dới sự chỉ đạo của một trong những tổ chức của đảng thì
đều đợc coi là đảng viên của Đảng công nhân dân chủ- xà hội
Nga.
- Công thức của V.I.Lênin đề cao danh hiệu đảng viên.
Đảng viên là những ngời u tú, có giác ngộ, tự nguyện đứng
trong hàng ngũ đấu tranh vì mục tiêu, lý tởng của Đảng, có
trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật cao, của ngời đảng viên
phải tự mình sinh hoạt và chịu sự quản lý của một tổ chức
đảng. V.I.Lênin nhấn mạnh: Tôi đòi hỏi đảng, đội tiền phong
cđa giai cÊp, ph¶i hÕt søc cã tỉ chøc, r»ng đảng chỉ nên thu
nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận một tính tổ
chức tối thiểu 3.
Công thức của Mác-tốp: không đòi hỏi đảng viên phải tự
mình SH và chịu sự quản lý của một tổ chức đảng, c«ng thøc
1

11



đó đà xa rời nguyên tắc TTDC, mở rộng đội ngũ đảng viên vô
hạn độ. Mỗi ngời tham gia bÃi công đều có thể là một ngời
dân chủ - xà hội và một đảng viên Đảng dân chủ - xà hội4.
Mác-tốp đà lẫn lộn tổ chức đảng với các tổ chức đoàn thể
quần chúng. Thực chất, Mác-tốp không muốn một tổ chức
đảng tập trung thống nhất có kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh.
V.I.Lênin kết luận: Trên thực tế, thì công thức đó sẽ phục
vụ những lợi ích của những ngời trí thức t sản sợ kỷ luật vô sản
và tổ chức vô sản1
Sự khác nhau giữa hai công thức, về thực chất không phải
là sự khác nhau về một điều khoản riêng biệt của Điều lệ Đảng
mà là phản ảnh hai quan niệm khác nhau về vai trò, tính chất
nguyên tắc tổ chức của Đảng, là cuộc đấu tranh giữa tính tổ
chức và kỷ luật của giai cấp vô sản với chủ nghĩa cơ hội trên
lĩnh vực tổ chức.
2. Những nguyên tắc tổ chức về Đảng kiểu mới của
giai cấp công nhân đợc V.I.Lênin đề cập nh thế nào
trong tác phẩm "Một bớc tiến hai bớc lùi"?
Tại Đại hội II của Đảng CNDC-XH Nga, V.I.Lênin đà phê phán
kịch liệt những quan điểm, t tởng của chủ nghĩa cơ hội về
mặt tổ chức; đấu tranh kiên quyết để bảo vệ những quan
điểm của C.Mác-Ph.Ăngghen và khẳng định những nguyên
tắc tổ chức cơ bản của Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
là:
* Một là, Đảng là đội tiên phong của giai cấp công
nhân.
Nguyên lý Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đÃ
đợc C.Mác, Ph.Ăngghen nêu ra trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản từ năm 1848. Nhng trong Đại hội II của Đảng Công nhân dân chủ xà hội Nga, phái thiểu số chủ trơng xoá nhoà ranh giới
giữa Đảng với giai cấp, hạ thấp vai trò của Đảng. V.I.Lênin đÃ

kịch liệt phản đối và khẳng định: Đảng là của giai cấp nhng
là đội tiền phong của giai cấp chứ Đảng không phải là toàn bộ
giai cấp. Đảng là bộ phận u tú, giác ngộ CM nhất, là lÃnh tụ, bộ
phận tham mu chiến đấu của giai cấp công nhân. Toàn bộ giai
cấp công nhân phải hoạt động dới sự lÃnh đạo của Đảng.
* Hai là, Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp công
nhân.
Bởi lẽ, tổ chức là một vũ khí nhờ đó mà giai cấp vô sản sẽ
tự giải phóng. Sự thống nhất t tởng của giai cấp vô sản đợc
củng cố bằng sự thống nhất vật chất của tổ chức. Do đó,
V.I.Lênin chỉ rõ: Đảng phải là một chỉnh thể có cố kết vững
1

12


chắc, có kỷ luật nghiêm minh, có những qui định để giải
quyết mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức, giữa bộ phận
này với bộ phận khác. Đảng phải có cơng lĩnh, điều lệ thống
nhất; phải đợc tổ chức sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc
tập trung dân chủ; cán bộ đảng viên phải có ý thức tổ chức kỷ
luật tự giác.
* Ba là, Đảng là tổ chức cao nhất của giai cấp công
nhân.
Sự khác nhau giữa Đảng với các tổ chức khác của giai cấp
công nhân là ở chỗ: Đảng là lÃnh tụ chính trị của giai cấp, là
lực lợng lÃnh đạo mọi tổ chức và toàn thể giai cấp. Trình độ
tổ chức của Đảng là cao nhất, chặt chẽ nhất để bảo đảm cho
Đảng thực sự là đội tiên phong của giai cấp công nhân, Đảng
chỉ kết nạp những phần tử u tú, tiên tiến, giác ngé mơc tiªu lý

tëng, cã ý thøc tỉ chøc kû luật cao, có khả năng tuyên truyền,
giáo dục, thu phục quần chúng.
* Bốn là, tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ
bản của Đảng.
Trong và Sau Đại hội II của Đảng Công nhân dân chủ - xà hội
Nga, phái Men -sê -vích cùng các phần tử cơ hội khác đà kịch
liệt chống lại chế độ tập trung, nhằm kéo lùi Đảng trở lại thời
kỳ phân tán, tiểu tổ. V.I.Lênin đà đấu tranh phê phán lại quan
điểm đó và đặc biệt nhấn mạnh chế độ tập trung trong
Đảng. Đó là, Đảng phải có cơng lĩnh, điều lệ thống nhất do
đại hội vạch ra. Toàn Đảng phải nghiêm chỉnh chấp hành cơng
lĩnh, điều lệ, nghị quyết của Đảng. Đảng phải có một cơ
quan lÃnh đạo thống nhất. Toàn Đảng phải phục tùng sự lÃnh
đạo của Ban Chấp hành Trung ơng, đảng viên phải tự giác
phục tùng tổ chức, kỷ luật của Đảng, cấp dới phục tùng cấp trên,
địa phơng phục tùng trung ơng, thiểu số phục tùng đa số, cá
nhân phơc tïng tỉ chøc. Nhng tËp trung kh«ng cã nghÜa là
xem nhẹ dân chủ mà phải đi đôi với dân chủ, tập trung và
dân chủ là hai mặt không tách rời trong chế độ tổ chức của
Đảng .
* Năm là, Đảng liên hệ mật thiết với quần chúng, là
hiện thân của mối liên hệ giữa đội tiên phong với giai
cấp công nhân và nhân dân lao động.
Đảng muốn tồn tại, phát triển và có đủ lực lợng sức mạnh để
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình thì phải liên hệ chặt
chẽ với giai cấp công nhân và nhân dân lao động. V.I.Lênin
cho rằng: Muốn trở thành một Đảng Dân chủ - xà hội thì cần
phải đợc sự ủng hộ của chính giai cấp. Mối liên hệ giữa Đảng
với quần chúng không phải do số lợng đảng viên nhiều hay ít
mà do chất lợng đảng viên quyết định. Để giữ vững và tăng cờng mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng, Đảng phải tuyên

13


truyền, giác ngộ, tập hợp quần chúng; tổ chức phát huy vai trò
của quần chúng trong sự nghiệp cách mạng. Đảng phải đề
phòng, khắc phục các khuynh hớng quan liêu xa rời quần
chúng, vợt quá xa trình độ của quần chúng, hoặc hạ thấp
mình ngang hàng với quần chúng; đồng thời cũng đề phòng
khuynh hớng theo đuôi quần chúng.
* Sáu là, tự phê bình và phê bình là qui luật phát
triển của Đảng.
V.I.Lênin khẳng định, Đảng phải thờng xuyên tự phê bình
và phê bình để phát triển, tiến bộ, để đợc quần chúng tin tởng và tôn trọng: Nếu một chính Đảng nào không dám nói thật
bệnh tật của mình ra, không dám chẩn đoán bệnh một cách
thẳng tay và tìm phơng cứu chữa bệnh đó, thì Đảng đó
không xứng đáng đợc ngời ta tôn trọng. PB và tự PB là rất cần
thiết nhng phải khoa học, nghiêm túc và khéo léo, phải kiên
trì thuyết phục bằng chân lý, không đợc dùng những thủ
đoạn cực đoan. Phê bình phải đợc tiến hành một cách có tổ
chức, có nguyên tắc.
ý nghĩa thực tiễn của tác phẩm:
- Bảo vệ tính Đảng, đập tan hoàn toàn những quan
điểm sai trái của phái Men sê vích; vạch trần đặc điểm,
nguồn gốc và thực chất của CN cơ hội về tổ chức.
- Phát triển, cụ thể hóa những t tởng của Mác, Ăngghen về
Đảng của G/C CN, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống những
nguyên tắc cơ bản về xây dựng chính Đảng cách mạng của
GCCN.
- Làm rõ vị trí quan trọng của việc xây dung Đảng về
mặt tổ chức, đồng thời làm rõ mối liên hệ giữa XD đảng về

mặt tổ chức với XD Đảng về ch/trị, t tởng.
- Những nguyên tắc, t tởng, quan điểm trên đến nay
vẫn còn nguyên giá trị; là những chỉ dẫn có tính nguyên tắc
trong quá trình xâty dựng, đổi mới, chỉnh đốn Đảng ta hiện
nay.

Vấn đề 4: T tởng HCM về Đảng và xây dựng ĐCS
Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời sáng lập và rèn luyện Đảng
Cộng sản Việt Nam thành một Đảng cách mạng chân chính, bộ
tham mu sáng suốt và kiên cờng của giai cấp công nhân và
dân tộc Việt Nam, để lÃnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi
mục tiêu, lý tởng cách mạng. Từ nghiên cứu lý luận và tổng kết
thực tiễn, Hồ Chí Minh đà khái quát nên một hệ thống các luận
điểm có tính quy luật về xây dựng Đảng Céng s¶n ViƯt Nam.
14


T tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam là sự vận dụng
và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về chính đảng vô
sản vào hoàn cảnh cụ thể của một nớc vốn là thuộc địa nửa
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu. T tởng Hồ Chí Minh về Đảng
và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thể hiện tập trung
trên những nội dung chủ yếu sau:
1. Cách mạng trớc hết phải có Đảng cách mạng:
Trung thành, vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết
Mác-Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân
vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh
đà khẳng định tính tất yếu khách quan phải thành lập chính

đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam - một đất nớc thuộc địa
nửa phong kiến, kinh tế chậm phát triển.
- HCM k/định: Đảng là nhân tố giữ vai trò quyết định
hàng đầu đối với mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
+ Trong tác phẩm "Đờng cách mệnh", trả lời câu hỏi: cách
mệnh trớc hết phải có cái gì?, Ngời viết: cách mệnh Trớc hết
phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức
dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản
giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công,
cũng nh ngời cầm lái có vững thuyền mới chạy 1. Nh vậy, sự
cần thiết phải tổ chức ra một chính Đảng cách mạng ở Việt
Nam là do nhu cầu của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh
dân tộc, là điều kiện tiên quyết để tập hợp và giác ngộ nhân
dân đứng lên làm CM.
+Từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính, đến với chủ nghĩa
Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đà tìm thấy sức mạnh to lớn của quần
chúng nhân dân. Ngời khẳng định: Trong bầu trời không
gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng
lực lợng đoàn kết của nhân dân1. Cách mệnh là việc chung
của cả dân chúng chứ không phải việc riêng của một hai ngời,
nhng quần chúng nhân dân phải đợc giác ngộ, đợc tổ chức,
đợc lÃnh đạo mới trở thành lực lợng cách mạng to lớn.
+Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XX là một nớc
thuộc địa nửa p/kiến, k/tế kém ph/triển, trình độ dân trí
thấp lại bị chủ nghĩa thực dân dùng chính sách ngu dân để
trị... Vì vậy, vấn đề vận động, thức tỉnh và giác ngộ nhân
dân trở thành vấn đề cốt tử của cách mạng và Ngời chỉ ra,
cách mạng trớc hết phải làm cho dân giác ngộ2; phải tổ chức
dân chúng; phải chống t tởng manh động, xúi dân bạo động
mà không bày cách tổ chức. T tởng chỉ lo ám sát cá nhân là

những t tởng ăn sâu, bám rễ trong đầu óc nhiều ngời lúc đó,
1
1
2

15


gây trở ngại nghiêm trọng cho công tác vận động quần chúng
nhân dân đi theo cách mạng. Chính vì lẽ đó, đặt ra yêu cầu
đòi hỏi khách quan phải tổ chức ra Đảng cách mệnh- chính
Đảng của giai cấp công nhân để cầm lái con thuyền cách
mạng Việt Nam đi đúng hớng nh Ngời chỉ rõ: Trong mấy mơi
năm khi cha có Đảng, tình hình đen tối nh không có đờng ra.
- Từ ngày mới ra đời, Đảng ta liền giơng cao ngọn cờ cách
mạng, đoàn kết và lÃnh đạo nhân dân ta tiến lên đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của Đảng
chói lọi nh mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đờng
dẫn lối cho nhân dân ta vững bớc tiến lên con đờng thắng lợi
trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong3.
- T tởng Hồ Chí Minh về cách mệnh trớc hết phải có Đảng
cách mệnh có giá trị to lớn trong việc định hớng, soi sáng con
đờng cách mạng Việt Nam trong suốt tiến trình lịch sử. Mỗi
cán bộ, đảng viên cần phải quán triệt sâu sắc t tởng của Ngời,
ra sức xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ
chức để Đảng xứng đáng là ngời lÃnh đạo, ngời đầy tớ thật
trung thành của nhân dân.
2. Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp
chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nớc

Một trong những cống hiến xuất sắc của Chủ tịch HCM khi
vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về
chính đảng c/mạng của g/cấp công nhân là t tởng về quy luật
ra đời của Đảng Cộng sản ở một nớc thuộc địa nửa phong
kiến, kinh tế chậm phát triển.
* Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản
là sản phẩm của sự kết hợp giữa CNXH KH với phong trào công
nhân.
Luận điểm đó hoàn toàn đúng với các nớc phơng Tây, khi
giai cấp công nhân đà phát triển cả về số lợng, chất lợng và bớc
lên vũ đài chính trị với t cách là một lực lợng chính trị độc
lập, đợc lý luận KH của CN Mác-Lênin dẫn đờng.
* T tởng HCM: Đảng cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự
kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và
phong trào yêu nớc
- Giai cấp CN Việt Nam:
+ Việt Nam là nớc thuộc địa nữa p/kiến, nền kinh tế hết
sức lạc hậu, công nghiệp gần nh cha phát triển, giai cấp công
nhân tuy đà ra đời nhng còn nhỏ bé. Song, đó là giai cấp
chịu nhiều tầng áp bức, bị bóc lột nặng nề nhất. Sớm đợc giác
ngộ chủ nghĩa Mác-Lênin và tiếp thu đợc ¸nh s¸ng cña C¸ch
3

16


mạng tháng Mời, không bị ảnh hởng của chủ nghĩa cơ hội
quốc tế lại đợc nuôi dỡng bằng chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam. Vì
vậy, giai cấp công nhân Việt Nam rất triệt để CM.
+ Phong trào công nhân Việt Nam đà và đang đại diện

cho xu thế phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam trong
thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xà hội trên
phạm vi toàn thế giới.
+Tuy nhiên, vì lực lợng còn quá nhỏ bé, lại trong hoàn cảnh
bị mất nớc, cho nên ph/trào công nhân vào những năm đầu
của thế kỷ XX, nhất thiết phải kết hợp với phong trào yêu nớc,
mới có thể trở thành ph/trào đấu tranh CM của toàn d/tộc.
- Phong trào yêu nớc:
+ Phong trào yêu nớc Việt Nam ra đời và phát triển rất sớm,
gắn liền với lịch sử dựng nớc và giữ nớc qua hàng ngàn năm
của dân tộc. Chính phong trào yêu nớc Việt Nam đà nuôi dỡng
và đào luyện nên những đại biểu u tú, quyết chí đi tìm đờng cứu nớc.
+ Dới ách đô hộ của thực dân, phong trào yêu nớc ngày
càng phát triển rộng lớn, có khả năng quy tụ, tập hợp, đoàn kết
đợc mọi tầng lớp nhân dân đứng lên cứu nớc, cứu nhà. Độc lập
dân tộc gắn liền với xây dựng đất nớc giàu mạnh, đồng bào
ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành là mục tiêu
chung để đoàn kết và quy tụ mọi giai cấp và tầng lớp trong xÃ
hội. Song, chỉ khi phong trào yêu nớc đợc tiếp thụ hệ t tởng
Mác-Lênin thì mới là cơ sở vật chất - xà hội cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản.
- Về thực tế:
+ Chính Hồ Chí Minh và những đồng chí của Ngời đÃ
truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào cả phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc Việt Nam, giác ngộ, chuyển hoá cả hai
phong trào đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tìm thấy mục tiêu, lý
tởng duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam là độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội; đà khơi dậy khát vọng và
hoài bÃo thiêng liêng, cao đẹp bao đời nay của cả dân tộc Việt
Nam; đồng thời làm cho mục tiêu, lý tởng của phong trào công

nhân Việt Nam gắn quyện với mục tiêu, lý tởng của phong trào
yêu nớc Việt Nam. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xÃ
hội trở thành mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt
Nam.
+ Từ chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam đến với chủ nghĩa MácLênin và tự giác trở thành ngời cộng sản chân chính là con đờng mà Hå ChÝ Minh ®· ®i qua. B»ng thùc tiƠn sinh động và
sự khảo nghiệm từ chính cuộc đời hoạt động cách mạng của
mình, Ngời đà dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi theo con đờng
mà chính Ngời đà trải qua. Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam là
17


sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam. Sự ra đời và phát
triển theo quy luật này đà tạo nên cơ sở vững chắc và nét
độc đáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giúp cho Đảng ta vừa
vững vàng trên nguyên tắc, vừa mềm dẻo trong sách lợc để
lÃnh đạo cách mạng Việt Nam và giải quyết tốt mối quan hệ
giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế.
* ý nghĩa hiện nay:
- Do phần lớn cán bộ, đảng viên của Đảng xuất thân từ nông
dân, trởng thành từ phong trào yêu nớc, cho nên Đảng cần chú
trọng phát triển đảng viên từ thành phần giai cấp công nhân;
- Ra sức giáo dục, bồi dỡng, rèn luyện bản chất giai cấp công
nhân, tính tiền phong cho đội ngũ cán bộ, đảng viên.
- Các tổ chức đảng phải không ngừng quán triệt, truyền bá
chủ nghĩa Mác-Lênin trong Đảng và trong nhân dân, làm cho
chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của xà hội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt

Nam
- Đảng Cộng sản VN mang bản chất g/c công nhân, là đội
tiên phong, l·nh tơ chÝnh trÞ cđa giai cÊp CN VN; Mục tiêu lý tởng, hệ t tởng, nguyên tắc tổ chức sinh hoạt, đờng lối, quan
điểm xây dung đội ngũ cán bộ, đảng viên, lợi ích của Đảng là
của G/C CN.
- Lợi ích của Đảng thống nhất với lợi ích của G/CCN và của
ND lao động.
Theo Hồ Chí Minh lợi ích của Đảng với lợi ích của nhân
dân lao động và của dân tộc là thống nhất : Chính vì Đảng
lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt
Nam. Nh vậy, theo Ngời, Đảng cộng sản Việt Nam vừa mang
trong mình bản chất giai cấp công nhân vừa có tính nhân
dân và tính dân tộc sâu sắc.
- Đảng mạng bản chất G/C CN đồng thời mang tính ND và
tính dân tộc.
Có thể khẳng định rằng, dù trải qua những chặng đờng
khác nhau với những tên gọi khác nhau song bản chất giai cấp
của Đảng theo t tởng Hồ chí Minh vẫn không thay đổi. Đó là
một Đảng Mác xít - Lêninnít luôn, tận tâm, tận lực phụng sự
Tổ quốc, phụng sự nhân dân, ngoài lợi ích của giai cấp, của
nhân dân, của dân tộc Đảng không có lợi ích nào khác.
4. Đảng lấy CN M-LN làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam
cho hành ®éng.
18


- Đảng là lÃnh tụ chính trị, đội tiên phong, bộ tham mu
chiến đấu của G/C CN và của cả dân tộc, trớc hết Đảng phải
đại diện trí tuệ của giai cấp và dân tộc; muốn vậy phải có

một học thuyết cách mạng và khoa học làm nòng cốt
- Hồ Chi Minh cho r»ng: “B©y giê häc thut nhiỊu, chđ
nghÜa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin2.
Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt... Đảng mà
không có chủ nghĩa cũng nh ngời không có trí khôn, tàu không
có bàn chỉ nam3 ... Ngời nhấn mạnh: C N M-LN đối với chúng
ta, những ngời CM và nhân dân Việt Nam, không những là cái
cẩm nang thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam, mà còn là
mặt trời soi sáng con đờng chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi
tới CNXH và chủ nghĩa cộng sản4 .
- Để CN Mác Lênin thực sự trở thành nền tảng t tởng, kim
chỉ nam cho mọi hành động của Đảng, Chủ tịch HCM yêu cầu:
+ Phải nắm bản chất cách mạng, khoa học và vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt
Nam, không rập khuôn máy móc.
+ Phải biết chắt lọc, tiếp thu những tinh hoa của dân
tộc và nhân loại. Ngời nhắc nhở cán bộ, đảng viên khi học tập
chủ nghĩa Mác - Lênin phải phù hợp với hoàn cảnh từng lúc, từng
nơi; học tinh thÇn xư lý víi ngêi, häc tinh thÇn xư lý với việc và
với bản thân mình;
+ Phải tổng kết thực tiễn CM trong nớc và ng/cứu
k/nghiệm của các nớc.
+ Lý luận phải gắn với thực tiễn, tránh giáo điều, rập
khuôn, máy móc; kiên quyết đấu tranh chống các luận điệu
phản động cơ hội, bảo vệ bản chất cách mạng và khoa học
của chủ nghĩa Mác - Lênin.
5. Đảng Cộng sản VN là một khối thống nhất ý chí và
hành động; tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
TTDC; lấy tự PB và PB làm quy luật phát triển của mình.

-Đoàn kết thống nhất.
+Là một thuộc tính cơ bản của Đảng Cộng sản. Đảng có
đoàn kết thống nhất mới có thể làm hạt nhân quy tụ, đoàn
kết nhân dân đứng lên làm cách mạng, lật đổ chế độ cũ,
xây dựng xà hội công bằng, bình đẳng vì con ngời.
+Hồ Chí Minh xem đoàn kết, thống nhất trong Đảng là
cơ sở để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
+ Với t cách là ngời sáng lập, ngời lÃnh đạo cao nhất của
Đảng, Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo vun đắp, giữ gìn sự
2
3
4

19


đoàn kết nhất trí trong Đảng. Ngời thờng xuyên nhắc nhở
đoàn kết là sức mạnh của Đảng, là nhân tố bảo đảm thắng lợi
của cách mạng. Ngời yêu cầu mọi cán bộ, đảng viên phải giữ
gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng nh bảo vệ con ngơi
của mắt mình.
+ Theo Hồ Chí Minh, sự đoàn kết thống nhất trong Đảng
phải đợc xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin và
đờng lối, mục tiêu, lý tởng của Đảng, tuân thủ nghiêm ngặt
nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh
kỷ luật Đảng... Ngời yêu cầu phải thực hiện và mở rộng dân chủ
nội bộ để cán bộ, đảng viên có thể tham gia bàn bạc đến nơi,
đến chốn những vấn đề hệ trọng của Đảng; phải thờng xuyên
thực hiện tự phê bình và phê bình với tinh thần trung thực,
chân thành và thẳng thắn, tự nghiêm khắc với mình và có

tình thơng yêu đồng chí; phải thờng xuyên tu dỡng đạo đức
cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân.
- Tập trung dân chủ.
+HCM không chỉ tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, mà còn cụ thể hoá
và làm sáng tỏ bản chất và mối quan hệ biện chứng giữa các
thành tố trong nguyên tắc tập trung dân chủ. Theo HCM, tập
trung không mâu thuẫn với dân chủ mà chúng thống nhất, tác
động qua lại lẫn nhau, tập trung trên nền tảng dân chủ, dân
chủ có sự bảo đảm của tập trung.
+Điểm nổi bật trong t tởng HCM là khi chỉ đạo thực hiện
nguyên tắc TTDC Ngời rất coi trọng yếu tố tập trung, kỷ luật
thống nhất và phát triển dân chủ trong nội bộ Đảng. Ngời cho
rằng bản chất của chế độ ta là dân chủ, Dân chủ là cái quý
nhất của nhân dân do đó cũng là cái quý nhất của mỗi đảng
viên. Nếu thực hành dân chủ nội bộ tốt sẽ làm cho Đảng phát
huy phát triển và tập trung đợc trí tuệ, tạo nên bầu không khí
cởi mở, tin cậy lẫn nhau, làm cho Đảng thoát khỏi tình trạng
âm u thiếu đoàn kết, một nhân tố làm suy yếu sức mạnh
của Đảng. Mở rộng dân chủ còn chống đợc tệ quan liêu, độc
đoán, chuyên quyền trong Đảng.
+Hồ Chí Minh cho rằng để thực hiện nguyên tắc TTDC
cần thực hiện triệt để nguyên tắc tập thể lÃnh đạo, cá nhân
phụ trách. Theo Ngời tập thể lÃnh đạo là dân chủ, còn cá nhân
phụ trách là tập trung. Nguyên tắc này khắc phục đợc bệnh
quan liêu độc đoán, chuyên quyền bóp ngẹt dân chủ, đồng
thời khắc phục đợc thói cục bộ địa phơng, tự do vô kỷ luật.
HCM đà phân tích chi tiết nội dung và sự vận hành của
nguyên tắc tập thể lÃnh đạo, cá nhân phụ trách.
- Tự phê bình và phê bình.

20


+Tự phê bình và phê bình là phơng tiện để xây dựng
và củng cố sự đoàn kết thống nhất, là quy luật phát triển của
Đảng.
+ Phê bình là nêu u điểm và vạch khuyết điểm của
đồng chí mình.
+ Tự phê bình là nói u điểm và vạch khuyết điểm của
mình.
+ Tự phê bình và phê bình phải đi đôi với nhau. Mục
đích là cho mọi ngời học tập lẫn u điểm của nhau và giúp
nhau chữa những khuyết điểm5.
+ Yêu cầu: Phải có thái độ tự giác thành khẩn, phải trung
thực, kiên quyết, dũng cảm không thêm, bớt, không che giấu
khuyết điểm của mình. Cách phê bình phải thành thật, giàu
lòng nhân ái, khách quan. Thái độ phê bình phải có văn hoá,
mang tính xây dựng chứ không phải nói xấu, trù dập, đao to
búa lớn. Phải vạch rõ cả u điểm và khuyết điểm. Đồng thời chớ
dùng những lời mỉa mai, chua cay, thâm chọc. Phê bình việc
làm chứ không phải phê bình ngời. Ngời căn dặn: Mục đích
phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ, cốt để
sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn, cốt để đoàn
kết và thống nhất nội bộ.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với
nhân dân, Đảng vừa là ngời lÃnh đạo vừa là ngời đầy tớ
của nhân dân
* Đảng gắng bó mật thiết với nhân dân:
- Đây không chỉ là tiêu chuẩn của một đảng chân chính
mà còn là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng, là vấn đề cơ

bản trong xây dựng Đảng, là nguồn gốc mọi sức mạnh của
Đảng. T tởng của Ngời là sự kế thừa những luận điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng trong lịch sử kết
hợp nhuần nhuyễn với truyền thống văn hoá của dân tộc Việt
Nam.
+ Hồ Chí Minh cho rằng: Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng. Nhng quần chúng cần phải đợc giác ngộ, đợc tổ chức,
đợc lÃnh đạo thì mới trở thành lực lợng cách mạng thực sự. Cách
mạng muốn thành công phải có lực lợng cách mạng, đó là nhân
dân và có ngời lÃnh đạo cách mạng, đó là Đảng Cộng sản. Theo
Ngời, muốn quy tụ đợc lực lợng cách mạng để giành độc lập cho
Tổ qc, tù do cho nh©n d©n ë mét níc thc địa cần phải có
quan niệm rộng rÃi hơn về nhân dân cho phù hợp với đặc
điểm truyền thống dân tộc và cách mạng Việt Nam.
+ Với Hồ Chí Minh, nhân dân là quốc dân, là đồng
bào, là ngời trong một nớc, là con Lạc, cháu Hồng. Mà đà là con
5

21


Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Dù ai
đó là thân hào, là ngời trong hoàng tộc, quốc thích, trí thức
tiểu t sản, t sản dân tộc, địa chủ... dù họ thuộc giai cấp, tầng lớp
nào nhng có lòng yêu nớc, thơng nòi, có chung mối thù với thực
dân đế quốc và bè lũ tay sai thì đều là thành viên của khối đại
đoàn kết dân tộc.
+T tởng của Hồ Chí Minh đà giúp cho Đảng quy tụ đợc lực lợng của cả dân tộc làm cho mối q/hệ giữa Đảng và nhân dân
trở nên gần gũi, gắn bó máu thịt.
* Đảng vừa là ngời lÃnh đạo vừa là ngời đầy tớ của

nhân dân
- T tởng của HCM về Đảng vừa là ngời lÃnh đạo vừa là ngời
đầy tớ thật trung thành của nhân dân là bớc vận dụng sáng tạo
của Ngời, một nội dung có giá trị to lớn cả về lý luận và thực
tiễn, đặc biệt trong điều kiện Đảng cầm quyền.
- Hồ Chí Minh quan niệm Đảng ra đời là vì lợi ích của
nhân dân, do dân tổ chức nên. Một Đảng nh vậy phải trở lại
phục vụ cho dân, cho Tổ quốc. Ngời yêu cầu Đảng muốn lÃnh
đạo đợc nhân dân thì phải hiểu dân, phải học dân, phải
nâng đỡ dân bởi có biết làm học trò nhân dân mới làm đợc
thầy học dân6. Rất nhiều lần Ngời đà nói, Đảng vừa là ngời
lÃnh đạo vừa là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Hai t cách ngời lÃnh đạo, ngời đầy tớ luôn thống nhất với nhau
trong hoạt động lÃnh đạo của Đảng.
+ Với t cách là ngời lÃnh đạo:
Thuyết phục, thu phục, chinh phục đợc quần chúng; đòi
hỏi phải có đờng lối, chính sách đúng đắn, cách mạng, khoa
học; phản ánh đúng tâm t nguyên vọng của nhân dân; dẫn
đờng chỉ lối cho nhân dân hành động.
Cán bộ , đảng viên phải gơng mẫu trớc nhân dân, nói đi
đôi với làm; phải có cái tâm, cái đức; tiêu biểu cho trí tuệ, lơng tâm, danh dự của dân tộc, đạo đvs văn minh của từng xÃ
hội
+ Là ngời đầy tớ thật trung thành:
Mục đích của đảng là phục vụ nhân dân, đem lại
quyền lợi cho nhân dân, chứ không nhằm mục đích nào khác.
Đấu tranh loại trừ những căn bệnh: Kiêu ngạo, dốt nát, công
thần, tham ô, ăn cắp của công, hống hách, quan liêu xa rời
dân chúng.
Trung thành với Đảng, tận hiếu với dân, cần, kiệm, liêm
chính, chí công vô t; việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm,

việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh

6

22


Trong tình hình hiện nay, t tởng trên tiếp tục định hớng,
soi đờng để Đảng ta đổi mới công tác quần chúng trong tình
hình mới góp phần đa mối quan hệ gắng bó giữa Đảng với
nhân dân lên tầm cao mới, làm cho ý đảng luôn phù hợp với
lòng dân.
7. Thờng xuyên chăm lo bồi dỡng giáo dục đội ngũ cán
bộ, đảng viên, trớc hết là về đạo đức cách mạng
- T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức CM và bồi dỡng đạo đức
cách mạng cho cán bộ, đảng viên là điểm nổi bật, là nét đặc
sắc của t tởng Hồ Chí Minh.
- Ví trí của đạo đức CM: Ngời cho rằng đạo đức là cái
gốc, cái nền tảng của ngời CM, cũng nh sông thì phải có
nguồn mới có nớc, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có
gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời CM phải có đạo đức,
không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lÃnh đạo đợc
nhân dân7.
- Nội dung của Đạo đức cách mạng thể hiện:
+Trung với nớc, hiếu với dân. Ngời cán bộ, đảng viên phải
trọn đời trung thành với sự nghiệp cách mạng, với Đảng, với Tổ
quốc, với nhân dân, là ngời đầy tớ của nhân dân chứ không
phải là quan nhân dân.
+Dũng cảm, không sợ khó khăn, gian khổ, hy sinh. Quyết
tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ trong mọi hoàn cảnh.

+ Chiến thắng chủ nghĩa cá nhân, biết hy sinh lợi ích của
cá nhân để phục tùng lợi ích của tập thể, đặt lợi ích của Đảng,
của Tổ quốc lên trên lợi ích cá nhân.
+ Chí công vô t, khiêm tốn, không tự cho mình là tài giỏi,
không khoe khoang tự phụ, cần kiệm liêm chính.
+Có lòng yêu thơng con ngời, có tinh thần đoàn kết hữu
nghị, tơng thân tơng ái với quần chúng nhân dân lao động,
với dân các dân tộc bị áp bức, với bạn bè bốn biển năm châu
vì hoà bình độc lập và tiến bộ xà hội.
- Để giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ
cán bộ, đảng viên, cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc
và phơng pháp:
+ Một là, phải tu dỡng đạo đức suốt đời .
+ Hai là, nói phải đi đôi với làm, phải nêu gơng về đạo
đức cách mạng cho ngời khác học tập, noi theo.
+ Ba là, xây phải đi đôi với chống.

7

23


+ Bốn là, bồi dỡng rèn luyện đạo đức cách mạng không chỉ
bằng lý thuyết đơn thuần mà phải kết hợp chặt chẽ với hành
động gắn liền với thực tiễn cách mạng với sự kiểm tra, giúp đỡ
của tổ chức Đảng, sự giám sát của nhân dân.
- Có thể nói, t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và
bồi dỡng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên là
kết tinh của việc nghiên cứu lý ln, tỉng kÕt thùc tiƠn vµ tiÕp
thu cã chän läc tinh hoa văn hoá của nhân loại. T tởng đó gắn

liền với tình thơng yêu dân tộc, tình yêu thơng giai cấp và
nhân loại bị áp bức bóc lột. T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục, rèn luyện
đội ngũ đảng viên hiện nay.

24


- Chú ý: Th/hiện cuộc v. động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức HCM.
8. Thờng xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ
vững mạnh
- Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của chế độ và đất nớc,
là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Cán bộ và
công tác cán bộ luôn là vấn đề có vị trí, tầm quan trọng đặc
biệt trong quá trình xây dựng và hoạt động của Đảng.
+ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc 8, Muôn việc
thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém9.
+ Tiêu chuẩn hàng đầu đối với ngời cán bộ là đạo đức
cách mạng: Sức có mạnh mới gánh đợc nặng và đi đợc xa.
- Đạo đức của ngời cán bộ đợc thể hiện ở chỗ:
+Luôn luôn biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của
nhân dân lên trên hết, trớc hết, biết giải quyết đúng đắn,
kết hợp hài hoà các lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích của
Đảng, của dân tộc;
+Liên hệ mật thiết với quần chúng ND tôn trọng quyền làm
chủ của nhân dân.
+ Bằng lời nói và việc làm của mình làm cho dân tin,
dân phục, dân yêu từ đó tuyên truyền vận động nhân dân
thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của

Nhà nớc.
+ Khiêm tốn, thật thà không chủ quan kiêu ngạo; chí công
vô t, lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ;
+Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, không độc đoán cá nhân,
tự cho phép mình đứng trên tổ chức, đứng ngoài kỷ luật; có
lối sống trong sạch lành mạnh, không xa hoa, lÃng phí, tham ô,
hủ hoá, đặc quyền đặc lợi; kiên quyết đấu tranh chống chủ
nghĩa cá nhân...
- Cán bộ cần phải có đức, có tài, đức là gốc.
- Để xây dựng đội ngũ cán bộ cần phải:
Xác định huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.
Phải hiểu biết và ®¸nh gi¸ ®óng c¸n bé.
8
9

25


×