Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Kế hoạch thực hiện chủ đề gia đình lớp lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.13 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN II
Chủ đề nhánh : Gia Đình Bé, Ngày Hội Của Mẹ
Từ ngày : 15-19/10/2012
GV thực hiện: Đỗ Thị Quyên
Thứ hai

Thứ ba

Thứ tứ

Thực
hiện
Đón trẻ

Thể dục

Hoạt
động
chung

Hoạt
động
ngoài
GV: Đỗ Thị Quyên

Thứ
năm

Thứ
sáu


- Thứ 2:Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ
-Thứ 3:Trò chuyện với trẻ về địa chỉ nhà bé ở đâu, về gia đình bé, ngày lễ
20/10
- Thứ 4: Cho trẻ miêu tả chân dung người thân của trẻ
- Thứ 5 : Xem tranh chuyện liên quan đến chủ đề
-Thứ 6 : Trao đổi với phụ huynh về việc học ở trường của trẻ tại trường
1.Khởi động : Nhạc bài hát “đồng hồ báo thức”
2. Trọng động : PTC với bài hát “chim bồ câu trắng”
+ Hô hấp: thổi nơ bay
+ Tay : Hai tay đưa ra trước gập trước ngực
+ Lưng bụng : ngồi khụy gối đưa tay ra trước
+ Chân : 2 tay chống hông đưa 1 chân ra trước
+ Bật : tách và khép chân
PTTC:
- Đi trên
ghế
thể dục đầu
đội túi cát

-

KPXH
Gia
đình bé,
ngày hội
của mẹ

PTTM:
Vẽ chân
dung


PTNN :
Nghe kể
chuyện
Bông hoa
cúc trắng

PTNT
:
Đếm
đến 6,
nhận
biết
các
nhóm
có 6
đối
tượng

Thứ 2: Đọc các bài ca dao tục ngữ về chủ đề gia đình. TC “ kết nhóm”
Thứ 3 : Hát các bài hát chủ điểm gia đình , TC “ Ba, má, con”
Thứ 4: cho trẻ hát múa : “ Múa cho mẹ xem”,trò chơi “chạy tiếp sức “
Thứ 5: Cho trẻ kể lại chuyện : “Bông hoa cúc trắng”, chơi mèo đuổi


trời
Hoạt
động góc

chuột

- Thứ 6: Cho hát lại bài múa cho mẹ xem , trò chơi “ Lộn cầu vòng”
- Góc đóng vai : bán nước, bán cây hoa
- Góc xây dựng : xây khu chung cư
- Góc học tập : làm album các gia đình
- Góc nghệ thuật : làm cây xanh , hoa
- Góc thiên nhiên : Tưới cây chăm sóc cây xanh ở vườn trường
- Thứ 2: Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện về chủ điểm gia đình “bông hoa
cúc trắng”
- Thứ 3: Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình, và tình cảm
của các thành viên trong gia đình
- Thứ 4: Trẻ ôn lại các bài hát về chủ điểm gia đình, dạy trẻ vận động bài
hát “ múa cho mẹ xem”
- Thứ 5: Trò chuyện với trẻ về ngày 20/10, bé làm thiệp tặng mẹ
- Thứ 6: Trò chuyện về lời chúc đến bà, mẹ, cô chị của trẻ nhân ngày
20/10 .

Hoạt
động
chiều

KẾ HOẠCH TUẦN IV
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ Dùng Trong Gia Đình
Từ Ngày : 29/10 – 02/11/ 2012
GV: Đỗ Thị Quyên


GV Thực Hiện: Đỗ Thị Quyên
Thực
hiện
Đón

trẻ

Thể
dục
sáng

Hoạt
động
chung

Hoạt
động
ngoài
trời

Hoạt
động
góc

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ
năm

Thứ
sáu


- Thứ 2:Trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe trẻ
- Thứ 3:Trò chuyện với trẻ những đồ dùng trong nhà mà trẻ thích
- Thứ 4: Cho trẻ xem tranh về các đồ dùng trong gia đình
- Thứ 5 : Hát các bài hát về chủ điểm gia đình
- Thứ 6 : Trao đổi với phụ huynh về việc học ở trường của trẻ tại trường
1.Khởi động : Nhạc bài hát “đồng hồ báo thức”
2. Trọng động : PTC với bài hát “chim bồ câu trắng”
+ Hô hấp: thổi nơ bay
+ Tay : Hai tay đưa ra trước gập trước ngực
+ Lưng bụng : ngồi khụy gối đưa tay ra trước
+ Chân : 2 tay chống hông đưa 1 chân ra trước
+ Bật : tách và khép chân
PTTC:
Bò dích dắt
bằng bàn tay,
bàn chân qua 5
hộp cách nhau
60 cm

-

KPXH
Một số
đồ dùng
trong gia
đình

PTTM:
Trang trí

hình tròn
(đĩa)

PTNN :
Thơ :
Làm anh

PTNT :
Chia 6
đối
tượng ra
làm 2
phần

Thứ 2: Đọc các bài ca dao tục ngữ về chủ đề gia đình. TC “ kết nhóm”
Thứ 3 : Hát các bài hát chủ điểm gia đình , TC “ Ba, má, con”
Thứ 4 cho trẻ hát múa : “ nhà của tôi”,trò chơi “chạy tiếp sức “
Thứ 5: Cho trẻ đọc thơ “làm anh”, chơi mèo đuổi chuột
Thứ 6: Cho hát lại bài “bé quét nhà”, chơi tự do

- Góc đóng vai : Bán nước , bán vật liệu xây dựng
- Góc xây dựng : Xây Trung tâm thương mại
- Góc học tập : xem tranh các đồ dùng trong gia đình
- Góc nghệ thuật : trang trí vật dụng trong gia đình

GV: Đỗ Thị Quyên


- Góc âm nhạc: Thể hiện các bài hát thuộc chủ điểm gia đình


Hoạt
động
chiều

- Thứ 2: Cho trẻ hát các bài hát về chủ điểm gia đình, chơi “ ai nhanh
hơn”
- Thứ 3: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình bé, tô màu các đồ
dùng mà bé thích
- Thứ 4: Hát bài “ bé quét nhà”
- Thứ 5: Ôn bài thơ “làm anh”, ôn chữ cái đã học trong bài thơ
- Thứ 6: Ôn chia 6 đối tượng thành 2 phần

Thứ hai ngày 15 tháng10 năm 2012

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
1. Mục đích – yêu cầu
- Dạy trẻ biết đi tự nhiên trên ghế, đầu đội túi cát,mắt nhìn thẳng.
GV: Đỗ Thị Quyên


- Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế, không làm rơi túi cát. Đến cuối ghế bật
nhảy nhẹ nhàng.
- Giáo dục tính mạnh dạn, tính dũng cảm, tinh thần thi đua.Biết giữ gìn
đồ dùng đồ chơi.Biết vâng lời cô
2. Chuẩn bị
- Không gian tổ chức: trong nhà
- Điều kiện, phương tiện: nhà sạch sẽ, xắc xô,
- Ghế thể dục, túi cát

3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, thực hành, trò chơi
4. Tiến trình tổ chức hoạt động
*Hoạt động 1:
- Hôm nay nhà bạn bi thu hoạch rất là nhiều gạo, mẹ bạn Bi thì không
được khỏe và bạn bi ko có ai phụ hết, lớp mình có muốn tới nà bạn bi để
giúp bạn ấy không?
- Để giúp được bạn bi thì chúng mình phải có 1 cơ thể khỏe mạnh, vậy
chúng mình làm gì để có cơ thể khỏe mạnh
-Ngoài ăn uống cho cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?(tập thể dục)
- Cho trẻ xếp ba hàng dọc.
Bây giờ chúng mình cùng khởi động đến gia đình nhà bạn Bi nhé.
- Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát một bài kết hợp “đi nhanh, đi
chậm, đi nhón gót…” . Chuyển về ba hàng ngang tập bài tập PTC.
*Hoạt động 2:
 Bài tập PTC:
 Hô hấp 2: “ Thổi bóng bay” (4lần).
 Tay vai 1: Tay đưa ra phía trước gập trước ngực.(2l - 8 n).
 Chân 3: Đứng đưa chân ra phía trước lên cao. (4 l- 8n)
 Bụng 1: Đứng gập người về trước tay và ( 2 l - 8 n).
 Bật 2: Bật tách chân khép chân (2l-8n).
-Trẻ điểm số 1,2 về hai hàng ngang đối diện.
Vận động cơ bản:
Cô giới thiệu tên vận động
-Cô làm mẫu lần 1.
-Cô làm mẫu lần 2+gt.
TTCB: Đến vạch mức bước lần lược 2 chân lên ghế thể dục. Nhặt túi cát
để ngay ngắn trên đầu. Khi có hiệu lệnh của cô thì c/c đi , khi đi mắt nhìn
thẳng đầu không cúi, tay chông hông.Đi đến cúi ghế, đặt túi cát xuống rồi
nhảy chụm 2 chân xuống đất , quay về cuối hàng
- Mời một vài cháu khá làm thử.

- Cho trẻ lần lượt thực hiện hết lớp.
GV: Đỗ Thị Quyên


- Cho 2 đội đại diện ra thi đua.
Trò chơi: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu cách chơi, cho trẻ chơi
- Cô bao quát động viên trẻ chơi. Tuyên dương đội chơi nhanh và đúng
luật.
ìHoạt động 3: Cô và trẻ cùng đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét cuối ngày :

Tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................
..........................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Kiến thức kỹ năng
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………

Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ĐẾM ĐẾN 6 - NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 6 ĐỐI TƯỢNG
I/ Mục đích yêu cầu
- Dạy trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ
số 6.
GV: Đỗ Thị Quyên


- Trẻ biết xếp tương ứng giữa các nhóm, biết tạo nhóm có số lượng là 6
và biết so sánh 2 nhóm đồ vật.Tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đồ vật
trong phạm vi 6.
- Giáo dục trẻ tính chính xác và biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bức tranh vẽ gia đình có 5 người
- Mỗi trẻ 6 bông hoa, 6 cái ống hút, đồ dùng của cô giống của trẻ kích
thước lớn hơn.
- 6 Cái nơ, 6 tấm thiệp,
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
-Trò chuyện cùng trẻ về ngày 20/10.
-Để chào mừng ngày 20/10 trường có tổ chức “ngôi nhà trẻ thơ” cô đã
chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ, nào mời các ca sĩ ra trình diễn. Các bạn sẽ
biểu diễn bài “múa cho mẹ xem”.(5 trẻ múa).
-Lớp mình cùng đếm xem có bao nhiêu bạn trình diễn.
Phần 1: luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
Ngoài múa hát ra hội thi còn có triển lãm tranh nữa. Đây là những bức
tranh vẽ về gia đình của các bạn.
-Bức tranh này vẽ gia đình bạn Bi
-Gia đình bạn có mấy người?( 5 người)
- Cùng đếm và giới thiệu về các thành viên
- Kể về gia đình trẻ

*Hoạt động 2:
Phần 2: tạo nhóm có số lượng là 6 - Đếm đến 6 - nhận biết chữ số 6.
- Sắp đến ngày 20/10 các con đã chuẩn bị nhưng món quà xinh xắn tặng
mẹ mình chưa?
- Vậy hôm nay lớp mình cùng cô làm những bông hoa thật đẹp để tặng
mẹ
- Trẻ cùng xếp vật liệu ra với cô
- Cô xếp bông hoa ra? Cô xếp 5 cái ống hút để làm thân hoa ra?
- Có bao nhiêu bông hoa? Có bao nhiêu cái ống hút?
- Nhóm bông hoa và nhóm ống hút như thế nào với nhau?Và nhiều hơn
bao nhiêu?
- Tại sao con biết?
- Nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy? Muốn 2 nhóm bằng nhau thì phải làm
thế nào?
- Để nhóm ống hút bằng với nhóm hoa ta thêm vào 1 cái ống hút .Vậy 5
thêm 1 là mấy?
GV: Đỗ Thị Quyên


- Cô cho trẻ nhắc lại. Cho trẻ đếm lại 2 nhóm.Vậy bây giờ nhóm hoa và
nhóm ống hút như thế nào với nhau? Đều bằng mấy?
- Để chỉ các nhóm đồ vật có số lượng là 6 ta dùng chữ số mấy.?Đây là
chữ số 6, cô nói cấu tạo số 6.
- Chọn chữ số 6 xếp cạnh nhóm hoa và nhóm ống hút
- Mời trẻ tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 6. Trẻ cùng đếm lại
- Bây giờ ta cùng gắn 1 bông hoa vào 1 cái ống hút ? chúng ta có tất cả
bao nhiêu cành hoa?
- Gió thổi 1 cành hoa vào rổ , còn lại mấy cành hoa? 6 bớt 1 còn mấy? ta
dùng chữ số mấy?
- Lần lượt hết số hoa

- Mời trẻ tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 6. Trẻ cùng đếm lại
*Hoạt động 3:
Phần 3: luyện tập. “thì cấm hoa”
Mỗi tổ sẽ có 6 bạn
Cùng cấm hoa tặng mẹ , mỗi lọ hoa gồm có 6 bông hoa và 6 cái lá.
Tổ nào làm xong trước sẽ bấm chuông , cuộc thi sẽ dừng lạ
* Kết thúc nhận xét
Nhận xét cuối ngày :

Tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................
..........................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Kiến thức kỹ năng
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

GV: Đỗ Thị Quyên


LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH
Truyện :BA CÔ GÁI.
1 Mục đích u cầu

Trẻ hiểu được nội dung truyện
Thái độ của ba cơ gái khi hay tin mẹ bị ốm, long hiếu thảo của cơ Út.
Trẻ biết tên chuyện, trình tự câu chuyện và tính cách nhân vật.
thể hiện tính cách từng nhân vật trong truyện khi trẻ đóng kịch.
Giáo dục: Dạy trẻ biết hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ và những người thân
trong gia đình.
Tích hợp : Chữ viết “Nội dung chính của truyện”.
ÂN “ Cả nhà thương nhau”
II/ Chuẩn bò :
- Cô: + Tranh nội dung truyện “ Ba cô gái”.
+ Rối nhân vật trong truyện. Mũ sóc, khăn.
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định _ dẫn dắt trẻ vào tiết học
- Đi và hát bài “ Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện nội dung bài hát
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát
- Trong bài hát nhắc tới ai?
- Các con thấy tình cảm mọi người trong gia đình như thế nào?
- Các con có u q gia đình của mình khơng nè?
Giáo dục trẻ biết u cha mẹ.
- Có những người con khơng hề quan tâm đến mẹ của mình khi hay in
mẹ bị ốm. Các con có muốn biết những người con đó là ai khơng?
- Bây giờ cơ sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về những người con
này nha.
GV: Đỗ Thị Qun


Hoạt động 2: Kể chuyện “ Ba cơ gái”
- Cơ kể lần 1 trên mơ hình
- Trong câu chuyện cơ vừa kể có nhắc đến con vật gì vậy các con?

- Bây giờ chúng ta làm những con sóc đi dạo nha
- Cơ kể lại chuyện trên máy vi tính
*Hốt hoảng : Là rất ngạc niên và lo lắng.
*Tất tả: Là rất vội vàng.
*Chuyển hoạt động
“Rì rà rì rà
Đội nhà đi chơi
Đến khi tối trời
Úp nhà đi ngủ”
Cơ đeo mặt nạ sóc
- Chào các bạn mình là Sóc con, mình vừa đi đưa thư giúp bà lão về. À,
các bạn có biết bà lão có mấy người con khơng? Bà lão có ba người con
nhưng tất cả đã đi lấy chồng hết rồi. Bà lão bị bệnh và nhớ các con lắm
nên đã nhờ mình đi đưa thư giúp bà đấy. Các bạn có biết trước khi mình
đi thì bà lão đã dặn mình đều gì khơng ?
(…..)
- Các bạn thấy bà lão là người mẹ như thế nào? (Hiền lành, thương u
các con,…)
- Nhưng khi mình đưa thư đến nhà chị Cả báo tin bà lão bệnh thì chị Cả
nói sao khơng? (…..)
- Các bạn biết lúc đó mình đã thế nào khơng ? (……)
- Sau đó mình đã bỏ đi. Khi đó chị Cả đã chịu hậu quả gì vậy các bạn?
- Khi mình đem thư đến chị Hai, thì chị Hai cũng như chị Cả vậy đó. Chị
Hai cũng khơng về thăm mẹ. Các bạn biết chị Hai trả lời sao khơng? (…)
- Mình đã mắng chị Hai như thế nào? (….)
- Vậy chị Hai biến thành con gì? (…..)
- Nhưng bây giờ mình khơng còn buồn giận nữa vì cuối cùng cũng có
người về thăm bà lão. Các bạn có đốn được là ai khơng?
- Các bạn thấy chị Út là người như thế nào? (…..)
GV: Đỗ Thị Qun



- À, mình thấy chị Út là người hiền lành, hiếu thảo nưa.
- Chị Út có đáng quí không các bạn?
- Các bạn có thương mẹ của mình không?
- Vậy các bạn đã làm gì cho cha mẹ vui lòng?
* Cùng đặt tên cho câu chuyện
* Hoạt động 3: Bé đóng kịch
Khu vườn cổ tích mở hội thi đóng kịch lớp mình cùng tham gia nhé
Giới thiệu câu chuyện, các bé tham gia đóng

\

Thứ ngày

tháng

năm 2012

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
TRUYỆN “ BÔNG HOA CÚC TRẮNG”
I. Mục đích yêu câu
- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu được nội dung truyện:Câu truyện nói về tấm lòng hiếu thảo
của người con đối với người mẹ.
- Cung cấp cho trẻ vốn từ Văn học : “ nâng niu, vất vả, hiếu thảo…”
- Trẻ đóng kịch cùng lời dẫn truyện của cô
- Trẻ thể hiện ngữ điệu của các nhân vật trong truyện
- Giáo dục trẻ tình yêu thương , biết chăm sóccha mẹ khi bị ốm
II. Chuẩn bị

GV: Đỗ Thị Quyên


- Tranh truyện “ Bông hoa cúc trắng”
- Rối tay kể truyện
III. Phương pháp: đàm thoại, quan sát, thực hành
IV. Tiến trình thực hiện
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát bài “ cháu yêu bà”
- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát
- Cho 1 rối bé gái xuất hiện, bé nói “ mẹ cháu bệnh nặng sắp chết cháu
không biết phải làm gì? Vậy cháu đã gọi thầy thuốc chưa? Bé nói” thầy
thuốc ở đâu hả cô? Cô nói đường đến nhà thầy thuốc rất xa và khó đi, con
có đi được không? Bé rối nói “ dù khó khăn thế nào con cũng đi , miễn là
mẹ cháu hết bệnh, rối chào tạm biệt lớp.
- Em bé thật là hiếu thảo , hôm nay cô cũng có 1 câu truyện nói về tấm
lòng hiếu thảo của 1 em bé đó là câu truyện “Bông hoa cúc trắng”
* Hoạt động 2: Kể chuyện: Bông hoa cúc trắng
- Cô kể lần 1
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Giải nghĩa từ khó “ vất vả, nâng niu, hiếu thảo..”
- Đàm thoại nội dung câu truyện
+ Cô vừa kể câu truyện có tên là gì?
+ Trong truyện "Bông hoa cúc trắng" có những nhân vật nào?
+ Hai mẹ con nhà cô bé sống ở đâu?
+ Vì phải làm việc vất vả nên mẹ cô bé bị làm sao?
+ Mẹ đã bảo cô bé đi gặp ai?
+ Cô bé đã gặp ai?
+ Bà cụ đã bảo gì cô bé khi khám cho mẹ cô bé xong?
+ Bỗng có điều gì xảy ra?

+ Cô bé đã làm gì?
* Bài học giáo dục:
Các con còn nhỏ, phải ngoan, biết nghe lời người lớn tuổi. Khi ông bà, bố
mẹ ốm, mệt, các con không được quấy, biét giúp đỡ những việc nhỏ như
GV: Đỗ Thị Quyên


lấy thuốc, nước, ngồi bên cạnh kể chuyện, hát, đọc thơ.để ông bà, bố mẹ
thêm vui.
* Hoạt động 3 : Kể chuyện theo nhân vật
Kết thúc , nhận xét

Tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
Kiến thức kỹ năng
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

GV: Đỗ Thị Quyên



Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012

Phát triển nhận thức
Một Số Đồ Dùng Trong gia Đình
I/YÊU CẦU:

- Dạy trẻ biết được các đồ dùng hàng ngày được làm ra từ các chất liệu khác
nhau và có công dụng khác nhau.
- Trẻ biết phân loại đồ dùng qua trò chơi. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ
định.Phát triển ở trẻ khả năng phân tích so sánh.
GD:Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận khi sử dụng.Biết BVMT…
*Tích hợp:
-Văn học “cái bát xinh xinh”
-Toán “luyện đếm”.
-Tạo hình: nặn đồ dùng trong gia đình. BVMT.
II/CHUẨN BỊ:
Không gian tổ chức: trong lớp
-Mô hình quầy hàng đồ dùng gia đình có: cái nồi, ca, chén, tô, lược, gương,
đôi đũa, ghế…cái giỏ đi chợ.
-Tranh lô tô các loại đồ dùng trên. Mũ vải, áo, quần, giày dép guốc.
III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
*Hoạt động 1:
-Cho c/c hát bài “múa cho mẹ xem”
-Cô và c/c cùng đi tham quan cửa hàng để mua đồ tặng mẹ.
-Đây là quầy hàng “đồ dùng trong gia đình”
-C/c nhìn xem gian hàng này có những gì nào?
*Hoạt động 2:
Quan sát đàm thoại:
Bây giờ c/c cùng xem chúng ta đã mua được những gì để tặng mẹ nào.

“Cái gì nho nhỏ-Hoa đỏ tím xanh
Làm bằng thủy tinh- Bé dùng để uống”
Đố c/c đó là cái gì?
ìCô cũng mua được cái ly, cái ly làm bằng gì nè?
GV: Đỗ Thị Quyên


-

Cái ly dùng để làm gì?
Ngoài cái ly làm bằng thủy tinh ra còn có cái ly làm bằng gì nữa?
Còn những đồ dùng nào để uống nữa c/c.
Đây là cái ấm, cái ấm này làm bằng gì?
Ấm này dùng để làm gì?
Cái tách làm bằng gì?
Người ta dùng bình thủy để làm gì nào?
- Ở lớp ngoài vỏ bằng sắt hay nhựa còn bên trong ruột bình thủy làm bằng
thủy tinh. Nên bình thủy giữ được độ nóng rất lâu đó c/c.
- Tất cả những đồ dùng này được làm bằng các chất liệu khác nhau nhưng
đều có chung một công dụng là đồ dùng để uống.
ìCô và c/c cùng đọc thơ “cái bát xinh xinh”
-Tương tự cô đặt câu hỏi và cho trẻ làm quen với công dụng,chất liệu của đồ
dùng để ăn.
ìCô cho trẻ làm quen với đồ dùng để mặc.
ìTương tự cho c/c xem dép, giầy, guốc, gương lược…
Cho trẻ lên chơi chọn đồ dùng theo sự miêu tả hoặc câu đố của cô sau đó cô
cho trẻ nhận xét sự khác và giống nhau giữa các đồ dùng.
VD: Tô, chén, dĩa khác nhau về tên gọi nhưng giống nhau là chất liệu làm
bằng sứ và gọi là đồ dùng để ăn.
*Hoạt động 3:

-Thi nói nhanh.
Trò chơi: “thi xếp nhanh”
Tổ chức trò chơi thi xếp nhanh.
-Mời 2 đội lên chơi thi đua:
VD: Đội 1 xếp đồ dùng để ăn, đội 2 xếp đồ dùng để uống.
-Khi các đội xếp xong cho cả lớp kiểm tra, đếm so sánh đội nào nhiều hơn, ít
hơn.
-Cho c/c chơi 2 – 3 lần.
Nặn đồ dùng mà trẻ thích:
-Cho c/c nặn cô bao quát gợi ý cho c/c.
*kết thúc , nhận xét

Tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................................
..................................................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
GV: Đỗ Thị Quyên


Kiến thức kỹ năng
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ ngày

tháng


năm 2011

CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH
LQVH
THƠ- LÀM ANH
I / YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được âm điệu hóm hỉnh của bài
thơ.
- Trẻ thuộc bài thơ, biết được vị trí của mình trong gia đình là( anh, chị,
em). Biết đọc thơ tranh chữ to và chơi các trò chơi .
- Giáo dục trẻ biết yêu thương nhường nhịn với anh chị em trong gia đình.
II / CHUẨN BỊ:
- Tranh có nội dung bài thơ “ Làm anh”.
- Tranh chử viết to bài thơ “ Làm anh”.
-Một số ĐDĐC gia đình để trẻ thi đua,
* Tích hợp: Môn : LQCV “ a, â”
III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Cùng nhau trò chuyện
- Cho trẻ hát bài : “Mặt trời tí hon”
- Bài hát nói về ai nào?
- Thế ba, mẹ và c/c chung sống ở đâu?
Đúng rồi nơi c/c đang sống gọi là “gia đình”.
-Thế trong gia đình c/c có những ai?
-C/c có em bé không?
Để thấy được làm anh phải làm những công việc gì? Chúng ta cùng đến
nhà bạn tý nhé “
*Hoạt động 2: Ai thông minh
-Cô đọc lần một cho trẻ đóng kịch mô phỏng động tác.
*CLĐT đọc thơ 1 lẩn.
-Cô đọc lần 2 kết hợp tranh trích dẫn văn học , giảng từ khó,đàm thoại.

ì Cô đọc 4 câu thơ đầu
+Làm anh phải là người thế nào?
GV: Đỗ Thị Quyên


-Trên đây cô cũng có từ “ phải người lớn cơ”
Đoạn thơ này muốn nhắc nhở c/c là anh, là chị thì phải tập làm ngươì
lớn,phải biết nhường nhịn,yêu thương em nhỏ.
Cô đọc 8 câu thơ tiếp :
+Tình yêu thương em bé được thể hiện qua câu thơ nào?
+Làm anh còn giúp đỡ em bé lúc nào nữa?
Cô cũng có từ “ nếu em bé ngã anh nâng dịu dàng”
+Khi em bé khóc anh phải làm gì?
Đoạn thơ này muốn nói lên làm anh phải biết yêu thương, nâng đỡ, biết dỗ
dành và nhường nhịn em bé.
 Ngã: tức là bị té.
 Nâng nhẹ nhàng :có nghĩa là đỡ nhẹ nhàng.
 Cô đọc 4 câu thơ cuối:
+ Câu thơ nào cho ta thấy làm anh thật là vui?
+ Các con là anh chị thì sẽ làm như thế nào đối với em bé?
Đúng rồi làm anh thật khó nhưng bù lại cũng rất là vui, ai mà yêu em bé
sẽ làm được thôi .
GDTT: Qua bài thơ này,c/c làm anh , làm chị thì phải biết yêu thương
nhường nhịn em bé; không tranh dành đồ chơi của em, phải giúp đỡ ba mẹ
trông em dể xứng đáng là người anh, người chị nghe.
*Thi bé đọc thơ:
- Cô và trẻ cùng đọc thơ 3 lần.
- Từng tổ nhóm đọc luân phiên
- Mời nhóm nam, nhóm nữ đọc đối đáp.
- Cá nhân đọc.

*Trò chơi : Chọn đồ dùng trong gia đình tặng hai anh em.
*Hoạt động 3: Mắt ai tinh
Trên đây cô có bức tranh bài thơ “ Làm anh” viết bằng chữ to.C/c cùng
đọc với cô nhé!
-Cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần
Nhận xét

Tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
Kiến thức kỹ năng
GV: Đỗ Thị Quyên


...................................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
THỂ DỤC
BÒ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA 5 HỘP
I/ YÊU CẦU:
- Dạy trẻ biết bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân đúng tư thế. khi bò mắt
nhìn thẳng đầu không cúi.
- Trẻ biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng không để chạm vào hộp.Rèn
luyện và phát triển cơ tay vai và cơ lườn bụng cho trẻ. Hứng thú chơi trò
chơi chuyền bóng, khi chuyền không làm rơi bóng.

GD:Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần thi đua.Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
*Tích hợp:
- Môn: toán “luyện đếm đến 6”.
- Tìm hiểu đồ dùng trong gia đình
- GDAN.
II/CHUẨN BỊ:
- Hộp quà trong có 1 số đồ dùng trong gia đình, 1 số hoa.
- Bóng cho c/c chơi, 10 cái hộp.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1:
- Kể chuyện về hai anh em nhà thỏ
- Cho trẻ xếp ba hàng dọc. chuyển đội hình vòng tròn hát một bài kết hợp
“đi nhanh, đi chậm, đi nhón gót…” . Chuyển về ba hàng ngang tập bài PTC.
*Hoạt động 2:
 Bài tập PTC:

Hô hấp 4: “ Còi tàu tu tu” (4lần)

Tay 2: Tay đưa ra phía trước đưa lên cao.( 3l - 8 n)

Chân 3: Đứng đưa chân ra trước lên cao ( 3l – 8n)

Bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên ( 2l – 8n)

Bật 2: Bật tách chân khép chân(2l-8n).
- Điểm số 1,2 và chuyển về hai hàng ngang đối diện .
Vận động cơ bản:
GV: Đỗ Thị Quyên



-Cô làm mẫu lần 1.
-Cô làm mẫu lần 2 và giải thích:
TTCB: C/c chống 2 bàn tay và 2 bàn chân xuống sàn nhà, duỗi thẳng chân.
Khi có hiệu lệnh của cô thì c/c bò dích dắc qua hộp thứ nhất rồi bò vòng qua
hộp thứ 2 lần lượt như vậy bò qua 5 hộp. Khi bò phối hợp chân nọ tay kia,
mắt nhìn thẳng và cẩn thận không chạm vào hộp.
- Cho cả lớp lần lượt cùng thực hiện.
- Mời một vài cháu khá làm thử.
- Cho hai đội lần lượt thực hiện thi đua.Cho c/c đếm số hoa của mỗi đội.
- Nhận xét và trao phần thưởng cho đội thắng. Cho c/c xem quà của đội
thắng cuộc.
+ C/c xem quà của đội 2 là những gì nè?
*Hoạt động 3:
Trò chơi: “chuyền bóng qua đầu”
- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần.
Hồi tĩnh:
- Cho c/c chơi “uống nước chanh” sau đó đi lại nhẹ nhàng.
*kết thúc:

Tình trạng sức khỏe của trẻ
..................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
............................................................................................ ......
............................................................................................ ......
............................................................................................ ......
Kiến thức kỹ năng
...................................................................................................................
...................................................................................................................

...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................

GV: Đỗ Thị Quyên


Thứ ngày tháng năm 2011
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 6.
I/YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6. Tạo
nhóm có số lượng là 6.
- So sánh thêm bớt tạo nhóm có 6 đối tượng, tìm các nhóm đồ vật nhiều
hơn, ít hơn 1 số cho trước trong phạm vi 6.
- Giáo dục c/c chú ý trong giờ học, tích cực giơ tay phát biểu.
II/CHUẨN BI:
- Tranh 1 số nhóm đồ dùng: 6 cái nồi, 6 cái đĩa, 5 cái áo, 4 cái ca.
- Mỗi trẻ 6 cái ly, bảng gài.
- Gia đình bố mẹ và 4 con.
- 1 số nhóm đồ dùng: 6 cái mũ, 5 đôi dép, 4 cái chén,, 4 bình thủy, 5 bàn
chải, 6 cái nồi, 4 cái ca.
- 6cái nhà: 1 nhà có 3 người, nhà có 1, 2, 4 người. Tranh mẫu bài tập toán,
bút chì cho trẻ.
*Tích hợp: MTXQ “ đồ dùng gia đình”
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
- Cho c/c hát bài “cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về sinh hoạt trong gia đình.
 Phần 1: luyện đếm đến 6, nhận biết các nhóm trong phạm vi 6.

Muốn biết được đó là những đồ dùng gì thì c/c hãy nghe cô vỗ tay bao
nhiêu tiếng thì được cô cho xem nhé!
- Cô gõ 6, 5 tiếng cho trẻ đếm.
+Đây là những đồ dùng gì c/c?
- Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng có 6 và lấy số tương ứng.
- Trẻ tìm nhóm đồ dùng ít hơn 6 và lấy số tương ứng.
GV: Đỗ Thị Quyên


Đây là những đồ dùng trong gia đình rất dễ vỡ. Vì vậy khi sử dụng c/c
phải cẩn thận, biết giữ gìn sạch sẽ và dùng xong cất vào đúng nơi qui định
nhé!
*Hoạt động 2:
Phần 2: so có 6 đối tượng.sánh thêm bớt tạo nhóm
- Đến tham quan gia đình bạn AN
- C/c đếm xem gia đình bạn An có mấy người?
- Bố mẹ bạn An sinh được mấy người con?
- Gia đình bạn là gia đình đông con hay ít con?
- C/c hãy mang ly ra mời nước gia đình bạn: Trẻ gắn ly vào bảng gài - gắn
chữ số tương ứng.
+Mời 1 cháu có 6 cái ly và 1 cháu có cái ly.
- Cho cả lớp nhận xét so sánh 2 nhóm ly, nhóm ly của bạn nào nhiều hơn?
nhiều hơn mấy.
- Nhóm ly của bạn nào ít hơn và ít hơn mấy.
- Muốn cho nhóm ly của 2 bạn bằng nhau ta phải làm gì?
- Mời 1 cháu lên thêm và gắn số tương ứng.
- 2 nhóm này như thế nào?
- Vậy 5 thêm 1 là mấy?
+ Mời 2 cháu khác: cháu có 6 và cháu có 4, cho cháu so sánh 2 nhóm. Bây
giờ muốn cho nhóm ly của 2 bạn đều bằng 4 ta phải làm thế nào?

- Trẻ lên bớt 2 cái ly và gắn số tương ứng.
- Vậy 6 bớt 2 còn mấy?
* Tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 6 xung quanh lớp.
* Hoạt động 3:
 Phần 3: luyện tập.
+ Trò chơi: chạy nhanh về nhà
Chủ nhật tuần tới nhà trường có tổ chức hội thi “ở nhà chủ nhật”. Nhà
trường yêu cầu mỗi đội là 6 người, trên đây có các ngôi nhà này chưa có gia
đình nào có đủ 6 người. C/c hãy chạy nhanh về nhà cho đủ 6 người để đi thi
nhé!
- Cho c/c chơi, cô bao quát.
 Bé làm quen với toán:
- Cô giới thiệu tranh.
- Cho trẻ xem tranh bài tập toán
- Hướng dẫn c/c thực hiện.
*Nhận xét

Tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................
..........................................................................................
GV: Đỗ Thị Quyên


Trạng thái xúc cảm tình cảm.
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................

Kiến thức kỹ năng
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Thứ sáu ngày tháng năm 2012
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CHIA NHÓM ĐỒ VẬT CÓ SỐ LƯỢNG 6 THÀNH 2 PHẦN
I/YÊU CẦU:
- Dạy trẻ biết chia nhóm có 6 đối tượng ra làm 2 phần theo các cách khác
nhau.
- Rèn cho trẻ kỹ năng chia 6 đối tượng ra làm 2 phần bằng nhiều cách. Mở
rộng vốn từ chia ra gộp lại.
GD:Giáo dục c/c chú ý trong giờ học, tích cực giơ tay phát biểu. Biết giữ
gìn đồ dùng trong gia đình.
*Tích hợp: MTXQ “ 1 số đồ dùng gia đình”
LQCC: ô, a.
II/CHUẨN BI:
- Một 1 số nhóm đồ dùng: 6 cái nồi, 6 cái đĩa, 5 cái áo, 4 cái ca.
- Mỗi trẻ 6 cái ly, 6 hạt, bảng gài.
- Mỗi trẻ có thẻ số từ 1-6.
- Quầy hàng đồ dùng gia đình và từ “ đồ dùng gia đình”
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1:
- Cho c/c hát bài “cả nhà thương nhau”.
- Trò chuyện về gia đình và mời trẻ lên kể một số đồ dùng ở gia đình.
- Mời 2 trẻ lên 1 trẻ kể đồ dùng để ăn, 1 trẻ kể đồ dùng để uống.
- Đến cửa hàng bách hoá để mua đồ dùng tặng búp bê và gấu.
- Cô và trẻ cùng đi lồng ghép ATGT .Tìm chữ cái mới học trong từ “đồ dùng
trong gia đình” -Quầy hàng có những đồ dùng gì?

GV: Đỗ Thị Quyên


Phần 1: luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6.
- Bạn nào lên tìm cho cô nhóm đồ dùng có số lượng là 6.(6 cái ca,6 cái nồi,6
cái ly).
- Trong cửa hàng còn có nuôi mèo nữa,c/c nghe tiếng vỗ tay.(cô vỗ 6 cái).
*Hoạt động 2:
Phần 2: chia nhóm có 6 đối tượng ra làm 2 phần.
ì Bây giờ c/c hãy mang đồ dùng lên chia cho bạn búp bê và bạn gấu.
- Lần lượt 3 cháu lên chia: 2 -4; 3- 3; 5- 1.
- Sau mỗi lần chia cho cả lớp đếm lại đồ dùng của búp bê,gấu gộp của 2
bạn lại là mấy?
ìcho trẻ chơi “tập tầm vông”.
- C/c cùng đếm xem cô có mấy hạt nhựa.
Cô sẽ chơi “tập tầm vông” và chia số hạt này ra làm 2 phần c/c đoán xem
mỗi tay cô có mấy hạt nhé.
- Cô đọc lời ca và chia hạt ra 2 tay cho trẻ đoán xem mỗi tay có mấy hạt, 2
tay gộp lại là mấy.
- Cô chia cho c/c đoán 2- 3 lần.
ì Cho trẻ chơi tập tàm vông.
- C/c lấy số hạt của mình ra và đếm xem có đủ 6 hạt không.
- C/c hãy chia số hạt này ra 2 tay để cô đoán nào.
- Cô đi vòng quanh lớp và đoán tay của trẻ.
- Ai chia số hạt giống bạn thì xòe tay ra.
- 1 tay 2 một tay 4, vậy 2 tay gộp lại là mấy.
ì Cho trẻ chia hạt ra 2 phần, 1 phầncó số lượng cho trước.
- C/c chia tay phải 4 hạt tay còn lại mấy hạt?
- Hai tay gộp lại mấy hạt.
- Tương tự chia lần 2 hạt, lần 5 hạt tay còn lại mấy hạt….

- C/c chia 2 tay có số lượng hạt bằng nhau.
Sau mỗi lần chia xong hỏi trẻ 2 tay gộp lại là mấy hạt.
* Hoạt động 3:
Phần 3: Luyện tập.
- Cho trẻ chia ly thành các phần 3,3 .4,2. 5,1.
- Cho trẻ chia cô bao quát .
*Kết thúc.
Nhận xét:

Tình trạng sức khỏe của trẻ
..........................................................................................
..........................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
GV: Đỗ Thị Quyên


............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Kiến thức kỹ năng
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Thứ tư ngày tháng năm 2012
Phát triển thẩm mỹ
( tạo hình )

Vẽ trang trí hình tròn
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết trang trí hình tròn bằng nhiều cách khác nhau
- Trẻ biết phân bố bố cục sao cho cân đối , đều , chọn màu thích hợp để tô
- Trẻ thực hiện được sản phẩm đẹp .
II/ Chuẩn bị :
- Phương pháp :dùng lời , trực quan , thực hành
- Đồ dùng dạy học :
+ Cô : mẫu của cô
+ Trẻ : tập , viết , màu
III/ Phương pháp :dùng lời , trực quan , thực hành
IV/ Tiến trình thực hiện
Hoạt động 1: ổn định , giới thiệu bài
- Lớp hát ổn định “ Nhà của tôi”
Hoạt động 2: xem mẫu
GV: Đỗ Thị Quyên


• Tranh 1:
- Con nhìn xem tranh mẫu của cô có hình gì ?
- Bên trong hình tròn trang trí những gì ?
- Còn có gì nữa ?
- À! Chiếc lá được vẽ như thế nào ?
• Tranh 2:
- Tranh này hình tròn được trang trí ra sau ?
- Có bao nhiêu nét cong ?
- Tô màu như thế nào ?
Hoạt động 3: cháu thực hiện
* Hướng dẫn :
Các cháu có thể trang trí hình tròn bằng nhiều cách khác nhau . Con có thể

gạch 2 đường chéo sau đó vẽ những nét cong vào tạo thành những chiếc lá
sau đó vẽ những đường cong quanh vòng tròn xen kẻ hoặc con có vẽ vẽ
những nét cong quanh hình tròn . Sau đó các cháu tô màu thật đẹp .
- Lớp thực hiện .
- Cô quan sát , gơi ý nhắc nhở trẻ .
- Trưng bày sản phẩm
- Chọn sản phẩm đẹp tuyên dương .
* Nhận xét :

Tình trạng sức khỏe của trẻ
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
Trạng thái xúc cảm tình cảm.
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
Kiến thức kỹ năng
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
GV: Đỗ Thị Quyên


×