Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Giáo án điện tử Lưu huỳnh lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 27 trang )

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô

các bạn

Ngô Lan Hương

1


Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X(Z=16) và xác định vị trí của X trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. (Cho biết nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh có bao
nhiêu e lớp ngoài cùng, có bao nhiêu e độc thân)


Đáp án

+ Z = 16
+ Chu kì 3
+ Nhóm VI A
2 2 6 2 4
- Cấu hình e : 1s 2s 2p 3s 3p
+ Có 6 e ở lớp ngoài cùng
+ Có 2 e độc thân


CHỦ ĐỀ 16. LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

BÀI 43: LƯU HuỲNH

GVHD: Thầy Lê Việt Hùng


GSTT: Ngô Lan Hương
Lớp: 10A4

Ngô Lan Hương

4


NỘI DUNG BÀI HỌC

I.

Ngô Lan Hương

5


lưu huỳnh dạng bột

lưu huỳnh dạng tinh thể

Lưu huỳnh nguyên chất


I. Tính chất vật lý

 Ở điều kiện thường là chất rắn , vàng , giòn
 Không tan trong nước , tan nhiều trong dung môi hữu cơ (benzen, dầu hỏa...)
 Dẫn điện , dẫn nhiệt kém



Dạng thù hình là những
đơn chất khác nhau của 1

Nhắctốlạihóa
khái
niệm
về
nguyên
học.
Ví dụ:
O và O
2
3

và cho ví dụ

thù hình


1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:

0
95,5->115 C
0
>95,5 C

Lưu huỳnh tà phương



Lưu huỳnh đơn tà



1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

Quan sát và so sánh về khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ bền của 2 dạng thù
hình của S?
Lưu huỳnh
Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí

- Khối lượng riêng:

S

α

- Nhiệt độ nóng chảy: S
Cấu tạo tinh thể

- Nhiệt độ bền :

Khối lượng riêng
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ bền

α

S


α

> tàSphương (Sα)
β
< S

Lưu huỳnh
đơn tà (Sβ)

β

< S

β
3
2,07g/cm

3
1,96g/cm

0
113 C

0
119 C

0
< 95,5 C

0

0
95,5 C → 119 C


Hãy rút ra kết luận về cấu tạo tinh thể, tính chất vật lý và tính chất hóa học
của 2 dạng thù hình của S? Tại sao ở nhiệt độ thường lưu huỳnh có công
thức phân tử là S8 nhưng người ta lại dùng kí hiệu là S

Chúng có tính chất hóa học giống nhau nhưng tính chất vật lý và cấu tạo tinh
thể khác nhau.Và vì các dạng thù hình của lưu huỳnh đều có cùng tính chất hóa
học nên để đơn giản người ta dùng kí hiệu là S.


II. Tính chất hóa học

1.
Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro

VD: Al + S
Quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng
Al + S
Al2S3
H2 + S
H S Fe + S
FeS
to 2


Hg + S  HgS
t0

t 0tính chất gì?
? Vậy trong
phản
ứng
trên
lưu
huỳnh




Lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa

.


2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
VD: S + Oxi
Quan sát thí nghiệm và viết phương trình phản ứng
S + O2
SO2
?
S + 3F2
SF6
? Trong những thí nghiệm trên S đóng vai trò là gì?
t0

 S đóng vai
trò→
là chất khử

t0





Một số phản ứng khác của lưu huỳnh
0
CSt 2( tổng hợp hóa hữu cơ)




C + 2S
+5

0

t0

+6

+4

6 H N O3( đ ) + S 
→ H 2 S O4 + 6 N O2 + 2 H 2O
+6

+4
t0

Từ những
2 thí nghiệm
4( đ ) vừa học hãy rút ra nhận xét
2 về tính oxi
2 hóa của S

2H S O

0

+ S 
→3 S O + 2 H O

 S có tính oxh mạnh hơn C nhưng yếu hơn O2 nhóm halogen(trừ I2), và có thể oxi
hóa thủy ngân ở nhiệt độ thường


Giải thích những tính chất trên của lưu huỳnh
S vừa thể hiện tính oxi hóa (tác dụng với kim loại và hiđro) vừa thể hiện tính khử (tác dụng với
phi kim mạnh hơn và axit có tính oxi hóa).
S có 6 e ở lớp ngoài cùng, nó giống như O, dễ dàng nhận 2 e để đạt cấu hình bền vững của khí
hiếm. Độ âm điện của S là 2,58. Do đó S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử
(kim loại, hiđro).
- Mặt khác, S thuộc chu kì 3 nên lớp ngoài cùng có thêm phân lớp 3d trống. Trong các phản
ứng, S có thể ở trạng thái kích thích và có thể có 4, 6 e độc thân và S dễ dàng cho 4 hoặc 6 e.
Do đó S thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa (phi kim mạnh hơn, một số
axit).
- S có các số oxi hóa: -2, 0, +4, +6



Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của oxi và lưu
huỳnh?

• Giống: Đều có tính oxi hóa
• Khác:
 Mức độ oxi hóa. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn.
Lưu huỳnh ngoài tính oxi hóa còn có tính khử.


Bài tập củng cố
Bài 1: Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ
đồ sau:
0
-2
0
+6
0
S →S →S →S →S

•H2 + S0 → H2S-2


-2
0
2H2S + O2 → 2S + 2H2O



0
S + HNO3  H2SO4 + NO + H2O




H2S + H2SO4đn  S + SO2 + H2O


III. ỨNG DỤNG

Lưu hóa cao su
Sản xuất axit H2SO4

Chất tẩy trắng bột giấy

s
Thuốc trừ sâu
Thuốc súng

Phẩm nhuộm

Dược phẩm

Chất dẻo ebonit





S còn là 1 nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sống, S là thành phần của
phân bón cho công nghiệp... Ngoài ra, S cùng với C, KNO3 với tỉ lệ thích
hợp được dùng để sản xuất ra thuốc súng đen. Phương trình phản ứng:

S + 3C + 2KNO3 → K2S + 3CO2 + N2


IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
1.Phương pháp vật lí: khai thác từ mỏ lưu huỳnh

Her man frasch


IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
+ Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí
2H2S + O2 2S + 2H2O
+ Dùng H2S khử SO2
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
 Thu hồi 90% trên lượng S có trong khí thải độc hại H2S và SO2
+ Có thể điều chế lưu huỳnh bằng cách axit hóa quặng frit:
FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S
(phản ứng tự oxh tự khử)


Bài tập củng cố
Bài 2: Chất nào sau đây tác dụng với bột S ở nhiệt độ thường
A. Fe

B. C

C. O2

D. Hg


D


Bài tập củng cố
Bài 3: Cho các phản ứng sau
1. S + O2
2. H2 + S

SO
t0 2



H2S 0

t

SF6→
t0



3. S + 3F2
4. S + 2K K2S

phản ứng nào lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử?

A.
B.


Chỉ (1)

B. Chỉ (3)

C. (2) và (4)

D. (1) và (3)

D


Bài tập củng cố
Bài 4: Khi nung nóng toàn bộ hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí,
thu được hỗn hợp rắn X, cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H2
và H2S. Vậy trong chất rắn X có các chất:

A.

FeS và SO2

B.

C. FeS và Fe, S dư

B. FeS và S dư
D. FeS và Fe dư

D



Bài tập củng cố
Bài 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với 12,8g S thu được 23,8 g muối.
% khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp đó là:
A. 50,91% và 49,09%

B. 53,85% và 46,15%

C. 63,8% và 36,2%

D. 72% và 28%

A


×