Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn KINH tế VI mô SAU đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.15 KB, 17 trang )

Đề 1:
Câu 1.1.
a. Thu nhập của người tiêu dùng giảm, hàng B là hàng thứ cấp
Khi nhập người tiêu dùng giảm, hàng X là hàng thứ cấp, người tiêu dùng mua sắm
nhiều hơn, do vậy cầu tăng, đường cầu dịch chuyển lên trên, sang phải.
(Vẽ đồ thị, giải thích)b) Khi giá hàng hóa bổ xung cho X trong tiêu dùng giảm. Khi đó
cầu về hàng hóa X tăng lên, đường cầu về hàng hóa X dịch chuyển sang phải, lên trên
(Vẽ đồ thị, giải thích)
Câu 1.2: Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí
như sau TC = Q2 + 180Q + 140.000
a) Nếu giá thị trường là P = 1.200 doanh nghiệp nên sản xuất tại mức sản lượng nào để
đạt lợi nhuận tối đa? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu?
b) Tại mức giá trên, ở mức sản lượng nào doanh nghiệp sẽ hòa vốn?
Trả lời:
a) Theo bài ra, ta có TC = Q2 + 180Q + 140.000
=> MC = TC’ = 2Q +180
Lợi nhuận của xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đạt tối đa khi MC = P (P
= 1.200)
 2Q + 180 = 1200
 Q = (1200-180)/2 = 510
Tại Q = 510, ta có TR = P x Q = 1100 x 510 = 612.000
và TC = TC = Q2 + 180Q + 140.000 = 5102 + (180 x 510) + 140.000 = 491.900
- lợi nhuận : Π = TR - TC = 612.000 - 491.900 = 120.100 đvt
Vậy mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa là 510 đvsl và lợi nhuận đạt được là 120.100
đvt
b) Xí nghiệp hòa vốn khi TC = TR
 Q2 + 180Q + 140.000 = 1200 x Q
 Q2 - 1020Q + 140.000 = 0
Giải phương trình bật 2 được 2 nghiệm: Q = 163,4 và Q=856,5
Vậy với giá bằng 1200, xí nghiệp hòa vốn tại 2 mức sản lượng Q = 163,4 và Q = 856,5
Câu 1.3: Cung và cầu hàng hóa X được xác định bởi hàm số sau:


PD = - 1/3 x QD + 1500 và PS = 1/7 x Qs
a) Xác định giá và lượng cân bằng thị trường hàng hóa X.
b) Nếu chính phủ quy định mức giá 400, xác định lượng dư thừa hay thiếu hụt của thị
trường.
c) Giả định sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp cung ứng
sản phẩm X có hàm tổng chi phí ngắn hạn như sau: TC = 2xQ 2 – 10xQ + 900, tại mức sản
lượng nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại?
d) Cũng với hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = 2 x Q 2 – 10 x Q + 900. Nếu doanh
nghiệp bị đánh thuế 20 VND/đvsp, tại mức sản lượng nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận
tối đa?
Trả lời:
a) Thị trường cân bằng khi PS = PD, (và Qs = QD)
 -1/3 x Q +1500 = 1/7 x Q
 10/21 x Q = 1500
 Q = 1500 x 21/10 = 3150


2

Thế Q = 3150 vào phương trình đường cung : PS = 1/7 x Qs = 1/7 x 3150 => P = 450
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=450 và mức sản lượng Q=3150
b) Khi chính phủ định mức giá P = 400, thế vào phương trình cung, cầu
QS = 2800 và QD = 3300
Như vậy QD > QS => thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt, và lượng thiếu hụt là (∆Q =
QD - QS = 3300 – 2800 = 500
c) Dựa vào hàm tổng chi phí TC = 2 x Q2 – 10 x Q + 900, có thể xác định chi phí cận biên
MC bằng cách lấy đạo hàm của hàm tổng chi phí đã cho: MC = 4Q – 10.
Lợi nhuận DN trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đạt tối đa khi MC = P
 4Q – 10 = 450
 4Q = 460

 Q = 115
Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa tại mức sản lượng Q = 115
d) Khi DN bị đánh thuế 20 VND/đvsp, ta có hàm tổng phí khi đã tính thuế: TC t = TC +
20 x Q
 TCt = 2 x Q2 – 10 x Q + 900 + 20Q
 TCt = 2 x Q2 + 10 x Q + 900
=> MCt = 4Q + 10 (đạo hàm TCt)
Lợi nhuận đạt tối đa khi MCt = P
 4Q + 10 = 450
 4Q = 440
 Q = 110
Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa tại mức sản lượng Q = 110
Câu 1.4: Một doanh nghiệp sản xuất có hàm cầu là:
QD = 130 - 10P
a) Khi giá bán P = 9 thì tổng doanh thu (TR) của doanh nghiệp là bao nhiêu?
b) Nếu bây giờ doanh nghiệp quyết định giảm giá bán từ P = 9 xuống P = 8,5. Khi đó, quyết
định này của hãng đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
a) Thay P = 9 vào hàm cầu ta được QD = 40. Khi đó ta suy ra TR1 = P.Q = 9.40=360.
b) Thay P = 8,5 vào hàm cầu ta được: Q = 45. Tổng doanh thu lúc này (với mức giá
bán mới P = 8,5) sẽ là: TR2=45.8,5=382,5. Vì TR2 > TR1 chứng tỏ khi hãng hạ giá bán,
sẽ làm tăng doanh thu.
Kết luận: đây là một quyết định đúng vì làm tăng doanh thu của doanh nghiệp.

Đề 2:
Câu 2.1: Hãy dùng đồ thị để mô tả giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa Y trên thị
trường trong các trường hợp sau (khi các yếu tố khác không đổi):
a) Dự đoán của người sản xuất: giá hàng hóa Y trong tương lai sẽ giảm mạnh.
Trả lời:
Dự đoán của người sản xuất: giá hàng hóa Y trong tương lai sẽ giảm mạnh., sẽ tác động

đến cung hiện tại, làm cung hiện tại tăng lên, đường cung sẽ dịch chuyển sang phải,
xuống dưới


3

(Vẽ đồ thị, giải thích)
b) Thu nhập của người tiêu dùng giảm xuống, hàng hóa Y là hàng thứ cấp
Trả lời:
Khi nhập người tiêu dùng giảm, hàng X là hàng thứ cấp, người tiêu dùng mua sắm
nhiều hơn, do vậy cầu về Y tăng, đường cầu dịch chuyển lên trên, sang phải.
(Vẽ đồ thị, giải thích)
c) Việc sản xuất hàng hóa Y được thay thế bằng công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Trả lời:
Khi việc sản xuất hàng hóa Y được thay thế bằng công nghệ tiên tiến, hiện đại. Khi đó cung
về hàng hóa Y tăng lên, đường cung về hàng hóa Y dịch chuyển xuống dưới
(Vẽ đồ thị, giải thích)
d) Chi phí các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa Y tăng mạnh.
Trả lời:
Chi phí các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa Y tăng mạnh, lợi nhuận của doanh
nghiệp sẽ giảm xuống, làm giảm động cơ sản xuất của doanh nghiệp kéo theo cung
hàng hóa, dịch vụ giảm xuống. đường cung dịch chuyển sang trái, lên trên
(Vẽ đồ thị, giải thích)
Câu 2.2: Sản lượng (Q) và tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo được cho ở bảng sau:
Q
(đ/vị
sản
phẩm)
0

1
2
3
4
5
6

TC
(đồng)

a) Nếu giá thị
trường của 1 đơn vị sản phẩm

60.000
đồng, doanh nghiệp nên sản
xuất và bán
bao nhiêu sản phẩm để thu
được
lợi
30000 nhuận tối đa. Lợi nhuận thu
được khi đó là
60000 bao nhiêu?
b) Cũng với
100000 mức giá ấy (60.000 đ/1 sản
phẩm), doanh
150000 nghiệp có thể bán tối đa bao
nhiêu
sản
210000 phẩm mà không bị lỗ (hòa
vốn)?

280000
Trả
360000 lời:
a) Từ bảng đã
cho, áp dụng công thức MC =
∆TC/ΔQ và ATC = TC/Q ta có được bảng dưới đây thể hiện các giá trị của MC và ATC
tương ứng với mỗi mức sản lượng và tổng chi phí của DN:
Q
TC
MC
ATC
(đ/vị
(đồng)
sản
phẩm)
0
30000
1
60000
30000
60000
2
100000
40000
50000
3
15000
5000
50000
0

0
4
210000
60000
525000


4

5
280000
70000
560000
6
360000
80000
60000
* Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa khi MC =
P. Với mức giá đã cho (theo đầu bài) là 60000 và từ bảng mới lập được, ta nhận thấy: ở
mức sản lượng Q = 4 ta sẽ có
P = MC = 60000.
Như vậy, với mức giá 60000đ/1 sản phẩm, doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán 4 sản phẩm
để thu được lợi nhuận tối đa.
* Lợi nhuận thu được trong trường hợp này sẽ là:
πmax = TR - TC = 4x60000 - 210000 = 30000
b) Để có thể bán được hàng nhiều nhất mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ chọn sản
lượng tại đó P = ATC.
Với mức giá bán đã cho là 60000, căn cứ vào bảng mới xây dựng được, ta thấy: ở mức
sản lượng là 6 đơn vị, ta có P = ATC = 60000. Như vậy, với mức giá P = 60000, doanh
nghiệp có thể bán tối đa 6 sản phẩm mà không bị lỗ (hòa vốn).

Câu 2.3: Một doanh nghiệp có hàm lợi nhuận π = - q2 + 30q - 200, hãy xác định sản
lượng hòa vốn của doanh nghiệp.
Trả lời:
DN có được sản lượng hòa vốn khi lợi nhuận π = 0. Vì theo đầu bài ra ta có: π = - q2 +
30q - 200 = 0 (Điều kiện: q > 0);
Giải phương trình bậc hai trên, ta tìm được: q1 = 10 và q2 = 20.
Kết luận: Doanh nghiệp sẽ có sản lượng hòa vốn ở mức 10 và 20 sản phẩm.

Câu 2.4: (bỏ đề)
Trả lời:
a) Từ bảng 1 đã cho, sử dụng công thức đã biết ta tính được tổng doanh thu (TR = P.Q)
và doanh thu cận biên (MR = ∆TR/ ∆Q) của hãng:
P
QD
TR
MR
(nghìn
(nghìn
(triệu
đồng/chai)
chai)
đồng)
10
0
0
8
1
8
8
6

2
12
4
4
3
12
0
2
4
8
-4
0
5
0
-8
Tương tự, từ bảng 2 đã cho và sử dụng công thức
MC = ∆TC/ ∆Q ta tính được chi phí cận biên của hãng:
QS
TC
MC
0
1
1
3
2


5

2

7
4
3
13
6
4
21
8
5
31
10
* Để thu được lợi nhuận tối đa, hãng phải sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó MR =
MC. Từ 2 bảng vừa xây dựng được, ta nhận thấy: tại mức sản lượng 2 nghìn chai thì
MR = MC.
Vậy, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng là 2 nghìn chai.
b) Khi đó:
- Hãng sẽ đạt giá bán là 6 nghìn đồng/chai.
- Chi phí cận biên của hãng là 4
- Doanh thu cận biên của hãng là 4
- Lợi nhuận đạt được của hãng: π = TR - TC = P.Q - TC = 6x2 - 7 = 5 triệu.
Đề 3:
Câu 3.1: Chọn phương án trả lời đúng:
- Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị của cùng
một loại hàng hoá, tổng lợi ích:
a. Giảm và cuối cùng là tăng lên
b. Giảm với tốc độ nhanh dần
c. Giảm với tốc độ chậm dần
d. Tăng với tốc độ chậm dần
- Thiếu hụt thị trường tồn tại khi:
a. Giá cao hơn giá cân bằng

b. Giá thấp hơn giá cân bằng
c. Không đủ người sản xuất
d. Không đủ người tiêu dùng
Câu 3.2: Dùng đồ thị để mô tả sự thay đổi giá và sản lượng cân bằng của hàng hoá X
(yếu tố khác không thay đổi) khi:
a) Thu nhập của người tiêu dùng tăng, hàng X là hàng “thứ cấp”.
Trả lời:
Khi nhập người tiêu dùng tăng, hàng X là hàng thứ cấp, người tiêu dùng ít mua sắm
hơn, do vậy cầu giảm, đường cầu dịch chuyển xuống dưới, sang trái. Như đồ thị sau:
(Vẽ đồ thị, giải thích)
b) Giá hàng hoá bổ sung cho X (trong tiêu dùng) tăng.
Trả lời:
Khi giá hàng hóa bổ xung cho X trong tiêu dùng tăng. Khi đó cầu về hàng hóa X tăng
lên, đường cầu về hàng hóa X dịch chuyển sang phải, lên trên Như đồ thị sau: (Vẽ đồ
thị, giải thích)
c) Chi phí của các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng X tăng.
Trả lời:
Giá cua các yếu tố đầu vào trong qua trình sản xuất, cung ứng hàng hóa tăng, ... làm
cho chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống, qua đó làm giảm


6

động cơ sản xuất của doanh nghiệp kéo theo cung hàng hóa, dịch vụ giảm xuống.
đường cung dịch chuyển sang trái, lên trên Như đồ thị sau: (Vẽ đồ thị, giải thích)
d) Đường cung hàng X tăng nhanh, đường cầu hàng X tăng chậm. (trường hợp này vẽ
đồ thị đường cung tăng xa hơn so với đường cầu)
Câu 3.3. Cho hàm tổng chi phí (trong đó K - tượng trưng cho chi phí cố định FC):
TC = K + a.Q - b.Q2/2 + c.Q3/3
a) Viết phương trình biểu diễn tổng chi phí bình quân (chi phí SX bình quân của 1 đơn

vị s.phẩm - AC).
b) Viết phường trình biểu diễn chi phí biến đổi bình quân (AVC).
c) Viết phương trình biểu diễn chi phí cố định bình quân (AFC).
d) Mức sản lượng Q đạt được khi chi phí biến đổi bình quân tối thiểu (AVC min ) là bao
nhiêu?
e) Từ kết quả AVC tìm được, hãy suy ra phương trình biểu diễn chi phí cận biên (MC).
Trả lời:
Từ hàm tổng chi phí đã cho, ta có:
a) AC = TC/Q = (K + a.Q - b.Q2/2 + c.Q3/3)/Q
= K/Q + a – bQ/2 + cQ2/3
b) AVC = VC/Q = (a.Q - b.Q2/2 + c.Q3/3)/Q
= a – bQ/2 + cQ2/3
c) AFC = FC/Q = K/Q
d) Biết: AVC min khi (AVC)’ = 0
Thay giá trị của AVC đã biết, ta có:
(AVC)’ = (a – bQ/2 + cQ2/3)’ = -b/2 + 2cQ/3 = 0
Từ -b/2 + 2cQ/3 = 0 → Ta dễ dàng tìm được Q = 3b/4c
e) Từ AVC = a – bQ/2 + cQ2/3 và biết: VC = AVC.Q. Ta có:
VC = (a – bQ/2 + cQ2/3)Q = aQ – bQ2/2 + cQ3/3
Vậy : MC = (TC)’ = (VC)’ = a – bQ + cQ2
Câu 3.4: Có cung - cầu về thị trường một loại sản phẩm X như sau:
Giá - P
Lượng
Lượng
(nghìn
cầu cung đồng/kg)
QD
QS
(triệu
(triệu

tấn)
tấn)
3
22
13
4
18
18
5
14
23
6
10
28
a) Hãy xây dựng phương trình hàm cung, hàm cầu của thị trường sản phẩm X.
b) Xác định giá cả và sản lượng cân bằng của thị trường.
Trả lời:
a) Từ số liệu đã cho và dựa vào các công thức: Q D = -a.P + b và QS = c.P + d ta xây
dựng được:
Hàm cầu: QD = 34 - 4.P
Hàm cung: QS = 5.P - 2
b) Thị trường cân bằng khi QD = QS


7

Ta có: 34 - 4.P = 5.P - 2 → P = 4 nghìn đồng/kg
Thay P = 4 vào phương trình cung hoặc cầu ta xác định được: Q = 18 triệu tấn.
Đề 4:
Câu 4.1:

1.
Theo
quy
luật
lợi ích
cận
biên
giảm
dần,
khi
tiêu
dùng
thêm
nhiều
đơn
vị của
cùng
một
loại
hàng
hoá,
tổng
lợi
ích:
a. Giảm
và cuối
cùng là
tăng lên
b. Giảm
với tốc

độ
nhanh
dần
c. Giảm
với tốc
độ
chậm
dần
d. Tăng
với tốc

3.
Nhân
tố nào
làm
dịch
chuyể
n
đường
cung
hàng
hoá X
sang
trái:
a.
Lương
công
nhân
SX
hàng

hoá X
giảm
b. Giá
máy
móc
SX ra
hàng
hoá
tăng
c.
Công
nghệ
SX ra
hàng
hoá X
được
cải tiến
d. Do
lượng
cầu lớn
hơn


8

độ
chậm
dần
2.
Đường

ngân
sách
biểu
diễn
dưới
dạng
toán
học
được
gọi là:
a.
Phương
trình
thu
nhập
b.
Phương
trình
ngân
sách
c.
Đường
giới hạn
khả
năng
SX
d.
Đồng
ngân
sách


lượng
cung
4.
Thiếu
hụt thị
trườn
g tồn
tại
khi:
a. Giá
cao
hơn
giá cân
bằng
b. Giá
thấp
hơn
giá
cân
bằng
c.
Không
đủ
người
sản
xuất
d.
Không
đủ

người
tiêu
dùng

Câu 4.2: Dùng đồ thị để mô tả sự thay đổi giá và sản lượng cân bằng của hàng hoá X
(yếu tố khác không thay đổi) khi:
a) Thu nhập của người tiêu dùng tăng, hàng X là hàng “thứ cấp”.
Trả lời:
Khi nhập người tiêu dùng tăng, hàng X là hàng thứ cấp, người tiêu dùng ít mua sắm
hơn, do vậy cầu giảm, đường cầu dịch chuyển xuống dưới, sang trái. Như đồ thị sau:
(Vẽ đồ thị, giải thích)
b) Giá hàng hoá bổ sung cho X (trong tiêu dùng) tăng.
Trả lời:


9

Khi giỏ hng húa b xung cho X trong tiờu dựng tng. Khi ú cu vờ hng húa X giam,
ng cu vờ hng húa X dch chuyn xung di, sang trỏi Nh th sau:(Ve ụ thi,
giai thich)
c) Chi phớ ca cỏc yu t u vo sn xut hng X tng.
Tra li:
Giỏ cua cỏc yu t u vo trong qua trỡnh san xut, cung ng hng húa tng, ... lm
cho chi phớ san xut tng, li nhun ca doanh nghip s giam xung, qua ú lm giam
ng c san xut ca doanh nghip kộo theo cung hng húa, dch v giam xung,
ng cung dch chuyn lờn trờn, sang trỏi Nh th sau: (Ve ụ thi, giai thich)
d) ng cung hng X tng nhanh, ng cu hng X tng chm. (trng hp ny v
th ng cung tng xa hn so vi ng cu)
Cõu 4.3: Giả sử có các số liệu về thị truờng rau sạch ở Hà Đông nh
sau:

Giá
1213141516 17 18
(ngh
ìn
đồng
/kg)
L 400
380
360
340
320300280
cầu
(tấn/n
gày)
L 300
320
340
360
380400420
cung
(tấn/n
gày)
a) Viết phơng trình đờng cung, cầu về sản phẩm rau sạch Hà Đông.
b)Vẽ đồ thị đờng cung, cầu về thị trờng rau sạch Hà Đông trên cùng
một đồ thị và xác định điểm cân bằng?
c) Tính lng d tha và thiu ht ca th trng rau sach ở các mức
giá 12.500đ và 16.500đ. Xu hớng vận động thị trờng trong mỗi trờng hợp?
Tra li:
a.Xỏc nh phng trỡnh hm cu v hm cung về sản phẩm rau sạch Hà Đông
* Hm cu ca bt m cú dng:

Qd = a.P + b (vi a < 0)
Khi P1= 12 thỡ Q1= 400 thay vo phng trỡnh hm cu ta cú:
400= 12.a + b hay b = 400- 12.a (1)
Khi P2= 13 thỡ Q2 = 380 thay vo phng trỡnh hm cu ta cú:
380 = 13.a + b suy ra b=380-13.a (2)
Theo (1) vo (2) ta cú: 400-12.a = 380 - 13.a hay a = -20
Thay a = - 20 vo (1) ta c:
b = 400 - 12.(-20) = 640
Vy hm cu: Qd = 640 - 20P


10

* Hàm cung của bột mỹ có dạng:
Qs = c.P + d (với c > 0)
Tương tự cách làm đối với hàm cầu ta có
Khi P1 = 12 thì Q1 = 300 thay vào hàm cung có:
300 = c.12 + d hay d = 300 - 12.c (3)
Khi P2 = 13 thì Q2 = 320 thay vào hàm cung có:
320 = c.13 + d suy ra d = 320-13.c ( 4)
Theo (3) vào (4) ta có: 320-13.c = 300 - 12.c suy ra c = 20
Thay c = 20 vào (3) ta có d = 300 - 12.20 = 60
Hàm cung là: Qs = 20. P + 60
b. Vẽ đồ thị đường cung và đường cầu
Thị trường cân bằng khi QD = QS suy ra 640 – 20.P= 20. P + 60 vậy P=14,5
Thay P = 14.500đ vào phương trình cung hoặc cầu ta xác định được: Q = 350 tấn.
(Về đồ thị )
c. TÝnh lượng dư thừa vµ thiếu hụt của thị trường rau sạch
- Khi mức giá rau là P=12.500đ
khi đó lượng cung QS= 310 tấn

và lượng cầu QD=390 tấn
khi đó lượng rau sẽ thiếu hụt và lượng thiếu hụt đó là : QD-QS=80 tấn.
Xu hướng của thị trường lúc này là thiếu hụt thị trường về rau. Người bán có thể tăng giá
thành rau so với mức giá ở lúc thị trường cân bằng.
- Khi mức giá rau là P=16.500đ
khi đó lượng cung QS= 390 tấn
và lượng cầu QD=310 tấn
khi đó lượng rau sẽ dư thừa và lượng dư thừa đó là : QS-QD=80 tấn.
Xu hướng của thị trường lúc này là dư thừa thị trường về rau. Để bán được nhiều rau buộc
người bán phải hạ giá thành rau so với mức giá ở lúc thị trường cân bằng.
Câu 4.4: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí (Đvt: USD):
TC = Q2 + 2Q + 121
a) Xác định các hàm chi phí: FC, VC, ATC, AVC và MC.
b) Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp?
c) Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán sản
phẩm trên thị trường là 38 USD. Tính mức lợi nhuận đó?
Trả lời:
a) Xác định:
Chi phí cố định FC = 121
Chi phí biến đổi VC = Q2 +2Q
Tổng chi phí bình quân ATC = TC/Q = (Q2 +2Q + 121)/Q
= Q + 2 + 121/Q
Chi phí biến đổi bình quân AVC = VC/Q = (Q2 +2Q)/Q
=Q+2
Chi phí cận biên MC = (TC)’ = (Q2 +2Q + 121)’ = 2Q + 2


11

b) Doanh

Thay các
2Q + 2 = Q
Ta
tính
11.
Trong thị
hay P = 2Q
c)Trong
nghiệp sẽ
MC, hay P
Nếu
giá
có: 38 =
nghiệp
Lợi nhuận
π = TR Thay Q =

1
.

3
.

T
h
e
o

N
h nghiệp hòa vốn tại điểm MC = ATC.

â dữ kiện đã biết, ta có:
n + 2 + 121/Q (Điều kiện: Q > 0).
được sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp Q HV =
t
ố trường cạnh tranh hoàn hảo, MC = P
+ 2. Thay Q = 11, tìm được giá P = 24.
n thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh
à tối đối đa hóa được lợi nhuận tại điểm: P =
o = 2Q + 2.
bán sản phẩm trên thị trường là 38 USD, ta
l 2Q +2 → Q = 18 (Đây là sản lượng doanh
à sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận)
m của doanh nghiệp trong trường hợp này sẽ là:
TC = P.Q - (Q2 +2Q + 121).
d 18 và P = 38 ta tính được πmax = 203 USD

c
h

q
u
y
l
u

t
l

i
í

c
h
c

n
b
i
ê
n

Đề 5:
Câu 5.1:
Câu 5.2:
lượng cân
đổi) khi:
a)
Hàng
cầu của đa
b)
Năng
do áp dụng
c) Kì vọng
sẽ tăng.
d)
Giá
Bài

g
i


m
d

n
,
k
h
i
t
i
ê
u

c
h
u
y

n
đ
ư

n
g
c
u Dùng đồ thị để miêu tả sự thay đổi giá và sản
n bằng của hàng hóa A (các yếu tố khác không
g
hóa A là hàng hóa phù hợp với thị hiếu và nhu
h số người tiêu dùng trên thị trường.

à suất lao động sản xuất ra hàng hóa A tăng cao
n công nghệ tiến tiến, hiện đại.
g của nhà sản xuất về giá hàng A trong tương lai
h hàng thay thế cho A trong tiêu dùng tăng.
giải
o
á
X


12

Khi các yếu tổ khác không đổi, giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa A trên thị
trường thay đổi như sau trong các trường hợp:
a) Khi hàng hóa A là hàng hóa phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của đa số người tiêu
dùng trên thị trường. Khi đó cầu về hàng hóa A tăng lên, đường cầu về hàng hóa A dịch
chuyển sang phải, lên trên: như đồ thị sau:
Vẽ đồ thị, giải thích
b) Khi Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa A tăng cao do áp dụng công nghệ tiến
tiến, hiện đại. Khi đó cung về hàng hóa A tăng lên, đường cung về hàng hóa A dịch
chuyển xuống dưới, qua phải: như đồ thị sau:
Vẽ đồ thị, giải thích
c) Khi kì vọng của nhà sản xuất về giá hàng A trong tương lai sẽ tăng. Khi đó cung về
hàng hóa A giảm xuống, đường cung về hàng hóa A dịch chuyển lên trên, qua trái như
đồ thị sau:
Vẽ đồ thị, giải thích
d) Giá hàng thay thế cho A trong tiêu dùng tăng. Dẫn đến cầu về hàng hóa thay thế đó
giảm, làm cho cầu về hàng hóa A tăng lên, đường cầu hàng hóa A dichj chuyển sang
phải, lên trên, như đồ thị sau:
Vẽ đồ thị, giải thích

Câu 5.3: Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí
như sau TC = Q2 + 180Q + 140.000
a) Nếu giá thị trường là P = 1.200 doanh nghiệp nên sản xuất tại mức sản lượng nào để
đạt lợi nhuận tối đa? Mức lợi nhuận đó là bao nhiêu?
b) Tại mức giá trên, ở mức sản lượng nào doanh nghiệp sẽ hòa vốn?
Trả lời:
a) Theo bài ra, ta có TC = Q2 + 180Q + 140.000
=> MC = TC’ = 2Q +180
Lợi nhuận của xí nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đạt tối đa khi MC = P
 2Q + 180 = 1200
 Q = (1200-180)/2 = 510
Tại Q = 510, ta có TR = P x Q = 1100 x 510 = 612.000
và TC = 5102 + 180 x 510 + 140.000 = 491.900
Π = TR - TC = 612.000 - 491.900 = 120.100 đvt
Vậy mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa là 510 đvsl và lợi nhuận đạt được là 120.100
đvt
b) Xí nghiệp hòa vốn khi TC = TR
 Q2 + 180Q + 140.000 = 1200 x Q
 Q2 - 1020Q + 140.000 = 0
Giải phương trình bật 2 được 2 nghiệm: Q = 163,4 và Q=856,5
Vậy với giá bằng 1200, xí nghiệp hòa vốn tại 2 mức sản lượng Q = 163,4 và Q = 856,5


13

Câu 5.4: Cung và cầu hàng hóa X được xác định bởi hàm số sau:
PD = - 1/3 x QD + 1500 và PS = 1/7 x Qs
a) Xác định giá và lượng cân bằng thị trường hàng hóa X.
b) Nếu chính phủ quy định mức giá 400, xác định lượng dư thừa hay thiếu hụt của thị
trường.

c) Giả định sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp cung ứng
sản phẩm X có hàm tổng chi phí ngắn hạn như sau: TC = 2xQ 2 – 10xQ + 900, tại mức sản
lượng nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại?
d) Cũng với hàm tổng chi phí ngắn hạn: TC = 2 x Q 2 – 10 x Q + 900. Nếu doanh
nghiệp bị đánh thuế 20 VND/đvsp, tại mức sản lượng nào doanh nghiệp đạt lợi nhuận
tối đa?
Trả lời:
a) Thị trường cân bằng khi PS = PD, (và Qs = QD)
 -1/3 x Q +1500 = 1/7 x Q
 10/21 x Q = 1500
 Q = 1500 x 21/10 = 3150
Thế Q = 3150 vào phương trình đường cung => P = 450
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=450 và mức sản lượng Q=3150
b) Khi chính phủ định mức giá P = 400, thế vào phương trình cung, cầu => QS = 2800
và QD = 3300
Như vậy QD > QS => thị trường xảy ra tình trạng thiếu hụt, và lượng thiếu hụt là 500
(∆Q = QD - QS = 3300 – 2800)
c) Dựa vào hàm tổng chi phí TC = 2 x Q2 – 10 x Q + 900, có thể xác định chi phí cận biên
MC bằng cách lấy đạo hàm của hàm tổng chi phí đã cho: MC = 4Q – 10.
Lợi nhuận DN trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo đạt tối đa khi MC = P
 4Q – 10 = 450
 4Q = 460
 Q = 115
Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa tại mức sản lượng Q = 115
d) Khi DN bị đánh thuế 20 VND/đvsp, ta có hàm tổng phí khi đã tính thuế: TC t = TC +
20*Q


14


 TCt = 2 x Q2 – 10 x Q + 900 + 20Q
 TCt = 2 x Q2 + 10 x Q + 900
=> MCt = 4Q + 10 (đạo hàm TCt)
Lợi nhuận đạt tối đa khi MCt = P
 4Q + 10 = 450
 4Q = 440
 Q = 110
Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa tại mức sản lượng Q = 110


15

Câu 6.1: Chọn phương án trả lời đúng

Câu 6.2: Dùng đồ thị để miêu tả sự thay đổi giá và sản lượng
cân bằng của hàng hóa Y (các yếu tố khác không đổi) khi:
a) Hàng hóa Y đã “lỗi mốt”, không còn phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu của đa số người tiêu dùng trên thị trường.
b) Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa Y tăng cao.
Trả lời:
a) Hàng hóa Y đã “lỗi mốt”, không còn phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu của đa số người tiêu dùng trên thị trường. Làm cho
cầu hàng hóa Y sẽ giảm, đường câu dịch chuyển xuống dưới,
sang trái như đồ thì sau
(Vẽ đồ thị và giải thích)
b) Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa Y tăng cao.
Giá cua các yếu tố đầu vào trong qua trình sản xuất, cung ứng
hàng hóa tăng, ... làm cho chi phí sản xuất tăng, lợi nhuận của
doanh nghiệp sẽ giảm xuống, qua đó làm giảm động cơ sản
xuất của doanh nghiệp kéo theo cung hàng hóa, dịch vụ giảm

xuống, đường cung dịch chuyển sang trái, lên trên như đồ thì
sau
(Vẽ đồ thị và giải thích)
Câu 6.3: Một doanh nghiệp có bảng theo dõi chi phí như sau:

a) Tại mức sản lượng Q = 5, hãy xác định các chỉ tiêu: Chi phí

1
.
T
h
e
o
q
u
y
l
u

t
l

i
í
c
h
c

n
b

i
ê
n
g
i

m

3
.

d

n
,
k
h
i
ti
ê
u
d
ù
n
g
t
h
ê
m


đ
ư

n
g

n
h

N
h
â
n
t

n
à
o
l
à
m
d

c
h
c
h
u
y


n

c
u
n
g
h
à
n
g
h
o
á
X


16

cố định (FC), chi phí biến đổi (VC), tổng chi phí bình quân (AC), chi phí biến đổi bình
quân (AVC), chi phí cố định bình quân (AFC) và chi phí cận biên (MC).
b) Xác định mức sản lượng Q mà ở đó DN có tổng chi phí bình quân (ATC) thấp nhất; mức
sản lượng Q mà ở đó DN có chi phí biến đổi bình quân (AVC) thấp nhất.
Trả lời
a) Bảng trên cho thấy tại mức sản lượng Q bằng 0, TC = 40, vậy ta có thể xác định đây
chính là giá trị của chi phí cố định => FC = 40
Tại Q = 5, có TC = 156 và FC = 40
=> chi phí biến đổi VC = TC – FC = 156 – 40 = 116
Tổng chi phí bình quân : AC = TC/Q = 156/5 = 31,2
Chi phí biến đổi bình quân : AVC = VC/Q = 116/5 = 23,2
Chi phí cố định bình quân :

AFC = FC/Q = 40/8 = 8
Chi phí cận biên :
MC = ∆TC/∆Q = (156-138)/(5-4) = 18
Như Vậy tại mức sản lượng Q=5, ta có:
FC = 40; VC = 116; AC = 31,2; AVC = 23,2; AFC = 8; MC = 18.
b) Từ bảng số liệu của trên, có thể dùng công thức tính AC và AVC để xác định thêm 2
hàng thể hiện AC và AVC như bảng dưới đây.

Bảng trên cho thấy tại mức sản lượng Q = 8, ở đó doanh nghiệp có tổng chi phí bình
quân (AC) thấp nhất (ATC = 28,0). Và tại mức sản lượng Q = 6, ở đó doanh nghiệp có
chi phí biến đổi bình quân (AVC) thấp nhất (AVC = 22,5).


17

Câu 6.4: Một doanh nghiệp sản xuất có hàm cầu là: QD = 130 - 10P
a) Khi giá bán P = 9 thì tổng doanh thu (TR) của doanh nghiệp là bao nhiêu?
b) Nếu bây giờ doanh nghiệp quyết định giảm giá bán từ P = 9 xuống P = 8,5. Khi đó, quyết
định này của hãng đúng hay sai? Vì sao?
Trả lời:
a) Thay P = 9 vào hàm cầu ta được QD = 40. Khi đó ta suy ra TR1 = P.Q = 9.40=360.
b) Thay P = 8,5 vào hàm cầu ta được: Q = 45. Tổng doanh thu lúc này (với mức giá
bán mới P = 8,5) sẽ là: TR2=45.8,5=382,5. Vì TR2 > TR1 chứng tỏ khi hãng hạ giá bán,
sẽ làm tăng doanh thu.
Kết luận: đây là một quyết định đúng vì…
Câu 6.5: Một DN có hàm tổng chi phí như sau:
TC = Q2 + 2000Q + 5.000.000
a) Tại mức sản lượng Q = 3.500, hãy xác định : TC, VC, FC
b) Tại mức sản lượng Q = 2.500, hãy xác định ATC, AVC, AFC và MC.
Trả lời

a) Với mức sản lượng Q = 3.500
Theo bài ra, ta có: TC = Q2 + 2000Q + 5.000.000
=> FC = 5.000.000
và VC = Q2 + 2000Q
Thay Q = 3.500 vào phương trình hàm tổng chi phí (TC) và hàm chi phí biến đổi (VC),
ta được:
TC = 24.250.000; FC = 5.000.000 và VC = 19.250.000
b) Với mức sản lượng Q = 2.500
Ta có FC = 5.000.000 => AFC = FC/Q =5.000.000/250 = 2000
* VC = Q2 + 2000Q => AVC = VC/Q = Q + 2000 = 2500 + 2000 = 4500
* AC = AVC +AFC = 4500 + 2000 = 6500
* Đã biết : TC = Q2 + 2000Q + 5.000.000
=> MC = TC’ = 2Q +2000 = 2 x 2500 + 2000 = 7000



×