Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ TÔNG hợp bài tập KINH tế VI mô, SAU đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.85 KB, 28 trang )

1
Bài tập 1
Đồng chí hãy mô tả trên đồ thị sự dư thừa, sự thiếu hụt hàng hoá và dịch vụ?
Trả lời:

P

S

Dư thừa hàng hoá

P1

E0

P0

D

P2
Thiếu hụt hàng hoá

O

QS2

QD1

Q0

QS1



QD2

Q

Khi giá trên thị trường khác với giá cân bằng (P0) sẽ xuất hiện dư thừa hoặc
thiếu hụt.
Nếu P1 > P0, lúc này sản lượng cung là Q S1 và sản lượng cầu là Q D1, và QS1
> QD1 và thị trường sẽ dư thừa hàng hoá với một lượng là : (Q S1 – QD1). Do bản chất
của thị trường là tự do điều chỉnh cung cầu nên khi có dư thừa hàng hóa sẽ xuất
hiện sức ép làm cho giá giảm để xác lập lại trạng thái cân bằng.
Nếu P2 < P0, lúc này sản lượng cung là Q S2 và sản lượng cầu là Q D2, và QS2
< QD2 và thị trường sẽ thiếu hụt hàng hoá với một lượng là : (Q D2 – QS2). Tương tự
như trường hợp trên, thị trường sẽ xuất hiện sức ép làm cho giá tăng lên để xác lập
lại trạng thái cân bằng.


2
Bài tập 2
Đồng chí hãy nêu các nhân tố tác động đến cung, cầu hàng hoá và dịch vụ?
Trả lời:
a) Các nhân tố tác động đến cung hàng hoá và dịch vụ
Sự thay đổi của cung hàng hóa, dịch vụ chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
1. Giá cả hàng hoá và dịch vụ:
Giá cả quan hệ tỷ lệ thuận với lượng cung hàng hoá và dịch vụ. Khi giá cả
tăng thì cung hàng hóa tăng và ngược lại nếu giá cả hàng hóa giảm thì cung hàng
hóa đó sẽ giảm.
2. Khoa học, công nghệ:
Là nhân tố làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hàng hoá, dịch
vụ và có tác động cùng chiều với cung hàng hóa, dịch vụ.

Nếu khoa học công nghệ phát triển, và được áp dụng vào trong quá trình sản
xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, giảm được chi phí sản xuất và từ đó làm cho
giá cả hàng hóa, dịch vụ giảm xuống; lợi nhuận của người sản xuất kinh doanh
tăng và kích thích sản xuất ngày càng mở rộng, tức là làm cho cung hàng hóa tăng
lên.
3. Giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào:
Các yếu tố đầu vào trong qua trình sản xuất, cung ứng hàng hóa như là
nguyên vật liệu, nhân công, nhà xưởng, máy móc, đất đai, vốn, ... Sự thay đổi của
các yếu tố sản xuất này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất tăng (giá điện,
xăng dầu, lãi suất vay ngân hàng, ...), lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giảm xuống,
qua đó làm giảm động cơ sản xuất của doanh nghiệp kéo theo cung hàng hóa, dịch
vụ giảm xuống. Và tác động ngược lại khi giá các yếu tố sản xuất đầu vào giảm.
4. Chính sách của chính phủ:
Các chính sách của Chính phủ bao giờ ảnh hưởng trực tiếp đến cung của hàng
hóa. Những chính sách này có thể làm giảm cung (tăng thuế) hoặc tăng cung (trợ
cấp). Ngoài ra, ở những chính sách khác (quy định tiền lương tối thiều, quy định an
toàn lao động, quy định vệ sinh môi trường,..., tùy tính chất của từng chính sách có
thể dẫn tới tăng cung hoặc giảm cung.
Ví dụ, nói đến chính sách thuế của chính phủ, nó có ảnh hưởng quan trọng
đến quyết định sản xuất hàng hoá và ảnh hưởng đến lượng cung của sản phẩm.
Nếu chính phủ đánh thuế cao sẻ tác động hạn chế đến quy mô sản xuất, từ đó làm
cung hàng hoá giảm và ngược lại.
5. Sản lượng nhà sản xuất, cung ứng:


3
Nhà sản xuất và cung ứng hàng hoá tăng => lượng cung hàng hoá tăng và
ngược lại nhà sản xuất hàng hoá giảm => lượng cung hàng hoá giảm. Sản lượng
nhà sản xuất cung ứng tỷ lệ thuận với cung hàng hoá.
6. Các kỳ vọng:

Kỳ vọng là những dự đoán của người bán về những diễn biến của các yếu tố
giá cả, thu nhập, thị hiếu, .... trong tương lai làm ảnh hưởng đến cung hiện tại. Nếu
những thay đổi đó có lợi, cung hiện tại sẽ giảm.
Ví dụ như, khi giá dầu thế giới tăng, giá xăng dầu trong nước dự đoán sẽ
tăng, khi đó, nhiều cây xăng ở Việt Nam đã đóng cửa, không bán hàng để chờ mức
giá cao hơn trong tương lai.
b) Các nhân tố tác động đến cầu hàng hoá và dịch vụ
Sự thay đổi của cầu hàng hóa, dịch vụ chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau:
1. Giá cả hàng hoá và dịch vụ:
Giá cả quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng cầu hàng hoá và dịch vụ. Khi giá cả
tăng thì cầu hàng hóa giảm và ngược lại nếu giá cả hàng hóa giảm thì cầu hàng hóa
đó sẽ tăng.
2. Giá cả hàng hóa có liên quan:
Hàng hóa có liên quan bao gồm hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.
- Đối với hàng hóa thay thế:
Hàng hóa được gọi là thay thế nếu việc tiêu dùng hàng hóa này có thể được
thay thế bằng việc tiêu dùng hàng hóa kia nhưng vẫn đảm bảo được mục đích sử
dụng ban đầu. Ví dụ như nước xả vải Comford và Downy, xà phòng Tide và Omo,
bếp ga và bếp điện, ... là những cặp hàng hóa thay thế.
Khi giá Comford tăng, cầu của Comford sẽ giảm và kết quả tất yếu là cầu
của Downy sẽ tăng lên hay P thay thế tăng => Q D nghiên cứu và ngược lại.
Như vậy, giữa hàng hóa thay thế và cầu hàng hóa đang nghiên cứu có quan
hệ tỷ lệ thuận.
- Đối với hàng hóa bổ sung:
Hàng hóa được gọi là bổ sung nếu việc tiêu dùng loại hàng hóa này phải đi
kèm với việc tiêu dùng hàng hóa kia nhằm đảm bảo giá trị sử dụng của cả hai hàng
hóa. Ví dụ như xăng và xe máy, gas và bếp gas, sim card và điện thoại di động, ...
là những cặp hàng hóa bổ sung.
Khi giá xe máy tăng, cầu của xe máy sẽ giảm, kéo theo cầu của xăng cũng
giảm, hay P bổ sung tăng => Q D nghiên cứu giảm và ngược lại.



4
Như vậy, giữa giá hàng hóa bổ sung và cầu hàng hóa đang nghiên cứu có
mối quan hệ tỷ lệ nghịch.
3. Thu nhập của người tiêu dùng:
Thu nhập có vai trò quan trọng trong hành vi của người tiêu dùng, vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến “khả năng mua” của họ.
+ Đối với hàng hóa thông thường và cao cấp, nếu thu nhập tăng làm cho cầu
của người tiêu dùng đối với hàng hóa bình thường sẽ tăng.
+ Đối với hàng hóa thứ cấp, mặc dù thu nhập tăng lên nhưng cầu về hàng hóa
thứ cấp vẫn không tăng mà còn giảm xuống.
4. Thị hiếu người tiêu dùng:
Thị hiếu là sở thích hoặc sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với một hàng hóa,
dịch vụ nhất định. Nó không phụ thuộc vào giá cả hay thu nhập của người tiêu
dùng. Thị hiếu chịu sự chi phối từ các các nhân tố như tuổi tác, giới tính, tập quán
tiêu dùng hay tôn giáo, ... Khi thị hiếu thay đổi, cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đó
cũng thay đổi theo. Điều này thực sự quan trọng đối với các nhà sản xuất, nhà cung
cấp bởi vì nếu họ cung cấp hàng hóa đúng thị hiếu của người tiêu dùng, họ sẽ
thành công và ngược lại.
Ví dụ như, khi cơn số phim Hàn Quốc diễn ra ở Việt Nam, cầu về các mặt
hàng thời trang quần áo, mũ, tóc, ... theo phong cách Hàn Quốc tăng đột biến.
Doanh thu của các cửa hàng kinh doanh những mặt hàng này tăng đáng kể.
5. Các kỳ vọng:
Kỳ vọng là những dự đoán của người tiêu dùng về những diễn biến của các
yếu tố giá cả, thu nhập, thị hiếu, .... trong tương lai làm ảnh hưởng đến cầu hiện tại.
Nếu những thay đổi đó có lợi, cầu hiện tại sẽ tăng.
Ví dụ như, khi giá dầu thế giới tăng, giá xăng dầu trong nước dự đoán sẽ tăng,
khi đó, người tiêu dùng sẽ đổ xô đi mua xăng dầu trước khi mức giá tăng làm cho
cầu hiện tại tăng lên.

6. Số lượng người tiêu dùng:
Số lượng người tiêu dùng phản ánh quy mô tiêu dùng trên thị trường. Thị
trường có quy mô càng lớn thì cầu càng cao và ngược lại.


5
Bài tập 3:
Cầu và cung về cam trên thị trường Hà Nội như sau:
Giá (nghìn đồng /kg)
Lượng cung (nghìn kg / ngày)
Lượng cầu (nghìn kg / ngày)

6
12
32

8
16
28

10
20
24

12
24
20

14
28

16

16
32
12

Hỏi:
a. Viết phương trình hàm cầu, cung về cam trên thị trường Hà Nội?
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng về cam trên thị trường Hà Nội?
c. Thị trường sẽ dư thừa và thiếu hụt bao nhiêu với mức giá 8500 đ/kg và
12.500đ/kg? Phản ứng của thị trường sẽ diễn ra như thế nào với các trường hợp
đó?
Trả lời:
16

QD

QS

14

Đồ thị biểu diễn
cung, cầu và giá cả
của sản phẩm cam
trên thị trường Hà
Nội

12
1000
000

8

E0

6

12

16

20

24

28

32

Q

a. Viết phương trình hàm cầu, cung về cam trên thị trường Hà Nội?
* Ta có là phương trình hàm cầu tổng quát QD = -a.P + b.
Thay số trên bảng số liệu vào ta có: (nếu P = 6; Q = 32) =>32 = -a.6 + b (1)
(nếu P = 8; Q =28) =>28 = -a.8 + b (2)
Từ (1) và (2) ta có a = 2, b = 44 (3)
=> Phương trình hàm cầu cam trên thị trường Hà nội là: QD = -2P +44
* Ta có phương trình hàm cung tổng quát là Qs = c.P + d


6

Thay số trên bảng số liệu vào ta có (nếu P = 6; Q = 12)=>12 = c.6 + d (4)
(nếu P= 8; Q = 16)=> 16 = c.8 + d (5)
Từ (1) và (2) ta có c = 2, d = 0
=> Phương trình hàm cung cam trên thị trường Hà nội là Qs = 2P (6)
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng về cam trên thị trường Hà Nội?
Thị trường cam Hà Nội cân bằng khi cung và cầu gặp nhau tại một điểm cân
bằng, tại đó sản lượng cung bằng sản lượng cầu. Như vậy, QD = QS
Do vậy, từ (3) và (6) ta có -2P + 44 = 2P => P = 11 và Q = 22
Vậy, giá cam tại điểm cân bằng là P 0 = 11000 đ/kg; và sản lượng cân bằng là
Q0 = 22000 kg
c. Thị trường sẽ dư thừa và thiếu hụt bao nhiêu với mức giá 8500 đ/kg và
12.500đ/kg? Phản ứng của thị trường sẽ diễn ra như thế nào với các trường hợp
đó?
+ Khi giá cam là 8500 đ/kg:
Sản lượng cung tại mức giá này là: QS = 2 x 8,5 = 17 nghìn kg
Sản lượng cầu tại mức giá này là: QD = -2 x 8,5 + 44 = 27 nghìn kg
Như vậy, QD > QS nên thị trường sẽ thiếu hụt.
Sản lượng thiếu hụt là: 27 - 17 = 10 nghìn kg cam.
Lúc này trên thị trường sẽ chịu sức ép để xác lập lại trạng thái cân bằng mới
bằng cách người mua đẩy giá cam lên hơn 8500 đ/kg mua được số lượng cam. Khi
giá tăng, theo luật cầu, cầu sẽ giảm xuống, và theo luật cung thì lượng cung sẽ tăng
lên, từ đó lượng cung và lượng cầu sẽ gặp nhau, hiện tượng thiếu hụt cam sẽ không
còn nữa, trạng thái cân bằng mới được thiết lập.
+ Khi giá cam là 12500 đ/kg:
Sản lượng cung tại mức giá này là: QS = 2 x 12,5 = 25 nghìn kg
Sản lượng cầu tại mức giá này là: QD = -2 x 12,5 + 44 = 19 nghìn kg
Như vậy, QD < QS nên thị trường sẽ dư thừa.
Sản lượng dư thừa là: 25 - 19 = 6 nghìn kg cam
Lúc này trên thị trường sẽ chịu sức ép để xác lập lại trạng thái cân bằng bằng
cách kéo giá cam xuống thấp hơn 12500 đ/kg để bán hết số cam. Khi giá giảm,

theo luật cầu, cầu sẽ tăng lên một mức mới lớn hơn, và theo luật cung thì lượng
cung sẽ giảm xuống, từ đó lượng cung và lượng cầu sẽ gặp nhau, hiện tượng dư
thừa sẽ không còn nữa, không còn sức ép giảm giá và trạng thái cân bằng mới
được thiết lập.


7
Bài tập 4
Hãy dùng đồ thị để mô tả giá và sản lượng cân bằng hàng hóa A trong các
trường hợp sau (khi các yếu tố khác không đổi):
a. Cầu và cung về hàng A tăng cùng tốc độ.
b. Giá hàng hoá thay thế hàng A tăng.
c. Sản xuất hàng A bằng công nghệ tiên tiến hiện đại.
d. Hàng A đáp ứng thị hiếu của đa số người tiêu dùng.
e. Kì vọng của nhà SX về giá hàng A trong tương lai sẽ tăng.
Trả lời:
a. Cầu và cung về hàng A tăng cùng tốc độ
P
S

S1

E0

D1
E1
D

O


Q0

Q1

Q

Giả sử thị trường hàng A đang cân bằng tại Eo (Po ; Q0)
Khi cầu và cung tăng cùng tốc độ, điểm cân bằng dịch chuyển từ E O đến E1 giá
không thay đổi, sản luợng tăng từ QO đến Q1; điểm cân bằng mới E1(P0; Q1 ) (P
không tăng; Q tăng)


8
b. Giá hàng hoá thay thế hàng A tăng.

P
S
E1

P1

E0

P0

O

D1

D


Q0

Q

Q1

Giả sử hàng hoá A đang cân bằng tại Eo (Po ; Q0)
Khi giá hàng hóa thay thế hàng A tăng lên, sẽ làm cho đường cầu D dịch
chuyển sang phải lên trên đến D1. Lúc này điểm cân bằng hàng hóa thay thế hàng A
được thiết lập mới là E1(P1; Q1), tại đây ta thấy P tăng từ P0 -> P1, Q tăng từ Q0
->Q1
c. Sản xuất hàng A bằng công nghệ tiên tiến hiện đại.
S

P

S1

E0
P0
P1

E1

D

O
Q0
Q1

Q
Giả sử thị truờng hàng A đang cân bằng tại E o (Po ; Q0). Khi sản xuất hàng hoá
A bằng công nghệ tiên tiến hiện đại. Năng suất cao => cung hàng hoá tăng làm cho
đường S dịch chuyển sang phải, xuống dưới đến S1 thiết lập cân bằng mới là E1(P1;
Q1). Tại cân bằng mới này ta thấy mức giá (P) giảm từ P0 xuống P1 và mức sản luợng (Q) tăng từ Q0 đến Q1


S
9

d. Hàng A đáp ứng thị hiếu của đa số người tiêu dùng.
P
S1

P1

E1

E0

P0

D1
D

O

Q0

Q1


Q

Giả sử hàng hoá A đang cân bằng tại Eo (Po ; Q0)
Khi hàng A đáp ứng thị hiếu của đa số người tiêu dùng, giá hoàng hóa A tăng
lên, sẽ làm cho đường cầu D dịch chuyển sang phải lên trên đến D 1. Lúc này điểm
cân bằng hàng hoá A được thiết lập mới là E1(P1; Q1),tại đây ta thấy P tăng từ P0 ->
P1, Q tăng từ Q0 ->Q1
e. Kỳ vọng của nhà SX về giá hàng A trong tương lai sẽ tăng
Khi kỳ vọng của nhà sản xuất về giá hàng hóa A trong tương lai sẽ tăng sẽ
tác động làm ảnh hưởng đến cung hàng hóa A hiện tại, lúc này cung hàng hóa A
không tăng lên mà có xu hướng giảm xuống.
P

S1

P1

E1

S

E0

P0
D
O

Q1


Q0

Q


10
Bi tp 5
Dùng đồ thị để mô tả sự thay đổi gía và sản lợng
cân bằng của hàng hoá X (yếu tố khác không đổi)
a. Thu nhập ngời tiêu dùng tăng, hàng X là hàng thứ cấp
b. Chi phớ cỏc yu t u vo sn xut hng hoỏ X gim
c. Giá hàng bổ sung cho X (trong tiêu dùng) tăng
d. Cụng ngh sn xut hng X c ci tin hin i
e. ng cung hng X tng, cũn ng cu hng X gim
Tr li:
a. Thu nhập ngời tiêu dùng tăng, hàng X là hàng thứ
cấp
P

S

E0

P0
P1

E1
D
D1


O
Q1

Q0

Q

Gi s hng húa X ang cõn bng ti Eo (Po ; Q0)
Khi nhp ngi tiờu dựng tng, hng X l hng th cp, ngi tiờu dựng ớt
mua sm hn, do vy cu gim, ng cu dch chuyn xung di, sang trỏi. Ti
im cõn bng mi E1 ( P1 ; Q1 ) giỏ gim t PO xung P1, sn lng gim t QO
xung Q1


11
b. Chi phí các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoá X giảm
S

P

S1

E0
P0

E1
D

P1


O

Q0

Q1

Q

Cung sẽ tăng, đường cung dịch chuyển xuống dưới sang phải S ->S 1;Tại điểm
cân bằng mới E1 (P1; Q1) P giảm từ Po->P1 Q tăng từ Qo ->Q1
c. Giá hàng bổ sung cho X (trong tiêu dùng) tăng
P

S

E0
P0

E1
D

P1
D1
O

Q1

Q0

Q


Giả sử hàng hóa X đang cân bằng tại Eo (Po ; Q0)
Khi giá hàng bổ sung cho hàng X tăng, làm cầu hàng X giảm, đuờng cầu dịch
chuyển xuống dưới sang trái (D -> D1). Tại điểm cân bằng mới E1 (P1,Q1) giá giảm
từ PO xuống P1; sản lượng giảm từ QO -> Q1


12
d. Cụng ngh sn xut hng X c ci tin hin i
S

P

S1

P0
P1

E0

O

Q

E1
D
Q1

Q


0

Khi cụng ngh
trong sn xut c ci tin hin i, nng sut lao ng tng, sn phm lm ra
nhiu, cung hng X tng, ung cung dch t trờn xung di sang phi . (t S
->S1). Ti im cõn bng mi E1 (P1 ; Q1) giỏ hng X gim t PO xung P1 v sn
lng tng lờn t QO -> Q1.
e. ng cung hng X tng, cũn ng cu hng X gim
Xy ra 3 trng hp
+Trng hp 1: Tc tng ca cung nhanh hn tc gim ca
cu

S

P

S1

E0
P0
E1

D

P1
D
O

1


Q

Q1

Q

0

Khi tốc độ tăng của cung nhanh hơn tốc độ giảm của cầu,
ng cung dịch xung sang phải xa hơn ng cầu dịch xung
sang trái. Tại điểm cân bằng mới E 1 (P1 ; Q1) giá P giảm nhanh


13
hơn, tốc độ tăng của sản lng Q. Có sự thay đổi lớn về giá, mới
có một chút thay đổi về sản phẩm tức là : E1 (P giảm nhanh; Q
tăng chậm).
+ Trng hp 2 : Tc tng ca cung chm hn tc gim ca cu.
P

S

S1

E0
P0
E1

D


P1
D1
O

Q1

Q0

Q

Khi tc tng ca cung chm hn tc gim ca cu , ng cu dch
sang trỏi xa hn ng cung dch sang phi. ti im cõn bng mi E 1(P1 ; Q1) giỏ
P gim nhanh hn, tc gim ca sn lng Q. Cú s thay i ln v giỏ, mi cú
mt chỳt thay i v sn phm. Tc l E1 (P gim nhanh; Q gim chm).
+Trng hp 3 : ng cung tng, ng cu gim cựng tc .
S1

P

S1

E0
P0
P1

E1

O
Q0


D
D1
Q

Khi
ng
cung tng, ng cu gim cựng tc thỡ ti im cõn bng mi E 1 (P1 ; Q0) giỏ
gim nhng sn lng khụng thay i tc l E1(P gim; Q khụng i) .


14

Bài tập 6
Trên thị trường bánh ngọt Hà Nội xác định được phương trình hàm cung và
cầu như sau:
Phương trình đường cầu là: Pd = 55 – 0,5Q
Phương trình đường cung là: Ps= 0,5Q - 15
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường
b. Nếu Chính phủ ấn định mức giá sàn P = 5 thì điều gì sẽ xảy ra, mô tả diễn
biến của thị trường?
c. Nếu Chính phủ ấn định mức giá trần P = 25 thì điều gì sẽ xảy ra, mô tả diễn
biến của thị trường?
d. Giả sử rằng giá của các yếu tố đầu vào giảm xuống làm cho lượng cung ở
mỗi mức giá tăng lên 10 chiếc. Hỏi giá và lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
Trả lời:
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường:
Theo đề bài ta có Phương trình đường cung là: Ps= 0,5Q - 15
=> Hàm cung ban đầu là: QS = 2PS + 30
Phương trình đường cầu là: Pd = 55 – 0,5Q
=> Hàm cầu sẽ là : QD = -2PD + 110.

Thị trường bánh ngọt cân bằng khi đường cung và đường cầu gặp nhau lại
điểm cân bằng, tại đó, QD = QS. Hay 2P + 30 = -2P + 110
Giải phương trình ta có P = 20, Q = 70.
Vậy giá cân bằng là P0 = 20 và sản lượng cân bằng là Q0 = 70
b. Nếu Chính phủ ấn định mức giá sàn P = 5, Lúc này:
Sản lượng cầu bánh ngọt trên thị trường sẽ là :
QD = (-2 x 5) + 110 = 100
Sản lượng cung bánh ngọt trên thị trường sẽ là :
QS = (2 x 5) + 30 = 40
Như vậy, QD > QS nên thị trường thiếu hụt bánh ngọt. Lượng thiếu hụt là
100 – 40 = 60. Sự thiếu hụt này sẽ làm cho giá bánh ngọt trên thị trường tăng lên.
c. Nếu Chính phủ ấn định mức giá trần P = 25, Lúc này:
Sản lượng cầu bánh ngọt trên thị trường sẽ là :
QD = (-2 x 25) + 110 = 60


15
Sản lượng cung bánh ngọt trên thị trường sẽ là :
QS = (2 x 25) + 30 = 80
Như vậy, QD < QS nên thị trường dư thừa. Lượng dư thừa là 80 – 60 = 20;
Lúc này, thị trường sẽ gây sức ép giảm giá bánh ngọt.
d. Khi giá của các yếu tố đầu vào giảm xuống làm cho lượng cung ở mỗi
mức giá tăng lên 10 chiếc thì giá và sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như sau:
- Theo đề bài ta có
+ Hàm cung ban đầu là: QS = 2PS + 30
+ Hàm cầu sẽ là : QD = -2PD + 110
- Khi sản lượng cung tăng lên 10 chiếc ở mỗi mức giá thì hàm cung sẽ là:
QS = 2PS + 30 +10 = 2PS + 40
Thị trường sẽ đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm cân bằng khi QD = QS
Hay -2P + 110 = 2P + 40 => P = 17,5 và Q = 60

Vậy giá cân bằng mới thay đổi như sau: giá mới P 1 = 17,5 và sản lượng cân
bằng mới là Q1 = 75
Câu 1:
Sản lượng (Q) và tổng chi phí (TC) của một doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh hoàn hảo được cho ở bảng sau:
Q

(Đvị

phẩm)
TC (đồng)

sản

0

1

30000 60000

2

3

4

10000

15000


21000

5

6

280000 360000

0
0
0
a) Nếu giá thị trường của 1 đơn vị sản phẩm là 60000 đồng, doanh
nghiệp nên sản xuất và bán bao nhiêu sản phẩm để thu được lợi nhuận tối đa.
Lợi nhuận thu được khi đó là bao nhiêu?
b) Cũng với mức giá ấy (60000 đ/1 sản phẩm), doanh nghiệp có thể bán
tối đa bao nhiêu sản phẩm mà không bị lỗ (hòa vốn)?
Bài giải
a) Từ bảng đã cho, áp dụng công thức MC = ∆TC/ΔQ và ATC = TC/Q ta có được
bảng dưới đây thể hiện các giá trị của MC và ATC tương ứng với mỗi mức sản


16
lượng và tổng chi phí của DN:
Q (đ/vị sản phẩm)
TC (đồng)
MC
ATC
0
30000
1

60000
30000
60000
2
100000
40000
50000
3
150000
50000
50000
4
210000
60000
525000
5
280000
70000
560000
6
360000
80000
60000
* Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sẽ đạt lợi nhuận tối đa khi
MC = P. Với mức giá đã cho (theo đầu bài) là 60000 và từ bảng mới lập được, ta
nhận thấy: ở mức sản lượng Q = 4 ta sẽ có P = MC = 60000. Như vậy, với mức giá
60000đ/1 sản phẩm, doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán 4 sản phẩm để thu được lợi
nhuận tối đa.
* Lợi nhuận thu được trong trường hợp này sẽ là:
πmax = TR - TC = 4x60000 - 210000 = 30000

b) Để có thể bán được hàng nhiều nhất mà không bị lỗ, doanh nghiệp sẽ chọn sản
lượng tại đó P = ATC. Với mức giá bán đã cho là 60000, căn cứ vào bảng mới xây
dựng được, ta thấy: ở mức sản lượng là 6 đơn vị, ta có P = ATC = 60000. Như vậy,
với mức giá P = 60000, doanh nghiệp có thể bán tối đa 6 sản phẩm mà không bị lỗ
(hòa vốn).
Câu 2:
Một doanh nghiệp có bảng theo dõi chi phí như sau:
Q
TC

0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
40
70
96
118 138 156 175 198 224 259
309
a) Tại mức sản lượng Q = 5, hãy xác định các chỉ tiêu: Chi phí cố định

(FC), chi phí biến đổi (VC), tổng chi phí bình quân (AC), chi phí biến đổi bình
quân (AVC), chi phí cố định bình quân (AFC) và chi phí cận biên (MC).

b) Xác định mức sản lượng Q mà ở đó DN có tổng chi phí bình quân (ATC)
thấp nhất; mức sản lượng Q mà ở đó DN có chi phí biến đổi bình quân (AVC)
thấp nhất.


17
Bài giải
a) Bảng trên cho thấy tại mức sản lượng Q bằng 0, TC = 40, vậy ta có thể xác định
đây chính là giá trị của chi phí cố định => FC = 40
Tại Q = 5, có TC = 156 và FC = 40
=> chi phí biến đổi VC = TC – FC = 156 – 40 = 116
Tổng chi phí bình quân : AC = TC/Q = 156/5 = 31,2
Chi phí biến đổi bình quân : AVC = VC/Q = 116/5 = 23,2
Chi phí cố định bình quân : AFC = FC/Q = 40/8 = 8
Chi phí cận biên : MC = ∆TC/∆Q = (156-138)/(5-4) = 18
Vậy tại mức sản lượng Q=5, ta có:
FC = 40; VC = 116; AC = 31,2; AVC = 23,2; AFC = 8; MC = 18.
b) Từ bảng số liệu của trên, có thể dùng công thức tính AC và AVC để xác định
thêm 2 hàng thể hiện AC và AVC như bảng dưới đây.
Q
TC
AC
AVC

0
40
-

1
70

70,0
30,0

2
96
48,0
28,0

3
118
39,3
26,0

4
138
34,5
24,5

5
156
31,2
23,2

6
7
8
175 198 224
29,2 28,3 28,0
22,5 22,6 23,0


9
259
28,8
24,3

10
309
30,9
26,9

Bảng trên cho thấy tại mức sản lượng Q = 8, ở đó doanh nghiệp có tổng chi phí
bình quân (AC) thấp nhất (ATC = 28,0). Và tại mức sản lượng Q = 6, ở đó doanh
nghiệp có chi phí biến đổi bình quân (AVC) thấp nhất (AVC = 22,5).
BÀI TẬP VI MÔ (2a)
Nhóm 2 (Tổ 3, 4, 5)
Câu 1:
Hãy dùng đồ thị để mô tả giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa Y trên thị
trường trong các trường hợp sau (khi các yếu tố khác không đổi):
a) Dự đoán của người sản xuất: giá hàng hóa Y trong tương lai sẽ giảm mạnh.
b) Thu nhập của người tiêu dùng giảm xuống, hàng hóa Y là hàng thứ cấp.
c) Việc sản xuất hàng hóa Y được thay thế bằng công nghệ tiên tiến, hiện đại.
d) Chi phí các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa Y tăng mạnh.


18
Bài giải
Khi các yếu tổ khác không đổi, giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa Y
trên thị trường thay đổi như sau trong các trường hợp:
a) Khi dự đoán của người sản xuất: giá hàng hóa Y trong tương lai sẽ giảm
mạnh thì cung của nhà sản xuất cũng giảm, đường cung dịch chuyển lên trên

(Qs dịch chuyển sang Qs'). Khi đó điểm cân bằng cũng dịch chuyển lên từ
điểm A sang điểm B trên như đồ thị sau:
P
Qs'
Qs
P'
B
P

A
Qd
0

Q
Q'

Q

b) Khi thu nhập của người tiêu dùng giảm xuống, hàng hóa Y là hàng thứ
cấp. Khi đó cầu về hàng hóa Y tăng lên, đường cầu về hàng hóa Y dịch
chuyển sang phải (Qd dịch chuyển sang Qd'). Điểm cân bằng cung cầu dịch
chuyển sang trái từ điểm A sang điểm B như đồ thị sau:
P
'

Qs
P'
B
P


A


19
Qd
0

Q

Qd'

Q'

Q

c) Khi việc sản xuất hàng hóa Y được thay thế bằng công nghệ tiên tiến, hiện
đại. Khi đó cung về hàng hóa Y tăng lên, đường cung về hàng hóa Y dịch
chuyển xuống dưới (Qs dịch chuyển sang Qs'). Điểm cân bằng cung cầu dịch
chuyển xuống dưới từ điểm A sang điểm B như đồ thị sau:
P
Qs

P

A

Qs'

P'


B
Qd

0
Q
Q'
Q
d) Khi chi phí các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa Y tăng mạnh. Khi đó
cung về hàng hóa Y giảm xuống, đường cung về hàng hóa Y dịch chuyển lên
trên (Qs dịch chuyển sang Qs'). Điểm cân bằng cung cầu dịch chuyển xuống
dưới từ điểm A sang điểm B như đồ thị sau:
P
Qs'

P'
P

B

Qs
A
Qd


20

0

Q'


Q

Q

Câu 2: Dùng đồ thị để miêu tả sự thay đổi giá và sản lượng cân bằng của
hàng hóa A (các yếu tố khác không đổi) khi:
a) Hàng hóa A là hàng hóa phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của đa số người
tiêu dùng trên thị trường.
b) Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa A tăng cao do áp dụng công
nghệ tiến tiến, hiện đại.
c) Kì vọng của nhà sản xuất về giá hàng A trong tương lai sẽ tăng.
d) Giá hàng thay thế cho A trong tiêu dùng tăng.
Bài giải
Khi các yếu tổ khác không đổi, giá và sản lượng cân bằng của hàng hóa A
trên thị trường thay đổi như sau trong các trường hợp:
a) Khi hàng hóa A là hàng hóa phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của đa số
người tiêu dùng trên thị trường. Khi đó cầu về hàng hóa A tăng lên, đường


21
cầu về hàng hóa A dịch chuyển sang phải (Q d dịch chuyển sang Qd'). Điểm
cân bằng cung cầu dịch chuyển sang phải từ điểm C sang điểm D như đồ thị
sau:
P
Qs
P'

D

P


C
Qd'
Qd

0

Q

Q'

Q

b) Khi Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa A tăng cao do áp dụng công
nghệ tiến tiến, hiện đại. Khi đó cung về hàng hóa A tăng lên, đường cung về hàng
hóa A dịch chuyển xuống dưới (Qs dịch chuyển sang Qs'). Điểm cân bằng cung cầu
dịch chuyển xuống dưới từ điểm C sang điểm D như đồ thị sau:
P
Qs

P

C

Qs'

P'

D
Qd


0

Q

Q'

Q


22
c) Khi kì vọng của nhà sản xuất về giá hàng A trong tương lai sẽ tăng. Khi
đó cung về hàng hóa A giảm xuống, đường cung về hàng hóa A dịch chuyển lên
trên (Qs dịch chuyển sang Qs'). Điểm cân bằng cung cầu dịch chuyển xuống dưới từ
điểm C sang điểm D như đồ thị sau:
P
Qs'

P'

D

Qs

P

C
Qd

0


Q'

Q

Q

d) Khi giá hàng thay thế cho A trong tiêu dùng tăng. Khi đó cầu về hàng hóa
A tăng lên, đường cung về hàng hóa A dịch chuyển sang phải (Q d dịch chuyển sang
Qd'). Điểm cân bằng cung cầu dịch chuyển sang phải từ điểm C sang điểm D như
đồ thị sau:
P
Qs
P'

D

P

C
Qd'
Qd

0

Q

Q'

Q



23

Câu 3:
Cung và cầu bột mỳ được cho ở bản sau:
Cầu
Giá
(ngàn đồng/kg)
8
7
6
5
4

Cung
lượng
(tấn/tuần)
4
8
12
16
20

Giá
(ngàn đồng/kg)
8
7
6
5

4

lượng
(tấn/tuần)
32
26
20
14
8

Hãy tìm giá và sản lượng cân bằng của bột mỳ?
Bài giải:
1.

Xác định phương trình hàm cầu và hàm cung của bột mỳ:

a. Hàm cầu của bột mỹ có dạng:
Qd = a.P + b (với a < 0)
Khi P1= 8 thì Q1= 4

thay vào phương trình hàm cầu ta có:

4= 8.a + b hay b = 4- 8.a (1)


24
Khi P2= 7 thì Q2 = 8
8 = 7.a + b

thay vào phương trình hàm cầu ta có:


(2)

Thay (1) vào (2) ta có: 8 = 7.a + 4 - 8.a
hay 4 = - a
hay a = - 4
Thay a = - 4 vào (1) ta được: b = 4 - 8.(-4) = 36
Vậy hàm cầu: Qd = 36 - 4P
b. Hàm cung của bột mỹ có dạng:
Qs = c.P + d (với c > 0)
Tương tự cách làm đối với hàm cầu ta có
Khi P1 = 8 thì Q1 = 32 thay vào hàm cung có:
32 = c.8 + d hay d = 32 - 8.c (3)
Khi P2 = 7 thì Q2 = 26 thay vào hàm cung có:
26 = c.7 + d ( 4)
Thay (3) vào (4) ta có: 26 = c. 7 + 32 - 8.c
hay ta có -8 = - c
hay c = 8
Thay c = 8 vào (3) ta có d = 32 - 8. 8 = -16
Hàm cung là: Qs = 6. P - 16
2.

Xác định giá và lượng cân bằng

Điểm cân bằng được xác định ki cung bằng cầu: Qd = Qs
Hay ta có: 36 - 4P = 6P - 16 suy ra 10 P = 52
P = 52/10 = 5,2
Thay P = 5,2 vào phương trình hàm cung hoặc hàm cầu ta tìm được Q
Giả sử thay vào hàm cầu: Q = 36 - 4. 5,2 = 15,2
Kết luận: Giá cân bằng của bột mỳ là 5,2 ngàn đ/kg

Sản lượng bột mỳ cân bằng là 15,2 tấn/ tuần


25

Câu 4: Cung và cầu về sản phẩm A được cho ở bản sau:
Cầu

Cung

Giá
lượng
Giá
lượng
(ngàn
(đơn vị)
(ngàn
(đơn vị)
đồng/1đv)
đồng/1đv)
10
0
10
40
8
10
8
30
6
20

6
20
4
30
4
10
2
40
2
0
0
50
a. Vẽ các đường cung cầu; xác định giá và sản lượng cân bằng?
b. Điều gì sẽ xảy ra nếu cầu về sản phẩm A tăng gấp 3 lần ở mỗi mức giá?
c. Nếu lúc đầu giá được đặt bằng 4 ngàn đồng / 1đơn vị thì điều gì sẽ xảy ra?
Trả lời:
a.

Vẽ các đường cung cầu; xác định giá và sản lượng cân bằng:
Hàm cầu của sản phẩm A có dạng:
Qd = a.P + b (với a < 0)
Khi P1= 10 thì Q1= 0

thay vào phương trình hàm cầu ta có:

0= 10. a + b suy ra b = -10.a (1)


×